1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kế toán ngân hàng kế toán nghiệp vụ tín dụng

60 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG V KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG NỘI DUNG 1. Tổng quan về nghiệp vụ tín dụng 2. Nguyên tắc và báo cáo kế toán áp dụng trong nghiệp vụ tín dụng 3. Phương pháp kế toán liên quan đến nghiệp vụ tín dụng 1.TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1. Phân loại tín dụng ngân hàng. 1.2. Một số phương pháp tính thu nợ và thu lãi trong nghiệp vụ tín dụng. NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG Hình thức pháp lý Cho vay Cho thuê tài chính Chiết khấu Bảo lãnh Cho vay từng lần Cho vay theo hạn mức TD CV theo Dự án ĐT CV hợp vốn CV trả góp CV theo hạn mức TDDP CV thấu chi 1.1. PHÂN LOẠI TÍN DỤNG NGÂN HÀNG • Cho vay ngắn hạn: Các khoản cho vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng. • Cho vay trung hạn: Các khoản cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng. • Cho vay dài hạn: Các khoản cho vay từ trên 60 tháng trở lên. Phân loại cho vay theo Quyết định số 16272001QĐNHNN  CHÚ Ý 1.1. PHÂN LOẠI TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CHO VAY THỜI HẠN CHO VAY MỨC ĐỘ TÍN NHIỆM KHÁCH HÀNG Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn Có TS đảm bảo Không có TS đảm bảo 1.1. PHÂN LOẠI TÍN DỤNG NGÂN HÀNG • Căn cứ vào phương thức cho vay – Cho vay hợp vốn: • Nhiều tổ chức tín dụng cùng cho vay một dự án vay vốn của khách hàng. • Một tổ chức tín dụng làm đầu mối cho vay. – Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: • Ngân hàng cam kết hạn mức tín dụng • Thời hạn hiệu lực của hạn mức • Trả phí – Cho vay trả góp: • Vốn và lãi được chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ trong thời hạn cho vay. • Vốn và lãi được chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ trong thời hạn cho vay. – Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: • Khách hàng được sử dụng vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền mặt tại ATM. 1.1. PHÂN LOẠI TÍN DỤNG NGÂN HÀNG • Căn cứ vào phương thức cho vay – Cho vay từng lần: • Mỗi lần vay vốn làm thủ tục vay vốn và hợp đồng tín dụng • Khách hàng có nhu cầu vay vốn không thường xuyên – Cho vay theo hạn mức tín dụng: • Thoả thuận hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định • Khách hàng có nhu cầu vay vốn thường xuyên – Cho vay theo dự án đầu tư: • Đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh • Đầu tư phục vụ đời sống 1.1. PHÂN LOẠI TÍN DỤNG NGÂN HÀNG • Căn cứ vào phương thức cho vay – Cho vay theo hạn mức thấu chi: • TCTD thoả thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng. 1.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH THU NỢ VÀ THU LÃI TRONG NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG • Phương pháp thu nợ và lãi cho vay một lần khi đáo hạn. • Phương pháp thu gốc và lãi vay theo định kỳ xác định trong hợp đồng tín dụng. • Phương pháp thu gốc và lãi vay theo định kỳ không xác định cụ thể trong hợp đồng tín dụng. 1.