SKKN GDDD

6 2 0
SKKN GDDD

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

RÈN KĨ NĂNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP I.ĐẶT VẤN ĐỀ: Lý chọn đề tài: Trong nói chuyện với học sinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng Có đức mà khơng có tài làm việc khó” Thật vậy, đánh giá cách toàn diện người khơng có thước đo thể chất, trí tuệ mà đạo đức xem “chuẩn mực” để đánh giá phát triển tố chất người Một đất nước muốn phát triển hỏi phải có hệ thống giáo dục tiến tồn diện, khơng biết đào tạo có hiệu mặt kiến thức, trí tuệ người mà cịn biết đào tạo người chuẩn mực từ lứa tuổi tiểu học Thực lời dạy Bác để góp phần với nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh, việc giảng dạy mơn văn hóa lớp, học sinh cịn phải tu dưỡng rèn luyện đạo đức, kỹ sống, kỹ hòa nhập với cộng đồng, kỹ ứng xử, … trau dồi rèn luyện đạo đức vấn đề hàng đầu, đạo đức tảng gia đình, tảng xã hội hình mẫu cho em học sinh học tập rèn luyện Nhưng thực tế, số giáo viên xem nhẹ, dạy lướt qua học sinh học đến mơn Nhiều học sinh có thái độ, hành vi ứng xử chưa phù hợp với chuẩn mực đạo đức học, chơi với bạn, giao tiếp với người lớn Vì tơi chọn đề tài : “Rèn kĩ giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 2” để nghiên cứu, giáo dục, nhằm giúp cho học sinh có hành vi ứng xử phù hợp sống Mục đích nghiên cứu: Nhằm giúp học sinh lớp có hiểu biết số chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với lứa tuổi mối quan hệ em với thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng thực theo chuẩn mực đạo đức Từng bước hình thành kĩ nhận xét, đánh giá hành vi thân người xung quanh theo chuẩn mực học; kĩ lựa chọn thực hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực tình đơn giản, cụ thể sống; biết nhắc nhở bạn bè thực Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh; đối tượng giáo viên học sinh lớp trường Tiểu học Lê Bình Đối tượng khảo sát thực nghiệm: Lớp 2/1 trường Tiểu học Lê Bình Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thuyết phục: Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức thành viên tham gia - Phương pháp rèn luyện: Thực tốt công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học - Phương pháp thúc đẩy: Khen thưởng, tán thành, coi trọng, khích lệ cố gắng học sinh làm cho thân học sinh vươn lên động viên khuyến khích em khác noi theo Phạm vi thời gian nghiên cứu: Học sinh lớp 2/1 trường Tiểu học Lê Bình 1.Năm học 2018-2019 II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Nội dung lý luận vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 2: Trong công đổi yếu tố người đặc biệt coi trọng, tiềm trí tuệ với sức mạnh tinh thần đạo đức người đề cao phát huy mạnh mẽ lĩnh vực xã hội Việc nâng chất lượng hiệu đạo đức cho học sinh đòi hỏi, thường xuyên liên tục công tác giáo dục "Trồng người" Giáo dục đạo đức cho học sinh làm cho em phát triển mặt đạo đức Tạo sở cho em biết cư xử ứng xử đắn mối quan hệ thân với bạn bè, người khác từ bước vào lớp Với độ tuổi "non nớt" việc giáo dục đạo đức quan tâm kỹ lưỡng giáo viên học sinh Kết trình giáo dục đạo đức học sinh có phẩm chất tốt đẹp bền vững để ứng xử tốt mối quan hệ xã hội Bác Hồ dạy "Dạy học, phải trọng tài lẫn đức : Có tài mà khơng có đức người vơ dụng Có đức mà khơng có tài làm việc khó" Chính đức tài ln phải song song với nhau.Vậy làm để học sinh có phẩm chất tốt đẹp Nhất trào lưu xã hội Đây vấn đề quan trọng đặt cho người giáo viên Trong cơng tác giảng dạy địi hỏi giáo viên phải có kinh nghiệm, phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh, phù hợp với điều kiện địa phương để phát huy khả nhận thức học sinh giúp em hiểu hoạt động học tập – vui chơi… sinh hoạt để tự hình thành người có ích cho xã hội, người chủ nhân tương lai đất nước Thực