1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận PL cạnh tranh và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

21 117 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 306 KB

Nội dung

Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường tạo ra cho các doanh nghiệp áp lực giảm giá thành, cải tiến chất lượng và đa dạng hóa hàng hóa, dịch vụ mà mình cung cấp. Để giảm áp lực cạnh tranh và gia tăng lợi nhuận ngắn hạn, các doanh nghiệp có thể tìm cách kết hợp với nhau. Trong quá trình cạnh tranh các chủ thể cạnh tranh phải không ngừng khai thác ưu thế của mình, liên tục hoàn thiện và đổi mới để có thể có thể đảm bảo vị thế của mình trên thị trường. Trong những biến dạng tiêu cực của cạnh tranh thì hành vi hạn chế cạnh tranh được coi là đặc biệt nguy hiểm bởi nếu không được kiểm soát chặt chẽ thì sẽ dẫn đến thủ tiêu cạnh tranh, gây hại cho người tiêu dùng và đồng thời cả nền kinh tế. Với khuôn khổ của bài viết, em xin trình bày đề tài “Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam hiện nay”.

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI =============== TIỂU LUẬN MÔN PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH VÀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỀ BÀI SỐ Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam hiện Họ tên: Thạch Thị Liên Ngày sinh: 29/6/1991 Số CMT: 012840332 Khoa: Luật kinh tế Niên khóa: 2017-2019 Hà Nội, 04/2019 A ĐẶT VẤN ĐỀ Thị trường đời gắn liền với sản xuất hàng hố, môi trường để tiến hành hoạt động giao dịch mang tính chất thương mại doanh nghiệp cơng nghiệp Trong xã hội phát triển, thị trường không thiết địa điểm cụ thể gặp gỡ trực tiếp người mua người bán mà doanh nghiệp khách hàng giao dịch, thoả thuận với thông qua phương tiện thông tin viễn thông đại Cùng với phát triển sản xuất hàng hoá, khái niệm thị trường ngày trở nên phong phú đa dạng Có thể hiểu cách chung nhất, thị trường hiểu nơi gặp gỡ cung cầu loại hàng hoá, dịch vụ hàng hoá hay cho đối tác có giá trị Các sản phẩm thị trường thay cho nên người tiêu dùng lựa chọn doanh nghiệp cung cấp sản phẩm mà cần Tuy nhiên thực tế ta thấy có thị trường mà sản phẩm thay hồn tồn cho Để tìm hiểu kỹ thị trường liên quan, tơi xin trình bày đề tài: “Thị trường liên quan: Khái niệm, chất cách xác định theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam” B NỘI DUNG CHÍNH I Khái quát thị trường liên quan Khái niệm thị trường liên quan Tầm quan trọng việc xác định thị trường liên quan thừa nhận rộng rãi Việc xác định thị trường liên quan làm sở quan trọng để quan thực thi luật kết luận hành vi cụ thể có vi phạm Luật Cạnh tranh hay khơng Nói cách khác, xác định thị trường liên quan công đoạn chuỗi tác nghiệp thực thi Luật Cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh Luật Cạnh tranh đưa khái niệm thị trường liên quan sau: Thị trường liên quan bao gồm thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lý liên quan Trong đó: - Thị trường sản phẩm liên quan thị trường hàng hóa, dịch vụ thay cho đặc tính, mục đích sử dụng giá - Thị trường địa lý liên quan khu vực địa lý cụ thể có hàng hóa, dịch vụ thay cho với điều kiện cạnh tranh tương tự có khác biệt đáng kể với khu vực lân cận Việc phân chia thị trường liên quan thành thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lý liên quan khơng có nghĩa có hai thị trường riêng biệt Ngược lại, hai khía cạnh thị trường liên quan: khía cạnh sản phẩm khía cạnh địa lý Ví dụ: Thị trường nước