Phân tích tác động của các nhân tố hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán TP hồ chí minh

78 19 0
Phân tích tác động của các nhân tố hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán TP hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PH Ố HỒ CHÍ MINH TRẦN NAM TRUNG PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN T Ố HÀNH VI ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CỦA NHÀ ĐẦU TƯ CÁ NHÂN TRÊN TH Ị TRƯỜNG CHỨNG KHỐN TP.HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành Phố Hồ Chí Minh – Năm 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PH Ố HỒ CHÍ MINH TRẦN NAM TRUNG PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ HÀNH VI ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CỦA NHÀ ĐẦU TƯ CÁ NHÂN TRÊN TH Ị TRƯỜNG CHỨNG KHỐN TP.HỒ CHÍ MINH Chun ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS SỬ ĐÌNH THÀNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT EFA (EXPLORATORY FACTOR ANALYSIS): phân tích nhân tố khám phá NĐT CN: nhà đầu tư cá nhân TTCK : Thị trường chứng khốn Tp.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TTGDCK: Trung tâm giao dịch chứng khoán DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ VÀ B ẢNG BIỂU HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 : Hàm giá tr ị Kahneman Tversky Hình 3.1 : Biểu đồ thời gian tham gia TTCK NĐT CN Tp.HCM Hình 3.2 : Biểu đồ vốn đầu tư vào TTCK NĐT CN Tp.HCM Hình 3.3 : Biểu đồ thống kê chiến lược đầu tư NĐT CN Tp.HCM Hình 3.4 : Biểu đồ thống kê ảnh hưởng nhân tố tâm lý đến định đầu tư NĐT CN Tp.HCM BẢNG BIỂU Bảng 3.1 : Tổng hợp thang đo mã hóa Bảng 3.2 : Thống kê mơ t ả thời gian tham gia TTCK NĐT CN Tp.HCM Bảng 3.3 : Thống kê mô t ả số vố đầu tư vào TTCK NĐT CN Tp.HCM Bảng 3.4 : Thống kê mô t ả chiến lược đầu tư TTCK NĐT CN Tp.HCM Bảng 3.5 : Thống kê mô t ả ảnh hưởng nhân tố tâm lý đến định đầu tư TTCK NĐT CN Tp.HCM Bảng 3.6 : Thống kê mô t ả nhân tố hành vi tác động đến tiến trình định TTCK NĐT CN Tp.HCM Bảng 3.7 : Kết đánh giá độ tin cậy thang đo biến quan sát Bảng 3.8 : Kết đánh giá độ tin cậy thang đo định đầu tư Bảng 3.9 : Kết phân tích EFA biến độc lập Bảng 3.10 : Phân tích phương sai tổng thể Bảng 3.11 : Kết phân tích EFA biến phụ thuộc Bảng 3.12 : Ma trận tương quan nhân tố Bảng 3.13 : Tóm t mơ hình hồi quy Bảng 3.14 : Kết kiểm định Anova -1- MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU -CHƯƠNG – CƠ SỞ LÝ LU ẬN VỀ TÀI CHÍNH H ỌC HÀNH VI -1.1 Lịch sử hình thành phát triển Tài học hành vi: 1.2 Lý thuyết Tài học hành vi: (Behavioral Finance) - 1.2.1 Thuyết kỳ vọng: (The Prospect Theory) 1.2.1.1 Sự ghét lỗ: (Loss Aversion) - 1.2.1.2 Sự tiếc nuối: (Regret) -1.2.2 Tâm lý d ựa vào kinh nghiệm: (Heuristics) - 1.2.2.1 Tình điển hình: (Representativeness) - 1.2.2.2 Sự tự tin: (Overconfidence and Over & Underreaction) 1.2.2.3 Bám vào nh ững giá trị thiết lập: (Anchoring) - 1.2.2.4 Hành vi bầy đàn: (Herb Behavior) Kết luận chương -CHƯƠNG – SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI ỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM -2.1 Giai đoạn 2000 – 2005: 2.2 Giai đoạn 2006 – 2007: 2.3 Giai đoạn 2008 đến nay: - Kết luận chương CHƯƠNG – KHẢO SÁT SỰ TÁC ĐỘNG CÁC NHÂN T Ố HÀNH VI ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CỦA NHÀ ĐẦU TƯ CÁ NHÂN TRÊN TTCK TP.HỒ CHÍ MINH -3.1 Mơ hình khảo sát 3.2 Quy trình khảo sát 3.3 Kết khảo sát - 3.3.1 Phân tích mơ tả 3.3.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo -3.3.3 Phân tích nhân tố - -2- 3.3.4 Hồi quy tuyết tính 42 3.3.5 Kiểm định mơ hình 45 Kết luận chương 46 CHƯƠNG – KẾT LUẬN VÀ KHUY ẾN NGHỊ 47 4.1 Thảo luận kết nghiên cứu 47 4.2 Đóng góp nghiên cứu - 48 4.3 Kết luận 49 4.4 Những khuyến nghị 49 4.5 Đề xuất cho nghiên cứu - 51 TÀI LI ỆU THAM KHẢO - 52 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng câu hỏi khảo sát thức Phụ lục 2: Bảng câu hỏi thô Phụ lục 3: Biểu đồ VNINDEX từ năm 2000 đến -3- LỜI MỞ ĐẦU Lý l ựa chọn đề tài: Sau năm vào hoạt động (kể từ tháng 07/2000), thị trường chứng khoán Việt Nam trãi qua bao th ăng trầm Khởi đầu từ 100 điểm, VN-Index nhanh chóng vượt qua mốc 500 điểm trở lại dần xuất phát điểm, gần mốc 150 điểm Tiếp theo thời kỳ trầm lắng gần bốn năm để lấy đà cho giai đoạn tăng trưởng ngoạn mục, vượt mốc 1.000 điểm đạt đỉnh 1.170,67 điểm vào tháng 3/2007 để sau giai đoạn xuống dốc tệ hại, chạm “đáy” 234,66 điểm vào ngày 24/2/2009 (gi ảm 80% vòng g ần năm), mức sụt giảm kỷ lục năm hoạt động TTCK Việt Nam mức sụt giảm mạnh giới Đến 08/06/2009, VNINDEX lại chạm mốc 501.48 điểm (tức tăng 130% vò ng gần tháng so với mức đáy ngày 24/02/2009) Điều cho thấy biên độ dao động VNINDEX lớn phản ứng có phần q mức trước thơng tin tác động đến thị trường Tác nhân tác động đến thị trường có nhiều Ngồi biến động khơng lường tình hình kinh tế vĩ mơ ngồi nước, tình hình sản xuất kinh doanh thân doanh nghiệp niêm yết yếu tố tâm lý nhà đầu tư nhân tố định Chính yếu tố tâm lý đẩy cho thị trường lên cao nhanh giai đoạn ngắn nguyên nhân làm cho thị trường sụt giảm sâu mạnh mẽ Do việc nắm bắt tâm lý nhà đầu tư xu hướng thị trường yếu tố then chốt cho việc định đầu tư Vì vậy, bên cạnh phương pháp phân tích phân tích kỹ thuật việc nghiên cứu phân tích hành vi tài nhà đầu tư cơng việc quan trọng thiếu đầu tư chứng khoán ngày xem xét nhiều phương pháp phân tích phân tích kỹ thuật khơng cịn phát huy vai trị c việc nhận định dự đoán xu hướng thị trường (như năm 2008 tháng đầu năm 2009 vừa qua) -4- Đề tài “Phân tích tác động nhân t ố hà nh vi đến định nhà đầu tư cá nhân thị trường chứng khoán Tp.Hồ Chí Minh” thực khơng ngồi m ục đích r ất mong nhận nhiều ý kiến đóng góp để vấn đề nghiên cứu hồn thiện Đối tượng ph ạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu trọng tâm đề tài hành vi nhà đầu tư cá nhân thị trường chứng khoán Việt Nam Tổ chức tài Nhà đầu tư nước ngồi khơng thuộc đối tượng nghiên cứu cơng trình Cơ sở lựa chọn đối tượng nghiên cứu: Trên 70% tổng số tài khoản đầu tư thị trường chứng khốn tài kho ản cá nhân Chính họ nhân t ố tạo nên nhộn nhịp, sôi động cho thị trường Ở số thời điểm, đặc biệt giai đoạn khủng hoảng tài tồn cầu vừa qua, nhà đầu tư tổ chức nhà đầu tư nước ngồi nằm im, khơng giao dịch giao dịch cầm chừng họ lại nhân t ố mang đến tính khoản định cho tăng giảm giá thị trường lượng vốn tổ chức nhà đầu tư nước lớn họ nhiều Các định họ xét thời kỳ thường tỏ nhạy bén bám sát xu hướng thị trường so với định nhà đầu tư tổ chức nước Ngoài ra, đặc điểm bật nhà đầu tư cá nhân đầu tư theo phong trào phương thức đầu tư phần đông số giá ch ứng khốn tăng ào mua vào đẩy giá lên cao lên nhanh giá chứng khốn xuống lại “giẫm đạp lên nhau, ùa bán tháo" để cắt lỗ đẩy giá chứng khốn giảm sâu Vì vậy, luận văn tập trung chủ yếu vào nhóm nhà đầu tư cá nhân, để tìm hiểu hành vi tài họ thị trường thời kỳ mà trọng tâm giai đoạn 2007 – 2009, giai đoạn bùng n ổ tăng trưởng, suy sụp dần hồi phục thị trường chứng khoán Việt Nam -5- Phạm vi nghiên cứu: luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu hành vi nhà đầu cá nhân mở tài khoản giao dịch chứng khốn Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Bản Việt Cơn g ty Chứng khốn khác địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh với trọng tâm giai đoạn 2007 – 2009, giai đoạn ghi nhận nhiều kịch tính đầy biến động thị trường chứng khoán Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp khảo sát thực tế: qua trình gần 10 năm cơng tác ngành tài - chứng khốn, tác giả có nhi ều hội tiếp xúc tư vấn đầu tư cho nhiều đối tượng khách hàng thuộc nhóm nhà đầu tư cá nhân nước Từ đó, tác giả phần nắm bắt thực trạng nhu cầu khả đầu tư khách hàng t ừng thời kỳ để sâu nghiên cứu hành vi tài họ thị trường Phương pháp điều tra: luận văn sử dụng phương pháp điều tra chọn mẫu thông qua bảng câu hỏi khảo sát Dựa số liệu thu thập từ bảng câu hỏi khảo sát, tác giả phân tích liệu với SPSS Ý ngh ĩa thực tiễn đề tài: Đề tài nghiên c ứu xác định yếu tố tác động đến hành vi tài nhà đầu tư cá nhân, đánh giá cách khách quan hành vi đầu tư họ Từ đó, đưa nhận định khuyến nghị thích hợp nhằm nâng cao hiệu tiến trình định nhà đầu tư cá nhân giúp cho họ tránh suy nghĩ sai lầm đưa định đầu tư tài Kết cấu luận văn: Luận văn chia thành chương với nội dung cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lý luận kinh tế học hành vi Chương 2: Sơ lược hình thành phát triển TTCK Việt Nam Chương 3: Khảo sát tác động nhân t ố hành vi đến định nhà đầu tư cá nhân TTCK Thành phố Hồ Chí Minh Chương 4: Kết luận khuyến nghị -6- CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH HỌC HÀNH VI 1.1 Lịch sử hình thành phát tri ển Tài học hành vi: Trong thời kỳ cổ điển, kinh tế học có m ối liên kết gần gũi với tâm lý h ọc Chẳng hạn Adam Smith viết “Lý thuyết tình cảm luân lý” (The Theory of Moral Sentiments), văn quan trọng mô tả nguyên lý tâm lý h ọc hành vi cá nhân, xu ất vào năm 1759, viết với thể văn hào nhoáng, chải chuốt, chứa đựng nhiều giai thoại, mang tính chất phân tích Trong tác phẩm Adam Smith mô t ả nguyên tắc "bản chất người" đặt vấn đề nguồn gốc khả tạo phán xét luân lý, kể phán xét hành vi việc tư lợi tự bảo tồn Adam Smith cho người có m ột "con người bên trong" (an inner man) đóng vai trị người khách quan không thiên v ị, thường chấp nhận hay lên án hành động ta người khác Qua tác ph ẩm này, Adam Smith đưa nhận xét quan trọng mà sau ông lặp lại tác phẩm “Tài s ản quốc gia”: (The Wealth of Nations): "con người tự tìm kiếm thường bị dẫn dắt bàn tay vơ hình mà khơng hay bi ết, khơng chủ đích để làm gia tăng lợi ích xã h ội…” Trong thời kỳ kinh tế học tân cổ điển, nhà kinh tế học bắt đầu đặt bên tâm lý h ọc nhằm hướng tới nghiên cứu kinh tế khoa học tự nhiên, bắt đầu với giải thích hành vi kinh tế suy từ giả định tính tự nhiên thực thể (tác nhân) kinh tế Khái niệm người kinh tế đề xuất, tâm lý người xem xét dựa lý trí Những đại diện tiêu biểu thời kỳ là: Francis Edgeworth, Vilfredo Pareto, Irving Fisher John Maynard Keynes Năm 1979, Daniel Kahneman, giáo sư khoa Tâm lý h ọc ĐH Princeton, Amos Tversky trình bày “Lý thuyết kỳ vọng”, mơ t ả lựa chọn người -50- tài ROE,ROA,P/E,P/B,D/P kết hợp với yếu tố kỹ thuật như: đồ thị diễn biến giá, số trung bình di động (Moving Average), Chỉ số MACD (Moving Average Convergence/Devergence), số sức mạnh tương quan (Relative Strength Indicator), số Stochastics, dải băng bollinger, dãy sóng Elliott dãy s ố Fibobacci… Lên kế hoạch trước đầu tư như: dùng ti ền, mua mã, mã ti ền mua thành l ần Tránh giải ngân tràn lan, mua/bán không ki ềm chế  Khi bán : Kết hợp lợi nhuận kỳ vọng (hoặc mức chấp nhận lỗ) với yếu tố phân tích phân tích kỹ thuật để định thời điểm chốt lãi (hoặc cắt lỗ) phù h ợp thực lệnh bán cách kiên quyết, không dự Thứ năm: Nghiên cứu thị trường qua kết giao dịch Hạn chế theo dõi b ảng giá suốt phiên giao dịch Ra định mua/bán sẵn nhà, thực lệnh có th ời cơ, đừng để người khác tác động, định xong khơng nghĩ đến Tạo bảng tính theo dõi tình hình lãi/lỗ cho riêng ghi chép cẩn thận lý mua/bán cổ phiếu Thứ sáu: Các chủ thể thị trường cần phát huy vai trị c công tác qu ản lý giám sát giao d ịch nhằm điều chỉnh kịp thời diễn biến thái hóa , tạo phát triển ổn định lành m ạnh cho thị trường Để đạt điều này, cần thực đồng biện pháp sau:  Thường xuyên thu thập theo dõi tin đồn thị trường, xuất tin đồn thất thiệt, gây tổn hại cho thị trường phải kịp thời thơng b áo cải  Minh bạch hóa việc công bố thông tin thị trường  Đẩy mạnh công tác tra, giám sát giao dịch có nghi vấn Đồng thời nâng cao khung hình phạt liên quan đến giao dịch nội gián, thao túng, làm giá thị trường -51-  Tiếp tục hoàn thiện hệ thống giao dịch, lưu ký toán bù tr phù h ợp với tiêu chuẩn quốc tế như: rút ngắn thời gian toán bù tr kéo dài thời gian giao dịch sang buổi chiều 4.5 Đề xuất cho nghiên cứu tiếp theo: Vì lĩnh vực Tài học hành vi Việt Nam chưa phát triển, tài liệu tham khảo Tiếng Việt đề tài trước nghiên cứu lĩnh vực Việt Nam tác giả chưa có điều kiện hội lĩnh hội; đồng thời, hạn chế định nên mẫu khảo sát không nhiều thực địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nên đề tài nghiên c ứu khơng tránh khỏi thiếu sót mang tính cục Hy vọng với kết tác giả tìm thấy khuyến nghị rút ra, đề tài kế thừa phát triển có th ể tiến hành khảo sát với nhóm nhà đầu tư đa dạng hơn, số lượng mẫu lớn hơn, phạm vi nghiên cứu rộng để có th ể giải thích sâu tác động hành vi tài đề khuyến nghị hữu ích hơn, góp phần to lớn vào phát triển ổn định bền vững cho thị trường chứng khoán Việt Nam -52- DANH MỤC TÀI LI ỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1) Sử Đình Thành, (2008), “Đề cương Bài giảng Kinh tế học hành vi” 2) Dan Ariely, (2009), “Phi lý Trí – Khám phá nh ững động lực vơ hình ẩn sau định người”, Nhà Xuấn Bản Lao Động Xã Hội 3) Vương Quân Hoàng, “Một số sai lầm nhà đầu tư chứng khoán Việt Nam”, http://www.saga.vn/view.aspx?id=572 , 21/12/2006 4) Saga.vn, “Tài học hành vi – Tâm lý b ầy đàn Th ị trường chứng khoán Việt Nam”, http://www.saga.vn/view.aspx?id=295, 19/04/2007 5) Phạm Chí Dũng, “Tâm lý đám đơng hay tâm lý bầy đàn”, http://vneconomy.vn/70526P0C7/tam-ly-dam-dong-hay-tam-ly-bay-dan.htm, 27/04/2007 6) “Cổ phiếu vàng Vi ệt Nam”, (2009), Nhà Xuất Bản Thông Tấn 7) Nguyễn Viết Lâm, (2008), “Giáo trình nghiên cứu Marketing”, Nhà Xuất Bản Đại học Kinh tế Quốc dân 8) Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS”, Nhà Xuất Bản Thống Kê Tiếng Anh 1) Whitney Tilson, (2005), “Applying Behavioral Finance to Value Investing”, www.T2PartnersLLC.com 2) Andrei Shleifer,(2000), “Inefficient markets – An Introduction to Behavioral Finance”, Oxford University Press 3) Hersh Shefrin, (2007), “Beyond Greed and Fear”, Oxford University Press -53- 4) Brandon Adams and Brian Finn,(2006), “The Story of Behavioral Finance”, Printed in United Kingdom by Lightning Source UK LTD, 133861UK00001B/507/A 5) Malena Johnsson, Henrik Lindblom and Peter Platan, (2002), “Behavioral Finance – And the change of Invester Behavior during and after the Speculative Bubble at the End of the 1990s”, School of Economics and Management, Lund University, Sweden 6) Nelson Maina Waweru, Evelyne Munyoki, Enrico Uliana,(2008), “The effects of behavioral factors in investment decision-making: a survey of institutional investors operating at the Nairobi Stock Exchange”,vol 1,No 1, p.24-38 7) Anna A.Merikas, George S.Vozikis,(1999), “Economics factors and individual investor behavior: the case