Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường tạo ra cho các doanh nghiệp áp lực giảm giá thành, cải tiến chất lượng và đa dạng hóa hàng hóa, dịch vụ mà mình cung cấp. Để giảm áp lực cạnh tranh và gia tăng lợi nhuận ngắn hạn, các doanh nghiệp có thể tìm cách kết hợp với nhau. Trong quá trình cạnh tranh các chủ thể cạnh tranh phải không ngừng khai thác ưu thế của mình, liên tục hoàn thiện và đổi mới để có thể có thể đảm bảo vị thế của mình trên thị trường. “Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam hiện nay”.
ĐẶT VẤN ĐÊ Cạnh tranh kinh tế thị trường tạo cho doanh nghiệp áp lực giảm giá thành, cải tiến chất lượng đa dạng hóa hàng hóa, dịch vụ mà cung cấp Để giảm áp lực cạnh tranh gia tăng lợi nhuận ngắn hạn, doanh nghiệp tìm cách kết hợp với Trong trình cạnh tranh chủ thể cạnh tranh phải không ngừng khai thác ưu của mình, liên tục hồn thiện đởi để có thể đảm bảo vị của thị trường Trong những biến dạng tiêu cực của cạnh tranh hành vi hạn chế cạnh tranh coi đặc biệt nguy hiểm bởi không kiểm sốt chặt chẽ sẽ dẫn đến thủ tiêu cạnh tranh, gây hại cho người tiêu dùng đồng thời kinh tế Với khuôn khổ của viết, em xin trình bày đề tài “Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam hiện nay” NỘI DUNG CHÍNH I Những vấn đề chung về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Khái niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh số những hành vi hạn chế cạnh tranh Luật cạnh tranh năm 2004 điều chỉnh Theo quy định Khoản 3, Điều 3, Luật cạnh tranh, hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi của doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh thị trường, bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền tập trung kinh tế Mặc dù Luật cạnh tranh không trực tiếp đưa định nghĩa hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh từ nội dung của quy định nêu hiểu thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thỏa thuận giữa hai hay nhiều chủ thể kinh doanh thị trường hướng tới hoặc có tác động làm giảm, làm sai lệch hay cản trở hoạt động cạnh tranh bình thường thị trường Hình thức của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Theo Điều 8, Luật cạnh tranh, thoả thuận hạn chế cạnh tranh gồm: (1) Thoả thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ cách trực tiếp hoặc gián tiếp: việc thống cùng hành động hình thức sau đây: áp dụng thống mức giá với số hoặc tất khách hàng; tăng giá hoặc giảm giá ở mức cụ thể; áp dụng cơng thức tính giá chung; trì tỷ lệ cố định giá của sản phẩm liên quan; không chiết khấu giá hoặc áp dụng mức chiết khấu giá thống nhất; dành hạn mức tín dụng cho khách hàng; không giảm giá không thông báo cho thành viên khác của thỏa thuận; sử dụng mức giá thống thời điểm đàm phán giá bắt đầu (2) Thoả thuận phân chia thị trường tiêu thụ, ng̀n cung cấp hàng hố, cung ứng dịch vụ đó: Thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ việc thống số lượng hàng hóa dịch vụ ; địa điểm mua, bán hàng hóa, dịch vụ; nhóm khách hàng mỡi bên tham gia thỏa thuận Thỏa thuận phân chia nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ việc thống mỗi bên tham gia thỏa thuận mua hàng hóa, dịch vụ từ hoặc số ng̀n cung cấp định (3) Thoả thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hố, dịch vụ, đó: Thỏa thuận hạn chế số lượng, khối lượng sản xuất mua, bán hàng hóa, dịch vụ việc thống cắt, giảm số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thị trường liên quan so với trước Thỏa thuận kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ việc thống ấn định số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ ở mức đủ để tạo khan thị trường (4) Thoả thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư đó: Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ việc thống mua sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp để tiêu hủy hoặc không sử dụng Thỏa thuận hạn chế đầu tư việc thống không đưa thêm vốn để mở rộng sản xuất, cải tiến chất lượng hàng hóa, dịch vụ hoặc để mở rộng phát triển khác (5) Thoả thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đờng; đó: Thỏa thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đờng mua, bán hàng hóa, dịch vụ việc thống đặt hoặc số điều kiện tiên sau trước ký hợp đồng: - Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa khác nhau; mua, cung ứng dịch vụ khác không liên quan trực tiếp đến cam kết của bên nhận đại lý theo quy định của pháp luật đại lý; - Hạn chế địa điểm bán lại hàng hóa, trừ những hàng hóa thuộc danh mục mặt hàng kinh doanh có điều kiện, mặt hàng hạn chế kinh doanh theo quy định của pháp luật; - Hạn chế khách mua hàng hóa để bán lại, trừ hàng hóa quy định điểm b khoản này; - Hạn chế hình thức, số lượng hàng hóa cung cấp Thỏa thuận buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng việc thống ràng buộc doanh nghiệp khác mua hàng, bán hàng hóa, dịch vụ bất kỳ doanh nghiệp tham gia thỏa thuận phải mua hàng hóa, dịch vụ khác từ nhà cung cấp hoặc người định trước hoặc thực thêm hoặc số nghĩa vụ nằm phạm vi cần thiết để thực hợp đờng (6) Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho dianh nghiệp khác tham gia thị trường việc thống không giao dịch với doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận hoặc cùng hành động hình thức sau đây: - Yêu cầu, kêu gọi, dụ dỡ khách hàng của khơng mua, bán hàng hóa, khơng sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận; - Mua, bán hàng hóa, dịch vụ với mức giá đủ để doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận tham gia thị trường liên quan Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác phát triển kinh doanh việc thống không giao dịch với doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận hoặc cùng hành động hình thức sau đây: - Yêu cầu, kêu gọi, dụ dỗ nhà phân phối, nhà bán lẻ giao dịch với phân biệt đối xử mua, bán hàng hóa của doanh nghiệp khơng tham gia thỏa thuận theo hướng gây khó khăn cho việc tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp này; - Mua, bán hàng hóa, dịch vụ với mức giá đủ để doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận mở rộng thêm quy mô kinh doanh (7) Thoả thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp bên của thoả thuận: việc thống không giao dịch với doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận cùng hành động hình thức quy định điểm a khoản khoản Điều 19 Nghị định 116/2005/NĐCP hoặc mua, bán hàng hóa, dịch vụ với mức giá đủ để doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận phải rút lui khỏi thị trường liên quan (8) Thông đồng để hoặc bên của thoả thuận thắng thầu việc cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm Có ba loại thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm tuyệt đối theo quy định khoản Điều Luật Cạnh tranh bao gồm: Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm khơng cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh; Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp bên của thỏa thuận; Thông đồng để hoặc bên tham gia thỏa thuận thắng thầu việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm có điều kiện quy định khoản Điều Luật Cạnh tranh ngoại trừ ba trường hợp cấm tuyệt đối nêu những thỏa thuận sau bị cấm bên tham gia thỏa thuận có thị phần kết hợp của thị phần kết hợp thị trường liên quan từ 30% trở lên, bao gồm: thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ cách trực tiếp hoặc gián tiếp; thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ, ng̀n cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ; thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hóa, dịch vụ; thỏa thuận hạn chế phát triển kĩ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư; thỏa thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng Theo quy định khoản Điều 11 Luật Cạnh tranh, mức thị phần thị trường liên quan từ 30% trở lên trao cho doanh nghiệp sức mạnh thị trường bởi coi doanh nghiệp thống lĩnh thị trường, theo có khả tác động đến giá thị trường của loại hàng hóa hoặc dịch vụ mà họ bán hoặc mua Và tất nhiên, với việc thống lĩnh thị trường, doanh nghiệp có khả tác động đến những yếu tố của thị trường theo hướng có lợi cho thân doanh