giải khát có ga Việt Nam – Thị trường sản phẩm liên quan loại nước giải khát có ga thay cho khu vực địa lý liên quan toàn lãnh thổ Việt Nam Ý nghĩa việc xác định thị trường liên quan trình xử lý vụ việc cạnh tranh Việc xác định thị trường liên quan có ý nghĩa quan trọng trình xử lý vụ việc cạnh tranh Thứ nhất, xác định thị trường liên quan công việc để xác định thị phần doanh nghiệp vụ việc cạnh tranh Theo quy định Khoản Điều 9, Điều 11, Điều 18 19 Luật Cạnh tranh, thị phần sở để xác định liệu doanh nghiệp tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có bị cấm thực thỏa thuận hay khơng; xác định vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp/nhóm doanh nghiệp; xác định trường hợp tập trung kinh tế bị cấm trường hợp doanh nghiệp tập trung kinh tế cần phải thông báo cho Cục Quản lý Cạnh tranh trước tiến hành Thứ hai, xác định thị trường liên quan sở quan để xác định hai doanh nghiệp có phải đối thủ cạnh tranh hay không Các doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp hoạt động thị trường liên quan Thứ ba, xác định thị trường liên quan giúp cho việc xác định mức độ gây hạn chế cạnh tranh hành vi vi phạm quy định Luật Cạnh tranh gây Việc xác định thị trường liên quan để đánh giá sức mạnh thị trường doanh nghiệp, để xem mức độ sản phẩm dịch vụ thay lẫn tạo sức ép cạnh tranh lên nhà cung cấp sản phẩm dịch vụ tương ứng Ví dụ, cơng ty A bị nghi ngờ nhà cung cấp hoa lan vàng, thực sức mạnh thị trường định giá độc quyền câu hỏi phải đặt liệu sản phẩm thay hoa lan vàng mà người tiêu dùng dễ dàng chuyển qua sử dụng sản phẩm Nếu có, sau A tăng giá bán, A khách hàng Việc người tiêu dùng mua hoa lan xanh hoa lan nâu (sản phẩm thay hồn hảo từ cơng ty khác) làm cho việc tăng giá hoa lan vàng thúc đẩy khách hàng chọn mua hoa lan xanh hoa lan nâu (rẻ hơn) Khi đó, nói A có “độc quyền” việc bán hoa lan vàng vô nghĩa theo khía cạnh kinh tế Tương tự vậy, giả sử A nhà cung cấp tất màu độc hoa lan A tăng giá bán mà không bị khách hàng địa lan – cung cấp công ty khác, sản phẩm thay hoàn hảo cho lan thường II Bản chất thị trường liên quan Thị trường liên quan thị trường hàng hóa, dịch vụ thay cho đặc tính, mục đích sử dụng va giá khu vực địa lý cụ thể có điều kiện cạnh tranh tương tự có khác biệt đáng kể với khu vực địa lý lân cận Bản chất thị trường liên quan phản ánh mức độ cạnh tranh sản phẩm với Luật cạnh tranh điều chỉnh chung qua hệ cạnh tranh Việc điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh, miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh phụ thuộc nhiều vào việc xác định thị trường cạnh tranh III Cách xác định thị trường liên quan theo pháp lu ật cạnh tranh Luật cạnh tranh năm 2004 nước ta quy định thị trường liên quan bao gồm thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lý liên quan Trong đó, “Thị trường sản phẩm liên quan thị trường hàng hoá, dịch vụ thay cho đặc tính, mục đích sử dụng giá cả; Thị trường địa lý liên quan khu vực địa lý cụ thể có hàng hố, dịch vụ thay cho với điều kiện cạnh tranh tương tự có khác biệt đáng kể với khu vực lân cận” Về bản, cách thức nhận dạng thị trường liên quan luật cạnh tranh nước ta giống với nước khác Kinh nghiệm thực thi pháp luật nước cho thấy, việc điều tra xác định thị trường liên quan câu chuyện khơng đơn giản, có nhiều nội dung cần làm rõ 1 Xác định tính thay sản phẩm Khả thay cho phản ánh mức độ cạnh tranh sản phẩm khác Bởi lẽ, sản phẩm thay cho nhau, tức chúng đáp ứng cho nhu cầu thị trường Trong