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH THU NỢ VÀ THU LÃI TRONG NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG • PP thu nợ gốc và lãi một lần khi đáo hạn: – Nợ vay: Số tiền ngân hàng đã cho vay. – Lãi cho vay = Dư nợ cho vay x Lãi suất x Kỳ hạn cho vay. 1.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH THU NỢ VÀ THU LÃI TRONG NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG • PP thu gốc và lãi vay theo định kỳ xác định trong HĐ TD: – Công thức tính số tiền thu nợ gốc và lãi định kỳ: • Số tiền thu hàng kỳ (gốc + lãi) như nhau (kỳ khoản bằng nhau) • Số tiền thu hàng kỳ (gốc + lãi) giảm dần (kỳ khoản giảm dần) 1.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH THU NỢ VÀ THU LÃI TRONG NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG • PP thu gốc và lãi vay theo định kỳ xác định trong HĐTD Số tiền thu hàng kỳ (gốc+lãi) như nhau (kỳ khoản bằng nhau) • a: số tiền thu mỗi kỳ (gốc+lãi) bằng nhau • Vo: Dư nợ cho vay ban đầu (Tổng số tiền cho vay) • r: lãi suất cho vay • n: tổng số kỳ trả nợ • t: thời hạn cho vay (mỗi kỳ) • Vi: Dư nợ còn lại đầu kỳ thứ i • Gi: Nợ gốc thu hồi ở kỳ thứ i • Li : Lãi cho vay thu ở kỳ thứ i (1 ) 1 r (1 ) 0     n n r a V r a = Gi + Li Li = Vi r t 1.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH THU NỢ VÀ THU LÃI TRONG NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG • PP thu gốc và lãi vay theo định kỳ xác định trong HĐTD Số tiền thu hàng kỳ (gốc + lãi) giảm dần (kỳ khoản giảm dần) • ai: số tiền thu mỗi kỳ (gốc+lãi) • Vo: Dư nợ cho vay ban đầu • r: lãi suất cho vay • n: tổng số kỳ trả nợ • t: thời hạn cho vay (mỗi kỳ) • Vi: Dư nợ còn lại đầu kỳ thứ i • G: Nợ gốc thu hồi ở mỗi kỳ bằng nhau • Li : Lãi cho vay thu ở kỳ thứ i ai = G + Li G = V0 n Li = Vi r t 1.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH THU NỢ VÀ THU LÃI TRONG NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG • PP thu gốc và lãi vay theo định kỳ không xác định cụ thể trong HĐ TD – Thu gốc: Theo thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng. – Thu lãi: Lãi được tính theo phương pháp tích số dựa vào dư nợ thực tế. Ví dụ • Tại NHTMCP Bình Minh có hợp đồng tín dụng với khách hàng B, giải ngân ngày 11N, dư nợ cho vay là 600.000.000 VND, lãi suất 1,5%tháng, kỳ hạn 6 tháng. • Xác định thu gốc, lãi trong các trường hợp sau 1. Thu gốc và lãi một lần khi đáo hạn. 2. Thu gốc, lãi định kỳ 1 tháng theo phương pháp kỳ khoản bằng nhau. 3. Thu gốc, lãi định kỳ 1 tháng theo phương pháp kỳ khoản giảm dần. 2. NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN 2.1.Chứng từ sử dụng 2.2.Nguyên tắc kế toán nghiệp vụ tín dụng 2.1.CHỨNG TỪ SỬ DỤNG • Chứng từ gốc: – Giấy đề nghị vay vốn – Hợp đồng tín dụng – Giấy nhận nợ – Các giấy tờ xác nhận tài sản thế chấp, cầm cố… – … • Chứng từ ghi sổ: – Phiếu chi, – Phiếu thu – Ủy nhiệm chi – ….. 2.2. NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN • Chuẩn mực kế toán số 14 “ Doanh thu thu nhập khác” – Doanh thu từ tiền lãi được ghi nhận khi thoả mãn đồng thời: • Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó • Được xác định tương đối chắc chắn – Tiền lãi được ghi nhận trên cơ sở: • Thời gian thực tế • Lãi suất từng kỳ • Ghi nhận giá trị khoản tín dụng theo nguyên tắc giá gốc. • Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo nguyên tắc thận trọng. 