1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng bình đẳng trong phật giáo và ý nghĩa của nó

65 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 709,24 KB

Nội dung

Phật giáo ra đời đã đề xướng một cuộc cách mạng về đẳng cấp tôn giáo, phản kháng lại uy quyền thần thánh của Bà la môn giáo, chủ trương một tôn giáo bình đẳng, khẳng định mọi người đều bình đẳng về nỗi khổ và khả năng giải thoát trên con đường tu tập. Phật giáo ra đời đã khắc phục hạn chế lớn nhất của đạo Hindu là sự phân biệt đẳng cấp tôn giáo khắc nghiệt thứ trở thành lực cản kiềm chế sự phát triển xã hội Ấn Độ.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC NGÔ PHƢƠNG THẢO TƢ TƢỞNG BÌNH ĐẲNG TRONG PHẬT GIÁO VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH 2016 - X NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS.TS Đặng Thị Lan HÀ NỘI, 6/2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan : Khoá luận tốt nghiệp với đề tài “Tư tưởng bình đẳng Phật giáo ý nghĩa nó” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn PGS.TS Đặng Thị Lan Những kết từ tác giả trước mà sử dụng trích dẫn rõ ràng, cụ thể Khơng có khơng trung thực kết nghiên cứu Nếu có sai trái, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Ngô Phương Thảo LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện khóa luận này, lời xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Đặng Thị Lan, người trực tiếp hướng dẫn, định hướng tơi q trình tìm kiếm tài liệu, trình bày nghiên cứu Từ lên ý tưởng đến triển khai đề tài, tơi nhận nhiều góp ý để bổ sung, sửa chữa hồn thiện nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa, giảng viên khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập khoa Cảm ơn anh chị khóa trên, bạn bè chun ngành góp ý, giúp đỡ tơi q trình hồn thành nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Ngô Phương Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Các cơng trình nghiên cứu chung Phật giáo, có đề cập trực tiếp gián tiếp đến tư tưởng bình đẳng 2.2 Các cơng trình để cập trực tiếp đến tư tưởng bình đẳng Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 Kết cấu khóa luận 12 CHƢƠNG 1: ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ CHO SỰ RA ĐỜI CỦA TƢ TƢỞNG BÌNH ĐẲNG TRONG PHẬT GIÁO 13 1.1 Khái lƣợc tƣ tƣởng bình đẳng 13 1.1.1 Khái niệm bình đẳng, bất bình đẳng 13 1.1.2 Bình đẳng quan niệm số nhà triết học 14 1.1.3 Bình đẳng lịch sử văn minh 17 1.2 Điều kiện tự nhiên - xã hội Ấn Độ cổ đại 21 1.2.1 Vị trí địa lý, tự nhiên 21 1.2.2 Kinh tế - xã hội 22 1.3 Quá trình hình thành tƣ tƣởng bình đẳng Đức Phật Thích Ca 25 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG BÌNH ĐẲNG CỦA PHẬT GIÁO 32 2.1 Bình đẳng cá nhân, giai cấp xã hội 32 2.2 Bình đẳng việc xuất gia tu học hội giải 40 2.3 Bình đẳng nam nữ 44 2.4 Ý nghĩa tƣ tƣởng bình đẳng Phật giáo xã hội Việt Nam 48 2.4.1 Vấn đề xây dựng xã hội cơng bằng, bình đẳng 48 2.4.2 Vấn đề bình đẳng giới 54 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo khởi nguồn từ Ấn Độ vào kỷ thứ VI trước Công nguyên (TCN) vào thời kỳ thống trị Vương triều Khổng Tước vua A Dục, đến khoảng kỷ thứ III-TCN, Phật giáo trở thành quốc giáo bắt đầu phát triển lan rộng khỏi biên giới quốc gia Ấn Độ, bước phát triển thành tôn giáo giới Có mặt Việt Nam gần 2.000 năm, Phật giáo có đóng góp định vào văn hoá dân tộc, để lại dấu ấn sâu đậm triều đại Từ lịch sử, giá trị nhân văn Phật giáo mang tính phổ quát từ bi, bình đẳng, nhân ái, khoan dung, thấm sâu vào đời sống xã hội, dung hợp với tín ngưỡng địa ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần người Việt Nam Ở nhiều giai đoạn lịch sử quan trọng, Phật giáo sát cánh dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Sinh thời đại giai cấp phân chia rõ ràng, Đức Phật tun bố “Khơng có đẳng cấp dịng máu đỏ Khơng có đẳng cấp nước mắt mặn”, tư tưởng thật tiến bộ, mẻ, đáp ứng khát vọng người dân Ấn Độ phải sống chế độ phân biệt đẳng cấp nghiệt ngã Điều làm liên tưởng đến Tuyên ngôn Độc lập nước Mỹ ngày 4/7/1776, viết: “Mọi người sinh có quyền sống, tự do, mưu cầu hạnh phúc” 26/8/1789, Quốc hội lập hiến Pháp thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền, điều