of the greek stock exchange”, vol 20, No 4, p.93-98 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP Ý KI ẾN NHÀ ĐẦU TƯ CÁ NHÂN (BẢNG CÂU H ỎI KHẢO SÁT CHÍNH TH ỨC) Kính chào Anh/Chị! Tơi h ọc viên cao học, chuyên ngành Ngân hàng, thu ộc trường Đại học Kinh t ế Tp.Hồ Chí Minh Hiện nay, tiến hành nghiên c ứu tác động nhân t ố hành vi đến tiến trình định đầu tư nhà đầu tư chứng khoán địa bàn Tp.H Chí Minh Rất mong Anh/Chị vui lịng dành chút th ời gian để trả lời giúp câu h ỏi sau Mọi quan điểm Anh/Chị mang lại giá tr ị cho nghiên cứu tôi, quan điểm hay sai thơng tin Anh/Ch ị cung cấp hoàn toàn giữ bí mật Rất mong nhận cộng tác nhi ệt tình quý Anh/Chị Mở đầu, xin Anh/Chị vui lòng tr ả lời giúp câu h ỏi sau đây: Câu : Anh/Chị hay thành viên gia đình làm việc lĩnh vực sau: □ Các Quỹ Tổ chức đầu tư tài → Ngưng □ Khơng làm l ĩnh vực → Tiếp tục Câu : Anh/Chị tham gia đầu tư thị trường chứng khoán: □ Chưa → Ngưng □ Đã → Tiếp tục Phần I: Xin Anh/Chị vui lòng cho bi ết thông tin v ề Anh/Chị: Câu : Thời gian tham gia thị trường chứng khoán Anh/Chị: □ Dưới năm □ Từ đến năm □ Từ đến năm □ Trên năm Câu : Số vốn Anh/Chị đầu tư thị trường chứng khoán: □ Dưới 100 triệu đồng □ Từ 100 triệu đến 500 triệu đồng □ Từ 500 triệu đến tỷ đồng □ Trên tỷ đồng Câu : Anh/Chị thuộc nhóm nhóm nhà đầu tư sau: □ Nhà đầu tư ngắn hạn (lướt sóng) □ Nhà đầu tư trung hạn (từ đến năm) □ Nhà đầu tư dài hạn (trên năm) Câu : Anh/Chị vui lòng cho bi ết quan điểm Anh/Chị phát biểu sau: “có tác động nhân t ố tâm lý đến tiến trình định đầu tư chứng khốn” □ Đồng ý □ Khơng đồng ý Phần II: Câu h ỏi khảo sát: Xin Anh/Chị vui lòng cho bi ết mức độ đồng ý c Anh/Chị phát bi ểu (bằng cách đánh dấu chéo vào thích h ợp, vui lịng khơng để trống) với quy ước sau: Hoàn toàn đồng ý MÃ STT HĨA RP1 Tơi cho r ằng thị trườn mang lại hiệu RP2 Cổ phiếu c thường có OV1 Tơi ngh ĩ nghiệm để tự trường AN1 Giá tham chiế giá bán c ổ phiên chào sà AN2 Cổ phiếu đến (blue chip tốc độ tăng với cổ ph HB1 Khi phải đưa khoảng t số đông HB2 Thông tin tha người thân, b HB3 Tôi ngh ĩ ngày Nhà định đầ hiệu HB4 Tơi tin r ằng c người có ki ến nhiều nê họ qu 10 LA1 Nếu xét cảm giác đau nhiều lần gặt hái đư MÃ STT HÓA 11 LA2 Cổ phiếu c cổ phiếu này, phiếu cổ p 12 LA3 Trong trường 20%, bán cổ phiếu Do phiếu nhằ để giảm bớt t 13 RG1 Trong trường cổ phiếu mà g phiếu lại, khơ chưa bán x gia tă ngắn hạn khô 14 RG2 Trong trường lâu, gi bán cổ phiế tư mã cổ phiế giá tăng cao h Phần III: Xin Anh/Chị vui lòng cho bi ết mức độ đồng ý c Anh/Chị tác động cán nhân t ố đến tiến trình định đầu tư Anh/Chị (vui lịng khơng để trống): MÃ STT HÓA 15 P 16 I 17 L 18 F Chân thành c ảm ơn nhiệt tình cộng tác c Anh/Chị! PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP Ý KI ẾN NHÀ ĐẦU TƯ CÁ NHÂN (BẢNG CÂU H ỎI THƠ ) Kính chào Anh/Chị! Tơi h ọc viên cao học, chuyên ngành Ngân hàng, thu ộc trường Đại học Kinh t ế Tp.Hồ Chí Minh Hiện nay, tiến hành nghiên c ứu tác động nhân t ố hành vi đến tiến trình định đầu tư nhà đầu tư chứng khốn địa bàn Tp.H Chí Minh Rất mong Anh/Chị vui lòng dành chút th ời gian để trả lời giúp câu h ỏi sau Mọi quan điểm Anh/Chị mang lại giá tr ị cho nghiên cứu tơi, khơng có quan điểm hay sai thông tin Anh/Ch ị cung cấp hồn tồn giữ bí mật Rất mong nhận cộng tác nhi ệt tình q Anh/Chị Mở đầu, xin Anh/Chị vui lịng tr ả lời giúp câu h ỏi sau đây: Câu : Anh/Chị hay thành viên gia đình làm việc lĩnh vực sau: □ Các Quỹ Tổ chức đầu tư tài → Ngưng □ Không làm l ĩnh vực → Tiếp tục Câu : Anh/Chị tham gia đầu tư thị trường chứng khoán: □ Chưa → Ngưng □ Đã → Tiếp tục Phần I: Xin Anh/Chị vui lịng cho bi ết thơng tin v ề Anh/Chị: Câu : Thời gian tham gia thị trường chứng khoán Anh/Chị: □ Dưới năm □ Từ đến năm □ Từ đến năm □ Trên năm Câu : Số vốn Anh/Chị đầu tư thị trường chứng khoán: □ Dưới 100 triệu đồng □ Từ 100 triệu đến 500 triệu đồng □ Từ 500 triệu đến tỷ đồng □ Trên tỷ đồng Câu : Anh/Chị thuộc nhóm nhóm nhà đầu tư sau: □ Nhà đầu tư ngắn hạn (lướt sóng) □ Nhà đầu tư trung hạn (từ đến năm) □ Nhà đầu tư dài hạn (trên năm) Câu : Anh/Chị vui lòng cho bi ết quan điểm Anh/Chị phát biểu sau: “có tác động nhân t ố tâm lý đến tiến trình định đầu tư chứng khốn” □ Đồng ý □ Không đồng ý Phần II: Câu h ỏi khảo sát: Xin Anh/Chị vui lòng cho bi ết mức độ đồng ý c Anh/Chị phát bi ểu (bằng cách đánh dấu chéo vào thích h ợp, vui lịng khơng để trống) với quy ước sau: Hoàn toàn đồng ý MÃ STT HĨA RP1 Thích đầ trường RP2 Dựa vào kết qu OV1 Tự tin thị trường AN1 So sánh v lại mua c AN2 Bị ảnh hư trường HB1 Xuôi theo đ HB2 Ra bạn bè HB3 Ra Nhà HB4 Ra p khoán 10 LA1 Cảm giác đạt đư 11 LA2 Sợ rủi ro 12 LA3 Sẵn sang 13 RG1 Chần chừ trạng thá 14 RG2 Vội vàng từ lỗ sang Phần III: Xin Anh/Chị vui lòng cho bi ết mức độ đồng ý c Anh/Chị tác động cán nhân t ố đến tiến trình định đầu tư Anh/Chị (vui lịng khơng để trống): MÃ STT HĨA 15 P 16 I 17 L 18 F Chân thành c ảm ơn nhiệt tình cộng tác c Anh/Chị! PHỤ LỤC BIỂU ĐỒ VNINDEX TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY VNINDEX 2000 2001 Nguồn Metastock 11 ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PH Ố HỒ CHÍ MINH TRẦN NAM TRUNG PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ HÀNH VI ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CỦA NHÀ ĐẦU TƯ CÁ NHÂN TRÊN TH Ị TRƯỜNG CHỨNG KHỐN TP. HỒ CHÍ MINH. .. tư cá nhân Tp. Hồ Chí Minh cịn bị chi phối nhân tố thuộc Hành vi tài nêu chương -34- 3.3.1.5 Phân tích mơ t ả nhân tố hành vi tác động đến tiến trình định nhà đầu tư cá nhân Tp. Hồ Chí Minh: Bảng... khoán Q2: Vốn đầu tư chứng khoán Q3: Chiến lược đầu tư Q4: Sự tác động nhân tố tâm lý đến tiến trình định đầu tư Section 2: Các nhân t ố hành vi tác động đến tiến trình định đầu tư  Mã hóa d ữ

Ngày đăng: 25/11/2020, 09:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan