1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản trị rủi ro trong các ngân hàng thương mại việt nam

122 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 324,31 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - oOo - NGUYỄN TIẾN LONG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài Doanh nghiệp Mã số LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS – TS NGUYỄN NGỌC ĐỊNH Thành phố Hồ Chí Minh Năm 2008 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU U CHƯƠNG I: LÝ LUẬN TỔNG QUAN 1.1 Hoạt động Ngân hàng thương mại kinh tế thị trường 1.2 Rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại: 1.2.1 Các loại rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.2.1.1 Rủi ro tín dụng .4 1.2.1.2 Rủi ro khoản .4 1.2.1.3 Rủi ro thị trường 1.2.1.4 Rủi ro tác nghiệp 1.2.2 Nguyên nhân rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng: 1.2.2.1 Những nguyên nhân khách quan 1.2.2.2 Nhóm nguyên nhân từ phía khách hàng ngân hàng .7 1.2.2.3 Nhóm nguyên nhân thuộc thân ngân hàng 1.2.3 Hậu rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM 1.2.3.1 Hậu rủi ro ngân hàng 1.2.3.2 Hậu rủi ro khách hàng 1.2.3.3 Hậu rủi ro kinh tế 10 1.3 Năng lực quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM 11 1.3.1 Quản lý rủi ro quản trị rủi ro 11 1.3.2 Năng lực quản trị rủi ro ngân hàng thương mại .13 1.3.3 Các tiêu phản ánh lực quản trị rủi ro NHTM 15 1.3.3.1 Các tiêu định lượng 15 1.3.3.2 Các tiêu định tính 18 1.4 Sự cần thiết phải nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng 20 1.4.1 Xuất phát từ đặc điểm hậu rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 20 1.4.2 Năng lực quản trị rủi ro tốt điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động kinh doanh NHTM 21 1.4.3 Xu hội nhập quốc tế tòan cầu hóa địi hỏi phải nâng cao lực quản trị rủi ro 21 1.5 Khủng hoảng kinh tế tài tịan cầu cảnh báo cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 22 1.5.1 Nợ chuẩn – Hậu sản phẩm tài đại nhiều rủi ro 22 1.5.2 Hạn chế dư chấn “Khủng hoảng cho vay chuẩn Mỹ” đến thị trường tài quốc tế 24 1.5.3 Bài học cho Ngân hàng thương mại Việt Nam 26 CHƯƠNG II: QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 28 2.1 Thực trạng hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam 28 2.1.1 Quy mô tăng vốn 28 2.1.2 Tình hình huy động vốn 29 2.1.3 Thực trạng rủi ro kinh doanh NHTM Việt Nam 31 2.1.3.1 Rủi ro tín dụng 31 2.1.3.2 Rủi ro ngoại hối (Rủi ro thị trường) 40 2.1.3.3 Rủi ro lãi suất (Rủi ro thị trường) 46 2.1.3.4 Rủi ro khoản 49 2.1.3.5 Rủi ro tác nghiệp 54 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 57 2.2.1 Chất lượng nguồn nhân lực: 57 2.2.2 Năng lực tài ngân hàng: 58 2.2.3 Quy mô vốn chủ sở hữu: 58 2.2.4 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu: 58 2.2.5 Điều kiện sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ ngân hàng .59 2.2.6 Môi trường kinh tế xã hội kinh doanh 60 2.3 Những thách thức ngân hàng Thương mại Việt Nam điều kiện 61 2.3.1 Về hành lang pháp lý 61 2.3.2 Về khả cạnh tranh 63 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP GIA TĂNG HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO 65 TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 65 3.1 Giải pháp ngân