thị trường đại, đa dạng nhu cầu thị trường kéo theo phân hoá, dị biệt hoá sản phẩm, dịng sản phẩm Thậm chí, doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm cố gắng tạo cho sản phẩm khác biệt định so với sản phẩm người khác Do đó, có nhiều khó khăn cho việc tìm kiếm khả thay cho sản phẩm Thông thường, Luật cạnh tranh nước không quy định khả thay cho sản phẩm mà đưa ba tiêu chí để xác định, đặc tính, mục đích sử dụng giá sản phẩm Kế thừa kinh nghiệm đó, nước ta, Luật cạnh tranh văn hướng dẫn thi hành đưa hai để xác định khả thay sản phẩm là: tính chất sản phẩm thể thơng qua tiêu chí đặc tính, mục đích sử dụng sản phẩm; phản ứng người tiêu dùng có thay đổi giá sản phẩm có liên quan – Tính chất sản phẩm thể việc phân tích đặc tính lý hố mục đích sử dụng Theo đó, sản phẩm coi thay cho mục đích sử dụng, đặc tính chúng có mục đích sử dụng, có nhiều tính chất vật lý, tính chất hố học, tác động phụ người sử dụng giống Có hai nội dung cần phải xem xét là: Mục đích sử dụng yếu tố nhìn nhận mắt người sử dụng Các sản phẩm, cho dù khác có chung mục đích sử dụng người sử dụng coi thay cho Do đó, phân tích dấu hiệu này, quan có thẩm quyền cần phải nhìn nhận tượng góc độ người sử dụng hàng hố, dịch vụ, thay với vai trị quan quản lý nhà nước; Xác định tương tự đặc tính sản phẩm địi hỏi phải phân tích yếu tố cấu tạo vật chất sản phẩm yếu tố lý hoá, tác dụng phụ người sử dụng… Bởi lẽ, sản phẩm không tương đồng yếu tố khơng thể thay cho nhau, ví dụ loại vitamin khơng thể thay cho thành phần dinh dưỡng, đặc tính vật lý, nguyên lý chuyển hố sử dụng… chúng khơng giống Có thể nói, việc xác định tương đồng yếu tố vật chất lý hoá sản phẩm khâu quan trọng hàng đầu việc điều tra thị trường liên quan, có kết luận vấn đề này, quan điều tra khoanh vùng sản phẩm có khả nằm vùng thị trường thực bước điều tra – Xác định phản ứng người tiêu dùng có thay đổi giá sản phẩm Việc xác định khả thay tính chất sản phẩm nhằm mục đích tìm kiếm tương tự sản phẩm khác nhau, từ khẳng định chúng đáp ứng cho nhu cầu sử dụng Tuy nhiên, nhu cầu sử dụng phạm trù diễn tả thái độ khách hàng (đại diện cho nhu cầu thị trường) sản phẩm Do đó, việc điều tra khả thay sản phẩm cần phải kiểm chứng từ phản ứng thị trường thông qua thái độ khách hàng sản phẩm có thay đổi giá chúng thị trường Một khách hàng bày tỏ thái độ sẵn sàng thay đổi thói quen sử dụng sản phẩm định sản phẩm khác, có nghĩa hai sản phẩm nói có khả thay cho Thơng thường, người ta bắt đầu điều tra giả định rằng: sản phẩm bị điều tra tăng giá, khách hàng thường xuyên phản ứng trước tăng giá việc chuyển sang dùng sản phẩm khác có đặc tính mục đích sử dụng tương tự, kết luận hai sản phẩm thay cho nhau, ngược lại Kinh nghiệm nước cho thấy, điều tra phản ứng khách hàng, có hai vấn đề mà pháp luật người thực thi phải lưu ý đến: Thứ nhất, thay đổi giá giả định, đó, việc xác định mức tăng lên giá cách xác định hiệu điều tra Nếu mức tăng khơng đáng kể phản ứng nhẹ nhàng khách hàng thu hẹp phạm vi thị trường liên quan ngược lại; Thứ hai, tất khách hàng sẵn sàng chuyển sang mặt hàng thay gần với sản phẩm bị điều tra có tăng giá, số lượng khách hàng có ý định thay đổi đáng kể khơng Dó đó, việc cần giải xác định tỷ lệ khách hàng định thay đổi nhu cầu sử dụng đủ để đại diện cho nhu cầu thị trường, hịng kết luận tính thay sản phẩm Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định: “Hàng hố, dịch vụ coi thay cho giá 50% lượng ngẫu nhiên tổng số 1000 người tiêu dùng sinh sống khu