Giáo án tin 8 theo phương pháp đổi mới

77 69 0
Giáo án tin 8 theo phương pháp đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Thị Trấn Yên Lạc Năm học 2019 - 2020 Ngày giảng: ………… TIẾT - BÀI 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết người dẫn cho máy tính thực cơng việc thơng qua lệnh - Biết chương trình cách để người dẫn cho máy tính thực nhiều cơng việc liên tiếp cách tự động Kỹ năng: -Biết viết chương trình viết lệnh để dẫn máy tính thực cơng việc hay giải tốn cụ thể Thái độ: -Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động Định hướng hình thành lực: - Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác - Năng lực chuyên môn: Phát biểu khái niệm chương trình máy tính, lấy ví dụ cụ thể chương trình tiếng việt để thực công việc đơn giản II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên - Thiết bị dạy học: Máy chiếu - Học liệu: sách giáo khoa, sách giáo viên Chuẩn bị học sinh - Chuẩn bị sách giáo khoa, III Tổ chức hoạt động học tập Tổ chức lớp: 8A2:  Kiểm tra c: khụng Bi mi: ỵ HOT NG Vit chương trình lệnh cho máy tính làm việc (30 phút) 1) Mục tiêu: Hiểu khái niệm ngôn ngữ lập trình (2) Phương pháp/Kĩ thuật: phát giải vấn đề (3) Hình thức dạy học: thảo luận nhóm, tự học (4) Phương tiện dạy học: máy chiếu, bảng phụ (5) Sản phẩm: Phát biểu ngơn ngữ lập trình ngơn ngữ dùng để viết chương trình máy tính Trợ giúp thầy - Trình chiếu yêu cầu hoạt động nhóm (5 phút), trả lời câu hỏi: ?Hãy đưa bước để robot nhặt rác bỏ rác vào thùng? Nguyễn Thị Mỹ Phượng Hoạt động trị - Hoạt động nhóm phút ghi bảng phụ câu trả lời nhóm - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ xung Nội dung ghi bảng Viết chương trình lệnh cho máy tính làm việc? Để máy tính thực cơng việc đó, người cần đưa cho 0846.835.588 Trường THCS Thị Trấn Yên Lạc - Chốt vấn đề Năm học 2019 - 2020 - Ghi bước thực máy tính dẫn robot thích hợp (câu lệnh) Tiến bước ; Quay trái, tiến bước ; Nhặt rác ; Quay phải, tiến bước ; Quay trái, tiến bước ; Bỏ rác vào thùng ? Theo chương trình ta - Khơng, robot thay đổi bước thực thực lệnh theo không? thứ tự nhận - Thơng thường bước chương trình không thay đổi, số trường hợp thay đổi thứ tự bước thực cho kết ? Ngồi cách cịn có cách thực khác để robot nhặt rác bỏ rác vào thùng không? ? Khi thực hiện, ta có điều khiển robot thực bước khơng? ? Ta nên thực nào? - Ghi nhận kiến thức - Nêu vài hướng giải khác - Khơng, thời gian, cơng sức không hiệu - Đưa bước vào chương trình ? Vậy, việc đưa bước vào - Gọi chương trình chương trình gọi gì? - Giới thiệu chương trình máy - Ghi nhớ kiến thức tính - Trả lời - Chương trình máy ? Vậy chương trình máy tính tính dãy câu gì? lệnh mà máy tính - Để người điều khiển hiểu thực máy tính cách đơn giản ? Tại phải viết chương trình ? hiệu - Hoạt động nhóm nhỏ phút, đại diện nhóm - Hoạt động nhóm (3 phút) : kể trả lời tên số vật dụng điều khiển chương trình ? - Chốt vấn đề - Đặt tên cho chương ? Để phân biệt cơng việc với trình cơng việc khác viết chương trình ta cần làm ? - Giới thiệu cấu trúc chương - Ghi nhớ kiến thức trình : gồm phần : + Phần tên chương trình + Phần thân gồm câu lệnh để thực chương trình đặt cụm từ : Bắt đầu … Kết thúc * Lưu ý : chương trình kết Nguyễn Thị Mỹ Phượng 0846.835.588 Trường THCS Thị Trấn Yên Lạc thúc lệnh dấu chấm phẩy ( ;), kết thúc chương trình dấu chấm - Hoạt động nhóm (5 phút): Viết chương trình để robot nhặt rác Năm học 2019 - 2020 - Hoạt động nhóm theo bàn phút, đại diện nhóm trình bày ý tưởng nhóm Củng cố (6 phút) : GV: Trong ví dụ rơ-bốt, thay đổi thứ tự lệnh lệnh chương trình, rơbốt có thực cơng việc nhặt rác hay khơng ? Hãy xác định vị trí rô-bốt sau thực xong lệnh "Hãy nhặt rác" Em đưa hai lệnh để rô-bốt trở vị trí ban đầu - Ví dụ : chương trình robot nhặt rác : Hãy nhặt rác ; Bắt đầu Tiến bước ; Quay trái, tiến bước ; Nhặt rác ; Quay phải, tiến bước ; Quay trái, tiến bước ; Bỏ rác vào thùng ; Kết thúc - Nếu thay đổi thứ tự lệnh lệnh chương trình, rơ-bốt khơng thực cơng việc nhặt rác -Vị trí rô-bốt sau thực lệnh "Hãy nhặt rác" vị trí có thùng rác góc đối diện - Hai lệnh để rơ-bốt trở vị trí ban đầu : Lệnh :Quay trái, tiến bước Lệnh :Quay trái, tiến bước Hướng dẫn nhà (3 phút) - Học bài, trả lời câu hỏi - Chuẩn bị mục : MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH + Xem lại ngơn ngữ máy gì? Các đơn vị đo bản? Ngày giảng: ……………… TIẾT - BÀI 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH (TT) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết viết chương trình viết lệnh để dẫn máy tính thực cơng việc hay giải tốn cụ thể - Biết ngơn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi ngơn ngữ lập trình - Biết vai trị chương trình dịch Kĩ năng: Phát lấy ví dụ minh họa Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, có ý chí u thích mơn học II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định lớp: 8A2: ………………………… Kiểm tra cũ: Nguyễn Thị Mỹ Phượng 0846.835.588 Trường THCS Thị Trấn Yên Lạc Năm học 2019 - 2020 * Chương trình máy tính gỡ? Bi mi: ỵ Hot ng1 Chng trỡnh v ngơn ngữ lập trình (30 phút) (1) Mục tiêu: Hiểu khái niệm ngơn ngữ lập trình (2) Phương pháp/Kĩ thuật: phát giải vấn đề (3) Hình thức dạy học: thảo luận nhóm, tự học (4) Phương