hàng thương mại .65 3.1.1 Giải vấn đề vốn cho ngân hàng 65 - Đa dạng hoá phương thức huy động vốn 66 3.1.2 Thực mơ hình kiểm sốt, dự đốn định lượng rủi ro họat động tín dụng 69 3.1.3 Giải pháp hoạt động kinh doanh ngoại tệ 72 3.1.4 Đối với nghiệp vụ toán 73 3.1.5 Đối với sách lãi suất 74 3.1.6 Công tác quản lý nhân lực đào tạo cán 74 3.1.7 Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng 76 3.2 Những đề xuất NHNN Việt Nam 78 3.2.1 Thực hịên quy định chung theo điều chỉnh Basel II 78 3.2.2 Phát huy sức mạnh tài cho NHTM: 80 3.2.3 Phát triển thị trường sản phẩm phái sinh 81 PHẦN KẾT LUẬN: 88 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước NHVN Ngân hàng Việt Nam NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước NHLD Ngân hàng liên doanh WTO (World trade organision) Tổ chức Thương mại giới NH Ngân hàng TCTD Tổ chức tín dụng NQH Nợ hạn DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Danh mục Trang Sơ đồ 1.1 : Quy trình quản trị rủi ro 12 Bảng 2.1 : Hệ số an toàn vốn số ngân hàng 29 Bảng 2.2 : Tình hình huy động vốn số ngân hàng 29 Bảng 2.3 : Tình hình tín dụng số ngân hàng 30 Bảng 2.4 : Tóm tắt q trình phát triển cơng cụ tài phái sinh 62 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam q trình đổi thích ứng với kinh tế thị trường, góp phần khơng nhỏ việc tạo đà cho kinh tế quốc dân phát triển Tuy nhiên bên cạnh chuyển biến vượt bậc vấn đề rủi ro hệ thống NHTM Việt Nam diễn phức tạp, Ngân hàng dễ trở thành nạn nhân kinh tế thị trường khơng có biệp pháp phịng ngừa hữu hiệu, rủi ro mang lại không từ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thua lỗ hay vụ lừa đảo mà bao gồm nhiều rủi ro từ thị trường rủi ro khoản, rủi ro thị trường (lãi suất, tỷ giá hối đoái v.v) Trong năm 2007 Việt Nam phải đối mặt với lạm phát tăng cao vấn đề như: nhập siêu, tương đầu v.v tác động tới ổn định hoạt động ngân hàng rủi ro tiềm ẩn bắt đầu bộc lộ, mặt khác việc mở rộng mạng lưới hoạt động tổ chức làm cho NHTM phải đối mặt nhiều với loại rủi ro hoạt động cấp độ quy mơ ngày lớn Tình hình đặt việc xác định rủi ro tổng thể tiềm ẩn hệ thống Ngân hàng để xử lý kịp thời Do để thực mục tiêu phát triển, an toàn hiệu kinh doanh, việc nghiên cứu áp dụng giải pháp nhằm hạn chế rủi ro họat động kinh doanh NHTM Việt nam vơ cần thiết Chính nhận thức vấn đề trên, đề tài “Quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại Việt Nam” lựa chọn nghiên cứu bối cảnh Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất giải pháp hỗ trợ để tăng khả quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đề tài vào nghiên cứu vấn đề ngân hàng thương mại, phân tích, đánh giá rủi ro họat động Ngân hàng thương mại, tìm nguyên nhân rủi ro từ đưa giải pháp hỗ trợ để tăng khả quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp lý thuyết suy luận logic, vật biện chứng, vật lịch sử, phân tích hoạt động kinh tế, tốn học, thống kê, so sánh, đối chiếu, kinh nghiệm thân nhà nghiên cứu tài tiền tệ Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu gồm chương: Chương I: Lý luận tổng quan Chương II: Quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại Việt Nam Chương III: Giải pháp gia tăng hiệu quản trị rủi ro hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam CHƯƠNG LÝ LUẬN TỔNG QUAN 1.1 Hoạt động Ngân hàng thương mại kinh tế thị trường Luật Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 20/2004/QH11 ngày 15 tháng năm 2004 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức tín dụng, điều 20 có nêu: “ Tổ chức tín dụng doanh nghiệp thành lập theo quy định Luật quy định khác pháp luật để hoạt động ngân hàng Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực tồn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan., theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác loại hình ngân hàng khác Đối với NHTM, theo Nghị định 49/2000/NĐ-CP ban hành ngày 12/9/2000 tổ chức hoạt động Ngân hàng định nghĩa sau: “Ngân hàng thương mại ngân hàng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực mục tiêu kinh tế nhà nước Hoạt động NHTM hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ tốn Mặc dù có nhiều cách thể khác nhau, phân tích, khai thác nội dung định nghĩa đó, hiểu NHTM trung gian tài mà hoạt động chủ yếu thường xuyên chúng là: Nhận tiền ký thác tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn - để làm phương tiện toán sử dụng vào nghiệp vụ cho vay duới nhiều hình thức khác thực dịch vụ kinh doanh khác cho ngân hàng 1.2 Rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại: Từ việc nghiên cứu đặc điểm hoạt động kinh doanh NHTM nói nhận thấy rằng, rủi ro gắn liền với nghiệp vụ hoạt động NHTM Đa số nhà kinh tế thống với quan niệm rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM “những biến cố không mong đợi xảy gây tổn thất ngân hàng” Mức độ tính chất rủi ro khác gây hậu không giống song nguy hại tác động đến uy tín ngân hàng khả lan truyền Việc tìm hiểu loại rủi ro, nguyên nhân hậu rủi ro hoạt động kinh doanh trả lời cho câu hỏi phải quản trị nâng cao lực quản trị rủi ro NHTM 1.2.1 Các loại rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM phân chia thành nhiều loại tùy theo tiêu thức lựa chọn mục đích nghiên cứu Trong luận văn này, rủi ro phân chia trình bày thành bốn loại bao gồm: (1) Rủi ro tín dụng; (2) Rủi ro khoản; (3) Rủi ro thị trường; (4) Rủi ro tác nghiệp 1.2.1.1 Rủi ro tín dụng Là khả khách hàng (người vay) nhận khoản vốn vay khơng thể hồn trả vốn lãi hồn trả khơng đầy đủ khoản vay lãi cho NH, gây tổn thất cho NH Rủi ro tín dụng thường chiếm tỷ trọng lớn phổ biến xuất phát từ đặc điểm tín dụng ngân hàng nêu thực tế, hoạt động tín dụng thường chiếm tỷ trọng lớn hoạt động kinh doanh NHTM Về bản, rủi ro tín dụng xảy khách hàng vay vốn khơng có khả chi trả lãi, chi trả nợ hai Loại trừ số khách hàng lừa đảo, đa số khách hàng dù tình hình sản xuất kinh doanh tốt, có tình hình tài lành mạnh thực tốn đầy đủ cho ngân hàng song xảy tình bất khả kháng dẫn đến khơng thể trả nợ hạn cho ngân hàng Vì cho rủi ro tín dụng khách quan, tồn song song với tín dụng ngân hàng NHTM hạn chế buộc chấp nhận rủi ro tín dụng mức độ định mà 1.2.1.2 Rủi ro khoản Là tổn thất xảy ngân hàng nhu cầu khoản thực tế vượt mức dự kiến, hay nói cách khác, ngân hàng khơng đáp ứng nhu cầu toán hay rút tiền khách hàng Khi khả toán bị đe dọa, NHTM buộc phải tìm kiếm nguồn thường gia tăng khoản vay “nóng” với chi phí Rủi ro hoạt động Hiệp ước nêu định nghĩa chuẩn rủi ro hoạt động: “ loại rủi ro xảy tổn thất qui trình, hệ thống hay nhân viên nội ngân hàng vận hành không tốt nguyên nhân khách quan bên ngoài” Đây việc phát triển tỷ lệ vốn quy định tối thiểu, ước tính rủi ro hoạt động mức 20% vốn điều lệ tối thiểu đo lường theo Hiệp ước 1988 Hiệp ứơc đề nghị loạt gồm phương pháp đo lường mức vốn tối thiểu vào rủi ro hoạt động là: số bản; tiêu chuẩn; đo lường nội “Phương pháp số bản” nối tỷ lệ vốn quy định cho rủi ro hoạt động với số dùng số chung đo lường khả bị rủi ro tồn hệ thống ngân hàng Ví dụ, số thu nhập gộp, ngân hàng nắm giữ vốn cho rủi ro hoạt động với tỷ lệ phần trăm cố định thu nhập gộp “Phương pháp chuẩn” xây dựng sở phương pháp số cách chia hoạt động ngân hàng thành số hoạt động kinh doanh tiêu chuẩn (cụ thể tài doanh nghiệp ngân hàng bán lẻ) Với loại hoạt động kinh doanh, tỷ lệ vốn quy định số riêng rủi ro hoạt động nhân với tỷ lệ cố định “Phương pháp đo lường nội bộ” cho phép ngân hàng riêng lẻ dựa liệu nội đề tính tốn vốn điều lệ Kỹ thuật địi hỏi thơng tin nhập lượng cho nhóm hoạt động kinh doanh cụ thể loại rủi ro: số khả bị rủi ro hoạt động; xác suất xảy thiệt hại, thiệt hại kiện gây Đồng thời, thành phần tạo nên phân phối thiệt hại cho rủi ro hoạt động Tuy nhiên, phân phối thiệt hại khác phân phối thiệt hại toàn ngành, cách đòi hỏi điều chỉnh Trụ cột 2: Tăng cường chế giám sát, đặc biệt việc đánh giá chất lượng quản lý rủi ro ngân hàng Trụ cột thứ hai hiệp ước nhắm vào việc đảm bảo ngân hàng có quy trình nội tốt để đánh giá mức an toàn vốn dựa đánh giá toàn diện rủi ro Các chuyên gia giám sát chịu trách nhiệm đánh giá ngân hàng làm tốt việc đánh giá nhu cầu vốn họ tương quan với rủi ro Ủy ban lưu ý đến tính lỷ luật thị trường thông qua việc cải tiến việc công bố thông tin phần Hiệp ước Nó xem u cầu cơng bố thông tin kiến nghị cho phép thành viên thị trường đánh giá mẩu thông tin quan trọng để áp dụng hiệp ước điều chỉnh Các phương pháp tính độ nhạy cảm với rủi ro Hiệp ước phát triển chủ yếu dựa phương pháp nội bộ, cho ngân hàng nhiều chủ động việc tính tốn u cầu vốn họ Do vậy, yêu cầu công bố thông tin riêng rẽ trở thành điều kiện tiên cho việc ghi nhận hoạt động tra giám sát phương pháp nội rủi ro tín dụng, kỹ thuật làm giảm rủi ro tín dụng lĩnh vực hoạt động khác Bốn nguyên tắc tạo nên sách chuyên gia giám sát: - Các ngân hàng nên có quy trình đánh giá tổng thể vốn tương quan với rủi ro chiến lược trì mức vốn họ - Các chuyên gia giám sát nên xem xét đánh giá việc đánh giá chiến lược bảo đảm đủ vốn nội ngân hàng, khả giám sát đảm bảo tuân thủ với tỷ số vốn điều lệ Các chuyên gia giám sát thực hành động giám sát thích hợp họ khơng thỏa mãn với kết trình - Các chuyên gia giám sát kỳ vọng ngân hàng hoạt động mức tỷ số vốn điều lệ tối thiểu có khả địi hỏi ngân hàng nắm giữ vốn cao mức tối thiểu - Các chuyên gia giám sát cam thiệp giai đoạn để ngăn chặn tình trạng vốn giảm xuống thấp mức tối thiểu cần có để hỗ trợ cho rủi ro ngân hàng cụ thể, nên đòi hỏi hành động điều chỉnh vốn khơng trì khắc phục Trụ cột thứ III: Tuân thủ kỷ luật thị trường Trụ cột thứ III làm gia tăng cách đáng kể thông tin mà ngân hàng phải công bố Phần thiết kế phép thị trường có tranh hoàn thiện vị rủi ro tổng thể ngân hàng cho phép đối tác ngân hàng định giá tham gia chuyển giao