vực địa lý liên quan chuyển sang mua có ý định mua hàng hố, dịch vụ khác có đặc tính, mục đích sử dụng giống với hàng hoá, dịch vụ mà họ sử dụng có ý định sử dụng trường hợp giá hàng hố, dịch vụ tăng lên q 10% trì sáu tháng liên tiếp…” Có thể thấy hướng giải hai vấn đề nói mà nhà làm luật Việt Nam đưa là, mức độ tăng giá thể mức giá tăng lên 10% (không khống chế tối đa) so với giá bán lẻ tại6 thời hạn tăng giá sáu tháng liên tiếp (không phải tăng giá độ); đồng thời, số lượng khách hàng thay đổi nhu cầu tiêu dùng 50% 1000 số mẫu thống kê ngẫu nhiên từ người tiêu dùng thị trường thực tế Trong đó, Hoa Kỳ Cộng hồ Pháp thường khống chế mức tối đa tối thiểu cho việc tăng giá giả định, theo đó, mức giá tăng hợp lý dao động từ 5% đến 10% thời gian tăng giá năm Lý lẽ mà nhà làm luật hai quốc gia đưa là: Vị trí doanh nghiệp thị trường chứng minh khả tăng giá để thu lợi nhuận tối đa, doanh nghiệp tăng người tiêu dùng buộc phải chấp nhận khơng có lựa chọn khác, doanh nghiệp coi có vị trí độc quyền Ngược lại, người tiêu dùng chuyển sang sử dụng sản phẩm khác có đặc tính mục đích sử dụng gần với sản phẩm tăng giá, doanh nghiệp tăng giá thu lợi nhuận tối đa mong muốn phải chịu sức ép cạnh tranh từ sản phẩm khách hàng thay nói trên; Mức tăng giá giả định phải hợp lý, đó, cần phải xác định mức tối đa tối thiểu mức tăng cao kéo theo sụt giảm nhu cầu thay đổi lớn nhu cầu tiêu dùng, điều bất hợp lý với doanh nghiệp, ngược lại, mức tăng thấp phản ứng yếu ớt người tiêu dùng không đủ làm cho thấy thay đổi nhu cầu thị trường Từ so sánh trên, có lẽ nên xem lại tỷ lệ ấn định mức tăng giá 10%, cần phải có ngưỡng tối đa định Xác định thị trường địa lý liên quan Việc xác định khu vực không gian liên quan thực dựa quan điểm người sử dụng khả thay cho sản phẩm sản xuất mua bán địa điểm khác Nếu người sử dụng sản phẩm bán sản xuất địa điểm định chuyển sang mua sản phẩm tương tự địa điểm khác để phản ứng lại việc tăng giá đáng kể thời gian đủ dài, đó, hai địa điểm xem xét nằm khu vực địa lý mà sản phẩm thay cho nhau, nói cách khác chúng có thị trường địa lý liên quan ngược lại Theo khoản Điều Luật cạnh tranh năm 2004 quy định, thị trường địa lý liên quan khu vực địa lý cụ thể có diện sản phẩm có khả thay cho nhau; có tồn điều kiện cạnh tranh tương tự khu vực đó; khu vực với khu vực lân cận tồn khác biệt điều kiện cạnh tranh Khu vực địa lý vùng thị trường đo khoảng cách không gian, bao gồm địa điểm mà sản phẩm thay cho phân phối cho khách hàng, quận, thành phố, phạm vi nước… Trong ranh giới khu vực địa lý có sở kinh doanh doanh nghiệp tham gia phân phối sản phẩm liên quan khu vực địa lý lân cận đủ gần có sở kinh doanh doanh nghiệp khác để tham gia phân phối sản phẩm liên quan khu vực địa lý nói Các điều kiện cạnh tranh xem xét để xác định bao gồm chi phí vận chuyển, thời gian vận chuyển địa điểm khu vực thị trường vùng thị trường với vùng thị trường khác; tồn rào cản gia nhập vùng thị trường xem xét Như trình bày phần trên, xác định thị trường địa lý suy cho việc tìm kiếm để đánh giá tâm lý người tiêu dùng có sẵn sàng chuyển thói quen mua sản phẩm địa điểm sang mua sản phẩm tương tự địa điểm khác hay khơng Do đó, ngồi việc phải xác định địa điểm có khả nằm khu vực thị trường địa lý, người có trách nhiệm cịn cần phải phân tích yếu tố tác động đến nhu cầu, tâm lý tiêu dùng khách hàng chi phí thời gian lại địa điểm khác nhau…, khả tham gia phân phối khu vực Bởi thay đổi địa điểm mua sản phẩm từ địa điểm sang địa điểm khác tăng giá sản phẩm sử dụng, người tiêu dùng phải cân nhắc xem chi phí phát sinh, thời gian phải bỏ cho việc lại có lợi so với tăng lên giá hay khơng Nếu họ chấp nhận địa điểm khác coi khu vực mà sản phẩm thay cho nhau, ngược lại Theo Nghị định 116/2005/NĐ-CP, mức chi phí vận chuyển thời gian vận chuyển địa điểm khu vực suy đoán người tiêu dùng chấp nhận khơng làm giá bán lẻ sản phẩm tăng 10% Do đó, chi phí vận chuyển thời gian vận chuyển làm giá bán lẻ tăng 10% việc thay đổi nhu cầu tiêu dùng xảy ra… Xác định doanh nghiệp thị trường liên quan Việc nhận dạng thị trường liên quan coi hồn tất cấu thị trường mô tả đầy đủ Thị trường nơi gặp gỡ cung cầu, đó, bên cạnh việc phân tích dấu hiệu khả thay cầu (tính chất sản phẩm, khu vực địa lý…), cần phải xác định khả thay từ phía cung cách xác định có doanh nghiệp tham gia vào thị trường thị phần họ Làm tốt công việc có kết luận cấu trúc thị trường liên quan tương lai gần, đồng thời có số liệu tổng thị phần thị trường làm sở xác định vị trí doanh nghiệp Một điểm lý luận đặt là, kinh doanh doanh nghiệp không chịu sức ép cạnh tranh từ đối thủ có, mà cịn phải cân nhắc đến khả gia nhập thị trường đối thủ tiềm xây dựng chiến lược cạnh tranh Vì vậy, phạm vi đối thủ cạnh tranh thị trường doanh nghiệp phạm trù mở, tức ln hướng tương lai với khả thay cung Vì lẽ đó, q trình xác định doanh nghiệp thị trường liên quan, quan có thẩm quyền cần phải tiến hành qua hai bước: thứ nhất, xác định số lượng doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm nằm phạm vi thay cho nhau; thứ hai, xác định doanh nghiệp có khả thay cung Điều pháp luật Việt Nam quy định, theo đó, “khả thay cung hiểu khả doanh nghiệp sản xuất, phân phối hàng hoá, dịch vụ chuyển sang sản xuất, phân phối dịch vụ khác khoảng thời gian ngắn tăng lên đáng kể chi phí bối cảnh có tăng lên giá hàng hố, dịch vụ khác đó” Về vấn đề này, theo nhà hoạch định chín sách cạnh tranh Tổ chức hợp tác phát triển Liên hiệp quốc (OECD), doanh nghiệp coi nằm phạm vi có khả thay cung doanh nghiệp chuyển tư liệu sản xuất có sang mục đích sản xuất sản phẩm thay điều tra mà khơng gặp rào cản nào, không làm tăng chi phí đầu tư Một số đánh giá, bình luận Qua khảo sát quy định Luật cạnh tranh năm 2004 Nghị định 116/2005/NĐ-CP, đưa vài nhận xét chủ quan xác định thị trường liên quan, sau: Thứ nhất, Pháp luật cạnh tranh quy định chi tiết đầy đủ tiêu chí xác định thị trường liên quan, đặt trạng thái động thị trường, có ý nghĩa nâng cao tính hiệu q trình áp dụng pháp luật thực tiễn Thứ hai, Việt Nam chưa có kinh nghiệm việc xác định thị trường liên quan Trong khứ, làm quen với việc khoanh vùng thị trường theo ngành nghề địa bàn kinh tế để xây dựng triển khai sách kinh tế – trị Do đó, quan niệm thị trường quen thuộc đời sống kinh tế khoa học pháp lý gắn liền với ngành nghề, lĩnh vực địa bàn đó, chúng khơng thị trường liên quan truyền thống pháp luật cạnh tranh Thị trường liên quan mà luật cạnh tranh nói đến có độ co giãn cao theo vụ việc cụ thể thời điểm định Nó nằm phạm vi sản phẩm cụ thể ngành sản xuất, khâu định q trình kinh doanh, giới hạn khu vực địa lý hẹp có khả rộng lớn Kinh nghiệm nước thống kê OECD cho thấy, việc điều tra xác định thị trường liên quan việc phức tạp, đòi hỏi nhạy bén trình độ người có trách nhiệm Do đó, bên cạnh quy định đầy đủ pháp luật cịn địi hỏi phải có đội ngũ cán đủ lực trình độ kinh tế – kỹ thuật để thu thập, phân tích xác số liệu lấy từ thực tiễn Thứ ba Còn vài vấn đề mà nhà làm luật