tiện dạy học: máy chiếu, bảng phụ (5) Sản phẩm: Phát biểu ngơn ngữ lập trình ngơn ngữ dùng để viết chương trình máy tính Hoạt động GV ? Có nhóm diễn viên người Hàn Quốc thăm lớp để giao tiếp với họ Ngôn ngữ nói ta giao tiếp với máy tính, máy tính có hiểu khơng? Vậy máy tính hiểu ngơn ngữ gì? HS tìm hiểu SGK trả lời - Hoạt động HS HS trả lời HS trả lời - HS trả lời + GV: Thông tin biểu diễn máy tính dạng gì? + GV: Nhận xét dãy bit sở để tạo ngơn ngữ dành cho máy tính, gọi ngơn ngữ máy + GV: Theo em máy tính hiểu trực tiếp tiếng Việt ví dụ trước hay khơng? + GV: Em có nhận xét viết chương trình ngơn ngữ máy gồm dãy bit nào? + GV: Từ vấn đề tìm hiểu em cho biết ngơn ngữ lập trình gì? + GV: Vậy chức ngơn ngữ lập trình gì? + HS: Thơng tin đưa vào máy tính chuyển đổi thành dạng dãy bit + HS: Trật tự, tập trung nghe giảng hiểu ngôn ngữ máy dãy bit gồm số + HS: Máy tính khơng thể hiểu trực tiếp ngơn ngữ tiếng Việt, máy tính hiểu ngơn ngữ máy + HS: Viết chương trình ngơn ngữ máy khó khăn nhiều thời gian, công sức + HS: Ngơn ngữ lập trình ngơn ngữ dùng để viết chương trình máy tính + HS: Ngơn ngữ lập trình cơng cụ giúp tạo chương trình + GV: Đưa lưu ý cho HS máy tính + GV: Trình bày hai bước tạo + HS: Tập trung ý nghe giảng chương trình máy tính + HS: Nghiên cứu SGK trình + GV: Yêu cầu HS nhắc lại hai bày theo yêu cầu bước tạo chương trình máy tính + GV: Nhắc lại hai bước tạo + GV: Đưa ví dụ cho HS chương trình máy tính quan sát + HS: Quan sát ví dụ GV để hiểu thêm học Nội dung ghi bảng Chương trình ngơn ngữ lập trình - Ngơn ngữ máy dãy bit - Ngơn ngữ lập trình ngơn ngữ dùng để viết chương trình - Chương trình dịch chương trình chuyển đổi sang ngơn ngữ máy - Chương trình soạn thảo, chương trình dịch, cơng cụ trợ giúp tìm kiếm, sửa lỗi thực chương trình thường kết hợp vào phần mềm, gọi mơi trường lập trình  Củng cố: - Thê ngơn ngữ lập trình? - Viết chương trình máy tính gồm bước nào? Nguyễn Thị Mỹ Phượng 0846.835.588 Trường THCS Thị Trấn Yên Lạc Năm học 2019 - 2020 - Lí cần viết chương trình để điều khiển máy tính?  Hướng dẫn nhà: - Học sinh học kiến thức ngôn ngữ lập trình, bước để điều khiển máy tính - Lí cần viết chương trình máy tính Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP Họ tên: Lớp: Câu 1: Điền vào chỗ khuyết: Ngôn ngữ lập trình .dùng để viết Câu 2: Thơng tin đưa vào máy tính chuyển đổi thành dạng dãy bit gồm số: A Dãy số gồm C Dãy số gồm B Dãy số gồm D Dãy số gồm Câu 3: Việc tạo chương trình máy tính thực chất gồm bước: A Gồm bước C Gồm bước B Gồm bước D Gồm bước Câu 4: chương trình dịch gì? Ngày giảng: …………… TIẾT - BÀI 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết ngôn ngữ LT gồm thành phần bảng chữ quy tắc để viết chương trình câu lệnh - Biết ngơn ngữ LT có tập hợp từ khố dành riêng cho mục đích sử dụng định Kỹ - Hiểu ví dụ chương trình - Mơ tả từ khố dành riêng cho ngơn ngữ LT Thái độ - Nghiêm túc học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo Định hướng hình thành lực: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, chuẩn bị phịng máy tính cài Pascal - Phương pháp thuyết trình,vấn đáp, nêu giải vấn đề, nhóm học tập - Học sinh:Sách giáo khoa, vở, viết, thước kẻ Xem trước lên lớp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức lớp: 8A2: …………………………… Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra cũ * Câu hỏi: Chương trình gì? Việc tạo chương trình gồm bước? * Trả lời: - Chương trình máy tính dãy lệnh mà máy tính hiểu thực - Việc tạo chương trình máy tính gồm hai bước: Nguyễn Thị Mỹ Phượng 0846.835.588 Trường THCS Thị Trấn Yên Lạc Năm học 2019 - 2020 + Viết CT ngôn ngữ LT + Dịch CT thành ngơn ngữ máy để máy tính hiểu Bi mi: ỵ Hot ng1 Tỡm hiu khỏi nim mảng chiều (10 phút) (1) Mục tiêu: Hiểu số thành phần ngơn ngữ lập trình nói chung, làm quen với cấu trúc chương trình đơn giản nói riêng (2) Phương pháp/Kĩ thuật: phát giải vấn đề (3) Hình thức dạy học: thảo luận nhóm, tự học (4) Phương tiện dạy học: máy chiếu, bảng phụ (5) Sản phẩm: Nêu ý nghĩa số dòng lệnh Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng(trình chiếu) Ví dụ chương trình: GV đưa vấn đề: Đưa CT minh hoạ đơn - Hình dung, theo dõi giản viết ngôn ngữ Program CT; LT GV hỏi: Uese crt; +chương trình có - Chú ý GV thảo Begin dịng? Mỗi dịng gồm có luận nội dung Writeln(‘chao cac ban’); đó? Kết sau End chạy gì? Cho HS thảo luận 3p, GV quan sát nhóm thảo luận GV chốt lại kiến thức: - Chú ý lắng nghe, ghi → Chương trình gồm nhiều dịng → CT có dịng chép cần thiết lệnh, lệnh gồm cụm từ lệnh, lệnh gồm cụm khác tạo từ chữ từ khác tạo từ chữ Hoạt động 2: Tìm hiểu ngơn ngữ lập trình gồm gì? (1) Mục tiêu: Tìm hiểu xem ngơn ngữ lập trình gồm gì? (2) Phương pháp/Kĩ thuật: phát giải vấn đề (3) Hình thức dạy học: thảo luận nhóm, tự học (4) Phương tiện dạy học: máy chiếu, bảng phụ (5) Sản phẩm: Phát biểu số thành phần ngôn ngữ lập trình Đặt vấn đề: 1.Ngơn ngữ lập trình gồm Giống ngôn ngữ tự - HS thảo luận câu trả gì: nhiên, ngơn ngữ LT lời - Ngơn ngữ lập trình tập hợp có bảng chữ riêng kí hiệu qui tắc viết lệnh Vậy theo em, bảng chữ Ngôn ngữ lập trình tạo thành chương trình hồn ngơn ngữ lập trình gồm: chỉnh thực máy gồm gì? tính +Bảng chữ - Mỗi câu lệnh CT +Các quy tắc viết theo quy tắc định.Các em qui tắc cần phải tuân theo - Chú ý ghi nhớ nội viết CT ? dung GV chốt lại kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu từ khố tên (10p) (1) Mục tiêu: Tìm hiểu từ khóa tên ? qua phân biệt khác từ khóa tên? Cách đặt tên chương trình? (2) Phương pháp/Kĩ thuật: phát giải vấn đề Nguyễn Thị Mỹ Phượng 0846.835.588 Trường THCS Thị Trấn Yên Lạc Năm học 2019 - 2020 (3) Hình thức dạy học: thảo luận nhóm, tự học (4) Phương tiện dạy học: máy chiếu, bảng phụ (5) Sản phẩm: Nêu từ khóa, tên chương trình, khai báo tên chương trình Giao nhiệm vụ: - Lắng nghe Từ khoá tên: Sử dụng VD , em hay * Các từ khóa thường dùng: tìm hiểu đâu từ khóa Program, uses, begin, end chương trình, đâu tên - Lắng nghe, ý - Program :dùng để khai báo tên chương trình? theo dõi CT - Tên người LT đặt phải - Program ? - Uses :khai báo thư viện tuân thủ quy tắc ngôn - Uses ? - Từ khoá begin end để khai báo ngữ LT chương - Từ khoá begin end điểm bắt đầu điểm kết thúc trình dịch ? *Tên người LT đặt phải tuân -? Chương trình dịch gì? thủ quy tắc: + Tên khác tương ứng với đại lượng khác - Trả lời, GV điều + Tên khơng trùng từ khố chỉnh Củng cố: Cho HS làm tập trắc nghiệm sau PHT Câu 1.Trong tên sau đây, tên hợp lệ ngôn ngữ Pascal: A Tamgiac; B Program; C Bai tap D 8A; Câu Trong ngơn ngữ lập trình Pascal ln có từ khố, từ khố mà em biết là: A Program, uses, start, new; B Format, file, begin, end; C Delete, insert, start, new D Program; uses; begin, end; Câu 3: Tên ? A Lop 8a B Lop8/a C Lop8a D 8a Câu 4: Tên sai ? A Chuong_trinh B Baitap1 C A4H D hoa@yahoo.com Câu 5: Trong tên sau đây, tên không hợp lệ ngôn ngữ Pascal? A TINHS B DIENTICH C DIEN TICH D TIMS Câu 6: Đâu từ khoá: A Program, end, begin B Program, end, begin, Readln, lop82 C Program, then, mot, hai,ba D Lop82, uses, begin, end Hướng dẫn nhà: - Về nhà học mục 1, Làm 1,2,3_Tr14/SGK - Xem trước hai nội dung lại Ngày giảng: …………… TIẾT - BÀI LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH (TT) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo phần thân Kỹ năng: Viết chương trình Pascal đơn giản Thái độ: Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động Nguyễn Thị Mỹ Phượng 0846.835.588 Trường THCS Thị Trấn Yên Lạc Năm học 2019 - 2020 Năng lực hướng tới:Học sinh phát huy lực sử dụng ngôn ngữ, lực giao tiếp II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: Giáo án + SGK+ máy chiếu Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị nội dung liên quan đến học theo hướng dẫn GV chuẩn bị tài liệu, học cũ III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp: 8A2: ………………………… Kiểm tra cũ: (kiểm tra trình học) Tiến trình học HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VỀ CẤU TRÚC CHUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH? (20’) (1) Mục tiêu: Hiểu nhận biết cấu trúc chung chương trình gồm phần: Phần khai báo thân chương trình (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát giải vấn đề (3) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cá nhân (4) Phương tiện dạy học: SGK + máy chiếu (5) Sản phẩm: Phát biểu cấu trúc chương trình Free Pascal Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - GV đặt vấn đề: Trong Cấu trúc chung chương trình văn gồm có - phần Pascal: phần? -Gv liên hệ với cấu trúc chương trình - GV nhắc lại cấu trúc - HS lắng nghe chương trình? - GV phát Phiếu thu hoạch Cấu trúc chung chương trình gồm: cho HS xem trước phút - Phần khai báo: thường gồm câu động viên, khích lệ lệnh để khai báo: em tự đọc SGK để làm - HS nghiên cứu SGK trả + tên chương trình HS trả lời câu hỏi sau: lời câu hỏi + thư viện Quan sát hình 1.8 - Phần thân chương trình gồm: SGK, ta thấy phần khai báo -Quan sát xác định cấu Các câu lệnh mà máy tính cần thực gồm lệnh nào? Phần trúc chương trình Đây phần bắt buộc phải có thân gồm lệnh Phần khai báo có khơng Trong phần khai báo, ta HS trả lời câu hỏi Nếu có phải đặt trước phần thân cần khai báo gì? chương trình Phần thân bắt đầu kết thúc từ khóa -Hồn thành phiếu học tập Ví dụ: Chương trình sau đây: gì? Program CT2; Phần thân chương trình Uses crt; gồm làm nhiệm vụ gì? Begin Nếu chương Writeln(‘Xin chào bạn’); trình (Ví dụ) giải HS trả lời câu hỏi Writeln(‘Chuc cac ban vui’); toán, em phát biểu làm vào phiếu thu hoạch End tốn đó? Phần khai báo HS ghi chép cần thiết - Phần khai báo: thân chương trình gồm câu lệnh nào? - Phần thân: GV chốt lại kiến thức liên quan Nguyễn Thị Mỹ Phượng 0846.835.588 Trường THCS Thị Trấn Yên Lạc Năm học 2019 - 2020 HOẠT ĐỘNG 2: VÍ DỤ VỀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH (15’) (1) Mục tiêu: hiểu cấu trúc chung chương trình gồm phần: Phần khai báo thân chương trình (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát giải vấn đề (3) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cá nhân (4) Phương tiện dạy học: SGK + máy chiếu (5) Sản phẩm: Viết chạy chương trình cụ thể mơi trường lập trình Free Pascal GV đặt vấn đề: Ví dụ ngơn ngữ lập trình GV phát Phiếu thu hoạch - HS nghe giảng cho HS xem trước khoảng nghiên cứu SGK trả lời phút câu hỏi GV chạy chương trình trực tiếp lên máy chiếu: Phiếu thu hoạch 3: + Cho HS xem hình - HS: ý quan sát Pascal ngơn ngữ lập trình soạn thảo chương trình sử dụng mơi trường lập trình + Giới thiệu: Đây ngơn Free Pascal ngữ lập trình Pascal Hình 1.9 SGK cửa sổ để dịch soạn thảo môi - HS: quan sát ghi chương trình trường Free Pascal Để dịch chương trình ta nhấn tổ hợp + Dịch chương trình: GV phím ALT+F9 cố tình sửa vài lệnh thành - HS: lắng nghe Việc dịch chương trình có tác dụng có lỗi để minh họa việc để ta sửa lỗi (nếu có) dịch dịch sửa lỗi chương nhiều lần có thơng báo trình HS trả lời câu hỏi Compile successfull: Press any key + Chạy chương trình làm vào phiếu thu hoạch (có thể viết ý nghĩa tiếng Việt) Để chạy chương trình ta nhấn tổ hợp GV chốt lại kiến thức phím CTRL + F9 4.Củng cố: Giáo viên đặt câu hỏi, HS trả lời, GV tóm tắt lại nội dung: - Nêu cấu trúc chương trình? - Thao tác kiểm tra lỗi, chạy chương trình? 5.Hướng dẫn nhà - Học bài, trả lời câu hỏi lại sách giáo khoa trang 14 - Chuẩn bị xem trước “BÀI THỰC HÀNH 1” Ngày giảng: ………………… TIẾT - BÀI THỰC H ÀNH 1: LÀM QUEN VỚI FREE PASCAL I Mục tiêu: Kiến thức: - Bước đầu làm quen với mơi trường lập trình Free Pascal, nhận diện hình soạn thảo, cách mở bảng chọn chọn lệnh - Gõ chương trình Pascal đơn giản - Biết cách dịch, sửa lỗi chương trình, chạy chương trình xem kết Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ dịch, sửa lỗi chạy chương trình Thái độ: -Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động Định hướng hình thành lực: Nguyễn Thị Mỹ Phượng 0846.835.588 Trường THCS Thị Trấn Yên Lạc Năm học 2019 - 2020 - Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác - Năng lực chuyên môn: Nhận biết phần mềm Free Pascal, nhận diện hình soạn thảo, cách mở bảng chọn chọn lệnh II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên - Thiết bị dạy học: Máy tính, phịng mơn - Học liệu: sách giáo khoa, sách giáo viên Chuẩn bị học sinh - Chuẩn bị sách giáo khoa, III Tổ chức hoạt động học tập Ổn định_ Kiểm tra sĩ số:8A2: ………………………… Kiểm tra cũ: (5 Phút): Câu 1: - Cho biết cấu trúc chung chương trình? - Cho biết cách đặt tên chương trình? Cho ví dụ? Tiến trình học HOẠT ĐỘNG Bài 1/SGK (15p) (1)Mục tiêu: Bước đầu làm quen với mơi trường lập trình Free Pascal, nhận diện hình soạn thảo, cách mở bảng chọn chọn lệnh (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Hoạt động nhóm (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm theo bàn (4) Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu (5) Sản phẩm: HS phát biểu cách khởi động, lưu, thoát, thành phần Free Pascal Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức cần đạt GV nêu vấn đề: Bài tập 1/SGK: Quan sát 1/SGK trả lời câu HS tiếp nhận nhiệm vụ hỏi sau theo nhóm: a.Khởi động Turbo Pascal -Nêu cách để khởi động Free b.Các thành phần cửa Pascal.Cịn cách khác khơng? hoạt động theo nhóm để sổ soạn thảo Free Pascal -Nêu thành phần có sổ tìm trả lời câu hỏi c.Cách soạn thảo Free Pascal? GV chương trình -Nêu cách soạn thảo Free Ghi kết thảo luận d.Cách lưu pascal? giấy, trình bày kết e Thốt -Nêu cách lưu? Dịch, chạy, thốt? trước lớp GV cho nhóm hoạt động quan sát nhóm làm việc, gợi ý cần thiết GV chốt lại kiến thức HS ghi nhận kiến thức HOẠT ĐỘNG Bài tập 2/SGK (15p) (1) Mục tiêu: Gõ chương trình Pascal đơn giản (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Hoạt động nhóm (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm theo bàn (4) Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu (5) Sản phẩm: Một chương trình Pascal đơn giản Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức cần đạt Bài tập 2/SGK: GV nêu vấn đề: -Quan sát 2/SGK HS tiếp nhận nhiệm vụ -GV yêu cầu HS soạn thảo Program CT_Dau_Tien; chương trình 2/SGK HS hoạt động theo nhóm Uses Crt ; Nguyễn Thị Mỹ Phượng 0846.835.588 Trường THCS Thị Trấn Yên Lạc Năm học 2019 - 2020 trình kiểm tra điều kiện Nếu điều kiện thoã mãn, chương trình thực câu lệnh sau từ khố then, ngược lại câu lệnh thực + Chương trình kiểm tra điều kiện Nếu điều kiện thỗ mãn, chương trình thực câu lệnh sau từ khoá then, ngược lại câu lệnh thực Củng cố (5phút) ? Hãy nêu cú pháp hoạt động câu lệnh điều kiện dạng thiếu dạng đủ Làm tập 5, 6/sgk/51 Hướng dẫn nhà (2 phút) - Về nhà học bài, kết hợp SGK - Làm tập SGK - Chuẩn bị cho tiết “Tiết 30: Bài thực hành 4” Ngày giảng: …………… TIẾT 30 - BÀI THỰC HÀNH 4: SỬ DỤNG CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Viết câu lệnh điều kiện chương trình Kĩ năng: Rèn luyện kỹ ban đầu đọc chương trình đơn giản hiểu ý nghĩa thuật tốn sử dụng chương trình Thái độ: Học tập tự giác, ý thức học tập, có tinh thần trch nhiệm, vượt qua khó khăn Định hướng hình thành lực: - Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý - Năng lực quan hệ xã hội: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác - Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng CNTT truyền thông (ICT), lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Tổ chức lớp: Lớp 8A2…………………………………………………………………… Kiểm tra cũ: Câu 1: Trình bày cú pháp dạng thiếu câu lệnh điều kiện if … then? Câu 2: Trình bày cú pháp dạng đầy đủ câu lệnh điều kiện if … then … else? Bài mới: Hoạt động 1: Củng cố nội dung lý thuyết (1) Mục tiêu: Nắm kiến thức lý thuyết câu lệnh điều để áp dụng vào toán (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phương pháp làm mẫu, giải vấn đề/Kĩ thuật động não, tia chớp Nguyễn Thị Mỹ Phượng 0846.835.588 Trường THCS Thị Trấn Yên Lạc Năm học 2019 - 2020 (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính (5) Sản phẩm: Thuộc – viết cấu trúc cú pháp câu lệnh điều kiện, hiểu ý nghĩa thành phần cấu trúc cú pháp Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Cú pháp câu lệnh điều kiện Gọi học sinh lên bảng viết Học sinh lên viết cú + Dạng thiếu cú pháp câu lệnh điều kiện pháp câu lệnh dạng Nếu ; dạng thiếu học sinh lên thiếu IF then ; viết cú pháp câu lệnh dạng + Dạng đủ đủ Học sinh lên viết cú Nếu pháp câu lệnh dạng đủ không ; IF then else ; Gọi học sinh đứng lên nhận xét bạn làm => GV Chốt cú pháp câu lệnh Chiếu cú pháp câu lệnh điều kiện Học sinh khác lên trả lời câu hỏi chất vấn GV HS ghi cú pháp câu lệnh vào vớ ghi Hoạt động 2: Bài tập (1) Mục tiêu: Biết viết chương trình nhập hai số nguyên a b khác từ bàn phím in hai số hình theo thứ tự khơng giảm (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phương pháp làm mẫu, giải vấn đề/Kĩ thuật động não, tia chớp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính (5) Sản phẩm: Thực viết chương trình nhập hai số nguyên a b khác từ bàn phím in hai số hình theo thứ tự không giảm Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng + GV: Hướng dẫn em + HS: Tập trung ý lắng nghe, Bài tập phân tích nội dung tập hiểu nội dung tập Thuật toán: + GV: u cầu HS mơ tả lại + HS: Thuật tốn: Bước 1: Nhập hai số nguyên thuật toán Bước 1: Nhập hai số nguyên a, b từ a, b từ bàn phím học bàn phím Bước 2: Nếu a ≤ b in + GV: Gọi HS mô tả Bước 2: Nếu a ≤ b hiển thị hình giá trị biến a trước thuật tốn theo bước hình giá trị biến a trước đến giá trị biến b học đến giá trị biến b Bước 3: Nếu b < a in + GV: Nhận xét chỉnh sửa Bước 3: Nếu b < a hiển thị hình giá trị biến b trước thuật tốn cho em hình giá trị biến b trước đến giá trị biến a + GV: Hướng dẫn em đến giá trị biến a Bước 4: Kết thúc phân tích bước thực Bước 4: Kết thúc Chương trình: Program Sap_xep; ý nghĩa bước + HS: Thực hiện: Uses Crt; thể Program Sap_xep; Var A, B, T : + GV: Cho HS gõ đoạn Uses Crt; Integer; chương trình SGK Var A, B, T : Integer; BEGIN + GV: Hướng dẫn em BEGIN Clrscr; viết câu lệnh dựa Clrscr; Write(‘Nhap A: bước thuật toán Write(‘Nhap A: ’); Readln(A); Nguyễn Thị Mỹ Phượng 0846.835.588 Trường THCS Thị Trấn Yên Lạc Năm học 2019 - 2020 ’); Readln(A); đưa Write(‘Nhap B: ’); Readln(B); Write(‘Nhap B: ’); + GV: Quan sát trình gõ If A Trang Writeln(‘Ban Then Writeln(‘ chương trình, sửa sai cho Long cao hon’); Ban Trang cao hon’) em If Long < Trang Then Writeln(‘ Writeln(‘Hai + GV: Hướng dẫn câu Ban Trang cao hon’) Else Else ban bang nhau’); lệnh khó, giúp đỡ HS Writeln(‘Hai ban bang nhau’); Readln yếu Readln END + GV: Giải đáp thắc mắc END mà em yêu cầu + Thực lưu chương trình với + GV: Giải thích câu tên aicaohon.pas lệnh khó mà em không + HS: Thực sửa chữa lỗi hiểu theo yêu cầu GV đưa + GV: Làm mẫu thao tác khó + HS: Tập trung ý lắng nghe + GV: Quan sát sữa lỗi Chạy chương trình với em gặp phải liệu quan sát kết đạt trình thực viết chương trình + GV: Nhận xét chốt nội dung Nguyễn Thị Mỹ Phượng 0846.835.588 Trường THCS Thị Trấn Yên Lạc Năm học 2019 - 2020 Củng cố: Khi báo lỗi chương trình báo nào? Cách lưu chương trình? Dặn dị: - Xem trước nội dung tập 3/SGK trang 54 Ngày giảng: TIẾT 32 - BÀI THỰC HÀNH 4: SỬ DỤNG CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN(TT) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Viết câu lệnh điều kiện chương trình Kĩ năng: Rèn luyện kỹ ban đầu đọc chương trình đơn giản hiểu ý nghĩa thuật tốn sử dụng chương trình Thái độ: Học tập tự giác, ý thức học tập, có tinh thần trách nhiệm, vượt qua khó khăn Định hướng hình thành lực: - Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý - Năng lực quan hệ xã hội: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác - Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng CNTT truyền thông (ICT), lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Tổ chức lớp: Lớp 8A2……………………………………………… Kiểm tra cũ: Lồng ghép nội dung thực hành Bài Hoạt động 1: Bài tập (1) Mục tiêu: Biết viết chương trình nhập ba số dương a, b c từ bàn phím kiểm tra in hình kết kiểm tra ba số độ dài cạnh tam giác hay không (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phương pháp làm mẫu, giải vấn đề/Kĩ thuật động não, tia chớp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính (5) Sản phẩm: Thực viết chương trình nhập ba số dương a, b c từ bàn phím kiểm tra in hình kết kiểm tra ba số độ dài cạnh tam giác hay không Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng + GV: Hướng dẫn em phân + HS: Tập trung ý lắng Bài tập Program Tam_giac; tích bước thực nghe, hiểu nội dung tập + GV: Ôn tập cho HS kiến thức + HS: Vận dụng kiến thức Uses Crt; toán học yêu cầu HS trả lời toán học học trả lời câu Var a, b, c: Real; BEGIN + GV: Củng cố thuật toán hỏi Clrscr; + GV: Khi độ dài + HS: Tập trung lắng nghe Write(‘Nhập ba so cạnh tạo thành tam giác + HS: Trả lời kiến a, b, c : ’); + GV: Cho HS trình bày ý tưởng thức em học toán + HS: a, b, c độ dài ba cạnh Readln(a, b, c); (a+b>c) and tam giác If Nguyễn Thị Mỹ Phượng 0846.835.588 Trường THCS Thị Trấn Yên Lạc + GV: Cho HS mơ tả thuật tốn tồn + GV: Xác định toán? + GV: Yêu cầu HS xác định thông tin cho (Input) thông tin cần tìm (Output) Năm học 2019 - 2020 a+b>c, b+c>a c+a>b + HS: Thực theo nhóm mơ tả thuật tốn: * Xác định tốn: - Input: Ba số a, b, c - Output: Kiểm tra ba số a, b, c có độ dài ba cạnh tam giác hay không * Mô tả thuật toán: - Bước 1: Nhập số a, b, c - Bước 2: Nếu (a+b>c) (b+c>a) (c+a>b) số a, b, c cạnh tam giác ngược lại a, b, c không cạnh tam giác - Bước 3: Kết thúc thuật tốn * Viết chương trình: + HS: Thực hiện: Program Ba_canh_tam_giac; Uses Crt; Var a, b, c: Real; BEGIN Clrscr; Write(‘Nhập ba so a, b, c : ’); Readln(a, b, c); If (a+b>c) and (b+c>a) and (c+a>b) Then Writeln(‘a, b, c la ba canh cua mot tam giac’) Else Writeln(‘a, b, c khong la ba canh cua mot tam giac’); Readln END + HS: Tìm hiểu ý nghĩa câu lệnh theo hướng dẫn + HS: Thực tìm hiểu câu lệnh điều kiện theo hướng dẫn GV đưa + HS: Trả lời nội dung câu hỏi GV đưa + HS: Quan sát GV thực thao tác + HS: Một số HS lên bảng thực thao tác hướng dẫn + HS: Các bạn khác theo dõi nhận xét làm bạn + GV: Mơ tả thuật tốn? + GV: u cầu HS trình bày cách kiểm tra tốn + GV: Quan sát trình thảo luận nhóm + GV: Hướng dẫn nhóm thực viết thuật toán + GV: Nhận xét hướng dẫn + GV: Cho HS viết chương trình + GV: Cho HS gõ đoạn chương trình SGK + GV: Hướng dẫn em viết câu lệnh dựa bước thuật toán đưa + GV: Quan sát trình gõ chương trình, sửa sai cho em + GV: Hướng dẫn câu lệnh khó, giúp đỡ HS yếu + GV: Hướng dẫn HS sử dụng thêm từ khóa and sử dụng điều kiện + GV: Giải đáp thắc mắc mà em yêu cầu + GV: Giải thích câu lệnh khó mà em không hiểu + GV: Cho HS thực vận dụng tìm hiểu ý nghĩa câu lệnh + GV: Hướng trọng tâm vào câu lệnh điều kiện để em nắm bắt ý nghĩa cách sử dụng câu lệnh + GV: Kiểm tra mức độ hiểu HS câu lệnh điều kiện + GV: Hướng dẫn HS thực thao tác + GV: Yêu cầu số HS lên bảng thực thao tác hướng dẫn + GV: Yêu cầu bạn khác quan sát theo dõi nhận xét làm bạn thực + GV: Quan sát hướng dẫn sửa + HS: Thao tác hướng Nguyễn Thị Mỹ Phượng (b+c>a) and (c+a>b) Then Writeln(‘a, b, c la ba canh cua mot tam giac’) Else Writeln(‘a, b, c khong la ba canh cua mot tam giac’); Readln END 0846.835.588 Trường THCS Thị Trấn Yên Lạc sai cho em + GV: Yêu cầu HS thực xong lưu lại + GV: Lấy thực cịn thiếu sót trình chiếu u cầu bạn khác nhận xét bổ sung + GV: Nhận xét sửa lỗi sai mà HS thường gặp + GV: Nhận xét chốt nội dung Năm học 2019 - 2020 dẫn GV + HS: Lưu lại với tên SAP_XEP.PAS + HS: Quan sát nhận xét góp ý bổ sung sai sót bạn + HS: Chú ý lắng nghe sửa chữa sai sót thường gặp + HS: Tập trung ý lắng nghe Củng cố: - Củng cố cú pháp sử câu lệnh điều kiện dạng đủ Dặn dò: - Ôn lại nội dung chuẩn bị cho tiết tập Ngày giảng: TIẾT 33 – KIỂM TRA THỰC HÀNH TIẾT I MỤC TIÊU: Kiến thức: tổng hợp kiểm tra lấy điểm học sinh thông qua việc thực hành máy Kĩ năng: Rèn luyện kỹ viết chương trình, lưu chương trình, chạy dịch chương trình, sửa lỗi chương trình Thái độ: Kiểm tra nghiêm túc, tự giác Định hướng hình thành lực: - Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý - Năng lực quan hệ xã hội: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác - Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng CNTT truyền thông (ICT), lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Tổ chức lớp: Lớp 8A2……………………………………………… Kiểm tra cũ: Không có Bài Hoạt động 1: Chiếu đề làm (1) Mục tiêu: Chiếu đề cho hs quan sát tồn q trình thực hành cho học sinh tiến hành làm máy (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phương pháp làm mẫu, giải vấn đề/Kĩ thuật động não, tia chớp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính (5) Sản phẩm: Chương trình với tên quy định lưu máy Ma trận đề kiểm tra Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Nguyễn Thị Mỹ Phượng 0846.835.588 Trường THCS Thị Trấn Yên Lạc Tổng hợp kiến thức Năm học 2019 - 2020 Cấp độ 1 câu điểm ĐỀ BÀI Cấp độ Cho biểu thức A= xy + yx + xy x + xy + y Với x, y nhập vào từ bàn phím a Viết chương trình pascal tính giá trị biểu thức b Lưu chương trình với tên số máy với đi.pas c Chạy dịch chương trình ĐÁP ÁN + Thang điểm Viết chương trình: Tổng điểm Đáp án Thang điểm Program bai1; 0.5 điểm Uses crt; 0.5 điểm Var x, y: integer; 0.75 điểm A :real ; 0.75 điểm Begin 0.5 điểm Write(‘Nhap x:’); readln(x); 0.75 điểm 0.75 điểm Write(‘Nhap y:’); readln(y); A:=(x*y+y*x)/(x*x+2*x*y+y*y)+1/(x*y); 1.5 điểm 1.5 điểm Writeln(‘gia tri cua bieu thuc A=’,A); Readln; 0.5 điểm End + Lưu chương trình quy định: điểm 4, Củng cố học: 0,5p’ - Nhắc nhở học sinh làm chưa nghiêm túc 5, Hướng dẫn nhà: 0,5p’ - Làm lại kiểm tra giấy máy - Xem trước tồn kiến thức học kì để ôn tập vào tiết học sau Ngày giảng: TIẾT 33: ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: tổng hợp lại toàn kiến thức lý thuyết học sinh Kĩ năng: Rèn luyện kỹ viết chương trình, lưu chương trình, chạy dịch chương trình, sửa lỗi chương trình Thái độ: Kiểm tra nghiêm túc, tự giác Định hướng hình thành lực: - Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý - Năng lực quan hệ xã hội: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác - Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng CNTT truyền thông (ICT), lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Nguyễn Thị Mỹ Phượng 0846.835.588 Trường THCS Thị Trấn Yên Lạc Năm học 2019 - 2020 Tổ chức lớp: Lớp 8A2……………………………………………… Kiểm tra cũ: Khơng có Bài Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức lý thuyết (1) Mục tiêu: Củng cố lại toàn kiến thức lý thuyết cho học sinh từ đầu kì I đến (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phương pháp làm mẫu, giải vấn đề/Kĩ thuật động não, tia chớp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính (5) Sản phẩm: Các tập học sinh Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng - Giáo học sinh HS trả lời: Ngôn ngữ lập trình Câu 1: Ngơn ngữ lập trình? thảo luận, trao đổi kiến ngôn ngữ dùng để viết Lấy ví dụ? thức để củng cố lại kiến chương trình máy tính thức học Ví dụ: Ngơn ngữ lập trình Pascal, visual, C, Gồm: Cấu 2: Các thành phần - Các chữ từ a đến z khơng ngơn ngữ lập trình phân biệt chữ hoa chữ thường - Các số từ đến - Các phép toán số học: +, -, *, / Cho học sinh nêu thành - Cac phép toán logic: and, or, phần ngơn ngữ lập trình not, xor => Nhận xét chốt nội - Các dấu ngoặc: (), {}, [], dung - Các dấu: ‘ , “ ; Chiếu bảng nội dung - Các kí tự đặc biệt: #, @, thành phần Ngoài thành phần ngơn ngữ lập trình cịn bao gồm quy định, quy tắc để viết câu lệnh có nghĩa, cách bố trí câu lệnh Nguyễn Thị Mỹ Phượng 0846.835.588 Trường THCS Thị Trấn Yên Lạc GV cho hs lên bảng nêu khái niệm lấy ví dụ Chất vấn GV chiếu bảng giới hạn kiểu liệu cho hs so sánh Chất vấn HS để tìm câu trả lời Tenbien gì? Kể tên kiểu liệu Biến sử dụng trịng chương trình nào? Cho hs lên bảng viết cú pháp Chuẩn hóa chiếu nội dung Nguyễn Thị Mỹ Phượng + Khái niệm biến: Là từ ngơn ngữ lập trình định nghĩa sẵn người dùng sẵn sử dụng Ví dụ: Program: từ khóa khai báo tên chương trình End: kết thúc Uses: khai báo thư viện + khái niệm tên: từ so người sử dụng tự định nghĩa phải tuân thủ theo quy định sau: - Khơng dấu tiếng việt - Khơng kí tự đặc biệt - Không dấu cách - Không số đằng trước - Khơng trùng với từ khóa - Khơng dài q 255 kí tự Nhấn đồng thời tổ hợp phím CTR+F9 Nếu máy có thơng báo lỗi màu đỏ thực sửa lại thực lại thao tác xuất hộp thoại thông báo bạn cho kết chương trình HS lên kẻ bảng giới hạn kiểu liệu + Biến dùng để lưu trữ liệu liệu biến lưu thay đổi suốt q trình hoạt động chương trình + Cú pháp khai báo biến Var tenbien:kieudulieu; Biến sử dụng chương trình để gán để tính tốn + Hằng: Hằng đại lượng có giá trị khơng đổi suốt q trình hoạt động chương trình + Cú pháp khai báo: Const tenhang=giatri; + Cú pháp câu lệnh điều kiện dạng thiếu IF then ; + Cú pháp câu lệnh điều kiện dạng đủ IF then else ; Năm học 2019 - 2020 Câu 3: Khái niệm từ khóa tên Câu 4: Cách dịch chạy chương trình Câu 5: Nêu giới hạn kiểu liệu Câu 6: Khái niệm biến cách khai báo Câu 7: Khái niệm hằng? cách khai báo Câu 8: Viết cú pháp câu lệnh điều kiện 0846.835.588 Trường THCS Thị Trấn Yên Lạc Năm học 2019 - 2020 Củng cố học: 10p - Hệ thống lại kiến thức cần nhớ để học sinh ôn tập 5, Hướng dẫn nhà: 3p - Học nghiên cừu toàn kiến thức học để làm học kì tốt Ngày giảng: TIẾT 34: ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố lại tồn kiến thức học kì I cho học sinh thông qua thực hành Kĩ năng: Rèn luyện kỹ viết chương trình, lưu chương trình, chạy dịch chương trình, sửa lỗi chương trình Thái độ: Kiểm tra nghiêm túc, tự giác Định hướng hình thành lực: - Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý - Năng lực quan hệ xã hội: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác - Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng CNTT truyền thông (ICT), lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Tổ chức lớp: Lớp 8A2……………………………………………… Kiểm tra cũ: Khơng có Bài Hoạt động 1: Thực hành (1) Mục tiêu: Củng cố lại tồn kiến thức kì I thơng qua thực hành (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phương pháp làm mẫu, giải vấn đề/Kĩ thuật động não, tia chớp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính (5) Sản phẩm: thực hành hoàn thiện Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Làm tập sau Giải phương trình Program bai1; ax+b=0 Uses crt; Var a,b:real; Begin Write(‘Nhap a’); readln(a); Write(‘Nhap b’); readln(b); If a0 then Writeln(‘Phuong trinh co nghiem x=’,-b/a:6:2 ) Else If b=0 then Witeln(‘phuong trinh vo so nghiem’) Else Witeln(‘phuong trinh vo nghiem’); Readln; Nguyễn Thị Mỹ Phượng 0846.835.588 Trường THCS Thị Trấn Yên Lạc Năm học 2019 - 2020 End Làm tập sau: Tính giá trị biểu thức A GT = (a + b) mod với a, Program phana; b giá trị Uses crt; Var a, b, gt: real; nhập vào từ bàn phím Begin Write(‘Nhap a’); readln(a); Write(‘Nhap b’); readln(b); gt:=(a+b) mod 2; Writeln(‘gia tri cua bieu thuc la:’,gt); Readln; End B GT = (a + b) x + y + (2 x + 1) y + xy Với a, b, x, y giá tri nhập vào từ bàn phím Program phanb; Uses crt; Var a, b, x, y gt1: real; Begin Write(‘Nhap a’); readln(a); Write(‘Nhap b’); readln(b); Write(‘Nhap x’); readln(x); Write(‘Nhap y’); readln(y); gt:=(a+b)*x+y+(2*x+1)/(y*y+2*x*y); Writeln(‘gia tri cua bieu thuc la:’,gt1); Readln; End Củng cố học: 10p - Hệ thống lại kiến thức cần nhớ để học sinh ôn tập, thêm tập cho học sinh làm phòng máy học sinh làm xong, sửa lỗi gặp cho học sinh 5, Hướng dẫn nhà: 3p - Học nghiên cừu toàn kiến thức học để làm học kì tốt Ngày giảng: TIẾT 35: KIỂM TRA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU: Kiến thức: Kiểm tra lấy điểm kì I Kĩ năng: Làm khoa học, sẽ, chuẩn hóa kiến thức Thái độ: Kiểm tra nghiêm túc, tự giác Định hướng hình thành lực: - Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý - Năng lực quan hệ xã hội: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Tổ chức lớp: Lớp 8A2……………………………………………… Kiểm tra cũ: Khơng có Nguyễn Thị Mỹ Phượng 0846.835.588 Trường THCS Thị Trấn Yên Lạc Năm học 2019 - 2020 Kiểm tra MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nội dung Nhận biết Quy định viết câu lệnh ngơn ngữ lập trình Cấu trúc chung chương trình Tổng 0.5 0.5 câu 0.5 điểm 0.5 câu 0.5 điểm 0.5 câu 0.5 điểm Viết liệu lên hình Quy định trình tự dịch chương trình Vận dụng Cấp độ Cấp độ câu 0.5 điểm Kiểu liệu Phép tốn Thơng hiểu câu 0.5 điểm 0.5 câu 0.5 điểm 0.5 câu 0.5 điểm câu 0.5 điểm câu điểm Tính giá trị biểu thức Cấu trúc rẽ nhánh Tổng hợp kiến thức 0.5 0.5 câu điểm ĐỀ BÀI PHẦN I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Để ngăn cách câu lệnh ngơn ngữ lập trình Pascal, ta dùng dấu: A Chấm (.)B Chấm phẩy (;) C Phẩy (,) D Hai chấm (:) Câu 2: Cấu trúc chương trình Pascal thường có phần? A Phần thân, phần cuối B Phần khai báo, phần thân, phần cuối C Phần khai báo, phần thân D Phần đầu, phần thân, phần cuối Câu 3: Kiểu liệu thường dùng Turbo Pascal A Xâu kí tự B Số nguyên C Số thực D Cả A, B, C Câu 4: Để chia lấy phần dư ta dùng phép toán A div C mod Câu 5: Để viết thông tin hình, Pascal sử dụng lệnh A Write B Read C Delay D Keypressed Câu 6: Khi thực chương trình, máy tính thực lệnh theo A Thứ tự từ dễ đến khó (đơn giản đến phức tạp) B Thứ tự từ trước đến sau (từ trái qua phải, từ xuống dưới) C Thứ tự từ sau đến trước (từ phải sang trái, lên trên) D Thứ tự từ ngắn đến dài Câu 7: Cho giá trị cuối c đoạn chương trình sau a: = 3; b: = 5; a: = a + b; c: = a + b; A c = B c = C c = D c = 13 Câu 8: Cho sơ đồ khối sau Nhập a = a=a-5 Nguyễn Thị Mỹ Phượng Sai Nếu a>0 Đúng a = a +5 0846.835.588 Trường THCS Thị Trấn Yên Lạc Năm học 2019 - 2020 Khi chuyển sang câu lệnh câu lệnh sau đúng? A a: = 5; if a > then a: = a + else a: = a + 5; B a: = 5; if a > then a: = a + 5; else a: = a + 5; C a: = 5; if a > then a: = a + 5; else a: = a + D a: = 5; if a > then a: = a - else a: = a + 5; PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 11: Hãy viết chương trình tính diện tích hình tam giác vng với cạnh góc vng a b Câu 12: Trong thi thử vào lớp 10, Hội đồng giám khảo quy định, học sinh đạt tổng điểm môn từ 15 điểm trở lên đỗ, ngược lại trượt vào lớp 10 Em lập trình nhập vào điểm mơn Tốn, Văn, Anh cho học sinh A từ bàn phím tính tổng điểm mơn cho bạn Cuối đưa hình dịng thơng báo bạn đỗ hay trượt ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: TIN HỌC Phần I: Trắc nghiệm khách quan Mỗi câu trả lời 0,5 điểm Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu B C D C A B D B B Phần II: Tự luận Câu 11: điểm - Khai báo 0,5 điểm - Viết lệnh nhập cạnh tam giác vuông 0,5 điểm - Tính diện tích tam giác 0,25 điểm - Viết câu lệnh diện tích tam giác vng 0,25 điểm - Chạy chương trình máy tính 0,5 điểm Chương trình Program tinh_dien_tich_tam_giac_vuong; Uses crt; Var a, b, S: Real; Begin Clrscr; Write(‘Nhap vao canh thư nhat cua tam giac vuong la a = ‘); Readln(a); Write(‘Nhap vao canh thư nhat cua tam giac vuong la b = ‘); Readln(b); S:= a*b/2; Write (‘Dien tich cua tam giac vuong la: ‘,S:10:2); Readln End Câu 12: 3điểm - Khai báo 0,5 điểm - Viết lệnh nhập điểm mơn 0,5 điểm - Tính tổng điểm môn 0,5 điểm - Viết câu lệnh điều kiện để biết người trượt hay đỗ điểm - Chạy chương trình máy tính 0,5 điểm Chương trình Program tinh_diem; Uses crt; Var diemtoan, diemanh, diemvan, tongdiem: Real; Begin Clrscr; Write(‘Nhap vao diem toan = ‘); Readln(diemtoan); Nguyễn Thị Mỹ Phượng Câu 10 A 0846.835.588 Trường THCS Thị Trấn Yên Lạc Năm học 2019 - 2020 Write(‘Nhap vao diem anh = ‘); Readln(diemanh); Write(‘Nhap vao diem van = ‘); Readln(diemvan); tongdiem:=diemtoan+diemanh+diemvan; If tongdiem >=15 Then Write (‘Ban da vao lop 10’) Else Write(‘Ban da truot vao lop 10’); Readln End 4, Củng cố học: - Thu kiểm tra 5, Hướng dẫn nhà - Làm lại kiểm tra xem nội dung học để học vào sau Nguyễn Thị Mỹ Phượng 0846.835.588 ... xương (2) Phương pháp/ Kĩ thuật: Phương pháp làm mẫu giải vấn đề/Kĩ thuật động não, tia chớp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm cá nhân Nguyễn Thị Mỹ Phượng 084 6 .83 5. 588 Trường... Phượng 084 6 .83 5. 588 Trường THCS Thị Trấn Yên Lạc Năm học 2019 - 2020 thực viết thuật toán Hoạt động 2: Một số ví dụ thuật tốn (1) Mục tiêu: Hiểu thuật toán đổi giá trị hai biến x y (2) Phương pháp/ Kĩ... thông tin truyền thông II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, sách GV, phòng tin, máy tính, máy chiếu Học sinh: - Sách GK, sách BT, vở, đọc trước nhà III PHƯƠNG PHÁP

Ngày đăng: 23/11/2020, 10:23

Mục lục

     Kiểm tra bài cũ: không

    + Thực hiện so sánh:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan