Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
38,02 KB
Nội dung
NHỮNG VẤNĐỀLÝLUẬN CƠ BẢNVỀHUYĐỘNGVỐNCỦADOANHNGHIỆP 1.1. Khái quát vềdoanhnghiệp 1.1.1. Khái niệm doanhnghiệpDoanhnghiệp là thuật ngữ có nguồn gốc từ lĩnh vực kinh tế học. Doanhnghiệp như một cái áo khoác (phương tiện) để thực hiện ý tưởng kinh doanh. Muốn kinh doanh, thương nhân phải chọn lấy cho mình một trong số những loại hình mà pháp luật quy định. Về góc độ pháp lý, theo Khoản 1 Điều 4 Luật doanhnghiệpban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005 của Việt Nam, khái niệm vềdoanhnghiệp như sau: "Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện ổn định các hoạt động kinh doanh." Trên thực tế doanhnghiệp được gọi bằng nhiều thuật ngữ khác nhau: cửa hàng, nhà máy, xí nghiệp, hãng, . Như vậy, thuật ngữ “doanh nghiệp” được dùng để chỉ một chủ thể kinh doanh độc lập được thành lập và hoạt động dưới nhiều mô hình cụ thể với tên gọi khách nhau. Những chủ thể này cónhững đặc trưng pháp lý và trong việc thành lập và hoạt động, nó phải thỏa mãn những điều kiện pháp luật quy định. 1.1.2. Phân loại doanhnghiệpCó nhiều cách phân loại doanhnghiệp theo những tiêu chí khác nhau Căn cứ vào nguồn gốc tài sản đầu tư vào doanhnghiệp (theo hình thức sở hữu tài sản) Theo tiêu chí này, doanhnghiệp ở nước ta được chia thành những loại doanh nghiệp. Trong mỗi loại doanhnghiệpcónhững mô hình hoạt động cụ thể. • Công ty Công ty cổ phần Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Công ty TNHH một thành viên Công ty hợp danh • Doanhnghiệp tư nhân. • Doanhnghiệp nhà nước Doanhnghiệp nhà nước là doanhnghiệp trong đó Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ, được tổ chức và hoạt động dưới 3 hình thức: Công ty nhà nước - Công ty nhà nước độc lập - Tổng công ty nhà nước (Tổng công ty do Nhà nước quyết định thành lập và đầu tư; Tổng công ty do các công ty tự đầu tư và thành lập, thường gọi là công ty mẹ - con; Tổng công ty đầu tư và kinh doanhvốn nhà nước) Công ty cổ phần - Công ty cổ phần nhà nước (100% vốn nhà nước) - Doanhnghiệpcócổ phần chi phối của Nhà nước (Trên 50% vốncổ phần) Công ty trách nhiệm hữu hạn - Công ty TNHH nhà nước một thành viên - Công ty TNHH nhà nước hai thành viên trở lên (100% vốn nhà nước) - Doanhnghiệpcóvốn góp chi phối của Nhà nước (Trên 50% vốn điều lệ) • Doanhnghiệpcóvốn đầu tư nước ngoài Doanhnghiệp liên doanh Doanhnghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài • Doanhnghiệpcủa các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội (doanh nghiệp đoàn thể) Nhữngdoanhnghiệp đoàn thể ra đời từ đầu những năm 90 của thế kỉ trước, khi Việt Nam bắt đầu chuyển đổi cơ chế kinh tế, trong một thời kỳ dài sử dụng quy chế pháp lýcủadoanhnghiệp nhà nước. Điều này, các doanhnghiệp này phải chuyển đổi sang hoạt động theo quy chế pháp lý chung. Căn cứ vào hình thức pháp lýdoanhnghiệp Căn cứ vào Luật Doanhnghiệp 2005 thì hình thức pháp lýcủa các loại hình doanhnghiệp ở Việt Nam bao gồm: Công ty trách nhiệm hữu hạn (bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên và công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên) là doanhnghiệp mà các thành