3.PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG 3.1. Tài khoản sử dụng 3.2. Phương pháp kế toán giải ngân, thu lãi, gốc đúng hạn. 3.3. Phương pháp kế toán thu nợ gốc, lãi quá hạn. 3.4. Kế toán dự phòng rủi ro tín dụng. 3.5. Kế toán xử lý nợ khó đòi. 3.1. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG • Có 3 nhóm tài khoản: – Nhóm TK liên quan đến nghiệp vụ tín dụng – Nhóm TK liên quan đến thu lãi cho vay – Nhóm TK liên quan đến rủi ro tín dụng 3.1. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG Các TK “nợ trong hạn” 3.1. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG Các TK “nợ quá hạn” 3.1. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG TK 994 TS Theá chaáp, caàm coá cuûa KH 3.1. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG TK 394 ‐ Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng 3.1. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG TK 94 ‐Lãi cho vay và phí phải thu chưa thu chưa thu được” 3.1. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG TK Dự phòng rủi ro tín dụng 3.1. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG TK “Gán nợ …chờ xử lý” ‐ 387 3.1. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG TK 4591 ‐ Tiền thu từ việc bán nợ… 3.1. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG TK 995 ‐ Tài sản gán nợ, xiết nợ chờ XL 3.2. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN GIẢI NGÂN, THU NỢ GỐC, LÃI ĐÚNG HẠN ‐ Nghiệp vụ cho vay ‐ Nghiệp vụ chiết khấu thương phiếu ‐ Nghiệp vụ bảo lãnh 3.2. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN GIẢI NGÂN, THU NỢ GỐC, LÃI ĐÚNG HẠN • GIẢI NGÂN TK TM, TGKH (1011, 4211, ...) TK Nôï trong hạn Nghiệp vụ cho vay 3.2. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN GIẢI NGÂN, THU NỢ GỐC, LÃI ĐÚNG HẠN • LÃI CHO VAY TK 702 TK 1011, 4211… TK 394 Nghiệp vụ cho vay 3.2. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN GIẢI NGÂN, THU NỢ GỐC, LÃI ĐÚNG HẠN • THU NỢ GỐC TK “Cho vay KH” TK TM, TGKH, TTV Nghiệp vụ cho vay VÍ DỤ Ngày 251N, tại NHTMCP X‐ CN1 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: 1 Giải ngân cho khách hàng A số tiền vay 500.000.000 VND bằng cách trả cho người thụ hưởng có tài khoản tiền gửi tại NHTMCP X – CN2. Đây là khoản vay 6 tháng, lãi suất 1,75%tháng. Trả gốc và lãi một lần khi đáo hạn. 2 Công ty Nhật Minh trả nợ gốc và lãi vay cho kỳ trả nợ thứ 4, thanh tóan bằng cách trích tài khỏan tiền gửi không kỳ hạn của công ty tại ngân hàng . Biết rằng, hợp đồng tín dụng được ký kết và giải ngân toàn bộ vào ngày 259N‐1, lai suat 1,7%thang. Số tiền vay 400.000.000 VND. Thời hạn vay 2 năm. Trả gốc và lãi hàng tháng theo kỳ khỏan giảm dần. • Yêu cầu: Xử lý và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào ngày 251N. Biết rằng: • Các tài khoản liên quan có đủ số dư để thanh toán. • Ngân hàng dự thu các khoản lãi chưa thu vào ngày cuối mỗi tháng theo lịch. 3.2. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN GIẢI NGÂN, THU NỢ GỐC, LÃI ĐÚNG HẠN TK thích hợp TK chiết khấu Nợ trong hạn Nghiệp vụ chiết khấu thương phiếu Khi ngân hàng chấp thuận chiết khấu thương phiếu: Chiết khấu thương phiếu • Số tiền còn lại = Mệnh giá – Lãi chiết khấu • Lãi CK = MG x Thời gian CK x Lãi suất CK TK thích hợp TK chiết khấu Nghiệp vụ chiết khấu thương phiếu Khi thương phiếu đến hạn thu hồi: TK thích hợp về lãi 3.2. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN GIẢI NGÂN, THU NỢ GỐC, LÃI ĐÚNG HẠN Khi NH phát hành thư bảo lãnh : • Hạch toán phí, hoặc ký quỹ (Nếu có) • Đồng thời : Nợ TK Cam kết, bảo lãnh cho khách hàng Nghiệp vụ bảo lãnh 3.2. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN GIẢI NGÂN, THU NỢ GỐC, LÃI ĐÚNG HẠN Khi NH phải thực hiện bảo lãnh cho khách hàng: TK Trả thay KH TK thích hợp Nghiệp vụ bảo lãnh 3.2. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN GIẢI NGÂN, THU NỢ GỐC, LÃI ĐÚNG HẠN Khi NH kết thúc bảo lãnh: Xuất TK Cam kết, bảo lãnh cho khách hàng (TK ngoại bảng) Nghiệp vụ bảo lãnh 3.3. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN THU NỢ GỐC, LÃI QUÁ HẠN Nợ gốc : Chuyển toàn bộ dư nợ từ TK nợ trong hạn sang TK nợ quá hạn TK Nôï trong hạn TK nợ quá hạn Dư nợ còn lại 3.3. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN THU NỢ GỐC, LÃI QUÁ HẠN . Nợ lãi: TK 394 TK 89 Số tiền lãi đã dự thu không thu được – Thoái thu Đồng thời : Nợ TK 941 : Số tiền lãi chưa thu được 3.3. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN THU NỢ GỐC, LÃI QUÁ HẠN . Nợ lãi: Khi thu được lãi TK 702 TK 1011, 4211… Đồng thời : Có TK 941 : Số tiền lãi chưa thu được VÍ DỤ Ngày 254N, tại NHTMCP HOÀNG KIM có nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: Ông Nguyễn Văn A đến ngân hàng nộp tiền mặt để trả tiền cho toàn bộ món vay tín chấp đã vay tại ngân hàng. Biết rằng: • Món vay được giải ngân toàn bộ bằng tiền mặt vào ngày 101N, số tiền vay là 50.000.000 VND trong thời hạn 2 tháng. Trả gốc và lãi một lần khi đáo hạn, lãi suất 1.5%tháng. • NH đã chuyển món vay trên vào nợ nhóm 2 vào ngày 203N. • Ngân hàng dự thu các khoản lãi chưa thu vào ngày cuối mỗi quý theo lịch. Yêu cầu: Xử lý và định khoản NVKTPS trên vào ngày 254N. 3.4. KẾ TOÁN DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG • Rủi ro tín dụng: khả năng xẩy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng do KH không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ đã cam kết • Dự phòng rủi ro: khoản tiền đựơc trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xẩy ra do KH không thực hiện nghiã vụ đã cam kết. Dự phòng rủi ro được tính theo dư nợ gốc và hạch toán vào chi phí hoạt động: – Dự phòng cụ thể: trên cơ sở phân loại cụ thể các khoản nợ – Dự phòng chung: dự phòng cho những tổn thất chưa xác định trong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phòng cụ thể và trong trường hợp khó khăn về tài chính do sự suy giảm chất lượng các khoản cho vay 3.4. KẾ TOÁN DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG • Sử dụng dự phòng: bù đắp tổn thất đối với các khoản nợ • Nguyên tắc – Dự phòng cụ thể dùng để xử lý đối với chính khoản nợ đó – Phát mại tài sản đảm bảo để thu hồi nợ – Nếu tài sản phát mãi không đủ để bù đắp cho rủi ro tín dụng của khoản nợ thì sử dụng Dự phòng chung. – Chênh lệch còn lại (nếu có) ‐> chi phí hoạt động 3.4. KẾ TOÁN DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG • Mỗi quý trích lập ít nhất 1 lần trong 15 ngày đầu của tháng kế tiếp và trích đến thời điểm cuối quý • Quý IV, trong thời hạn 15 ngày đầu của tháng 12 trích lập cho đến ngày 3011. • Số tiền dự phòng: R= max {0, (A‐C)} r – R: Số tiền dự phòng cụ thể phải trích – A: Số dư nợ gốc của khoản nợ – C: Giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm – r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể 3.4. KẾ TOÁN DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG • Dự phòng chung Rc = D 1‐>4 0.75 % 3.4. KẾ TOÁN DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG • Các trường hợp xử lý: 1 quý xử lý 1 lần – KH là tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản, cá nhân bị chết hay mất tích – Các khoản nợ thuộc nhóm 5 • Nguyên tắc xử lý: – Dự phòng cụ thể để xử lý rủi ro TD với chính khoản nợ đó – Phát mại TSBĐ để thu hồi nợ – Sử dụng dự phòng chung • Sau khi xử lý vẫn tiếp tục theo dõi ngoại bảng để thu nợ . 3.4. KẾ TOÁN DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG • Sau 5 năm hay KH bị giải thể, phá sản, chết, mất tích sẽ xuất khỏi tài khoản ngoài bảng • Số dự phòng không đủ xử lý toàn bộ rủi ro TD thì được hạch toán trực tiếp vào chi phí hoạt động • Số tiền dự phòng đã trích lớn hơn số tiền dự phòng phải trích: hoàn nhập chênh lệch TKNợ thích hợp TK 8822 TK Döï phoøng RR TD 3.4. KẾ TOÁN DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG TK 89 TK 79 TK 8822 TK Döï phoøng RR TD 3.4. KẾ TOÁN DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG 3.5. KẾ TOÁN XỬ LÝ NỢ KHÓ ĐÒI NÔÏ KHOÙ ÑOØI, NÔÏ TOÀN ÑOÏNG COÙ TS BAÛO ÑAÛM KHOÂNG COÙ TS BAÛO ÑAÛM BÁN NỢ, BÁN, HOẶC KHAI THÁC TSBD GÁN NỢ KHOÂNG HOAÏT ÑOÄNG COØN HOAÏT ÑOÄNG BAÙN NÔÏ GOÙP VOÁN 3.5. KẾ TOÁN XỬ LÝ NỢ KHÓ TS gán nợ chuyển qsh cho NH TK “Cho vay TH” TK 3870 TK 702 TK 79 TK 89 TK Thích hôïp TK 1011… TK 89 TK 4591 TK 1011,… TK Cho vay KH TK 702 TK 1011,… (1) (2) (3) (4a) (4b) (4c) 3.5. KẾ TOÁN XỬ LÝ NỢ KHÓ ĐÒI Bán nợ, bán hoặc khai thác tsbd 3.5. KẾ TOÁN XỬ LÝ NỢ KHÓ ĐÒI Bán nợ, bán hoặc khai thác tsbd • Số tiền thu được thanh toán theo thứ tự: – Chi phí xử lý tài sản – Phí, các khoản phải nộp NSNN – Nợ gốc – Lãi vay trong hạn – Lãi vay quá hạn – Trả lại KH Ví dụ Ngày 1512N, tại NHTMCP XYZ phát sinh nghiệp vụ kinh tế như sau: Ông Lê Nam nộp 500.000.000 VND tiền mặt để trả tiền mua căn nhà do ngân hàng bán để thu nợ của ông Lê An. Số tiền ông Lê An nợ ngân hàng là 400.000.000 VND. Số tiền này ông An được ngân hàng cho vay 8 tháng, đến hạn thanh toán vào ngày 159N nhưng ông An không trả được nợ và ngân hàng không chấp nhận gia hạn nợ. NH đã chuyển toàn bộ khoản nợ của ông An vào nợ nhóm 3. Lãi suất cho vay là 0,8%tháng, lãi suất nợ quá hạn là 1,2%tháng. Giá trị căn nhà được xác định là 380.000.000 VND vào thời điểm cho vay. Giả sử khách hàng chưa trả khoản tiền nào cho ngân hàng. Yêu cầu: Xử lý và định khoản các NVKTPS Xử lý Nợ khó đòi ‐ Không có TSBĐ • Xử lý nợ tồn đọng không có TSBĐ và không còn con nợ để thu hồi: – NHQD: theo hướng dẫn của NHNN – NHCP: theo quy định của chính ngân hàng • Xử lý nợ tồn đọng không có TSBĐ và còn con nợ để thu hồi: – Bán nợ – Chuyển nợ thành vốn góp – Giãn nợ..

CHƯƠNG V  KẾ TỐN NGHIỆP VỤ  TÍN DỤNG   NỘI DUNG   Tổng quan về nghiệp vụ tín dụng   Ngun tắc và báo cáo kế tốn áp dụng  trong nghiệp vụ tín dụng  Phương pháp kế tốn liên quan đến  nghiệp vụ tín dụng    1.TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG  NGÂN HÀNG  1.1. Phân loại tín dụng ngân hàng.   1.2. Một số phương pháp tính thu nợ và thu lãi  trong nghiệp vụ tín dụng.   1.1. PHÂN LOẠI TÍN DỤNG NGÂN HÀNG   NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG Hình thức pháp lý Cho vay Cho vay lần Cho thuê tài Cho vay theo hạn mức TD CV theo Dự án ĐT Chiết khấu CV hợp vốn CV trả góp Bảo lãnh CV theo hạn mức TDDP CV thấu chi  CHÚ Ý Phân loại cho vay theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN • Cho vay ngắn hạn: Các khoản cho vay có thời  hạn cho vay đến 12 tháng.  • Cho vay trung hạn: Các khoản cho vay từ trên  12 tháng đến 60 tháng.   • Cho vay dài hạn: Các khoản cho vay từ trên 60  tháng trở lên.   1.1. PHÂN LOẠI TÍN DỤNG NGÂN HÀNG   CHO VAY MỨC ĐỘ TÍN NHIỆM KHÁCH HÀNG THỜI HẠN CHO VAY Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn Có TS đảm bảo Khơng có TS đảm bảo 1.1. PHÂN LOẠI TÍN DỤNG NGÂN HÀNG   • Căn vào phương thức cho vay – Cho vay hợp vốn:   • Nhiều tổ chức tín dụng cùng cho vay một dự án vay vốn của khách hàng.   • Một tổ chức tín dụng làm đầu mối cho vay.  – Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng:  • Ngân hàng  cam kết  hạn mức tín dụng   • Thời hạn hiệu lực của hạn mức  • Trả phí   – Cho vay trả góp:   • Vốn và lãi được chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ trong thời hạn cho vay.  • Vốn và lãi được chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ trong thời hạn cho vay.  – Cho vay thơng qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng:   • Khách hàng được sử dụng vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh  tốn tiền mua hàng hố, dịch vụ và rút tiền mặt tại ATM.      1.1. PHÂN LOẠI TÍN DỤNG NGÂN HÀNG   • Căn vào phương thức cho vay – Cho vay từng lần:   • Mỗi lần vay vốn làm thủ tục vay vốn và hợp đồng tín dụng   • Khách hàng có nhu cầu vay vốn khơng thường xun  – Cho vay theo hạn mức tín dụng:   • Thoả thuận hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng  thời gian nhất định  • Khách hàng có nhu cầu vay vốn thường xun  – Cho vay theo dự án đầu tư:  • Đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh  • Đầu tư phục vụ đời sống  1.1. PHÂN LOẠI TÍN DỤNG NGÂN HÀNG   • Căn vào phương thức cho vay – Cho vay theo hạn mức thấu chi:   • TCTD thoả thuận bằng văn bản chấp thuận cho  khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản  thanh tốn của khách hàng.   1.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH THU NỢ VÀ THU LÃI  TRONG NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG   • Phương pháp thu nợ và lãi cho vay một lần khi  đáo hạn.   • Phương pháp  thu gốc và lãi vay theo định kỳ  xác định trong hợp đồng tín dụng.  • Phương pháp  thu gốc và lãi vay theo định kỳ  khơng xác định cụ thể trong hợp đồng tín  dụng.      VÍ DỤ      Ngày 25/4/N, tại NHTMCP HỒNG KIM  có nghiệp vụ kinh tế  phát sinh như sau:     Ơng Nguyễn Văn A đến ngân hàng nộp tiền mặt để trả tiền cho  tồn bộ món vay tín chấp đã vay tại ngân hàng.   Biết rằng:  •  Món vay được giải ngân tồn bộ  bằng tiền mặt vào ngày  10/1/N, số tiền vay là 50.000.000 VND trong thời hạn 2 tháng.  Trả gốc và lãi một lần khi đáo hạn, lãi suất 1.5%/tháng.   • NH đã chuyển món vay trên vào nợ nhóm 2 vào ngày 20/3/N.   • Ngân hàng dự thu các khoản lãi chưa thu vào ngày cuối mỗi q  theo lịch.   u cầu: Xử lý và định khoản NVKTPS trên vào ngày 25/4/N.   3.4. KẾ TỐN DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG   • Rủi ro tín dụng: khả năng xẩy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng  do KH khơng thực hiện hoặc khơng có khả năng thực hiện nghĩa vụ  đã cam kết    • Dự phịng rủi ro: khoản tiền đựơc trích lập để dự phịng cho những  tổn thất có thể xẩy ra do KH khơng thực hiện nghiã vụ đã cam kết. Dự  phịng rủi ro được tính theo dư nợ gốc và hạch tốn vào chi phí hoạt   động:    – Dự phịng cụ thể:  trên cơ sở phân loại cụ thể các khoản nợ  – Dự phịng chung: dự phịng cho những tổn thất chưa xác định  trong q trình phân loại nợ và trích lập dự phịng cụ thể và trong  trường hợp khó khăn về tài chính do sự suy giảm chất lượng các  khoản cho vay                             3.4. KẾ TỐN DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG   • Sử dụng dự phịng: bù đắp tổn thất đối với các  khoản nợ  • Ngun tắc  – Dự phịng cụ thể dùng để xử lý đối với chính khoản  nợ đó  – Phát mại tài sản đảm bảo để thu hồi nợ  – Nếu tài sản phát mãi khơng đủ để bù đắp cho rủi ro  tín dụng của khoản nợ thì sử dụng Dự phịng chung.  – Chênh lệch cịn lại (nếu có) ‐> chi phí hoạt động  3.4. KẾ TỐN DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG   • Mỗi q trích lập ít nhất 1 lần trong 15 ngày đầu của tháng kế  tiếp và trích đến thời điểm cuối q  • Q IV, trong thời hạn 15 ngày đầu của tháng 12 trích lập  cho  đến ngày 30/11.  • Số tiền dự phịng:  R= max {0, (A‐C)} * r  – R: Số tiền dự phịng cụ thể phải trích  – A: Số dư nợ gốc của khoản nợ  – C: Giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm   – r: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể    3.4. KẾ TỐN DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG   • Dự phịng chung   Rc = D 1‐>4 * 0.75 %    3.4. KẾ TỐN DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG   • Các trường hợp xử lý: 1 q xử lý 1 lần  – KH là tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản, cá nhân bị  chết hay mất tích  – Các khoản nợ thuộc nhóm 5  • Ngun tắc xử lý:  – Dự phịng cụ thể để xử lý rủi ro TD với chính khoản nợ đó  – Phát mại TSBĐ để thu hồi nợ  – Sử dụng dự phịng chung    • Sau khi xử lý vẫn tiếp tục theo dõi ngoại bảng để thu nợ .  3.4. KẾ TỐN DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG   • Sau 5 năm hay KH bị giải thể, phá sản, chết, mất  tích sẽ xuất khỏi tài khoản ngồi bảng  • Số dự phịng khơng đủ xử lý tồn bộ rủi ro TD thì  được hạch tốn trực tiếp vào chi phí hoạt động  • Số tiền dự phịng đã trích lớn hơn số tiền dự  phịng phải trích: hồn nhập chênh lệch      3.4. KẾ TỐN DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG   TKNợ thích hợp TK Dự phòng RR TD TK 8822 TK 89 3.4. KẾ TỐN DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG   TK 79 TK Dự phòng RR TD TK 8822 3.5. KẾ TỐN XỬ LÝ NỢ KHĨ ĐỊI  N KHÓ ĐÒI, N TỒN ĐỌNG CÓ TS BẢO ĐẢM BÁN NỢ, BÁN, HOẶC KHAI THÁC TSBD GÁN NỢ KHOÂNG CÓ TS BẢO ĐẢM KHÔNG HOẠT ĐỘNG BÁN N CÒN HOẠT ĐỘNG GÓP VỐN 3.5. KẾ TỐN XỬ LÝ NỢ KHĨ  * TS gán nợ chuyển qsh cho NH  TK “Cho vay TH” TK 3870 TK 702 TK 89 TK Thích hợp TK 79 3.5. KẾ TỐN XỬ LÝ NỢ KHĨ ĐỊI   *Bán nợ, bán hoặc khai thác tsbd  TK 1011… TK 89 (1) TK Cho vay KH     (3) TK 1011,… (4a) (2) TK 702 TK 1011,… (4b) (4c) TK 4591 3.5. KẾ TỐN XỬ LÝ NỢ KHĨ ĐỊI   Bán nợ, bán hoặc khai thác tsbd  • Số tiền thu được thanh tốn theo thứ tự:  – Chi phí xử lý tài sản  – Phí, các khoản phải nộp NSNN  – Nợ gốc  – Lãi vay trong hạn  – Lãi vay q hạn  – Trả lại KH  Ví dụ    Ngày 15/12/N, tại NHTMCP XYZ phát sinh nghiệp vụ kinh tế như  sau:         Ơng Lê Nam nộp 500.000.000 VND tiền mặt để trả tiền mua  căn nhà do ngân hàng bán để thu nợ của ông Lê An. Số tiền ông  Lê  An  nợ  ngân  hàng  là  400.000.000  VND.  Số  tiền  này  ơng  An  được ngân hàng cho vay 8 tháng, đến hạn thanh tốn vào ngày  15/9/N  nhưng  ơng  An  khơng  trả  được  nợ  và  ngân  hàng  khơng  chấp nhận gia hạn nợ. NH đã chuyển tồn bộ khoản nợ của ơng  An  vào  nợ  nhóm  3.  Lãi  suất  cho  vay  là  0,8%/tháng,  lãi  suất  nợ  quá  hạn  là  1,2%/tháng.  Giá  trị  căn  nhà  được  xác  định  là  380.000.000  VND  vào  thời  điểm  cho  vay.  Giả  sử  khách  hàng  chưa trả khoản tiền nào cho ngân hàng.   u cầu: Xử lý và định khoản các NVKTPS   Xử lý Nợ khó địi ‐ Khơng có TSBĐ  • Xử lý nợ tồn đọng khơng có TSBĐ và khơng cịn  con nợ để thu hồi:  – NHQD: theo hướng dẫn của NHNN  – NHCP: theo quy định của chính ngân hàng   • Xử lý nợ tồn đọng khơng có TSBĐ và cịn con nợ  để thu hồi:  – Bán nợ  – Chuyển nợ thành vốn góp  – Giãn nợ   ... Tổng quan về? ?nghiệp? ?vụ? ?tín? ?dụng? ?  Ngun tắc và báo cáo? ?kế? ?tốn áp? ?dụng? ? trong? ?nghiệp? ?vụ? ?tín? ?dụng? ? Phương pháp? ?kế? ?tốn liên quan đến  nghiệp? ?vụ? ?tín? ?dụng? ?   1.TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG  NGÂN HÀNG ... NGÂN HÀNG  1.1. Phân loại? ?tín? ?dụng? ?ngân? ?hàng.    1.2. Một số phương pháp tính thu nợ và thu lãi  trong? ?nghiệp? ?vụ? ?tín? ?dụng.    1.1. PHÂN LOẠI TÍN DỤNG NGÂN HÀNG   NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG Hình thức pháp lý... Nhiều tổ chức? ?tín? ?dụng? ?cùng cho vay một dự án vay vốn của khách? ?hàng.    • Một tổ chức? ?tín? ?dụng? ?làm đầu mối cho vay.  – Cho vay theo hạn mức? ?tín? ?dụng? ?dự phịng:  • Ngân? ?hàng? ? cam kết  hạn mức? ?tín? ?dụng? ? 

Ngày đăng: 22/11/2020, 14:26

Xem thêm:

w