nghiệp Và những doanh nghiệp hay những nhóm doanh nghiệp cho dù có liên kết mà vẫn khơng có mức thị phần thống lĩnh sẽ khơng bị coi có sức mạnh thị trường Các trường hợp miễn trừ đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Trường hợp miễn trừ đối với hành vi hạn chế cạnh tranh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh: Theo quy định Điều 10 Luật Cạnh tranh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định khoản 1, 2, 3, Điều Luật Cạnh tranh doanh nghiệp thỏa thuận có thị phần kết hợp 30% thị trường liên quan miễn trừ thời hạn phải đáp ứng điều kiện là: Hợp lý hố cấu tở chức, mơ hình kinh doanh, nâng cao hiệu kinh doanh; Thúc đẩy tiến kỹ thuật, công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hoá, dịch vụ; Thúc đẩy việc áp dụng thống tiêu chuẩn chất lượng, định mức kỹ thuật của chủng loại sản phẩm; Thống điều kiện kinh doanh, giao hàng, toán không liên quan đến giá yếu tố của giá; Tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ vừa; Tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế Và nhằm mục đích hạ giá thành có lợi cho người tiêu dùng Những hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thực bởi những doanh nghiệp mà sức mạnh thị trường yếu sẽ khơng thể gây tác động tiêu cực đến thị trường, nên Nhà nước quy định cho phép những doanh nghiệp thực nhằm nâng cao sức mạnh của Đối với những doanh nghiệp thực hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh mà mức thị phần két hợp 30%, trường hợp mà những doanh nghiệp kết hợp với có sức mạnh thị trường tương đối tác động lên thị trường Nhưng Nhà nước vẫn doanh nghiệp thưc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thời hạn với việc phải tuân thủ những điều kiện nhằm mang lại lợi ích tối đa cho người tiêu dùng Bởi lẽ những thỏa thuận làm giảm giá thành mà tăng chất lượng khơng phải tiêu cực cần phải có giới hạn Vì khơng có giới hạn những doanh nghiệp tham gia vào thỏa thuận hạn chế cạnh tranh sẽ lạm dụng Các trường hợp áp dụng miễn trừ hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nhằm mục đích hướng đến người tiêu dùng phát triển kinh tế nói chung Đây những biện pháp giúp cho doanh nghiệp phát triển lâu dài mang lại những lợi ích kinh tế cao Trường hợp miễn trừ đối với hành vi hạn chế cạnh tranh tập trung kinh tế: Theo quy định Điều 19 Luật Cạnh tranh tập trung kinh tế bị cấm quy định Điều 18 của Luật xem xét miễn trừ trường hợp sau đây: Một nhiều bên tham gia tập trung kinh tế nguy bị giải thể lâm vào tình trạng phá sản; Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất góp phần phát triển kinh tế – xã hội, tiến kỹ tḥt, cơng nghệ Có nghĩa trường hợp tập trung kinh tế mà thị phần kết hợp của doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm 50% thị trường liên quan hưởng miễn trừ thuộc hai hoặc hai trường hợp là: hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế nguy bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản; Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất khẩu hoặc góp phần phát triển kinh tế – xã hội, tiến kỹ thuật, công nghệ Các trường hợp hưởng miễn trừ hành vi hạn chế cạnh tranh tập trung kinh tế quy định Điều 19 Luật Cạnh tranh những điều kiện đặt để doanh nghiệp hưởng miễn trừ Để xem xét có việc miễn trừ hay khơng cần phải xem có việc tập trung kinh tế vi phạm pháp luật bị cấm hay khơng, sau phải tìm hiểu doanh nghiệp tham gia vào quan hệ tập trung kinh tế ở tình trạng nào, có thị phần thị trường liên quan để xác định tính hợp pháp của hành vi tập trung kinh tế Việc tiến hành điều tra để xem xét đề nghị hưởng miễn trừ quan trọng Đặc trưng pháp lý của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Như vậy, những yếu tố của cạnh tranh thị trường giá cả, chất lượng, sản lượng hay yếu tố kinh doanh khác những yếu tố mà bên tham gia thỏa thuận hướng tới nhằm làm áp lực cạnh tranh lẫn Dưới góc độ pháp luật cạnh tranh, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh mang chất hạn chế cạnh tranh nên cần phải kiểm sốt Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có những đặc trưng pháp lý sau: Thứ nhất, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thỏa thuận các doanh nghiệp Doanh nghiệp chủ thể quan hệ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Doanh nghiệp, theo quy định Khoản 1, Điều 2, Luật cạnh tranh 2004, hiểu tổ chức, cá nhân kinh doanh bao gồm doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích, doanh nghiệp hoạt động ngành, lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước doanh nghiệp nước hoạt động ở Việt Nam Doanh nghiệp chủ thể tạo nên định mức độ hình thức của cạnh tranh, đờng thời, doanh nghiệp gây hạn chế, giảm bớt hay chí triệt tiêu cạnh tranh tạo bằng thỏa thuận Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh trực tiếp của hoặc giữa những doanh nghiệp có mối liên hệ với cùng chuỗi sản xuất hay cung ứng sản phẩm, dịch vụ Thứ hai, các doanh nghiệp có thoả thuận hạn chế cạnh tranh Thoả thuận đặc trưng pháp lý yếu tố cấu thành hành vi quan trọng, hiểu thớng nhất ý chí các bên tham gia Trong thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đòi hỏi phải có thể thống ý chí giữa bên tham gia thỏa thuận thông qua thể thống ý chí của những người có thẩm quyền hướng tới mục đích hạn chế cạnh tranh Vì vậy, thoả thuận hạn chế cạnh tranh thường kết của trình đàm phán, thương lượng giữa bên tham gia với liên quan đến hoặc số nội dung hay yếu tố của thị trường Tuy nhiên, có trường hợp bên tham gia không trực tiếp thỏa thuận với mà gián tiếp đạt thoả thuận thông qua nghị quyết, định hay hành động chung của Hiệp hội mà bên thành viên Sở dĩ trường hợp coi thoả thuận bởi doanh nghiệp tham gia thành viên của hiệp hội, tự nguyện chấp nhận hay đờng tình theo những cam kết hay chủ trương chung của hiệp hội, chấp nhận cho phép hiệp hội đưa nghị quyết, định hoặc hành động chung thân doanh nghiệp thành viên tuân thủ theo thoả thuận giữa doanh nghiệp thành viên đạt Hình thức của thỏa thuận dạng kiểu gần mang tính chất uỷ quyền định cho hiệp hội có giàng buộc nghĩa vụ trách nhiệm pháp lý với thành viên Ngoài ra, thoả thuận hạn chế cạnh tranh cịn biểu dạng cam kết tuân thủ hay đáp ứng những yêu cầu hoặc số bên đặt Trong thực tế, có trường hợp doanh nghiệp thực những hành vi giống khơng mà kết luận giữa doanh nghiệp có thoả thuận bởi trùng hợp ngẫu nhiên sở tính tốn đưa định cách độc lập của từng doanh nghiệp Chỉ quy kết có tờn thoả thuận có thơng tin, chứng cứ cho thấy rằng giữa doanh nghiệp có gặp gỡ, trao đổi thống giữa ý chí, hay nói cách khác doanh nghiệp tìm tiếng nói hành động chung mà khơng bị tác động bởi bất cứ lý Thứ ba, mục đích thoả thuận nhằm hạn chế cạnh tranh Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang hoặc chiều dọc Nội dung của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh yếu tố của cạnh tranh giá hay thị trường Mục đích của bên tham gia thỏa thuận làm giảm sức ép cạnh tranh hạn chế cạnh tranh thơng qua gây thiệt hại cho doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận, cho doanh nghiệp tiềm năng, xâm phạm quyền lợi ích đáng của người tiêu dùng toàn xã hội Đối với khách hàng, lợi ích trực tiếp bị thiệt hại không hưởng sản phẩm với chất lượng tốt mức giá phù 10 hợp Đối với doanh nghiệp khơng tham gia thoả thuận có nguy hội kinh doanh, bị loại khỏi thị trường Với liên kết giữa doanh nghiệp thông qua thỏa thuận hạn chế cạnh tranh tạo nên sức mạnh khống chế buộc khách hàng phải tuân theo những luật chơi doanh nghiệp tự không dựa sở quy luật của thị trường Ngoài ra, bằng việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, doanh nghiệp tham gia thoả thuận áp đặt những điều kiện bất lợi giao dịch với những doanh nghiệp thoả thuận Thứ tư, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh biểu hiện hình thức nhất định Hình thức biểu của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh không coi tiêu chí bắt buộc, bằng miệng hoặc bằng văn bản, thức hay khơng thức Tuy nhiên, thực tế việc xác định hình thức biểu của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lại có ý nghĩa quan trọng việc điều tra xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm, cho dù hình thức biểu