1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SANG KIEN KINH NGHIEM LOP 5

11 1,5K 28
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 152,5 KB

Nội dung

Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập học sinh SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ GIÁC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Giáo dục tảng xã hội, sở tiền đề để định phồn vinh đất nước.Giáo dục (GD) cung cấp hiểu biết kho tàng tri thức nhân loại cho hệ, giúp cho em hiểu biết cần thiết khoa học sống Mặt khác giáo dục cịn góp phần hình thành bồi dưỡng nhân cách tốt đẹp cho học sinh(HS), đặc biệt Giáo dục Tiểu học, bậc học mang tính chất móng để em học tiếp bậc học cao Vậy để GD có hiệu đạt chất lượng cao, trình giảng dạy cần biết lựa chọn phương pháp dạy tối ưu nhất, phù hợp với phương pháp đổi mới, phù hợp với mục tiêu nội dung học Song để đến thành cơng GD địi hỏi người phải biết không ngừng nổ lực phấn đấu, sáng tạo, đổi phương pháp dạy học, đầu tư thích đáng vào cơng việc Đây cơng việc vừa mang tính GD vừa mang tính nghệ thuật Do Đảng Nhà nước ta ghi rõ Nghị TW II “Nâng cao chất lượng toàn diện Tiểu học” Bộ GD đề yêu cầu việc dạy học đại tăng cường hoạt động tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh Đổi phương pháp dạy học tất mơn học thơng qua việc đổi chương trình sách giáo khoa từ lớp đến lớp Đó yêu cầu tất yếu nhằm nâng cao chất lượng GD nhà trường tiểu học tình hình A.KO Men Xi viết “GD có mục đích đánh thức lực nhạy cảm, phán đốn đắn, phát triển nhân cách tìm phương pháp cho gíáo viên dạy hơn, học sinh hiểu nhiều hơn” II.PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: -Trong năm học này, làm công tác giảng dạy tiến hành nghiên cứu 18 em học sinh lớp : 5C trường Tiểu học Lê Đình Chinh , bên cạnh tơi cịn học hỏi kinh nghiệm số anh chị em đồng nghiệp -Cụ thể tình hình lớp sau: + Lớp 5C,Tổng số học sinh: 18 em Trong đó: nữ; 18 học sinh dân tộc; học sinh nữ dân tộc; học sinh khuyết tật( nam) -Phần lớn em có hồn cảnh gia đình khó khăn đa số thuộc diện nghèo, trình đọ dân trí phụ huynh cịn thấp cộng với công việc đồng áng, nương rẫy nhiều nên bố mẹ khơng dành thời gian ỏi để quan tâm đến viêc học hành cái, đồ dùng học tập sách tiếng anh chưa kịp thời quan tâm III.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN: Với nhu cầu xã hội hố GD địi hỏi ngành GD phải đổi phương pháp dạy học để tạo hệ người nhận thức sâu sắc, biết tự giác chủ động sáng tạo công việc Nhìn lại việc học em địa phương, tơi thấy nhận thức GV: HỒNG THỊ HUẾ Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập học sinh em nhiều hạn chế, ý thức tự học, tự rèn luyện ít, điều kiện học tập nhiều thiếu thốn Các em chưa xác định tầm quan trọng việc học nên không ham học Là người đứng ngành nghề dạy học băn khoăn làm để phát huy tính tích cực , chủ động, tự giác học sinh học tập Đây vấn đề nóng bỏng cần phải thực nhanh cách để hệ đào tạo người làm chủ tương lai, đất nước, biết xây dựng quê hương đưa trình độ hiểu biết toàn dân lên sánh với nước phát triển giới Đặc biệt giáo dục vùng miền nông thôn miền núi Qua đổi phương pháp dạy học giúp em học sinh nông thôn, dân tộc mạnh dạn, tự tin trước đám đông, biết cách tự đánh giá việc học biết đánh giá kết học tập bạn khác Từ em có tính chủ động học tập biết phấn đấu thi đua để việc học có kết cao IV.