quan có trách nhiệm thực thi cần phải lưu ý đến: Một là, cần cân nhắc thời điểm xác định thị trường liên quan Bởi lẽ, phạm vi thị trường liên quan thị phần doanh nghiệp thị trường liên quan thay đổi theo thời gian theo biến động thị trường, đó, thời điểm hành vi lạm dụng thực phạm vi thị trường liên quan khác (hẹp rộng hơn) với thời điểm tiến hành điều tra sau Kinh nghiệm Cộng hoà Pháp cho thấy, thị trường liên quan đánh giá xem xét thời điểm xảy hành vi, nên tất biến động thị trường liên quan diễn sau đó, kể từ hành vi thực lúc điều tra cân nhắc, xem xét nhằm có kết luận xác Bởi kết luận đắn nguy hại hành vi lạm dụng hành vi đặt vào hoàn cảnh thị trường lúc chúng thực Hai là, quan cạnh tranh thiết phải tham khảo nhiều phương pháp khác xác định thị trường liên quan Các phương pháp để xác định thị trường là: điều tra xã hội học để thăm dị phản ứng người tiêu dùng; Phân tích góc độ kỹ thuật, kinh tế thơng số thu thập để kết luận tính chất sản phẩm của cấu trúc thị trường (tạm gọi phương pháp điều tra chất thị trường); Phương pháp tính độ co giãn chéo cầu Đây phương pháp xem xét phân tích khả thay đổi lượng cầu sản phẩm định theo thay đổi giá sản phẩm khác Nếu độ co giãn tính số dương hai sản phẩm thay cho nhau, sản phẩm số âm hai sản phẩm coi bổ trợ cho nhau, khơng hai sản phẩm khơng liên quan đến Phương pháp tính độ co giãn chéo cầu có xuất xứ từ lý thuyết co giãn cung cầu nhà kinh tế học người Anh, Alferd Marshall (1842-1924) Theo ơng, tính co giãn mức cầu thị trường nhiều hay tùy theo số lượng yêu cầu tăng nhiều hay giảm giá, giảm nhiều hay tăng giá Sự co giãn mà Marshall mô tả phản ứng lượng cầu sản phẩm tăng giá Từ đó, lý thuyết cạnh tranh xây dựng nên phương pháp xác định co giãn chéo cầu để chứng minh tính cạnh tranh sản phẩm Một giá loại sản phẩm định tăng, kéo theo gia tăng cầu sản phẩm khác tồn độ co giãn chéo cầu theo số dương hai sản phẩm nói Khi đó, chúng lý thuyết cạnh tranh coi thay cho Dưới góc độ kinh tế, việc sử dụng phương pháp tính độ co giãn chéo cầu để xác định khả thay cho hai sản phẩm ln phản ánh tính chất suy đốn cho dù có tính tốn Bởi phản ứng người tiêu dùng đổi hướng tiêu dùng kết toan tính thời (chưa cho thấy rõ thay đổi thói quen tiêu thụ); số dùng để tính tốn giả định quan có chức sử dụng Vì vậy, độ chênh chúng so với thực tế thị trường làm cho kết chưa thực thuyết phục; thực tế sinh động cho thấy, tăng nhu cầu sản phẩm diễn đồng thời với tăng giá sản phẩm khác khơng có nghĩa tăng cầu chịu tác động từ việc giá tăng nói Những yếu tố thay đổi thói quen tiêu dùng, biến động thị trường, chí tin đồn thất thiệt… nhân tố tác động trực tiếp đến nhu cầu thị trường Do đó, Marshall khuyến cáo người sử dụng lý thuyết cho thực tiễn phải xem xét đến yếu tố khác đồng thời với việc tính tốn độ co giãn cầu như: thời gian có tăng giá; số lượng sản phẩm nằm phạm vi thay thế; khả cung thị trường (kể khả cung tiềm năng)… Tiếp thu thành nghiên cứu đó, Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định quan quản lý cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh có quyền xem xét thêm yếu tố sau để xác định thuộc tính “có thể thay cho nhau” hàng hố, dịch vụ: tỷ lệ thay đổi cầu hàng hố, dịch vụ có thay đổi giá hàng hoá, dịch cụ khác (phương pháp tính độ co giãn chéo cầu); thời gian cung ứng hàng hoá, dịch vụ thị trường có gia tăng đột biến cầu; thời gian sử dụng hàng hoá, dịch vụ; khả thay cung Tuy nhiên, thực tế nảy sinh nhiều khó khăn cho quan áp dụng, đồng thời tạo tâm lý nghi ngờ tính xác phương pháp từ phía nhà kinh doanh thị trường xem xét có đa dạng sản phẩm thông số kỹ thuật sản phẩm thị trường chưa thực rõ ràng có độ co giãn lớn Vì thế, nhiều nước tham khảo xem xét áp dụng phương pháp SSNIP13 nhà làm luật Hoa Kỳ áp dụng từ năm đầu thập niên 80 kỷ XX Trong sách Mergers Guiderlines Bộ tư pháp Hoa Kỳ xuất đưa định nghĩa: sản phẩm nhóm sản phẩm, khu vực địa lý nơi sản phẩm bán ra, giá sản phẩm khơng bị điều tiết, mà doanh nghiệp nhà cung cấp sản phẩm địa bàn nói trên, tăng giá nhẹ, đáng kể khơng có tính thời mà đảm bảo tăng lợi nhuận Để thực phương pháp này, người ta giả định thị trường nhỏ cho rằng, doanh nghiệp xem xét có vị trí độc quyền, doanh nghiệp tăng giá đáng kể để tăng lợi nhuận, phản ứng người tiêu dùng họ chuyển sang sản phẩm khác để thay cho nhu cầu sử dụng, sản phẩm có khả thay cho sản phẩm xem xét Khi đó, phản ứng người tiêu dùng làm cho doanh nghiệp thu lợi nhuận mong muốn Quy trình giả định lại bắt đầu vòng hai với khu vực thị trường mở rộng thêm đến sản phẩm thay vừa xác định, giả định kết thúc doanh nghiệp xác định có khả thu lợi nhuận cách tăng giá Lúc thị trường xác định giới hạn sản phẩm, số lượng doanh nghiệp địa bàn có liên quan Chúng ta tham khảo phương pháp SSNIP cách dự phòng kết xác định thị trường theo cách mà ta dự liệu không thực tin tưởng C KẾT LUẬN Luật Cạnh tranh năm 2004 văn hướng dẫn thi hành Luật Cạnh tranh xây dựng theo hướng định lượng cụ thể khái niệm thị trường liên quan nhằm xác định đủ hành vi cạnh tranh không lành mạnh; lạm dụng vị để phá vỡ quan hệ thị trường Tuy nhiên, so sánh với quy định pháp luật cộng đồng châu Âu, thấy, khái niệm quan trọng chưa thực quan tâm mức xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam Mặc dù sở pháp lý để định điều kiện chủ thể, khái niệm Luật Cạnh tranh văn hướng dẫn sơ sài phiến diện khiến cho việc định danh hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh dễ dẫn tới không chuẩn xác, doanh nghiệp chủ thể kinh doanh khác sở để nhận biết, phán giải vụ việc cạnh tranh dễ dẫn tới sai lầm, gây thiệt hại cho chủ thể kinh doanh… Ngoài ra, cịn kẽ hở dễ bị lợi dụng để trục lợi bối cảnh thị trường cạnh tranh khốc liệt Bởi vậy, việc nghiên cứu, xem xét sửa đổi quy định liên quan tới khái niệm thị phần thị trường liên quan yêu cầu cấp thiết để tạo sở pháp lý nhằm phát huy hiệu pháp luật thực tiễn MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ .2 B NỘI DUNG CHÍNH I Khái quát thị trường liên quan Khái niệm thị trường liên quan Ý nghĩa việc xác định thị trường liên quan trình xử lý vụ việc cạnh tranh II Bản chất thị trường liên quan .6 III Cách xác định thị trường liên quan theo pháp luật cạnh tranh C KẾT LUẬN 20 MỤC LỤC .21 ... dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam Mặc dù sở pháp lý để định điều kiện chủ thể, khái niệm Luật Cạnh tranh văn hướng dẫn sơ sài phiến diện khiến cho việc định danh hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh... vụ việc cạnh tranh, miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh phụ thuộc nhiều vào việc xác định thị trường cạnh tranh III Cách xác định thị trường liên quan theo pháp lu ật cạnh tranh Luật cạnh tranh... sống kinh tế khoa học pháp lý gắn liền với ngành nghề, lĩnh vực địa bàn đó, chúng khơng thị trường liên quan truyền thống pháp luật cạnh tranh Thị trường liên quan mà luật cạnh tranh nói đến có

Ngày đăng: 24/11/2020, 10:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w