cách hợp lý Các ngân hàng cần phải cơng khai thơng tin cách thích đáng theo nguyên tắc thị trường (Cột trụ 3) Với cột trụ này, Basel II đưa danh sách yêu cầu buộc ngân hàng phải công khai thông tin, từ thông tin cấu vốn, mức độ đầy đủ vốn đến thông tin liên quan đến mức độ nhạy cảm ngân hàng với rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro thị trường, rủi ro tác nghiệp quy trình đánh giá ngân hàng loại rủi ro Như vậy, với trình phát triển Uỷ Ban Basel Hiệp ước mà tổ chức đưa ra, NHTM ngày yêu cầu hoạt động cách minh bạch hơn, đảm bảo vốn phòng ngừa cho nhiều loại rủi ro vậy, hy vọng giảm thiểu rủi ro PHỤ LỤC VỐN ĐIỀU LỆ CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Stt Tên ngân hàng Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Ngân hàng Công thương Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Ngân hàng cổ phần ngọai thương Việt Nam Ngân hàng Phát triển nhà Đồng sông Cửu Long Ngân hàng phát triển Việt Nam Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam An Bình (An Binh Commercial Joint Stock Bank- ABB) Bắc Á (Bac A Commercial Joint Stock Bank) Dầu khí Tồn Cầu (Global 10 Petro Commercial Joint Stock Bank) Gia Định (Gia Dinh 11 Commercial Joint Stock Bank) Hàng hải (Maritime 12 Commercial Joint Stock Bank) Kiên Long (Kien Long 13 Commercial Joint Stock Bank) Kỹ Thương (Vietnam 14 Technological and Commercial Joint Stock Bank) Liên Việt (LienViet 15 Commercial Joint Stock Bank) 16 Miền Tây (Western Rural Commercial Joint Stock Bank) Nam Việt (Nam Viet 17 Commercial Joint Stock Bank) Nam Á (Nam A Commercial 18 Joint Stock Bank- NAMA Bank) Ngoài quốc doanh (Vietnam 19 Commercial Joint Stock Bank for private Enterprise) 20 Nhà Hà Nội (Habubank) Phát triển Nhà TPHCM 21 (Housing development Commercial Joint Stock Bank) 22 Phương Nam Phương Đông (Orient 23 Commercial Joint Stock Bank) Quân Đội (Military 24 Commercial Joint Stock Bank) 25 Quốc tế (Vietnam International Commercial Joint Stock Bank- VIB) 26 Sài Gòn (Saigon Commercial Joint Stock Bank-SCB) Sài Gòn-Hà Nội (Saigon27 Hanoi Commercial Joint Stock Bank) 28 Sài gòn công thương (Saigon bank for Industrial and trade) 29 Sài gịn thương tín (Sacombank) Thái Bình Dương (Pacific 30 Commercial Joint Stock Bank) Tiên Phong ( TienPhong 31 Commercial Joint Stock Bank) Việt Nam Thương tín (Viet 32 Nam thuong tin Commercial Joint Stock Bank) 33 Việt Á (Viet A Commercial Joint Stock Bank) Xuất nhập (Vietnam 34 Commercial Joint Stock Export-Import BankEximbank) Xăng dầu Petrolimex 35 (Petrolimex Group Commercial Joint Stock Bank) 36 Á Châu (Asia Commercial Joint Stock Bank- ACB) Đông Nam Á (South East 37 Commercial Joint Stock Bank) Đông Á (Dong A 38 Commercial Joint Stock Bank-EAB) Đại Dương (Ocean 39 Commercial Joint Stock Bank) Đại Tín (Great Trust 40 Commercial Joint Stock Bank) Đại Á (Great Asia 41 Commercial Joint Stock Bank) 42 Đệ Nhất (First Joint Stock Commercial Bank) 43 Mỹ Xuyên TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa, “Hiệp ước BASEL vần đề kiểm soát rủi ro ngân hàng thương mại” –Tạp chí phát triển kinh tế 6/2008 PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang, “Quản trị rủi ro tài doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ hậu WTO” PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang, “Quản trị rủi ro tài chính”, NXB Thống kê 2006 TS Trần Huy Hoàng, “Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB thống kê 2003 PGS TS Nguyễn Đăng Dờn, “Tiền tệ ngân hàng”, NXB thống kê 2004, PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt, “Đầu tư tài chính”, NXB Thống kê 2006 PGS.TS Trần Ngọc Thơ, PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa, PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt, PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang, TS.Nguyễn Thị Uyên Uyên, “Tài doanh nghiệp đại”, NXB Thống kê 2007 PGS.TS Sử Đình Thành (2006), “Lý Thuyết tài chính- tiền tệ”, NXB Thống kê Basel II - Sự thống quốc tế đo lường tiêu chuẩn vốn, NXB VHTT 2008 II Tạp chí, thời báo, văn Báo cáo thường niên 2006, 2007 Ngân hàng đầu tư phát triển, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ngân hàng Á Châu, Ngân hàng Ngọai thương v.v Thời báo kinh tế Việt Nam 2006-2007 Thời báo kinh tế Sài Gòn số 04/2008; 05/2008; 06/2008; 07/2008 Luật tổ chức tín dụng số 07/1997/QHX ngày 12/12/1997, luật số 20/2004/Qh11 ngày 16/05/2004 sử đổi, bổ sung Luật tổ chức tín dụng 5.Quyết định số 663/2003/QĐ-NHNN ngày 26/6/2003; Quyết định 627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001;Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005; Quyết định số 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/05/2005; Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 v.v Chỉ thị số 02/2005/CT-NHNN ngày 20/04/2005 Nghị định 49/2000/NĐ-CP ban hành ngày 12/9/2000 Một số định, thông tư, thị khác III Thông tin tham khảo Website http://vneconomy.vn http://www.sbv.gov.vn - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam http://www.mof.gov.vn – Bộ tài Việt Nam http://vneconomy.vn – Thời báo kinh tế Việt Nam Online http://www.tapchiketoan.com – Tại chí kế tóan Online http://www.tienphongonline.com.vn – Báo tiền phong Online http://www.laodong.com.vn – Báo lao động Online http://hanoitimes.net- Thời báo tài Hà Nội Online http://www.div.gov.vn- Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam http://www.tuoitre.com.vn – Báo tuổi trẻ Online http://www.vov.org.vn – Báo điện tử đài tiếng nói Việt Nam Online http://vietnamnet.vn http://vietbao.vn – Trung tâm báo chí hợp tác truyền thông quốc tế http://atpvietnam.com Công ty chứng khóan KIMENG Việt Nam http://www.inteves.com – Tin nhanh chứng khóan http://www.sacombank.com.vn –Ngân hàng TMCP Sài gịn thương tín Online http://www.tcptkt.ueh.edu.vn/ -Tạp chí phát triển kinh tế - ĐHKT-TP.HCM ... Bài học cho Ngân hàng thương mại Việt Nam 26 CHƯƠNG II: QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 28 2.1 Thực trạng hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam 28 2.1.1... rủi ro dựa nguyên tắc đánh đổi rủi ro với thu nhập mối quan tâm Ngân hàng 27 CHƯƠNG II QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam. .. II: Quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại Việt Nam Chương III: Giải pháp gia tăng hiệu quản trị rủi ro hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam CHƯƠNG LÝ LUẬN TỔNG QUAN 1.1 Hoạt động Ngân hàng thương

Ngày đăng: 25/11/2020, 09:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w