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1.Phương pháp quan sát: Đây phương pháp giúp ta quan sát thái độ, hành vi học sinh, phát hành vi, cử học sinh học tập, sinh hoạt Để phát huy tính tích cực, tự giác học sinh 2.phương pháp thực nghiệm: Khi tiến hành nghiên cứu tạo số tình huống, hoàn cảnh, điều kiện gần gũi sống để đưa đối tượng vào vấn đề, từ nghiên cứu thu lại tư liệu cần thiết Đây phương pháp quan trọng cần thiết nghiên cứu khoa học 3.Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Qua phương pháp làm cho người giáo viên thấy thiếu sót chỗ hổng học sinh để có phương pháp làm cho hoạt động đạt chất lượng cao 4.Phương pháp tổng hợp kinh nghiệm: Nhờ phương pháp mà người nghiên cứu tổng hợp, đúc rút kinh nghiệm giáo viên đạo việc phát huy tính tích cực, tự giác, độc lập học sinh qua mặt hoạt động học tập, lao động, sinh hoạt tập thể hoạt động ngoại khố, từ rút học nêu biện pháp khắc phục đề xuất 5.Phương pháp đàm thoại: Với học sinh tiểu học, phương pháp đàm thoại trị chuyện hình thức tốt để giáo viên gần gũi em, đồng thời thăm hỏi trò chuyện với số phụ huynh học sinh.Qua biết tâm sự, tình cảm, nguyện vọng em việc học lớp việc học nhà em nào? Để từ đó, giáo viên có phương pháp hình thức tổ chức dạy học thích hợp nhằm làm cho người dạy đạt kết tốt 6.Phương pháp thống kê, tính tốn: GV: HỒNG THỊ HUẾ Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập học sinh Phương pháp thống kê tính tốn, qua thơng tin tài liệu thu thập được, vận dụng phương pháp để thống kê lại tình hình tính tốn số liệu cần thiết để biết chất lượng học tập học sinh thời gian sau so với thời gian trước nào? Ngồi phương pháp tơi cịn sử dụng số phương pháp khác trình nghiên cứu V.NỘI DUNG: 1.Tình trạng vấn đề đặt cần thiết để tiến hành thực đề tài: a.Tình trạng chung: Hiện trình độ dân trí nước ta nói chung dân trí vùng nơng thơn miền núi nói riêng thấp so với nước phát triển phát triển giới.Vậy làm để giải vấn đề đó? Để nâng cao trình độ nhận thức người dân người đứng ngành giáo dục phải có trách nhiệm nặng nề, mà muốn giải vấn đề địi hỏi phải đổi chương trình SGK, đổi PPDH hình thức tổ chức dạy học để phù hợp với đối tượng, phù hợp với phát triển xã hội b.Tình hình địa phương:CƯPRƠNG xã vùng ba, dân tộc thiểu số chiếm phần đa trình độ dân trí thấp, nhận thức học sinh phần đa chậm vốn hiểu biết cịn hạn chế Song trình độ dân trí cịn thấp, điều kiện kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn Nên quan tâm đến việc học tập em địa bàn số gia đình cịn nhiều hạn chế c.Tình hình trường, lớp: Lê Đình Chinh ngơi trường thành lập 17 năm Trường gồm có hai khu vực nằm trục đường giao thông nên thuận lợi cho việc đến trường em HS Song địa bàn rộng, dân cư thưa thớt( đặc biệt thôn 6A- địa bàn giáp ranh CƯPRƠNG EAPANL)nên việc kiểm sốt lưu lượng học sinh trường làm công tác phổ cập gặp nhiều khó khăn.Ngồi ra, khó khăn Bn M.UM nhìn chung tình hình học sinh đầu năm đến trường nhiều khiếm khuyết mặt: DDHT nhiều thiếu thốn , thiếu quan tâm phụ huynh, ý thức học tập chưa cao, HS dân tộc rụt rè, thiếu tự tin trước đám đông, ảnh hướng không nhỏ đến chất lượng dạy học Giáo viên đứng lớp 2.Tính thuyết phục đề tài: Trong tình hình nay, việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm, đòi hỏi học sinh yêu cầu cao học sinh phải độc lập, tự giác,sáng tạo học tập Qúa trình dạy học gồm hai mặt quan hệ hữu với nhau: Hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh Người giáo viên chủ thể hoạt động dạy với hai chức tiếp thu tự đạo, tự tổ chức Điều cần ý học tập phải hoạt động cách tích cực chủ động có nhận thức sâu sắc Bằng hoạt động học tập học sinh tự hình thành phát triển nhân cách khơng làm thay GV: HỒNG THỊ HUẾ Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập học sinh Như vậy, dạy học phải xây dựng nhu cầu hứng thú, thói quen, lực học sinh trình độ khác nhằm làm cho học sinh lĩnh hội kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, thái độ giá trị cần thiết, phát huy đầy đủ lực em.Vai trò giáo viên truyền đạt tri thức, người hướng dẫn, người cố vấn cho học sinh việc học tập Chỉ có phối hợp hữu liên hệ qua lại chặt chẽ tác động bên giáo viên, biểu lộ việc trình bày tài liệu chương trình tổ chức công tác học tập học sinh với căng thẳng trí tuệ “bên trong” em tạo sở học tập có hiệu Tính tích cực nhận thức thân em cao cân lượng sinh hoá sở tư phong phú kiến thức lĩnh hội sâu sắc, đầy đủ vững 3.Các giải pháp: Để kích thích tính tự giác, tích cực, độc lập học sinh tạo hứng thú học tập cho học sinh địi hỏi người giáo viên nhiều điều.Trước hết địi hỏi người giáo viên phải có tay nghề vững vàng, phải biết yêu nghề, mến trẻ tức phải có lực sư phạm Vậy gọi lực sư phạm? Năng lực sư phạm đặc điểm tâm lí mà giúp cho giáo viên hoạt động có hiệu quả, lực sư phạm gồm: *Năng lực khoa học *Năng lực hiểu học sinh *Năng lực ngôn ngữ *Năng lực tổ chức *Năng lực phân phối ý *Năng lực trình bày giảng *Ĩc tưởng tượng sư phạm Ngồi GV muốn phát huy tính tích cực, tự giác, độc lập học sinh cần phải biết lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức thích hợp Hiện nay, để tiến kịp với thời đại cần thay đổi số phương pháp để phát huy tính tích cực học sinh để phù hợp với nội dung mơn học, đối tượng q trình dạy học sử dụng linh hoạt phương pháp sau để phát huy tính tích cực, tự giác,độc lập học sinh học tập,cụ thể là: 1.Phương pháp thuyết minh 9.Phương pháp trò chơi học tập 2.Phương pháp đàm thoại 10.Phương pháp quan sát 3.Phương pháp thảo luận 11.Phương pháp thí nghiệm 4.Phương pháp hỏi đáp 12.Phương pháp nêu vấn đề 5.Phương pháp tìm tịi 13.Phương pháp giải vấn đề 6.Phương pháp kể chuyện 14.Phương pháp khảo sát điều tra 7.Phương pháp động não 15.Phương pháp thực hành luyện tập 8.Phương pháp đóng vai 16.Phương pháp lập luận đề án Việc đổi PPDH tất yếu phải đổi hình thức tổ chức dạy học để tạo tương ứng cần thiết Sự đa dạng phương pháp dạy học phối hợp chúng, địi hỏi phải có số hình thức tổ chức dạy học thích hợp.Mỗi hình thức tổ chức dạy GV: HỒNG THỊ HUẾ Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập học sinh học có tác dụng tích cực phát triển học sinh khía cạnh Vì vậy, cần phải biết kết hợp nhiều hình thức tổ chức để phát huy mạnh hình thức tổ chức dạy học Phương pháp dạy học mới, địi hỏi phải có hình thức tổ chức dạy học tạo hội cho học sinh suy nghĩ lam việc, trao đổi thảo luận với nhiều hơn, cụ thể sử dụng hình thức dạy học sau: *Dạy học cá nhân: Là ý phát triển lực riêng học sinh Đồng thời rèn cho em có thói quen tự học, tự làm việc, hình thức dạy học cá nhân đa dạng, làm việc với phiếu học tập, ngồi cịn có số hình thức khác như: Làm tập sách, làm trò chơi, tiến hành thí nghiệm, thể tài năng, hoạt động độc lập như: Sưu tầm tranh ảnh, thu tập tài liệu, khảo sát thực tế nơi *Dạy học theo nhóm: Tác dụng việc dạy học theo nhóm đề cao vai trị tự hợp tác trách nhiệm cá nhân với tập thể Đồng thời dạy học theo nhóm rèn luyện cho học sinh kĩ năng: Biết lắng nghe lựa chọn, tiếp nhận ý kiến người khác để bổ sung vào hiểu biết mình, đồng thời học sinh biết trình bày ý kiến cho bạn nghe học công tác tổ chức, điều khiển Dạy học theo nhóm có nhiều hình thức khác nhau: -Thảo luận vấn đề học tập -Tìm hiểu, điều tra vấn đề thực tế, hay trao đổi chung quanh đề tài -Ôn tập tổng kết sau hay chương -Thực tập hay nhiệm vụ học tập -Tiến hành thí nghiệm hay trò chơi học tập -Xây dựng phương án hay kế hoạch *Dạy học theo lớp: Là hình thức dạy học bản, phổ biến dạy học lấy GV làm trung tâm.Trong dạy học lấy HS làm trung tâm, để xuất nhiều hình thức dạy học phù hợp với PPDH đề cao vai trò hoạt động nhận thức học sinh Dạy học theo lớp có nhiều tác dụng tích cực, không diễn suốt buổi học mà diễn thời gian ngắn, vào lúc thích hợp tiết học vào đầu, cuối tiết học *-Dạy học ngồi trời: Có nhiều nội dung gần gũi, gắn với môi trường tự nhiên xã hội xung quanh Những học có điều kiện nên tổ chức cho học sinh học trời địa điểm thích hợp vườn trường, sân trường địa diểm gần trường Vì việc học ngồi trời giúp học sinh có biểu tượng rõ nét, cụ thể vật, tượng nên nắm tốt mắt thấy, tai nghe Đồng thời rèn luyện kĩ quan sát, phát triển tư cụ thể Mặt khác bồi dưỡng tình cảm thiên nhiên, thói quen hợp tác, học hỏi lẫn *Tham quan: Tham quan hình thức để học sinh học ngồi trường, thực tế tham quan xí nghiệp, đồng ruộng, khu chăn nuôi, nhà bảo tàng, khu di tích lịch sử, văn hố rừng, sơng ,hồ, thác nước Tham quan có tác dụng nhiều mặt phát triển học sinh Học sinh có điều kiện trực tiếp thực tế với nội dung học lớp nên lĩnh hội kiến thức dễ hơn, hơn, nhớ kĩ hơn.Liên hệ thực tế với học HS phát triển kĩ GV: HỒNG THỊ HUẾ Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập học sinh quan sát,so sánh, óc tị mị, trí tưởng tượng, bồi dưỡng hứng thú học tập, tăng cường hiểu biết *Trò chơi học tập: Đây loại hoạt động thiếu lứa tuổi Trò chơi giúp em phát triển.Vì tổ chức trị chơi ý đặc tính: VuiKhoẻ- An tồn- Có ích; bao gồm giải trí, thư giản xem yếu tố trò chơi Trò chơi học tập hình thức tổ chức dạy học hấp dẫn học sinh, có hai đặc điểm sau: +Mục tiêu nội dung trò chơi phục vụ cho kiến thức kĩ trọng tâm học, nội dung học +Mang đầy đủ tính chất trị chơi: Có luật chơi, cách chơi, gây hứng thú thi đua học sinh nhóm */Tóm lại: Đổi PPDH đổi hình thức tổ chức dạy học, mục đích nhằm vào đối tượng học sinh, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác học sinh học tập, tập trung vào vấn đề sau: -Dạy học hướng tập trung vào học sinh: Phương pháp làm cho học sinh chủ động, tích cực , sáng tạo linh hoạt học tập -Dạy học nêu vấn đề: Là tổ chức trình dạy học bao gồm việc tạo tình có vấn đề học, kích thích học sinh nhu cầu giải vấn đề nảy sinh, lôi em vào hoạt động nhận thức tự lực nhằm nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo mới, phát triển tính tích cực trí tuệ hình thành cho em lực tự thơng hiểu lĩnh hội thông tin khoa học -Tăng cường tính tích cực, tư học sinh giáo viên trình bày kiến thức lời; phương pháp củng cố hứng thú học tập học sinh, nâng cao tính ham hiểu biết tị mị q trình thơng hiểu vấn đề nghiên cứu -Lời nói sinh động giáo viên kết hợp với tính trực quan có hiệu to lớn việc dạy học.Việc dạy học trực quan làm cho q trình học tập thêm sinh động mà cịn góp phần rèn luyện tư phân tích, tập cho em nhìn thấy chất đối tượng ẩn sau hình thức biểu bề ngồi, kích thích ham hiểu biết học sinh -Cải tiến công tác tự học Công tác tự học giữ vai trị lớn lao việc nâng cao tính tích cực hoạt động trí tuệ học sinh thơng hiểu tiếp thu kiến thức mới, vô cớ mà giáo dục học coi trọng nghiên cứu sở lí luận DH việc tổ chức cơng tác tự học học sinh -Ngồi nội dung trên, thái độ ngơn ngữ truyền đạt, tình cảm quan hệ GV HS giữ vai trị quan trọng Do địi hỏi người GV phải người mẫu mực, gương, thần tượng em 4.Cách giải có hiệu quả: a.Đối với việc học nhà: GV: HOÀNG THỊ HUẾ Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập học sinh -Cho học sinh lập thời gian biểu học nhà, ghi rõ công việc cụ thể gắn liền với thời gian cụ thể -Tổ chức họp phụ huynh kì để trao đổi vấn đề học tập em cho phụ huynh biết rõ đồng thời thông qua hội cha mẹ học sinh, kết hợp với cha mẹ học sinh để thăm dị quản lí việc học tập em -Thường xuyên đến thăm gia đình học sinh, đặc biệt em cá biệt, em yếu để phối hợp giáo dục có hiệu quả, phải có thơng tin thường xuyên gia đình giáo viên chủ nhiệm -Phát huy phong trào học theo nhóm nhỏ (những em nhà gần nhau) b.Đối với việc học lớp: -Mượn thư viện trường: Sách,đồ dùng học tập cho học sinh cịn thiếu -Duy trì nề nếp kiểm tra cũ, chữa tập thường xuyên với hình thức giáo viên cán lớp theo dõi kiểm tra -Kiểm tra thường xuyên tinh thần, ý thức chuẩn bị DDHT em thông qua tổ trưởng, lớp trưởng -Có hình thức nhắc nhở , khen thưởng cụ thể, kịp thời hợp lí Động viên, khuyến khích kịp thời em chăm học nhắc nhở em lười học không ý học -Câu hỏi kiểm tra ngắn gọn, sát nội dung học phù hợp với ba đối tượng học sinh: giỏi, khá, trung bình để học sinh nắm tốt -Thường xuyên tổ chức cho học sinh hoạt động thảo luận theo nhóm, tổ chức trị chơi sắm vai tuỳ theo môn học, học -Tạo hứng thú cho học sinh cách nêu gương thi đua tổ, nhóm cá nhân -Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu vào buổi nghĩ tuần -Thay đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực cụ thể mơn *Đối với mơn tốn: -Khi hướng dẫn HS trả lời cũ: GV yêu cầu HS trả lời ngắn gọn, nắm vững kiến thức trọng tâm, trả lời làm tập có liên quan đến kiến thức học, hồn thành với phép tính dễ hiểu với bước giải nhanh -Khi hướng dẫn học nhà: GV yêu cầu HS nghiên cứu tập nhà trước, đọc tập làm số tập sách giáo khoa -Khi đến lớp: GV sử dụng nhiều phương pháp như:Trực quan, đàm thoại , thuyết trình, thực hành Bởi học sinh tiểu học, tư em trực quan sinh động đến tư trìu tượng Do đó, GV phải sử dụng triệt để DDDH Bên cạnh GV nên dành nhiều thời gian cho HS thực hành nhằm phát huy óc tưởng tượng, tư sáng tạo em Sau dạng nên cho HS chốt kiến thức -Tạo hứng thú cho em cách:Tổ chức thi giải toán nhanh; đố vui để học trò chơi học tập; thi điền điền nhanh kết cá nhân , tổ, GV: HOÀNG THỊ HUẾ Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập học sinh nhóm Sau cho học sinh lớp nhận xét, đánh giá, GV bổ sung tuyên dương, khen thưởng *Đối với môn tiếng việt: -Khi hướng dẫn học sinh trả lời cũ: Yêu cầu học sinh đọc trả lời câu hỏi ngắn gọn, nội dung đảm bảo kiến thức trọng tâm, mức độ hoàn thành từ 50% trở lên -Khi hướng dẫn HS học nhà, GV yêu cầu: +Đối với phân môn tập đọc: Yêu cầu HS đọc trước, tìm hiểu kĩ cách đọc, tập đọc diễn cảm trả lời câu hỏi sách giáo khoa +Đối với phân mơn tả: u cầu học sinh đọc trước cần viết, tập chép vào nhà +Đối với phân môn Tập làm văn: Yêu cầu HS đọc đọc phần nhận xét trả lời câu hỏi để tự rút học áp dụng học để làm tập phần luyện tập +Đối với phân môn Luyện từ câu: Yêu cầu HS đọc đọc phần nhận xét trả lời câu hỏi để tự rút học áp dụng học để làm tập phần luyện tập -Khi dạy mới: GV sử dụng triệt để ĐDDH có liên quan đến học, sử dụng phương pháp: Trực quan; đàm thoại; giảng giải; hỏi đáp; thực hành; phân tích; tổng hợp; tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm hoạt động sắm vai Đặc biệt phương pháp trực quan, hoạt động nhóm hoạt động sắm vai giúp cho HS có hứng thú học tập giúp cho học sinh học sơi đơng Từ tăng hiệu học, cịn phương pháp thực hành giúp em biết vận dụng kiến thức vào thực tế củng cố kiến thức cho em.Tạo hứng thú cho em phương pháp nêu gương, thi đua cá nhân, nhóm, tổ qua trị chơi học tập *Đối với mơn tự nhiên xã hội (Khoa học, Lịch sử, Địa lí): -Khi hướng dẫn học sinh trả lời cũ: GV yêu cầu HS trả lời ngắn gọn trọng tâm, mơ tả thí nghiệm rõ ràng -Hướng dẫn học nhà: GV yêu cầu HS quan sát tranh, đọc trước bài, nắm ý chính, trả lời hệ thống câu hỏi sách giáo khoa, tập làm thí nghiệm liên quan đến học sau -Khi giảng mới: GV sử dụng tích cực hoạt động nhóm, thảo luận nhóm, GVchỉ người tổ chức cịn HS người thực -Tạo hứng thú cho học sinh cách: Tổ chức học tập theo nhóm, tổ chức thi đua nhóm, tổ chức trị chơi học tập, động viên, khen thưởng HS kịp thời, lúc 5.Kết áp dụng đề tài: Ở trường Tiểu học nói chung lớp5C; tơi nghiên cứu nói riêng, với PPDH kết hợp với hình thức tổ chức dạy học (Dạy học cá nhân, theo nhóm, theo lớp, dạy học ngồi trời, tham quan, trị chơi học tập ) làm cho HS học tập GV: HOÀNG THỊ HUẾ Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập học sinh cách tích cực, tự giác, độc lập sáng tạo.Mặt khác cịn kích thích phong trào thi đua học tập lớp Do đó, kết mang lại khả quan; nhiều em rụt rè hăng say phát biểu xây dựng bài, lớp học sôi nổi, HS hứng thú, tiếp thu kiến thức nhanh chóng, DH theo hướng đổi huy động lực, nghệ thuật sư phạm GV Thực tế cho thấy người GV không cung cấp cho HS tri thức, kĩ cần thiết mà truyền đến cho em lương tâm, tình cảm trách nhiệm *Kết khảo sát đầu năm:: Mơn Giỏi SL Tiếng Việt Tốn % 29,4 % 5.9 35.3 SL Trung bình SL % 12 70.5 23.5 % 70.6 17.6 Trung bình SL % 17.6 10 58.9 SL Yếu % 23.6 11.8 *Kết khảo sát học kì I : Mơn Giỏi SL Tiếng Việt Tốn % 5.9 17.6 SL 12 SL 1 Yếu % 5.9 5.9 VI PHẦN TỔNG KẾT: Bài học kinh nghiệm: Qua lần tìm hiểu thực tế hồn cảnh gia đình HS đặc biệt lên lớp giảng dạy Bản thân rút cho học bổ ích Dạy học vừa mang tính khoa học , vừa mang tính nghệ thuật Muốn dạy học có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đào tạo Đảng Nhà nước Đòi hỏi người GV phải nổ lực ,sáng tạo, không ngừng cải tiến phương pháp để nâng cao hiệu giảng dạy.Thực tốt chủ đề năm học: “Môi trường thân thiện ; Học sinh tích cực” a.Về cơng tác giảng dạy: Muốn nâng cao hiệu học tập hứng thú q trình giảng dạy, địi hỏi người giáo viên phải chuẩn bị: kế hoạch dạy học, hệ thống câu hỏi: -Thâm nhập kĩ giáo án, hiểu rõ ý đồ sách giáo khoa -Có thiết kế khoa học, hệ thống câu hỏi ngắn gọn rõ ràng dễ hiểu -Lựa chọn phương pháp dạy học, có hiểu -Sử dụng tốt câu chuyển ý, chuyển đoạn, tạo liên kết chặt chẽ,lô gic dạy -Sử dụng tối đa DDDH có hiệu tiết dạy, môn học -GV phải có vốn hiểu biết định kiến thức xã hội GV: HOÀNG THỊ HUẾ Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập học sinh -GV cần tạo điều kiện để HS tích cực, chủ động, sáng tạo chiếm lĩnh tri thức -Thực tốt thị “Hai không” Bộ GDDT; bám sát chủ đề năm học để lên kế hoạch tháng, tuần cho phù hợp khoa học Để đạt mong muốn đó, thân tơi từ tơi xác định muốn trở thành người GV thực trước hết phải có lịng u nghề, mến trẻ, lịng say mê nghề nghiệp ý chí tâm cao Phải có ý thức trách nhiệm thân, nghề nghiệp xã hội Để chuẩn bị cho lên lớp, GV cần phải chuẩn bị chu đáo công việc như: DDDH, giáo án thâm nhập giáo án cách kĩ Khi đứng lớp phải bình tĩnh, tự tin, tác phong nhanh nhẹn, ngôn ngữ truyền đạt rõ ràng để hướng đẫn HS cho hiểu nội dung cách dễ dàng.Đồng thời khai thác nội dung để phát huy tính sáng tạo HS ,giỏi b.Về cơng tác chủ nhiệm: GV chủ nhiệm có vai trò quan trọng, GV chủ nhiệm thường người dạy chủ yếu lớp, đồng thời tổ chức lãnh đạo, điều hành, kiểm tra đánh giá hoạt động mối quan hệ ứng xử phạm vi lớp phụ trách, nhằm hình thành nhân cách HS Với vai trị, vị trí GV chủ nhiệm cầu nối liền nhà trường với đời sống xã hội Để trở thành người GVCN giỏi ngồi cơng việc trên, người GV phải rèn cho lực sau: -Phải quan tâm chăm sóc, gần gũi với học sinh -Phải xây dựng nề nếp học tập tốt, có quy định nội quy lớp -Phải thường xuyên kiểm tra, đôn đốc em thực tốt nội quy,nề nếp trường, lớp -Xây dựng phát triển quan hệ, kết hợp với lực lượng giáo dục nhà trường theo phương châm xã hội hóa giáo dục nhằm mục tiêu giáo dục học sinh Thông thường trẻ Tiểu học tin tưởng tuyệt đối vào GV, đặc biệt GVCN Do phẩm chất lực GVCN nhân tố quan trọng việc đảm bảo chất lượng giáo dục nói chung 2.Kiến nghị đề xuất: a.Đối với phòng Giáo dục Đào tạo: -Cung cấp kịp thời việc đổi phương pháp hoạt động -Nên trì thường xuyên tổ chức hội thảo, chuyên đề công tác dạy học b.Đối với nhà trường: -Quán triệt tinh thần học tập học sinh -Có thêm nhiều sách tham khảo c.Đối với địa phương, gia đình: -Xã phải có biện pháp cứng rắn HS thường xuyên nghỉ học hay bỏ học -Xã nên có quỹ khuyến học cho HS vượt khó, HS có hồn cảnh khó khăn GV: HỒNG THỊ HUẾ 10 Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập học sinh -Gia đình phải trọng quan tâm đến việc học hành nhiều -Gia đình cần dành nhiều thời gian giám sát việc học nhà em -Cần mua sắm sách vở, đồ dùng học tập cho học sinh đầy đủ Vì điều kiện, thời gian khả có hạn, chắn đề tài có phần chưa thoả đáng, thân tơi mong có góp ý bổ sung quý cấp lãnh đạo bạn đồng nghiệp Để hoàn thành đề tài xin chân thành cảm ơn BGH nhà trường bạn đồng nghiệp trường TH,Lê Đình Chinh tập thể phụ huynh lớp 5C tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi q trình nghiên cứu VII TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1.GD học (Nguyển Sinh Huy-NXBGD- 1997) 2.Tâm lí học (Phạm Minh Hạc -NXBGD- 1996) 3.Luật giáo dục (NXB Chính trị Quốc Gia-1998) 4.Dự án GD tiểu học cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn (Bộ GDSX năm 2005) 5.Chuyên đề : Một số PP Hình thức tổ chức dạy học (Nguyễn Đức Hoành -2006) Xin chân thành cảm ơn NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ KIM DUNG GV: HOÀNG THỊ HUẾ 11 ... 29,4 % 5. 9 35. 3 SL Trung bình SL % 12 70 .5 23 .5 % 70.6 17.6 Trung bình SL % 17.6 10 58 .9 SL Yếu % 23.6 11.8 *Kết khảo sát học kì I : Mơn Giỏi SL Tiếng Việt Tốn % 5. 9 17.6 SL 12 SL 1 Yếu % 5. 9 5. 9... đáp 12.Phương pháp nêu vấn đề 5. Phương pháp tìm tịi 13.Phương pháp giải vấn đề 6.Phương pháp kể chuyện 14.Phương pháp khảo sát điều tra 7.Phương pháp động não 15. Phương pháp thực hành luyện tập... nhóm, tổ chức trị chơi học tập, động viên, khen thưởng HS kịp thời, lúc 5. Kết áp dụng đề tài: Ở trường Tiểu học nói chung lớp5C; tơi nghiên cứu nói riêng, với PPDH kết hợp với hình thức tổ chức

Ngày đăng: 24/10/2013, 07:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w