tuyên ngôn ghi rõ “Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi, phải ln ln tự bình đẳng quyền lợi ” Trong Tuyên ngôn độc lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp thu tư tưởng nhân văn từ hai Tuyên ngôn Mỹ Pháp, khẳng định lại quyền tự nhiên, người “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được, quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc”[30, tr.521] Một liên tưởng để thấy rằng, tư tưởng nhân văn Đức Phật Thích Ca khởi xướng từ thời cổ đại, song đời sống xã hội đại ngày nay, tư tưởng nguyên giá trị Ở nước ta nay, trình phát triển kinh tế thị trường mở cửa hội nhập quốc tế nguyên nhân trực tiếp gián tiếp làm biến đổi đạo đức xã hội theo chiều hướng xấu Trong xã hội, xu hướng bạo lực gia tăng, tệ nạn tham nhũng ngày nhiều Hiện tượng xâm lăng văn hóa, sóng văn hóa ngoại lai trở thành rào cản làm giá trị văn hóa truyền thống quý báu nhân dân Nhiều vụ trọng án xảy tội phạm có xu hướng ngày trẻ hóa, chí có tội phạm độ tuổi vị thành niên Đặc biệt, có nhiều vụ trọng án mà kẻ gây tội ác tay với người thân gia đình Có thể nói chưa đạo đức xã hội lại xuống cấp nghiêm trọng Để chấn hưng đạo đức xã hội cần có nhiều biện pháp khác nhau, khơi dậy phát huy giá trị đạo đức truyền thống đóng vai trị vơ quan trọng Từ lịch sử, đạo đức Phật giáo hòa quyện với đạo đức truyền thống Việt Nam Những tư tưởng Phật giáo giới, nhân sinh trở thành nhân sinh quan, triết lý sống người Việt Việc chuyển tải giá trị vào sống đóng góp phần đáng kể vào việc xây dựng đạo đức lành mạnh, tiến Vì vậy, việc bảo tồn phát triển đạo Phật di sản văn hóa điều cần thiết Cùng với đổi đất nước, sách tự tín ngưỡng Đảng Nhà nước ta giúp cho Phật giáo Việt Nam phát triển hướng Hiện nay, Phật giáo Việt Nam phát triển cách đa dạng phong phú với xu hướng nhập thế, cứu đời công việc cụ thể Nghiên cứu tư tưởng bình đẳng - giá trị đạo Phật để hiểu Phật giáo cách sâu sắc hơn, nhằm phát huy giá trị tích cực hạn chế mặt tiêu cực Phật giáo vào việc xây dựng đời sống đạo đức xã hội điều cần thiết Xuất phát từ suy nghĩ trên, chọn đề tài “Tư tưởng bình đẳng Phật giáo ý nghĩa của nó” làm khố luận Với đề tài này, tơi mong muốn góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu, làm rõ tư tưởng Phật giáo, đồng thời nhận định rõ vị Phật giáo xã hội Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu Phật giáo hệ thống tôn giáo - triết học lớn giới, tồn từ lâu đời nên thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả ngồi nước Do có nhiều cơng trình nghiên cứu tổng quan Phật giáo hay khía cạnh khác Phật giáo Nghiên cứu tư tưởng bình đẳng Phật giáo khơng thể tách rời cơng trình nghiên cứu đạo Phật Chính vậy, phân chia thành hai nhóm tài liệu sau đây: 2.1 Các cơng trình nghiên cứu chung Phật giáo, có đề cập trực tiếp gián tiếp đến tư tưởng bình đẳng Nguyễn Duy Hinh với tác phẩm “Tư tưởng Phật giáo Việt Nam”, tác phẩm “Lược khảo lịch sử Phật giáo Việt Nam” tác giả Vân Thanh (xuất năm 1974), tác phẩm “Tìm hiểu Giáo lý Phật giáo nguyên thủy” Thích Hạnh Bình “Lịch sử Phật giáo Việt Nam”của tập thể tác giả thuộc Viện Triết học Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam xuất năm 1991 Tác giả Thích Minh Châu với “Lịch sử Đức Phật Thích Ca”, “Lời Phật dạy hịa bình hịa hợp giá trị người”, “Lược sử Phật giáo Việt Nam” “Đường xưa mây trắng”, “Trái tim Bụt” “An lạc bước chân” tác giả Thích Nhất Hạnh Chính thân Phật tử, ơng giải thích khái niệm Phật giáo cốt lõi, cách áp dụng chúng vào đời sống ngày Thiền sư Đinh Lực Cư sĩ Nhất Tâm “Phật giáo Việt Nam giới sách Tôn giáo lịch sử văn minh nhân loại” mô tả Phật giáo, đưa vấn đề Phật pháp thiền học Cuốn sách “Tìm hiểu Phật giáo”, tác giả Maha Thongkham Medivongs xuất năm 1970 sách khái quát vấn đề Phật giáo quan hệ với người xã hội Tác giả làm rõ Phật giáo gì, Phật giáo với vấn đề giai cấp, với phụ nữ, với vấn đề tín ngưỡng quan niệm theo triết lý Phật giáo nguyên thủy “Những hạt ngọc trí tuệ Phật giáo” Nguyên tác: Gems of Buddhist Wisdom Buddhist Missionary Society, Malaysia, 1983, 1996, Thích Tâm Quang dịch nói đức Phật giáo lí ngài “Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo” tác