viên trong công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty. Công ty cổ phần là doanhnghiệp mà vốn điều lệ của công ty được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Cá nhân hay tổ chức sở hữu cổ phần củadoanhnghiệp được gọi là cổđông và chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp. Công ty hợp danh là doanhnghiệp trong đó có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu của công ty, cùng kinh doanh dưới một cái tên chung (gọi là thành viên hợp danh). Thành viên hợp doanh phải là cá nhân và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty. Ngoài ra trong công ty hợp danh còn có các thành viên góp vốn. Doanhnghiệp tư nhân là doanhnghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt độngcủadoanh nghiệp. Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanhnghiệp tư nhân. Các doanhnghiệpcóvốn đầu tư nước ngoài được thành lập theo Luật đầu tư nước ngoài 1996 chưa đăng kí lại hay chuyển đổi theo quy định. Căn cứ vào chế độ trách nhiệm Căn cứ vào chế độ trách nhiệm có thể phân loại các doanhnghiệp thành có chế độ trách nhiệm vô hạn và chế độ trách nhiệm hữu hạn • Doanhnghiệpcó chế độ trách nhiệm vô hạn Doanhnghiệpcó chế độ trách nhiệm vô hạn là loại hình doanhnghiệp mà ở đó chủ sở hữu doanhnghiệpcó nghĩa vụ phải trả nợ thay cho doanhnghiệp bằng tất cả tài sản của mình, khi doanhnghiệp không đủ tài sản để thực hiện các nghĩa vụ tài chính của nó. Theo pháp luật Việt Nam, có hai loại doanhnghiệpcó chế độ trách nhiệm vô hạn là doanhnghiệp tư nhân và công ty hợp danh. Thực chất chế độ trách nhiệm vô hạn của loại doanhnghiệp này là chế độ trách nhiệm vô hạn của chủ sở hữu doanhnghiệp tư nhân và của thành viên hợp danh công ty hợp danh. Chủ sở hữu doanhnghiệp tư nhân và thành viên hợp danh sẽ chịu trách nhiệm đến cùng về mọi nghĩa vụ tài sản củadoanhnghiệp mà không giới hạn ở phần tài sản chủ doanh nghiệp, các thành viên hợp dan đã bỏ vào đầu tư kinh doanh tại doanhnghiệp tư nhân và công ty hợp danh. Điều này có nghĩa là nếu tài sản củadoanhnghiệp tư nhân và công ty hợp danh không đủ để thực hện các nghĩa vụ về tài chính củadoanhnghiệp khi các doanhnghiệp này phải áp dụng thủ tục thanh lý trong thủ tục phá sản, chủ sở hữu doanhnghiệp và các thành viên hợp danh phải sử dụng cả tài sản riêng không đầu tư vào doanhnghiệpđể thanh toán cho các khoản nợ củadoanh nghiệp. • Doanhnghiệpcó chế độ trách nhiệm hữu hạn Theo pháp luật Việt Nam, các doanhnghiệpcó chế độ trách nhiệm hữu hạn cụ thể gồm: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanhnghiệp liên doanh và doanhnghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài không tiến hành đăng ký lại theo Nghị định 101/2006/NĐ-CP. Nhữngdoanhnghiệpcó chế độ trách nhiệm hữu hạn là nhữngdoanhnghiệp mà ở đó chủ sở hữu chỉ phải chịu trách nhiệm về mọi khoản nợ và nghĩa vụ tài chính củadoanhnghiệp trong phạm vi sốp vốn đã góp vào doanh nghiệp. Điều đó có nghĩa là khi số tài sản củadoanhnghiệp không đủ để trả nợ thì chủ sở hữu không có nghĩa vụ phải trả nợ thay cho doanh nghiệp. [5] Chế độ trách nhiệm hữu hạn của các loại doanhnghiệp trên thực chất là chế độ trách nhiệm hữu hạn của các nhà đầu tư - thành viên/chủ sở hữu công ty. Căn cứ vào tư cách pháp nhân Ngoài ra còn có các thuật ngữ sau: Nhóm công ty là tập hợp các công ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường và các dịch vụ kinh doanh khác. Nó gồm có các hình thức sau: công ty mẹ - công ty con, tập đoàn kinh t ế . Doanhnghiệp nhà nước là doanhnghiệp trong đó nhà nước sở hữu trên 50% vốn đi ề u lệ . Doanhnghiệpcóvốn đầu tư nước ngoài là doanhnghiệp do nhà đầu tư nước ngoài thành lập để thực hiện hoạt động đầu tư tại Việt Nam hoặc doanhnghiệp Việt Nam do nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần, sáp nhập, mua lại. 1.2. Huyđộngvốn trong doanhnghiệp 1.2.1. Khái quát vềvốncủadoanhnghiệp a. Khái niệm vốn Trong nền kinh tế thị trường cũng như trong bất kỳ một hình thái kinh tế xã hội nào khác, các doanhnghiệp tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh đều với mục đích là sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ để trao đổi với các đơn vị kinh tế khác nhằm mục đích là tối đa hoá lợi nhuận . Nhưngđể tiến hành sản xuất kinh doanh thì cần thiết phải có vốn. "Vốn kinh doanh là giá trị của các tài sản hiện cócủadoanhnghiệp được biểu hiện bằng tiền". Dưới giác độ vật chất mà xTôi xét thì phân thành hai loại vốn là: vốn thực( công cụ lao động, đối tượng lao động) và vốn tài chính (tiền giấy, tiền kim loại, chứng khoán và các giấy tờ có giá trị như tiền). Theo hình thái biểu hiện chia ra: vốn hữu hình (công cụ lao động, đối tượng lao động, tiền giấy, tiền kim loại, chứng khoán ) và vốn vô hình (lợi thế trong kinh doanh, bằng phát minh sáng chế, chi phí thành lập doanhnghiệp .). Căn cứ vào phương thức luân chuyển chia ra: vốncố định và vốn lưu động. Nguồn hình thành vốncủadoanh nghiệp, gồm hai nguồn cơbản đó là: nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay. Nguồn vốn chủ sở hữu thuộc sở hữu của chủ doanhnghiệp và các thành viên trong công ty liên doanh hoặc cổđông trong công ty cổ phần. Nguồn vốn bao gồm: tín dụng ngân hàng, phát hành trái phiếu, tín dụng thương mại. Vốn là một phạm trù kinh tể trong lĩnh vực tài chính, nó gắn liền với sản xuất hàng hoá. b. Đặc điểm Như đã biết vốn sản xuất kinh doanh là toàn bộ tài sản củadoanhnghiệp được biểu hiện bằng tiền (công cụ sản xuất, đối tượng lao động, tiền mặt, các chứng từ có giá trị khác ) gắn với hoạt động sản xuất kinh doanhcủadoanh nghiệp. Vậy nên vốn sản xuất kinh doanh trong doanhnghiệpcónhững đặc điểm sau: -Vốn là phương tiện để đạt mục đích phát triển kinh tế và nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động. - Vốncó giá trị và giá trị sử dụng: tức là vốncó thể được mua, được bán, được trao đổi trên thi trường cũng như có thể được sử dụng vào một khâu hay toàn bộ qúa trình tái sản xuất. Như vậy vốn cũng là một loại hàng hoá. - Vốncó khả năng sinh lời: hoạt động sản xuất kinh doanhcủadoanhnghiệpcó hiệu quả sẽ làm cho đồngvốncủadoanhnghiêp sinh sôi nảy nở. - Khi tham gia vào sản xuất kinh doanh, vốn luôn luôn biến động và chuyển hoá hình thái vật chất theo thời gian và không gian. Toàn bộ sự vậnđộngcủavốn khi tham gia quá trình sản xuất được thể hiện ở sơ đồ sau: TLSX T-H -SX- H ' - T ' SLĐ Sự vậnđộngcủavốn trong doanhnghiệp thương mại có thể chỉ là: T-H- T ' Và trong doanhnghiệp ngân hàng là: T-T ' . Qua sơ đồ ta thấy: quá trình vậnđộngcủavốn trải qua ba giai đoạn chủ yếu sau đây: Giai đoạn một: vốn hoạt động trong phạm vi lưu thông, lúc đầu là vốn tiền tệ(T) tích luỹ được đTôi ra thị trường(đó là thị trường các yếu tố đầu vào) mua hàng hoá bao gồm TLSX và sức lao động. Trong giai đoạn này vốn thay đổi từ hình thái vốn tiền sang vốn sản xuất. TLSX T-H SLĐ Giai đoạn hai: Vốn rời khỏi lĩnh vực lưu thông bước vào hoạt động trong khâu sản xuất. Ở đây các yếu tố sản xuất hay còn gọi là các yếu tố hàng hoá dịch vụ được sản xuất ra trong đó có phần giá tri mới (do giá trị sức lao động con người tạo ra ) TLSX H ' SLĐ Giai đoạn ba: Sau giai đoạn sản xuất tạo ra H ' thì vốn lại trở lại hoạt động trên lĩnh vực lưu thông dưới hình thái hàng hoá. Kết thúc giai đoạn này (hàng hoá được tiêu thụ ) thì vốn dưới hình thái hàng hoá chuyển thành hình thái vốn tiền tệ ban đầu nhưngvề mặt số lượng có thể là khác nhau. H ' T ' ( T ' ≠ T ) Từ sự phân tích sự vậnđộngcủavốn thông qua "vòng tuần hoàn vốn" ta thấy rằng: tiền có khả năng chuyển hoá thành vốn chỉ khi tiền được đưa vào quá trình sản xuất kinh doanh thông qua hoạt động đầu tư nhằm mục đích sinh lời mới được gọi là vốn. Với tư cách đầu tư thì mục đích cuối cùng là tạo được T ' phải lớn hơn T. c. Vai trò củavốn kinh doanh Nhu cầu vềvốn xét trên giác độ mỗi doanhnghiệp là điều kiệ để duy trì sản xuất, đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm , tăng việc làm và thu nhập cho người lao động , đóng góp cho xã hội .Như vậy: Vốn kinh doanh là công cụ quan trọng để thực hiện các nhiệm vụ kinh doanhcủadoanh nghiệp. Vốn kinh doanh phản ánh các quan hệ về lợi ích kinh tế giữa doanhnghiệp với doanhnghiệp trong vấnđề đầu tư. Vốn kinh doanh cho phép khả năng lựa chọn củadoanhnghiệp trong sự phân tích nhu cầu thị trường là: quyết định sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? và sản xuất cho ai? sao cho đạt hiệu quả cao nhất. d. Cơ cấu vốn sản xuất kinh doanhCó nhiều cách phân loại xong nếu căn cứ vào quá trình sản xuất kinh doanhcủadoanhnghiệp và sự luân chuyển vốn trong doanh nghiệp, vào mục đích sử dụng số tiền vốn mà doanhnghiệpcó thì được chia làm hai loại đó là vốncố định (VCĐ) và vốn lưu động (VLĐ). Sự khác nhau cơbản đó là: nếu như VCĐ tham gia vào quá trình sản xuất như tư liệu lao động thì VLĐ là đối tượng lao động. Nếu như vốn lao động tạo ra thực thể của sản phẩm hàng hoá thì VCĐ là phương thức để dịch chuyển VLĐ thành sản phẩm hàng hoá. Mặt khác nếu như VLĐ được kết chuyển một lần vào giá trị của sản phẩm hàng hoá và thu hồi được ngay sau khi doanhnghiệp tiêu thụ được hàng hoá còn vốncố định tham gia nhiều vào quá trình sản xuất kinh doanh và kết chuyển vào giá trị sản phẩm hàng hoá dưới hình thức khấu hao. Vốncố định. • Khái niệm: Vốncố định củadoanhnghiệp là một bộ phận củavốn đầu tư, ứng trước về tài sản cố định, mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi TSCĐ hết thời gian sử dụng. Theo qui định của nhà nước chỉ các tư liệu sản xuất có đủ hai điều kiện: có giá trị lớn (trên năm triệu đồng) và thời gian sử dụng ít nhất là một năm. Trong các doanh nghiệp, vốncố định giữ một vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuất. Nó quyết định đổi mới kỹ thuật, đổi mới công nghệ sản xuất, quyết định việc trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, quyết định việc sử dụng các thành tựu công nghệ mới, là nhân tố quan trọng bảo đảm tái sản xuất mở rộng và việc không ngừng nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân.Vì vậy việc sử dụng vốncố định là một vấnđề quan trọng cả về mặt hiện vật và giá trị. Về mặt hiện vật VCĐ bao gồm toàn bộ những TSCĐ đang phát huy tác dụng trong quá trình sản xuất: nhà xưởng, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải Vốncố định tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất kinh doanh. Sau mỗi chu kỳ sản xuất thì hình thái hiện vật của VCĐ không thay đổi nhưng giá trị của nó giảm dần và chuyển vào giá trị sản phẩm hàng hoá dưới hình thức khấu hao. • Cơ cấu củavốncố định: Là tỷ trọng của từng loại VCĐ so với tổng toàn bộ VCĐ củadoanhnghiệp trong một thời kỳ nhất định. Cần lưu ý rằng quan hệ tỷ lệ trong cơ cấu vốn là một chỉ tiêu động mang tính biện chứng và phụ thuộc nhiều nhân tố như: khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thị trường, khả năng thu hút vốn đầu tư, phương hướng mục tiêu sản xuất kinh doanh, trình độ trang bị kỹ thuật, quy mô sản xuất Việc nghiên cứu cơ cấu vốncố định có ý nghĩa quan trọng trong việc huyđộng và sử dụng vốn. Khi nghiên cứu vốncố định phải nghiên cứu trên hai góc độ là: nội dung kế hoạch và quan hệ mỗi bộ phận so với toàn bộ. Vấnđề đặt ra là pải xây dựng được một cơ cấu hợp lý phhù hợp với đặc điểm kin tế kỹ thuật củadoanhnghiệp và với trình độ phát triển khoa học -kỹ thuật. Có nhiều cách phân loại, xong chúng ta có thể dựa vào tính chất cụ thể của nó để phân loại: -Tài sản cố định dùng cho mục đích kinh doanh gồm: +Nhà cửa, vật kiến trúc [...]... nói riêng sẽ là những điều kiện mà chủ nguồn tài chính chú ý khi xTôi xét bỏ vốn cho doanhnghiệp + Chiến lược kinh doanh quyết định cầu vềvốn và từ đó ảnh hưởng đến lượng vốn cần thiết huyđộngcủadoanhnghiệp Xuất phát điểm của chiến lược kinh doanh là cơ sở đểhuyđộngvốnĐể thực hiện huyđộngvốn thì ta cần phải xác định cầu vềvốncủadoanhnghiệpĐể dự đoán cầu vềvốncủadoanhnghiệp ta có... nhu cầu vềvốn lưu động thường xuyên cần thiết trong kinh doanhCó thể vay vốn ngân hàng, của các tổ chức tín dụng hoặc có thể vay vốncủa các đơn vị, tổ chức và các cá nhân khác trong và ngoài nước Mỗi doanhnghiệp cần xác định cho mình một cơ cấu vốn hợp lý và có hiệu quả 1.2.2 HuyđộngvốnĐểcó được vốn hoạt động thì doanhnghiệp phải thực hiện huyđộngvốn từ nhiều nguồn khác nhau Huyđộngvốn là... nhau Huyđộngvốn là hoạt động nhằm đáp ứng cầu vềvốncủadoanhnghiệpHuyđộngvốn chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố khác nhau hay nói cách khác là các ràng buộc khác nhau như: + Hình thức pháp lýcủadoanh nghiệp: một doanhnghiệp Nhà nước khi huyđộngvốn phải chịu sự ràng buộc cuả các vănbản quản lý Nhà nước về tỷ lệ huyđộng tối đa có thể ( Luật DNNN ) + Sự vững mạnh về tình hình tài chính nói... doanh phát hành trái phiếu khá cao vì doanhnghiệp cần có sự trợ giúp của ngân hàng thương mại Doanhnghiệp phải tính toán thoả mãn hai điều kiện: tài sản cố định phải nhỏ hơn tổng số vốn và nợ dài hạn của doanhnghiệpNhữngdoanhnghiệp nào thoả mãn các điều kiện theo luật định mới được phép phát hành trái phiếu 1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá huyđộngvốncủadoanhnghiệp Khi doanhnghiệp thực hiện huy động. .. lệ % trên doanh thu + Phương pháp sử dụng các chỉ tiêu tài chính đặc trưng của ngành là cơ sở để làm xuất phát điểm cho mình Phương pháp này hay được sử dụng cho nhữngdoanhnghiệp mới thành lập hay nhữngdoanhnghiệp đã hoạt độngnhưng cần thiết lập lại cơ cấu vốn 1.2.2.1 Huyđộngvốn chủ sở hữu a Vốn góp ban đầu Khi doanhnghiệp được thành lập bao giờ chủ doanhnghiệp cũng phải có một số vốnban đầu... sở giảm vốn ở những nơi không cần thiết c Phát hành cổ phiếu Là hình thức do doanhnghiệp được cung ứng vốn trực tiếp từ thị trường chứng khoán Khi có cầu vềvốn và lựa chọn hình thức này, doanhnghiệp tính toán và phát hành cổ phiếu bán trên thị trường chứng khoán Đặc trưng cơbản là tăng vốnnhưng không tăng nợ củadoanhnghiệp bởi lẽ những người sở hữu cổ phiếu trở thành cổđôngcủadoanh nghiệp. .. thể thấy rằng vốn lưu động là điều kiện vật chất không thể thiếu được của quá trình tái sản xuất Nếu doanhnghiệp không đủ vốn thì việc tổ chức sử dụng vốn sẽ gặp nhiều khó khăn và do đó quá trình sản xuất cũng bị trở ngại hay gián đoạn • Cơ cấu vốn lưu động: Là quan hệ tỷ lệ giữa các thành phần vốn lưu động chiếm trong tổng số vốn lưu động Ở nhữngdoanhnghiệp khác nhau, kết cấu vốn lưu động không giống... một doanhnghiệpcó cầu sử dụng máy móc, thiết bị với một doanhnghiệp thực hiện chức năng thuê mua diễn ra khá phổ biến Hình thức này có ưu điểm rất cơbản là giúp cho doanhnghiệp sử dụng vốn đúng mục đích, khi nào doanhnghiệpcó cầu về sử dụng máy móc, thiết bị cụ thể mới đặt vấn đề thuê mua Doanhnghiệp không chỉ được nhận máy móc thiết bị mà còn được nhận tư vấn đào tạo Tuy nhiên cũng có những. .. Với hình thức này doanhnghiệpcó thể huyđộng được một lượng vốn lớn, đúng hạn và có thể mời các doanhnghiệp cùng tham gia thẩm định dự án nếu có cầu vay đầu tư lớn Yêu cầu doanhnghiệp phải có uy tín lớn, kiên trì đàm phán, chấp nhận các thủ tục thẩm định ngặt nghèo Nếu doanhnghiệp vay tiền của ngân hàng có thể bị ngân hàng thương mại kiểm soát các hoạt động kinh doanhcủadoanhnghiệp trong thời... tài chính, thuê hoạt động - Phát hành trái phiếu - Mua bán chịu ( chiếm dụng vốn ) của các doanhnghiệp khác - Vay từ nội bộ công nhân viên Trong bất kỳ doanhnghiệp nào cũng có một số quỹ như: quỹ đầu tư xây dựng cơ bản, quỹ phát triển sản xuất kinh doanh, quỹ dự phòng tài chính, quỹ khen thưởng , quỹ phúc lợi mà doanhnghiệpcó thể huyđộng tạm thời vào sản xuất kinh doanhDoanhnghiệpcó thể trả chậm . NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. Khái quát về doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp Doanh nghiệp là thuật. là cơ sở để huy động vốn. Để thực hiện huy động vốn thì ta cần phải xác định cầu về vốn của doanh nghiệp. Để dự đoán cầu về vốn của doanh nghiệp ta có