của thoả thuận hạn chế cạnh tranh không làm ảnh hưởng đến hậu pháp lý của hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh biểu hình thức bằng miệng hoặc văn bản, thoả thuận ngầm hay thoả thuận công khai loại hợp đồng, nghị quyết, định, nội quy của hiệp hội Việc xác định hình thức biểu của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh khơng ảnh hưởng đến hậu pháp lý có khả ảnh hưởng tới mức độ thành công của việc chứng minh thỏa thuận Nếu thoả thuậnhạn chế cạnh tranh thể thơng qua hình thức văn hợp đồng, biên họp, định, nghị quyết, trao đởi điện thoại, fax, email việc thu thập chứng cứ chứng minh sẽ dễ dàng Vấn đề sẽ trở nên khó khăn 11 thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thỏa thuận ngầm Khi cần phải dựa vào loại chứng cứ gián tiếp nên việc chứng minh sẽ khó khăn Thứ năm, hậu thỏa thuận hạn chế cạnh tranh làm giảm, làm sai lệch hay cản trở thậm chí triệt tiêu các hoạt động cạnh tranh bình thường thị trường Tuy nhiên, hậu xảy hoặc chưa xảy Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đòi hỏi đảm bảo yếu tố cấu thành mặt hình thức Khi xác định hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh không cần xét đến hậu thực tế mà cần xác định hậu mặt hình thức Hậu thực tế có ý nghĩa việc xác định mức độ trách nhiệm pháp lý hay mức phạt Phân loại thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Có thể phân loại thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thành hai nhóm: thỏa thuận theo chiều ngang (trong có thoả thuận ngang nghiêm trọng thoả thuận ngang nghiêm trọng) thỏa thuận theo chiều dọc Thứ nhất, thỏa thuận theo chiều ngang thỏa thuận giữa doanh nghiệp có cùng ngành hàng hoạt động cùng thị trường liên quan thỏa thuận giữa nhà máy sản xuất hay giữa nhà bán buôn hoặc giữa nhà bán lẻ của những loại sản phẩm tương tự Nội dung của thỏa thuận liên quan đến ấn định giá mua bán hàng hóa, dịch vụ, phân chia thị trường, ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia thị trường, thông đồng đấu thầu, hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hóa dịch vụ Thứ hai, thỏa thuận theo chiều dọc thỏa thuận liên quan đến việc bán lại những sản phẩm từ nhà sản xuất hay nhà cung cấp diễn giữa doanh nghiệp ở cơng đoạn khác trình sản xuất, phân phối sản phẩm thỏa thuận giữa nhà sản xuất nhà phân phối Thỏa thuận theo chiều dọc không tạo khả khống chế thị trường Các thỏa thuận phở biến theo chiều dọc thường có nội dung: phân 12 phối độc quyền theo lãnh thổ, giao dịch độc quyền buộc doanh nghiệp tham gia vào mạng lưới phân phối của nhà sản xuất…, thỏa thuận ấn định giá bán lại II Thực trạng chủ yếu của pháp luật Việt Nam điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh Hiện việc kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh quy định chủ yếu Luật Cạnh tranh năm 2004, Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 quy định chi tiết thi hành số điều của Luật Cạnh tranh, Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Nhìn chung pháp luật Việt Nam quy định tương đối đầy đủ nội dung cần điều chỉnh với hành vi hạn chế cạnh tranh theo hướng dẫn của luật mẫu cạnh tranh của Tổ chức thương mại phát triển Liên hợp quốc (UNCTAD) tương đồng với pháp luật cạnh tranh của nhiều nước giới Thông qua quy định của pháp luật điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh, nhà nước kiểm soát hành vi làm giảm sức ép, gây cản trở đến cạnh tranh thị trường đặc biệt bối cảnh mở cửa thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế Đồng thời, pháp luật hạn chế cạnh tranh xác lập sở pháp lý để trì mơi trường kinh doanh bình đẳng từ bảo vệ quyền lợi ích đáng của doanh nghiệp người tiêu dùng Bên cạnh những ưu điểm cịn số bất cập cụ thể sau Các quy định áp dụng chung cho các hành vi hạn chế cạnh tranh Khái niệm “Hành vi hạn chế cạnh tranh” những khái niệm quan trọng của Luật Cạnh tranh bởi nhóm hành vi thuộc phạm vi điều chỉnh mục tiêu kiểm sốt của Luật Cạnh tranh nhằm lành mạnh hố mơi trường cạnh tranh Nội hàm của khái niệm “Hành vi hạn chế cạnh tranh” tiếp cận từ tác động của hành vi đến môi trường cạnh 13 tranh làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh liệt kê hành vi hạn chế cạnh tranh điều chỉnh: “Hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi của doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh thị trường bao gồm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền tập trung kinh tế.” (khoản Điều Luật Cạnh tranh) Tuy nhiên, việc coi hành vi tập trung kinh tế hành vi hạn chế cạnh tranh chưa phù hợp không phản ánh đúng chất ảnh hưởng của hành vi đến môi trường cạnh tranh Tập trung kinh tế những hoạt động mua bán doanh nghiệp, chuyển nhượng, tái cấu, tái cấu trúc quyền sở hữu của doanh nghiệp… tập trung kinh tế thực chất hoạt động giành quyền kiểm soát, chi phối doanh nghiệp hoặc phận doanh nghiệp, hoặc nhiều doanh nghiệp cùng liên kết lại nhằm nâng cao lực cạnh tranh hiệu hoạt động; chứ không đơn thuần sở hữu phần vốn góp hoặc cở phần doanh nghiệp nhà đầu tư nhỏ lẻ Tập trung kinh tế tượng bình thường hoạt động kinh doanh, thuộc phạm vi quyền tự kinh doanh của doanh nghiệp pháp luật cạnh tranh, pháp luât doanh nghiệp, pháp luật đầu tư, pháp luật chứng khoán v.v… ghi nhận Các giao dịch tập trung kinh tế không đương nhiên mang tác động làm suy giảm cạnh tranh, mà có mặt tiêu cực tích cực Cơ quan quản lý cần xem xét nguy liệu giao dịch tập trung kinh tế có đủ khả gây hạn chế cạnh tranh tương lai hay khơng Chính lẽ đó, pháp luật cạnh tranh giới xem xét tập trung kinh tế theo chế tiền kiểm mà hậu kiểm Luật Cạnh tranh của Việt Nam không cấm tập trung kinh tế mọi trường hợp hành vi lạm dụng vị trí độc quyền hay thỏa thuận thông đồng đấu thầu v.v… Như vậy, thân tập trung kinh tế chưa phải hành vi hạn chế cạnh tranh 14 Cách tiếp cận chưa phù hợp dẫn đến nhiều quan niệm sai lầm cho rằng tập trung kinh tế hành vi bị cấm, tác động tiêu cực đến cạnh tranh thị trường Do đó, việc kiểm sốt tập trung kinh tế máy móc, đơn thuần xem số liệu (thị phần của doanh nghiệp) có khớp với ngưỡng quy định của Luật hay không phép hoặc cấm thực tập trung kinh tế, mà thiếu đánh giá linh hoạt của quan cạnh tranh tác động tiêu cực tích cực của tập trung kinh tế cạnh tranh thị trường Quy định cấm đối với thoả thuận hạn chế cạnh tranh Luật Cạnh tranh 2004 quy định 08 dạng hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định cấm theo hai cách gồm cấm tuyệt đối cấm sở thị phần kết hợp của doanh nghiệp tham gia thỏa thuận thị trường liên quan bao gờm hành vi thoả thuận thuộc nhóm thoả thuận hạn chế cạnh tranh nghiêm trọng (thoả thuận ấn định giá, phân chia thị trường, kiểm soát sản lượng) Việc không quy định cấm theo nguyên tắc vi phạm mặc nhiên số hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nghiêm trọng chưa hợp lý không phù hợp với xu phát triển của pháp luật cạnh tranh giới Theo phân tích trên, hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh chia làm nhóm: (1) thoả thuận theo chiều ngang (trong có thoả thuận ngang nghiêm trọng thoả thuận ngang nghiêm trọng); thoả thuận theo chiều dọc Đối với nhiều nước giới, thoả thuận ngang nghiêm trọng (thỏa thuận ấn định giá, phân chia thị trường, kiểm soát sản lượng thông thầu) mang chất phản cạnh tranh, vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc cạnh tranh tác động tiêu cực đến thị trường nên bị cấm theo nguyên tắc vi phạm mặc nhiên Khi điều tra hành vi này, quan cạnh tranh không cần phải chứng minh tác động hạn chế cạnh tranh của hành vi 15 Đối với thoả thuận ngang nghiêm trọng thoả thuận dọc phải thực đánh giá tác động Quy định cấm theo Điều Luật Cạnh tranh không những không phù hợp với thực tiễn giới mà cịn tạo gánh nặng khơng cần thiết cho quan cạnh tranh trình điều tra hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh III Định hướng hoàn thiện pháp luật, áp dụng pháp luật điều chỉnh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Thứ nhất, cần có quy định chặt chẽ chế tài nghiêm khắc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh việc áp dụng biện pháp kiểm soát chặt chẽ chế tài nghiêm khắc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cần thiết nhằm giảm động lực câu kết giữa doanh nghiệp Thứ hai, cần có biện pháp hữu hiệu để bên tự phá vỡ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Các doanh nghiệp có khuynh hướng che dấu thỏa thuận hạn chế cạnh tranh để tránh trừng phạt của pháp luật cạnh tranh Do vậy, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trở nên khó bị phát điều tra quan cạnh tranh thiếu chứng cứ để xử lý Thực tế thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị xử lý Việt Nam thỏa thuận công khai, cho thấy khả doanh nghiệp có những thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chưa bị phát cao Tuy nhiên, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hoàn toàn bị vơ hiệu hóa pháp luật, sách cạnh tranh tận dụng điểm yếu nội hoặc bên của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Ví dụ gỡ bỏ rào cản thâm nhập thị trường để làm gia tăng liên tục đối thủ cạnh tranh từ bên ngồi, từ làm suy yếu nhóm có thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Bên cạnh đó, việc áp dụng sách khoan hồng (miễn hoặc giảm 16 mức độ chế tài vi phạm cạnh tranh doanh nghiệp hợp tác với quan điều tra khai báo cung cấp bằng chứng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh) biện pháp hữu hiệu để phát kịp thời xử lý hiệu thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ngầm Thứ ba, những thỏa thuận có tác động hạn chế cạnh tranh đem lại hiệu kinh tế mà đạt thơng qua cạnh tranh cần xem xét tính hợp lý thay cấm tuyệt đối Một số dạng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có mục đích khác ấn định giá hoặc sản lượng, thỏa thuận tận dụng lợi quy mô để thúc đẩy nghiên cứu, ứng dụng tiến công nghệ Trong trường hợp quan quản lý cạnh tranh phải cân nhắc tác động hạn chế cạnh tranh thúc đẩy cạnh tranh của thỏa thuận phép hay không Nếu tác động thúc đẩy cạnh tranh đem lại nhiều so với tác động hạn chế cạnh tranh, thỏa thuận cho phép thực KẾT LUẬN 17 Luật Cạnh Tranh 2018 có hiệu lực từ 01/07/2019 với nhiều đởi tích cực thỏa thuận hạn chế cạnh tranh phải kể đến như: xác định thỏa thuận liệu có bị cấm hay không, quan cạnh tranh sẽ áp dụng số tiêu chí đánh giá để xác định liệu thỏa thuận có hoặc có khả có tác động hạn chế cạnh tranh đáng kể thị trường hay khơng Các tiêu chí bao gờm: thị phần, rào cản gia nhập thị trường, tiếp cận sở hạ tầng thiết yếu Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thỏa thuận ngang giữa bên cùng ngành hoặc thỏa thuận theo chiều dọc giữa bên ngành khác cùng ch̃i cung ứng; đưa sách khoan hồng: cụ thể là, doanh nghiệp tham gia vào thỏa thuận hạn chế cạnh tranh miễn hoặc giảm mức phạt doanh nghiệp tự nguyện báo cáo vi phạm cho quan cạnh tranh trước có định điều tra Chính sách khoan hờng khơng áp dụng doanh nghiệp có vai trị ép buộc hoặc tở chức cho doanh nghiệp khác tham gia vào thỏa thuận Chính sách áp dụng cho ba doanh nghiệp đầu tiên nộp đơn xin hưởng khoan hồng Doanh nghiệp nộp đơn đầu tiên miễn 100% mức tiền phạt Doanh nghiệp nộp đơn thứ hai thứ ba giảm lần lượt 60% 40% mức tiền phạt Những đởi góp phần đáng kể vào việc hạn chế hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Luật cạnh tranh 2018 với nhiều cải cách sâu, rộng kỳ vọng sẽ tạo cú hích to lớn thúc đẩy môi trường kinh doanh, cạnh tranh tự do, bình đẳng giữa chủ thể kinh doanh kinh tế Tuy nhiên, mọi cải cách xem hoàn hảo, nhiều vấn đề quy định luật chắn cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện thời gian tới nhằm đảm bảo hiệu điều chỉnh thực tế MỤC LỤC 18 19 ... thuận hạn chế cạnh tranh Trường hợp miễn trừ đối với hành vi hạn chế cạnh tranh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh: Theo quy định Điều 10 Luật Cạnh tranh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định... về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Khái niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh số những hành vi hạn chế cạnh tranh Luật cạnh tranh năm 2004 điều chỉnh Theo... hạn chế cạnh tranh Khái niệm “Hành vi hạn chế cạnh tranh? ?? những khái niệm quan trọng của Luật Cạnh tranh bởi nhóm hành vi thuộc phạm vi điều chỉnh mục tiêu kiểm sốt của Luật Cạnh tranh nhằm