giả Thích Tâm Thiện xuất năm 1998, tác giả giới thiệu cách khái quát toàn nhân sinh quan Phật giáo qua cách trình bày mang tính logic lịch sử Vấn đề nội dung nhân sinh quan tập trung làm rõ chủ yếu qua kinh: Tương ưng, Bát nhã, Hoa nghiêm, Pháp hoa Lăng già Luận án tiến sĩ nghiên cứu Phật giáo tác giả Nguyễn Thị Toan “Quan niệm giải thoát Phật giáo ảnh hưởng đời sống người Việt Nam nay” Tác giả trình bày sâu sắc phạm trù giải Phật giáo nguyên thủy Vấn đề nhân sinh quan Phật giáo tác giả đề cập theo hướng xốy vào ngun nhân giải nỗi khổ đời người Vì vậy, “Giải thoát” mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc hội cho tất người, lồi 2.2 Các cơng trình để cập trực tiếp đến tư tưởng bình đẳng Sách cơng trình nghiên cứu chuyên khảo: “Phật giáo bình đẳng giới” tác giả Thích Giác Tồn “Phật học tinh hoa” tác giả Thu Giang Nguyễn Duy Cần sách nói lịch sử đạo Phật theo tiến triển bao quát, có hệ thống, giúp độc giả nhà nghiên cứu Phật học hiểu biết khái quát tường tận nguồn gốc đời đạo Phật Cuốn sách gồm chương tác giả Đặng Thị Lan “Đạo đức Phật giáo đạo đức người Việt Nam” Trong chương hai sách tác giả đề cập đến vấn đề đạo đức Phật giáo từ bi, ngũ giới, nhân quả, nghiệp báo luân hồi, chương này, tư tưởng bình đẳng Phật giáo tác giả trình bày khía cạnh lịng Từ bi Trong chương bốn, tác giả trình bày ảnh hưởng đạo đức Phật giáo với việc xây dựng hoàn thiện đạo đức người Việt Nam cách thực trạng đạo đức nước ta ảnh hưởng tới việc hình thành ý thức đạo đức, hành vi đạo đức người Cuốn sách “Nghiệp kết quả” tác giả Thích Chân Quang minh chứng cách thuyết phục cho hữu luật nghiệp báo đường nghiệp để dẫn đến kết tương thích tương lai Với đường Nghiệp tất hành động tạo thành báo, người làm điều tốt báo tốt đẹp, người gây tội ác tự gánh chịu hậu tương lai Các viết đăng tạp chí chun ngành: Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo: Tác giả Hoàng Thị Thơ với viết “Đạo đức Phật giáo với vấn đề xây dựng nhân cách người Việt Nam” (Số 2002), “Vài suy ngẫm khoan dung tôn giáo lịch sử Phật giáo Ấn Độ Phật giáo Việt Nam” (số - 2007); Tác giả Thích Thọ Lạc “Tổ chức Tăng đồn thời Đức Phật học cho việc tổ chức Giáo hội hơm nay” (số 2008) Tạp chí Triết học: Tác giả Cao Thu Hằng “Phật giáo việc giáo dục đạo đức Việt Nam nay” (số - 2014); tác giả Vũ Công Giao với viết “Tư tưởng quyền người Phật giáo” (số - 2016); “Quan điểm Phật giáo vai trị, vị trí phụ nữ” tác giả Nguyễn Thị Thành (số - 2016) Tác giả Hoàng Liên Tâm với: “Có phải Phật giáo đại thừa Bà la mơn giáo?” (Tạp chí nghiên cứu Phật học Số - 2004) Tác giả Đặng Thị Lan với viết: “Phát huy giá trị Phật giáo điều kiện kinh tế thị trường”, Hội thảo khoa học quốc tế “Quốc sư Khng Việt 10 hình ảnh ngày hai lần nhà sư nấu cháo phát miễn phí cho bệnh nhân Nhà Phật dạy bố thí, khơng đơn giúp đỡ mặt vật chất mà cịn cảm thơng, chia sẻ, u thương người Theo quan niệm đạo Phật, sinh cõi đời bị xiết cứng vành đai khắc nghiệt Thâm - Sân - Si Sự tham tiền của, vật chất lửa thiêu đốt tâm can khơng tắt Do đó, bố thí giúp người bỏ dần tính ích kỷ, dạy người bớt xén hưởng thụ, sống tiết kiệm, không hoang phí, có lịng thương cảm với người khác Quan hệ người với người trở nên sòng phẳng, lạnh giá trở thành vơ tình, dửng dưng trước nỗi đau khổ người khác Trong bối cảnh đó, lý thuyết nhà Phật luật nhân góp phần cảnh báo hành vi phi đạo đức người Nó có tác dụng điều chỉnh ý thức đạo đức hành vi đạo đức cho người, bồi dưỡng cho người tình yêu thương, sống vị tha, làm điều thiện Tư tưởng bình đẳng Phật giáo khuyến khích người sống theo tinh thần “từ bi, hỷ xả, vô ngã, vị tha”, có tinh thần nhân ái, yêu thương người, thông cảm sâu sắc với nỗi đau khổ tha nhân, dẫn cho người cần phải có tình thương chân với tình cảm sáng, cao đẹp Ngoài xã hội, áp dụng tinh thần bình đẳng Mọi người, địa vị người, nghĩa có nhân phẩm, trọng Nhưng có đạo đức, biết giúp ích xã hội, biết dẹp lịng vị kỷ, biết yêu đồng loại, biết hy sinh nghĩa vụ, người kính mến, họ hoàn cảnh nào, lớp xã hội nào, đừng tự cho quan trọng người, cao người, phải săn sóc, chiều chuộng người Trong Tăng đoàn Đức Phật sống bình đẳng khơng có phân biệt đẳng cấp đệ tử Đây tổ chức xã hội thực quyền bình đẳng tơn giáo cho người lịch sử Ấn Độ cổ đại nói chung 51 lịch sử nhân loại nói riêng.Thực cơng xã hội đảm bảo cho người dân nguyên tắc hưởng thụ bình đẳng quyền lợi đất nước, đồng thời có trách nhiệm việc thực thi nghĩa vụ người công dân, không phân biệt giới, giai cấp, tầng lớp xã hội, nhóm dân cư Đó thực quyền dân chủ người dân Mỗi người dân có quyền nghĩa vụ với đất nước, với công việc chung xã hội Dân chủ gắn với nhà nước pháp quyền, Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân nhà nước có luật pháp, sách, chế tài, công cụ để quyền công dân thực nghiêm minh trừng phạt kẻ vi phạm quyền công dân Nhà nước bênh vực bảo đảm quyền lợi nghĩa vụ tất người dân, trì cơng bình đẳng xã hội Điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể vùng miền, đặc điểm đối tượng thực thi cơng bình đẳng xã hội lại đa dạng, khác biệt Ví dụ, thực cơng kinh tế có nội dung khác nông thôn thành phố Ở nông thôn, điều người dân quan tâm có ảnh hưởng lớn với họ việc sử dụng ruộng đất, quyền sở hữu, việc phân phối đất canh tác, Ở thành phố, người dân lại ý nhiều đến bình đẳng tạo việc làm, mở mang nhà ở, môi trường kinh doanh Các cá nhân cần có hội để theo đuổi sống họ chọn phải tránh kết cục khổ Các thể chế sách tăng cường sân chơi bình đẳng, tất thành viên xã hội có hội để trở thành tác nhân tích cực mặt xã hội, có ảnh hưởng mặt trị có suất cao mặt kinh tế, góp phần vào tăng trưởng phát triển bền vững Sự bất bình đẳng hội lãng phí gây tai hại cho phát triển bền vững cơng xố đói giảm nghèo Vì vậy, cần tạo bình đẳng cho tất người, họ có khả tiếp cận thành nhân loại Bình đẳng hội người bao gồm nhiều vấn đề, điểm quan trọng cá nhân bình đẳng hội học tập, 52 đào tạo Mọi trẻ em học nhau, dù gia đình giàu hay nghèo, thành phố hay nơng thơn, nam hay nữ Chúng có khả năng, điều kiện học lên cao (nhờ miễn học phí hay cấp học bổng, ) Năng lực người qua đào tạo, giáo dục mà có tác nhân số tiến cá nhân, đem lại cho họ khả lao động với suất cao, thu nhập cao đóng góp vào thịnh vượng chung Vì vậy, phải tạo hội cơng cho người có lực lao động tốt, người có hội điều kiện học tập, giáo dục, đào tạo nhau, trang bị cho họ vốn quý vốn kiến thức Mọi trẻ em ni dưỡng đầy đủ, chăm sóc sức khoẻ, có thể khoẻ mạnh, cường tráng để học tập, làm việc có kết lâu dài Đặc biệt, vấn đề sức khoẻ liên quan đến lực tư duy, tinh thần sáng tạo suy nghĩ hành động Tạo xã hội bình đẳng điều cần thiết để giảm bất bình đẳng học vấn, sức khoẻ thu nhập Nhưng bình đẳng hội đem lại khác biệt kết khác nỗ lực, tài năng, sở thích may mắn cá nhân Tạo hội bình đẳng cho thành viên xã hội nhằm giải họ khỏi trói buộc, tạo điều kiện cho họ vươn lên, cống hiến cho xã hội, cho gia đình cá nhân cách tốt Cần làm cho sáng kiến cá nhân, nỗ lực cá nhân trở thành định thành kinh tế, văn hoá, xã hội họ làm ra, khơng phải hồn cảnh gia đình, đẳng cấp, màu da, giới tính định Phật tính có sẵn người, suối nguồn bình đẳng bị vùi sâu thiếu hiểu biết cá nhân thành kiến xã hội Từ xưa đến nhân loại dựa địa vị, quyền lực tiền bạc để làm tiêu chuẩn phân định tầng bậc, thứ lớp xã hội: người giàu, người có địa vị tự thấy có quyền đứng cao người khác, có quyền bắt người phải phục dịch cho mình, có quyền khinh bỉ khơng Tiêu chuẩn làm cho xã hội chia rẽ, bất an Để cá nhân có đời sống đạo đức cao đẹp phải đặt tiêu chuẩn đạo đức lên hàng đầu, phải 53 tuyên dương gương đạo đức nhiều nữa, phải lấy tinh thần bình đẳng Phật giáo làm nịng cốt đời sống đạo đức xã hội Triết lý Phật tính bình đẳng nơi chúng sinh triết lý nhiều thiền sư giai đoạn nhà Lý tâm đắc Từ triết lý nảy sinh loạt tư tưởng từ bi sống nhân sinh, mang giá trị đạo đức nhân sâu sắc, có giá trị tích cực sống cộng đồng 2.4.2 Vấn đề bình đẳng giới Một điều tốt đẹp tiến cho xã hội ngày áp dụng quyền bình đẳng giới Đức Phật Thích Ca làm vào thời điểm Ngài Xã hội thời Đức Phật Thích Ca sinh dường người ta sống thống trị giai cấp giàu có đầy quyền lực Cuộc sống người phải chịu đựng áp bất cơng, đau khổ, nghèo đói, ly tán, nữ giới không ngang hàng với nam giới xã hội Đức Phật Thích Ca tìm hiểu rõ vấn đề đưa tư tưởng bình đẳng, tôn trọng nhân người Ngài làm cách mạng quan trọng để giải thoát người khỏi khổ ách xã hội tôn giáo trần gian Ngài đưa vị trí nữ giới khỏi tư tưởng áp cố hữu nâng cao địa vị họ xã hội, để họ hưởng quyền lợi người Xã hội Việt Nam thời phong kiến với ảnh hưởng sâu sắc Nho giáo vị trí phụ nữ ln bị đánh giá thấp quy định cho họ địa vị xã hội thấp kém, bất bình đẳng với nam giới theo quan niệm “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vơ” Chính quy định khắt khe Nho giáo với việc lấy “Tam tòng tứ đức” làm tiêu chí để đánh giá đẹp tạo nên bất bình đẳng xã hội người phụ nữ ln bị bó buộc khơng gian gia đình người đàn ơng Tước quyền tự sống với người mình, người phụ nữ cịn khơng học, thi, khơng tham gia vào máy quyền lực khơng có tiếng nói câu chuyện gia đình Với quan niệm "Tài trai lấy năm lấy bảy, gái chun có chồng", người phụ nữ nạn nhân chế độ đa thê (bất kể vợ hay vợ lẽ), 54 ln chìm đắm mối mâu thuẫn, bất hòa, khổ đau Khi người chồng chết người phụ nữ quyền thừa kế tài sản phải phục tòng người trai họ Ngày nay, quan điểm người phụ nữ thay đổi nhiều Mặc dù cịn mang suy nghĩ phong kiến, nhìn chung phụ nữ ngày sống xã hội bình đẳng nhiều Từ du nhập vào nước ta, giáo lý bình đẳng nam nữ xã hội mà Phật giáo đem lại góp phần lớn vào thay đổi vị trí phụ nữ Việt Nam Họ hưởng giáo dục ngang với đàn ơng, có hội hồn tồn ngang khơng thua kém, bắt đầu có tiếng nói cho riêng mình, thể quan điểm thân, khơng cịn bị hồi nghi khả Trong năm gần đây, Việt Nam vấn đề bình đẳng giới đảm bảo quyền phụ nữ cụ thể hóa nhiều văn quy phạm pháp luật, tiêu biểu Luật bình đẳng giới có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2007 Việt Nam nước tham gia kí kết công ước CEDAW (Convention on the Elimination of all Forms of Discrimination against Women) xoá bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ Tính đến năm 2014, tỉ lệ phụ nữ tham gia vào hội đồng nhân dân đại biểu quốc hội chiếm 25% Qua thấy nỗ lực nước ta việc thu hẹp khoảng cách việc phân biệt, đối xử người khác giới Vị trí vai trị người phụ nữ ngày khẳng định Hiến pháp nước ta năm 1946 công bố: “Đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện” Hiến pháp năm 1992 lại khẳng định rõ nguyên tắc Văn Liên hợp quốc nói rõ: “Bình đẳng giới nam nữ cơng nhận có vị xã hội ngang nhau, có điều kiện để thực đầy đủ quyền người, có hội để đóng góp hưởng lợi từ phát triển trị, kinh tế, xã hội văn hố đất nước” Quyền bình đẳng nam nữ nội dung Luật nhân quyền quốc tế 55 Bình đẳng giới cịn quy định luật Bình đẳng giới, Quốc hội thông qua ngày 29/11/2006 Điều luật Bình đẳng giới khẳng định mục tiêu bình đẳng giới xóa bỏ phân biệt đối xử giới, tạo hội cho nam nữ phát triển kinh tế - xã hội phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực chất nam, nữ thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ nam, nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Có thể nói, năm qua nước ta thực nhiều bước đột phá nhận thức hành động, từ khía cạnh luật pháp, sách đến thực tiễn đạt nhiều thành tựu quan trọng bình đẳng giới Việt Nam đánh giá quốc gia xóa bỏ khoảng cách giới nhanh vòng 20 năm qua Điểm bật việc bảo đảm quyền lợi giới Việt Nam việc hồn thiện khung luật pháp, sách bình đẳng giới Sau gần 30 năm đổi toàn diện, đất nước ta thu nhiều thành tựu quan trọng, lĩnh vực kinh tế Thành công có nhờ đường lối lãnh đạo đắn Đảng cơng sức tồn dân, phần dân số phụ nữ Chị em tích cực tham gia phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phụ nữ nước ta ngày bình đẳng với nam giới gia đình ngồi xã hội Trong đội ngũ nhà doanh nghiệp trẻ, động, sáng tạo, có khơng gương mặt tài giỏi phụ nữ Trên lĩnh vực khác như: trị, văn hóa, xã hội có phụ nữ tham gia Nhiều phụ nữ thể tài năng, đức độ khơng thua nam giới Bình đẳng hội điều kiện, hội điều kiện giới lại đặt hoàn cảnh lịch sử - cụ thể khác nhau, có điểm xuất phát khác nhau, điểm xuất phát nữ thường thấp nam Vì vậy, hội chưa phải đem lại thuận lợi cho tất người, hội có tính tiềm Nam, nữ có điều kiện bình đẳng nhau, điểm xuất phát lên lại khác nhau, thành phố khác nông thôn, vùng miền, nhóm xã 56 hội có khác việc phát huy hội, sử dụng điều kiện thuận lợi, nên họ thu kết khác Bình đẳng hội cho nam, nữ khơng có nghĩa đối xử nhau, giống nam nữ Khi cần thiết địi hỏi phải có điều chỉnh thích đáng Có việc, vấn đề điểm xuất phát lên nữ thấp hơn, nên cần có ưu tiên cho nữ để tạo cho họ điều kiện tham gia bình đẳng với nam giới Vấn đề trở ngại trình độ nhận thức hạn chế phụ nữ Điều có ảnh hưởng đến việc thực thi quyền bình đẳng Do lịch sử để lại, trẻ em gái, phụ nữ nói chung học tập, đào tạo nam giới Vì vậy, cần thấy rõ gốc bình đẳng giới văn hố Cái làm thay đổi nhận thức giới cho xã hội vấn đề giáo dục Phát triển việc phổ cập giáo dục cho toàn dân, đặc biệt cho phụ nữ biện pháp bản, chắn, trước mắt lâu dài để thực cơng bằng, dân chủ bình đẳng xã hội nói chung, bình đẳng giới nói riêng Phụ nữ tầng lớp xã hội, vị trí cơng việc, phải tự giám sát kiểm tra việc thi hành luật ban hành; đồng thời, tạo điều kiện cho gái học tập trai Đó biện pháp cấp bách lâu dài để xố bỏ khoảng cách giới nam nữ cách bản, chắn, tồn diện Bình đẳng giới khơng để giải phóng phụ nữ, mà cịn giải phóng đàn ông Khi đề cao nam giới hạ thấp nữ giới khơng có nữ giới bị ảnh hưởng mà nam giới bị ảnh hưởng theo Chẳng hạn, quan niệm nam giới phải mạnh mẽ, không khóc, khơng thể cảm xúc nguyên nhân dẫn đến việc tỉ lệ tự tử nam cao gấp lần nữ giới, tuổi thọ ngắn Rất nhiều nam giới bị rối loạn tâm lý không dám khám hay chữa tìm đến giúp đỡ họ sợ bị dị nghị “yếu ớt” hay “thiếu nam tính” Chưa kể, họ có theo đuổi ngành nghệ thuật bị miệt thị nói “yếu đuối”, “đàn bà”, 57 Nhìn chung, việc bảo đảm quyền bình đẳng giới Việt Nam giai đoạn có tiến vượt bậc so với trước Phụ nữ nam giới có bình đẳng thực chất lĩnh vực sống, việc thực quyền bình đẳng nam nữ hạn chế Phấn đấu để khắc phục khoảng cách giới nhiệm vụ quan trọng nhằm bảo đảm lợi ích giới việc thực thi quyền người Việt Nam Vì vậy, với hệ thống sách, pháp luật bình đẳng giới ngày hồn thiện, cấp ủy, quyền cấp toàn xã hội cần tiếp tục nâng cao nhận thức hành động thực bình đẳng giới Quyền bình đẳng giới lĩnh vực trị, kinh tế, bảo vệ sức khỏe, đời sống gia đình,… cần phải tiếp tục thực đầy đủ Tiểu kết chƣơng Tư tưởng bình đẳng xuất phát từ lịng từ bi Mỗi người gian bình đẳng trước nhân quả, nghiệp báo Tất người phải chịu trách nhiệm trước hành động tạo Một vài khía cạnh xã hội tư tưởng bình đẳng Phật giáo biểu góc độ như: Bình đẳng người người, tầng lớp, bình đẳng việc xuất gia tu học, bình đẳng nam nữ xã hội Bình đẳng khơng hiệu, Phật giáo khuyến khích người thực hành tư tưởng thơng qua hành động, sống Thấu suốt tinh thần bình đẳng khiến người trở nên từ bi, nhân ái, có lợi cho nhân quần xã hội 58 KẾT LUẬN Phật giáo đời đề xướng cách mạng đẳng cấp tôn giáo, phản kháng lại uy quyền thần thánh Bà la mơn giáo, chủ trương tơn giáo bình đẳng, khẳng định người bình đẳng nỗi khổ khả giải thoát đường tu tập Phật giáo đời khắc phục hạn chế lớn đạo Hindu phân biệt đẳng cấp tôn giáo khắc nghiệt thứ trở thành lực cản kiềm chế phát triển xã hội Ấn Độ Có thể nói, Đức Phật tơn lên giá trị bình đẳng người, giai cấp giúp khơng có ràng buộc để đến với Phật Pháp làm cho tự tin sống Người phụ nữ xuất gia, kẻ nghèo hèn, người độc ác quay đầu hướng thiện Sự bình đẳng cánh cửa để bước vào hạnh phúc đích thực, tìm lại tự làm điều muốn ánh sáng từ bi Ban đầu đạo Phật xem nơi nương tựa tâm linh cho bao lớp người hiểu đạo Phật thấy nếp sống người tu Phật trờ thành nếp sống đạo đức cho xã hội lồi người Nếp sống mơ hình gắn kết có tổ chức theo hình mẫu đầy trí tuệ mà Đức Phật xây dựng từ Tăng đoàn thành lập Qua bao hệ Tăng già, mơ hình trì nét thiếu đời sống xuất gia Chúng đưa đến đồn kết, hịa hợp tịnh mang giá trị vượt không gian thời gian Dù Tăng đoàn thời đại nào, trú ngụ trú xứ áp dụng tu tập để đến giác ngộ giải Nền tảng tư tưởng bình đẳng Phật giáo xuất phát từ quan niệm Phật giáo vũ trụ nhân sinh Nhân sinh quan Phật giáo khẳng định tất người mang nỗi khổ nhân sinh: sinh, lão, bệnh, tử Phật giáo tìm mười hai nguyên nhân dẫn đến khổ, vơ minh khát hai nguyên nhân chủ yếu Phật giáo khuyên người khơng can tâm chịu khổ mà khun người tìm cách giải thoát khỏi đau khổ trần Đích giải - Niết Bàn trạng thái thân tâm tịnh tuyệt đối, tự tuyệt đối 59 an lạc tuyệt đối, muộn phiền sống trần tục giũ bỏ Để đạt tới Niết Bàn, Phật giáo đề đường Bát Chính Đạo làm nguyên tắc tu tập để tìm đến giải thoát Trên sở quan niệm giới người, nội dung tư tưởng bình đẳng Phật giáo triển khai khía cạnh sau: Tâm bình đẳng tinh hoa bậc tu học, đạt trạng thái người có cảm giác thản, tự do, an lạc tịnh, bình đẳng đồng nghĩa với tuyệt đối Mỗi phải nắm rõ chân lý để tránh vọng chấp đối đãi sinh - diệt, ta người,… để không gây hận cho thân tránh đau khổ khơng đáng Bình đẳng xuất phát từ lòng từ bi Với tâm từ bi, với lịng u thương với mn lồi, Phật giáo có nhìn bao dung trân trọng với tất giới từ người đến cỏ cây, động vật với niềm tin tuyệt đối: “Nhất thiết chúng sinh giai hữu Phật tính” Từ cội nguồn lịng từ bi, tinh thần bình đẳng trở thành học lớn đề nhân loại học theo Bình đẳng trước nhân quả, nghiệp báo Tất người phải chịu trách nhiệm trước hành động tạo Nếu hành động tốt hưởng báo thiện, gây tội ác phải chịu báo xấu Đạo Phật đạo thực hành, khơng có thánh thần để cầu xin ngồi cách tu dưỡng thân Bình đẳng người người thể cách đối xử với người xã hội Đức Phật Thích Ca Khơng có giai cấp, khơng có phân biệt người với người kia, tất giống Khơng có quyền quy định thân phận người khác Bình đẳng việc xuất gia tu học hội giải thoát: Đây nội dung cốt lõi tư tưởng bình đẳng Phật giáo, thể chất nhân văn cao mà Phật giáo đem lại cho người bối cảnh xã hội tồn bất cơng chế độ phân biệt đẳng cấp khắc nghiệt Tinh thần bình đẳng giải khát vọng tự do, hạnh phúc tuyệt đối đồng thời phản kháng gia cấp chống lại giai cấp chế Ngài thu nạp vào Tăng đoàn 60 tất loại người từ vua chúa đến bình dân, khơng phân biệt họ giai cấp Bà la môn hay không Tất chung sống, chịu quy định nhau, học hỏi, chia sẻ điều thấy, nghe biết,… Ngoài xã hội, Đức Phật tất đồ đệ phải khất thực Trong Phật giáo bình đẳng giữ nam nữ thể rõ việc Đức Phật mở cho nữ giới đường giải phóng khỏi thân phận lệ thuộc vào nam giới, giải phòng khỏi ngục tù ngã nhỏ hẹp để vươn lên Giải thoát, Niết bàn Địa vị người phụ nữ Phật giáo khẳng định, phẩm hạnh người phụ nữ đề cao Tư tưởng bình đẳng Phật giáo ảnh hưởng sâu sắc tới quan niệm sống, lối sống, hành vi ứng xử, giao tiếp, phong tục tập quán, người dân Việt Nam Sự cạnh tranh khốc liệt kinh tế thị trường làm gia tăng chênh lệch giàu nghèo, chênh lệch vùng miền, làm cho mối quan hệ nhiều người ngày xã hội ngày xa cách, mờ nhạt, vô tâm, xu hướng chạy theo lối sống thực dụng, quay lưng lại với giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Trong giải pháp phát huy hạn chế ảnh hưởng tiêu cực kinh tế thị trường với đạo đức người việc giáo dục tư tưởng bình đẳng vai trị vơ quan trọng Chỉ có phát triển giá trị đạo đức truyền thống, gắn lợi ích cá nhân với lợi ích cộng đồng, coi lợi ích cộng đồng bản, điều kiện phát triển giá trị đạo đức cá nhân, lấy làm chuẩn mực để điều chỉnh, chuẩn hóa hành vi ứng xử người khơi phục lại đạo đức xuống cấp 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vân Thanh (1974), Lược khảo lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Sài Gòn Nguyễn Tài Thư chủ biên; Viện Triết học (1991), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Thu Giang - Nguyễn Duy Cần (1992), Phật học tinh hoa, Nxb Tp.HCM Thích Hạnh Bình (2010), Đức Phật vấn đề thời đại, Nxb Phương Đơng Đồn Trung Còn (1995), Phật học từ điển, tập 1, Nxb Tp.HCM Đồn Trung Cịn (1996), Phật học từ điển, tập 2, Nxb Tp.HCM Đồn Trung Cịn (1997), Phật học từ điển, tâp 3, Nxb Tp.HCM Thích Minh Châu dịch (1967), Những ngày lời dạy cuối Đức Phật, Ban tu thư Đại học Vạn hạnh Tevijja-sutta, Thích Minh Châu dịch (1967), Đường lên trời (Kinh tam minh), Nxb Sài Gòn 10 Damien Keown, Nguyễn Thanh Vân dịch (2013), Đạo đức học Phật giáo, Nxb Tri thức 11 Thích Thanh Kiểm (1989), Lược sử Phật giáo Ấn Độ, Nxb Tp.HCM 12 Phan Văn Hùm (1943), Phật giáo triết học, Nxb Tân Việt 13 Thích Thiện Hoa (1996), Phật học phổ thông, Nxb Tp.HCM 14 Bùi Biên Hòa (1998), Đạo Phật gian, Nxb Hà Nội 15 Thích Minh Châu (1989), Lịch sử Đức Phật Thích Ca, Giáo hội Phật giáo Việt Nam trường Cao cấp Phật học Việt Nam sở II ấn hành 16 Thích Thiện Siêu (2002), Chữ Nghiệp đạo Phật, Nxb Tơn giáo 17 Thích Minh Châu (1998), Phẩm 39 - phẩm Sumana, Tăng chi Kinh, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 18 Thích Minh Châu (1998), Kinh Vacchagotta, phẩm 238 Trung Kinh II, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 62 19 Thích Minh Châu (1998), Phẩm 114, Phẩm Gôtami, Tăng chi Kinh, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 20 Thích Tâm Quang (dịch) (1995), Làm thực hành lời Phật dạy mục đích đời, Phật lịch 2539, Ấn Tống 21 HT Thích Thiện Siêu, Phẩm 266, Kinh Trung A Hàm III, TH Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Quang Trường (2012), Một số ảnh hưởng Phật giáo lối sống người Việt Nam nay, Tạp chí Triết học số 23 Hồng Thị Lan (2012), Phật giáo với lối sống người Việt Nam nay, Tạp chí Triết học số 24 Lê Mạnh Thất (2014), Vai trò Phật giáo văn hóa Việt Nam: vài suy nghĩ bước đầu, Tạp chí Triết học số 25 Cao Thu Hằng (2014), Phật giáo việc giáo dục đạo đức Việt Nam nay, Tạp chí Triết học số 26 Vũ Công Giao (2016), Tư tưởng quyền người Phật giáo, Tạp chí Triết học số 27 Nguyễn Thị Thành (2016), Quan điểm Phật giáo vai trị, vị trí phụ nữ, Tạp chí Triết học số 28 Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học phương Đông, tập 3, Nxb Tp.HCM 29 Thích Nhất Hạnh (2005), Đường xưa mây trắng, Nxb Tôn giáo 30 Đặng Thị Lan (2011), Phát huy giá trị Phật giáo điều kiện kinh tế thị trường, Hội thảo khoa học quốc tế “Quốc sư Khuông Việt Phật giáo Việt Nam đầu kỷ nguyên độc lập Đại học Quốc gia Hà Nội, trường ĐHKHXHNV, Giáo hội Phật giáo Việt Nam - Học viện Phật giáo Việt Nam Hà Nội 31 Đặng Thi Lan (2006), Đạo đức Phật giáo đạo đức người Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Thích nữ Huệ Hướng, Địa vị người phụ nữ giáo lý đức Phật, quangduc.com.vn 63 33 Trương Ngọc Nam, Trần Hải Minh (2014), Tinh thần nhân văn Phật giáo ý nghĩa phát triển xã hội đại, Tạp chí Triết học số 34 GS Vũ Khiêu (2006), Đạo Phật vào đời, Tạp chí nghiên cứu Phật học số 6, 35 Thích Thọ Lạc (2008), Tổ chức Tăng đoàn thời Đức Phật học cho việc tổ chức giáo hội hôm nay, Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, số 36 Ngô Thị Lan Anh (2011), Ảnh hưởng “Tâm” Phật giáo đời sống đạo đức nước ta nay, luận án Tiến sĩ triết học, Học viện trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 37 Cao Xuân Sáng (2009), Thế giới quan Phật giáo ảnh hưởng đời sống tinh thần người Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 38 C.Mác (1994), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 39 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 23, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 40 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 25, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 (2004), Giáo trình triết học Mác - Lê nin, Nxb Chính trị quốc gia 42 Thích Minh Châu dịch (1992), Kinh Trung A Hàm, Kinh Phạm Chí A Nhiếp Hịa, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 43 Hoàng Thanh Đạm dịch (1992), Bàn khế ước xã hội, Nxb Tp.HCM 44 Nguyên tác John Locke, Lê Tuấn Huy dịch (2007), Khảo luận thứ hai quyền - Chính quyền dân, Nxb Tri thức 45 Nguyên tác Montesquieu, Hoàng Thanh Đạm dịch (tái 2018), “Tinh thần pháp luật”, Nxb Thế giới 46 (1999) C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 39, Nxb Chính trị quốc gia 47 (2002) C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia 64 48 Thiện Siêu Thanh Từ dịch, Kinh Tạp A hàm, tập 1, kinh số 09, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 65 ... đẳng Phật giáo Phân tích nội dung tư tưởng bình đẳng Phật giáo Nêu ý nghĩa tư tưởng bình đẳng Phật giáo xã hội Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận dựa tảng tư tưởng nhân sinh quan Phật giáo, ... CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG BÌNH ĐẲNG CỦA PHẬT GIÁO 1.1 Bình đẳng cá nhân giai cấp xã hội 1.2 Bình đẳng việc xuất gia tu học hội giải 1.3 Bình đẳng nam nữ 1.4 Ý nghĩa tư tưởng bình đẳng Phật giáo xã... tư tưởng bình đẳng đạo Phật, khóa luận làm rõ nội dung tư tưởng bình đảng Phật giáo ý nghĩa xã hội Việt Nam Nhiệm vụ: Làm rõ tiền đề kinh tế, xã hội, văn hóa Ấn Độ dẫn đến đời tư tưởng bình đẳng

Ngày đăng: 25/11/2020, 13:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w