trạng vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh: 2.1 Ở nhà trường: a) Giáo viên: - Quan niệm số giáo viên cho rằng, môn Đạo đức dễ dạy, dễ nói cần lướt qua đủ Thực sực không trọng, mà thường quan tâm trọng hai mơn Tốn Tiếng Việt Chính mà rèn luyện đạo đức cho học sinh thông qua môn học Đạo đức hay bị xem nhẹ nên dạy không đảm bảo, cách truyền thụ đạo đức cịn khơ khan, rời rạc, khơng lơi học sinh tích cực học tập b) Đối với học sinh: - Đa số học sinh lớp em nông thôn, điều kiện kinh tế cịn khó khăn nên họ trọng đến việc học tập rèn luyện hành vi đạo đức cho em mình, cần đến trường để biết đọc, biết viết - Khi đến trường, em thầy cô dạy bảo điều "lễ phép", "kính nhường dưới, gọi bảo vâng", khơng nói tục, chửi bậy Ở nhà trường vậy, cịn gia đình xã hội sao? Vì việc dạy giáo dục đạo đức cho học sinh phải biết kết hợp gia đình, nhà trường xã hội 2.2 Ở gia đình Vì cơng việc gia đình nên phụ huynh thường giao hẳn cho thầy cơ, nhà trường quan tâm đến việc giáo dục Ví dụ: Có phụ huynh hay phàn nàn với cô giáo chủ nhiệm "Cháu cịn chưa ngoan, hay nghịch, mải chơi, khơng nghe lời bố mẹ, hay nói tục, chửi thề … Vì nhờ cô, nhờ thầy khuyên bảo cháu giúp Vấn đề không giáo dục kịp thời từ cịn nhỏ chắn em hình thành nên hành vi khơng tốt Bên cạnh có nhiều phụ huynh có quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho em hiệu cịn hạn chế bận bịu với cơng việc gia đình, cịn thiếu kinh nghiệm kĩ cần thiết việc giáo dục Để nâng cao hiệu giáo dục đạo đức phải thường xuyên học tập trao đổi để nâng cao trình độ kiến thức Cần phối hợp chặt chẽ với nhà trường cơng tác giáo dục 2.3 Thực tiễn ngồi xã hội Trong giai đoạn chuẩn mực đạo đức có phần bị lơ lỏng Những hành vi, thói quen đạo đức xấu diễn ngày, Đối với học sinh việc bắt chước nhanh nhận thức em hạn chế Vậy nhận thức hiểu biết em khơng cịn bó hẹp nhà trường mà cịn ảnh hưởng nhiều từ xã hội Nếu ảnh hưởng người lớn tốt hay xấu em nhận để học tập làm theo Vì nhà trường, gia đình xã hội mối tổng hồ mối quan hệ để giúp em trở thành người công dân tốt, người chủ tương lai đất nước 3 Một số giải pháp nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 2: Để phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh dạy học phải đổi đồng cấu, hệ thống giáo dục, nội dung phương pháp, hình thức tổ chức phương tiện dạy học 3.1 Khi tiến hành dạy học môn Đạo đức lớp phải kết hợp chặt chẽ phương pháp giáo dục, phương tiện dạy học với phương tiện giáo dục Để tiết dạy đạo đức thành công giáo viên phải sử dụng phương pháp đặc trưng chủ yếu kể chuyện theo tranh, trình bày trực quan, đàm thoại, nêu gương, đóng vai, vv … kèm theo phương tiện giáo dục tranh ảnh, truyện kể, phim, … phù hợp với nội dung 3.2 Dạy học đạo đức phải gắn bó với thực tiễn sống Giáo viên tạo điều kiện cho học sinh tập xử lý, giải tình cụ thể gần gũi với sống em để em tự nhận xét đánh giá hành vi thân, người xung quanh Ở lớp chủ nhiệm tìm hiểu tâm lí học sinh Trong buổi sinh hoạt tập thể thường tổ chức sinh hoạt theo chủ điểm tuần, tháng cho em thi văn nghệ, kể chuyện tổ chức trò chơi sắm vai, với cách hoá trang đơn giản Nhất câu chuyện tự biên, có nội dung đơn giản gần gũi với sống để em tích cực tham gia sơi Qua buổi sinh hoạt đó, lồng ghép giáo dục cho học sinh có tinh thần đồn kết, tinh thần tập thể, tình u thương giúp đỡ lẫn nhau, đồn kết, cơng bằng, phát huy tính sáng tạo học sinh Ví dụ: Trong tháng chủ điểm “Truyền thống nhà trường”: Các em vào năm học giáo viên định hướng cho em thấy rõ nhiệm vụ năm học giáo viên hướng dẫn giúp đỡ em sẵn sàng nhận nhiệm vụ giao hoàn thành tốt nhiệm vụ người học sinh Hay tháng 11 chủ điểm "Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam", phát động phong trào "Bông hoa học tốt" giúp em học tập rèn luyện tốt, xây dựng đôi bạn tiến Giáo dục cho học sinh có thái độ, tinh thần học tập đắn Học tập tốt dành nhiều bơng hoa Đó thể lịng kính trọng biết ơn thầy giáo Giáo viên kết hợp nhiều hình thức thi đua để hoạt động gây hứng thú cho học sinh Ví dụ: Làm báo ảnh chào mừng ngày 20 – 11 Đi thăm thầy cô giáo cũ Tháng 12: chủ điểm "Chào mừng ngày Thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12" Giáo dục cho học sinh đức tính tốt đẹp anh đội cụ Hồ Học tập làm việc theo gương anh đội giúp học sinh có phẩm chất tốt đẹp, có ý thức tổ chức kỉ luật, có tinh thần vượt khó, lịng trung thành học tập hoạt động khác, giúp đỡ gia đình thương bình liệt sĩ, gia đình có cơng với cách mạng việc làm nhỏ Giáo viên tổ chức hoạt động như: Hát, múa, thi kể chuyện anh đội Đến thăm gia đình thương bình liệt sĩ gia đình có cơng với cách mạng Tổ chức mít tinh, nghe nói chuyện truyền thống kỉ niệm 22/12 3.6 Người xưa thường nói: "Tấm gương có giá trị giáo huấn" học sinh Người giáo viên thần tượng, trí tuệ, lí tưởng em, em tin vào lời dặn dò vào việc làm giáo viên điều cha mẹ dặn dò, khun nhủ.Vì người giáo viên dạy đạo đức khơng phải có nhiệt tình, cần có kiến thức, có vốn kinh nghịêm để ứng xử Đặc biệt thầy cô giáo, phải gương sáng đạo đức, mẫu mực để học sinh noi theo, để củng cố niềm tin cho trẻ đạo đức Các em thu nhận điều cô dạy lớp không mâu thuẫn với thực tế 3.7 Việc giáo dục học sinh chưa ngoan: Với học sinh cá biệt giáo viên cần quan tâm, thường xuyên theo dõi liên lạc chặt chẽ với phụ huynh học sinh để có biện pháp giáo dục kịp thời Cần có biện pháp cứng rắn kiên quyết, đồng thời phải gần gũi, tìm hiểu hồn cảnh để giúp em tránh suy nghĩ lệch lạc thân, tạo niềm tin, chỗ dựa tinh thần cho em phấn đấu sửa chữa, vươn lên thành người tốt.Học sinh muốn có chuyển biến tốt người thầy phải kiên trì, khơng nơn nóng, chán nản, ln gần gũi đồng thời chỗ dựa vững em em đến trường 3.8 Giáo viên kết hợp với phụ huynh giáo dục học sinh từ đầu năm học để làm tốt việc giáo dục đạo đức Tóm lại: Việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớp phải thực từ đầu người xưa nói " Dạy từ thuở thơ", trẻ em tờ giấy trắng nên việc giáo dục đạo đức quan trọng Việc giáo dục đạo đức cho em khơng lí thuyết, khơng phải đơn q trình chuyển động thơng tin từ thầy đến trị mà q trình tâm lí xã hội tác động đến trí tuệ em Kết thực hiện: Qua nghiên cứu tìm hiểu giải pháp áp dụng phạm vi học sinh Tiểu học, cụ thể học sinh lớp Các em gần gũi với bạn bè lớp, cởi mở thầy cô, em ngày lễ phép với người lớn, với thầy Từ có giải pháp giáo dục đạo đức học sinh ngày chăm ngoan hơn, biết đoàn kết giúp đỡ bạn bè, biết cách ứng xử mực với bạn Ngồi sáng kiến cịn giúp tơi có nhiều phương pháp giải hữu hiệu việc uốn nắn, giúp đỡ học sinh trở thành người tốt để xứng đáng ngoan trò giỏi III Kết luận đề xuất : - Trong trình thực áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, rút học quí giá để bổ sung cho cho cơng tác chủ nhiệm lớp sau: + Luôn gương sáng cho học sinh noi theo + Phải kết hợp chặt chẽ phương pháp giáo dục phương tiện dạy học + Ln lắng nghe ý kiến khó khăn học sinh để tháo gỡ vướng mắc học sinh + Dạy học đạo đức phải gắn bó với thực tiễn sống Phối hợp tốt cơng tác chủ nhiệm gia đình, nhà trường cộng đồng xã hội để giáo dục cho học sinh trở thành người ngoan, trò giỏi … * Trên đúc kết kinh nghiệm q trình dạy học đạo đức, nhiên khơng tránh khỏi nhiều sai sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp Ban giám hiệu nhà trường bạn đồng nghiệp để tơi ngày có nhiều kinh nghiệm việc giảng dạy giáo dục đạo đức cho em Lê Bình 1, ngày 22 tháng năm 2019 Người viết Huỳnh Thị Mỹ Ái DUYỆT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CỦA BAN GIÁM HIỆU

Ngày đăng: 22/11/2020, 23:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan