Kế toán nghiệp vụ tín dụng - chương 4

42 1.1K 4
Kế toán nghiệp vụ tín dụng - chương 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế toán nghiệp vụ tín dụng - chương 4 Kế toán nghiệp vụ tín dụng - chương 4 Kế toán nghiệp vụ tín dụng - chương 4

Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng Chương KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG Mục tiêu Giúp sinh viên tiếp cận nghiệp vụ kế toán hoạt động tín dụng ngân hàng, trình theo dõi quản lý vốn cho vay hệ thống phương pháp kế toán kết hợp cách chặt chẽ, khoa học nhằm đưa thông tin quan trọng tình hình cho vay ngân hàng Nội dung chương bao gồm: Ý nghĩa nhiệm vụ kế toán nghiệp vụ tín dụng Khái quát nghiệp vụ tín dụng mối quan hệ với kế toán Nguyên tắc kế toán trình bày báo cáo tài Phương pháp hạch toán Ý nghĩa và nhiệm vụ của kế toán nghiệp vụ tín dụng: 1.1 Ý nghĩa của kế toán nghiệp vụ tín dụng: Tín dụng công việc rất quan trọng, tạo lợi nhuận cho ngân hà ng Hoạt động tín dụng không những phải đảm bảo thu hồi nợ gố c để trả cho bên huy động vốn mà còn phải thu lãi để bù đắp chi phí đảm bảo hoạt động Tổ chức tín dụng Ý nghĩa kế toán nghiệp vụ tín dụng khái quát sau:  Phản ánh tình hình đầu tư vốn vào ngành kinh tế quốc dân đồng thời qua tạo điều kiện cho đơn vị, tổ chức kinh tế, cá nhân có đầy đủ vốn để sản xuất kinh doanh mở rộng lưu thông hàng hóa  Thông qua số liệu kế toán tín dụng biết phạm vi, phương hướng đầu tư, hiệu đầu tư ngân hàng vào ngành kinh tế  Kế toán tín dụng theo dõi hiệu sử dụng vốn đơn vị, qua tăng cường khuyến khích c ấ p t í n dụ n g vốn hay hạn chế tín dụng khách hàng 1.2 Nhiệm vụ của kế toán tín dụng ngân hàng:  Phản ánh kịp thời, đầy đủ, xác số liệu cấp tín dụng để đảm bảo vốn sản xuất kinh doanh cho tổ chức kinh tế theo dõi chặt chẽ kỳ hạn Nợ  Kiểm soát chính xác các chứng từ có liên quan, hạch toán thu nợ kịp thời, tạo Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng điều kiện tăng nhanh vòng vay vốn tín dụng và tránh thất thoát vốn của Ngân hàng và các đơn vị khác xã hội  Giám sát tình hình cho vay thu nợ, giúp lãnh đạo Ngân hàng có kế hoạch phương hướng đầu tư tín dụng ngày có hiệu  Bảo vệ tài sản Ngân hàng đơn vị xã hội Ngân hàng đầu tư khối lượng lớn vốn tín dụng vào ngành kinh tế Do để theo dõi chặt chẽ vốn cho vay, kế toán cho vay phải kiểm soát xác chứng từ có liên quan đến cho vay, thu nợ nhằm hạch toán kịp thời, lúc tránh thất thoát vốn Ngân hàng đơn vị khác xã hội Khái quát nghiệp vụ tín dụng mối quan hệ với kế toán: 2.1 Nguyên tắc tín dụng ngân hàng: Nguyên tắc tín dụng điều khoản sử dụng để đảm bảo việc thực theo yêu cầu ký kết Khách hàng vay vốn Tổ chức tín dụng phải đảm bảo nguyên tắc sau:  Sử dụng vốn vay mục đích thoả thuận hợp đồng tín dụng  Phải hoàn trả nợ gốc lãi tiền vay hạn thoả thuận hợp đồng tín dụng  Việc đảm bảo tiền vay phải thực theo quy định phủ Thống đốc Ngân hàng Nhà nước  Cần có biện pháp để phòng chống rủi ro xảy 2.2 Các loại hình tín dụng ngân hàng - Cho vay: hình thức cấp tín dụng, theo tổ chức tín dụng giao cho khách hàng số tiền để sử dụng vào mục đích thời gian định theo thỏa thuận, với nguyên tắc có hoàn trả vốn gốc lãi - Chiết khấu: hình thức cấp tín dụng qua tổ chức tín dụng mua lại giấy tờ có giá chưa đến hạn toán từ khách hàng - Bảo lãnh: hình thức cấp tín dụng thực thông qua cam kết văn ngân hàng/ tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng (bên bảo lãnh) khách hàng không thực thực không nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh Bên nhận bảo lãnh phải nhận nợ hoàn trả cho ngân hàng/ tổ chức tín dụng số tiền trả thay Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng - Bao toán: là một hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng cho bên bán hàng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua bán hàng hoá đã được bên bán hàng và bên mua hàng thoả thuận hợp đồng mua bán hàng - Cho thuê tài chính: hình thức cấp tín dụng trung dài hạn, thực thông qua hợp đồng cho thuê tài sản, theo bên cho thuê chuyển giao tài sản thuộc sở hữu cho bên thuê sử dụng Bên thuê có trách nhiệm hoàn trả tiền thuê (gồm gốc lãi) suốt thời gian thuê 2.2.1 Khái quát về nghiệp vụ cho vay: a Khái niệm: Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo tổ chức tín dụng giao cho khách hàng số tiền để sử dụng vào mục đích thời gian định theo thỏa thuận, với nguyên tắc có hoàn trả vốn gốc lãi b Phân loại cho vay:  Căn cứ theo phương thức cho vay: Trên sở nhu cầu sử dụng khoản vốn vay khách hàng khả kiểm tra, giám sát việc khách hàng sử dụng vốn vay mà ngân hàng thoả thuận với khách hàng vay việc lựa chọn phương án cho vay theo phương thức cho vay sau: - Cho vay lần: lần vay vốn, khách hàng tổ chức tín dụng làm thủ tục vay vốn cần thiết ký kết hợp đồng tín dụng - Cho vay theo hạn mức tín dụng: Tổ chức tín dụng khách hàng xác định thoả thuận hạn mức tín dụng trì thời hạn định theo chu kỳ sản xuất kinh doanh - Cho vay theo dự án đầu tư: Tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn để thực dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ dự án đầu tư phục vụ đời sống - Cho vay hợp vốn: Một nhóm tổ chức tín dụng cho vay dự án phương án vay vốn khách hàng Trong có tổ chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với tổ chức tín dụng khác Việc cho vay hợp vốn thực theo quy định chế quy chế đồng tài trợ tổ chức tín dụng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành - Cho vay trả góp: Khi vay vốn, tổ chức tín dụng khách hàng xác định, Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng thoả thuận số lãi tiền vay phải trả cộng với số nợ gốc chia để trả nợ theo nhiều kỳ hạn thời hạn cho vay - Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Tổ chức tín dụng cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn phạm vi hạn mức tín dụng định Tổ chức tín dụng khách hàng thoả thuận thời hạn hiệu lực hạn mức tín dụng dự phòng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng  Căn cứ theo thời hạn cho vay: - Cho vay ngắn hạn: Thời hạn cho vay xác định phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh khách hàng, thời hạn cho vay đến 12 tháng - Cho vay trung hạn: Thời hạn vay từ trên12 tháng đến 60 tháng không vượt thời hạn lại theo định thành lập giấy phép thành lập đơn vị - Cho vay dài hạn: Thời hạn cho vay từ 60 tháng trở lên không vượt thời hạn lại theo định thành lập giấy phép thành lập đơn vị Đối với dự án phục vụ đời sống sinh hoạt không vượt 15 năm c Quy trình cho vay: gồm bước: Bước 1: Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng - Phỏng vấn, nắm thông tin và đánh giá sơ lược về khách hàng Từ đó, thông báo cho khách hàng biết về các chính sách cho vay, tham vấn cho khách hàng - Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn: Giấy đề nghị vay vốn, hồ sơ pháp lý, hồ sơ về tình hình tài chính, mục đích vay, phương án vay vốn, kế hoạch kinh doanh, hồ sơ tài sản bảo đảm Bước 2: Phân tích tín dụng - Đi khảo sát thực tế sở kinh doanh, tài sản đảm bảo, nắm thông tin - Đối chiếu thông tin hồ sơ và tình hình thực tế + phỏng vấn thêm ban lãnh đạo - Thu thập thông tin từ CIC, dữ liệu ngân hàng, các khách hàng, các quan hữu quan (đặc biệt về TSBĐ), phương tiện truyền thông - Lập tờ trình thẩm định/ báo cáo thẩm định/ đề xuất cấp tín dụng - Nội dung phân tích: + Phân tích tài chính: thẩm định mức độ tin cậy của báo cáo tài chính (báo cáo Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng kết quả hoạt động kinh doanh, bảng cần đối kế toán, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, bảng thuyết minh báo cáo tài chính), thẩm định tính khả thi của phương án sản xuất kinh doanh, thẩm định tài sản đảm bảo + Phân tích phi tài chính: phân tích tính pháp lý (giấy phép thành lập/đăng ký kinh doanh, điều lệ công ty, quyết định bổ nhiệm người đại diện theo pháp luật và ké toán trưởng, văn bản chấp thuận danh sách hội đồng quản trị…), chất lượng và lực quản lý, uy tín giao dịch với ngân hàng và khách hàng, uy tín thị trưởng, triển vọng ngành… Bước 3: Quyết định tín dụng: - Yêu cầu: Chất lượng, kịp thời, tuân thủ chính sách tín dụng, đồng bộ với cấu tổ chức, - Phê duyệt khoản vay tờ trình hoặc văn bản khác - Cho vay hay từ chối, cách thức cho vay, các điều khoản (số tiền, lãi suất, thời hạn, điều kiện rút vốn, hình thức bảo đảm)? - Ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp - Thực hiện công chứng, đăng ký giáo dịch đảm bảo Bước 4: Giải ngân - Chuyển giao số tiền/ vốn vay cho khách hàng - Số lần giải ngân - Hình thức giải ngân - Giải ngân thông thường và giải ngân có diều kiện Bước 5: Giám sát khoản vay - Giám sát việc sử dụng vốn vay - Giám sát việc thực hiện trả nợ - Theo dõi, giám sát thực trạng tài sản bảo đảm - Tái phân tích các khoản vay và phân loại nợ - Thực hiện các biện pháp thích hợp Bước 6: Thanh lý tín dụng (là việc giải trừ nghĩa vụ của bên vay đối với bên cho vay) - Thanh lý tự nhiên: khoản tín dụng được hoàn trả đầy đủ theo thoả thuận - Thanh lý bắt buộc: ngân hàng bắt buộc vào các cứ pháp lý để yêu cầu người vay thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với ngân hàng Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng Khách hàng: Cung cấp tài liệu thông tin Nhân viên tín dụng: Tiếp xúc, hướng dẫn Phỏng vấn khách hàng Lập hồ sơ: Thu thập thông tin qua vấn, viếng thăm, trao đổi Tổ chức phân tích thẩm định: Pháp lý Bảo đảm nợ vay Kết ghi nhận: Biên bản, báo cáo Tờ trình Giấy tờ bảo đảm nợ Cập nhật thông tin thị trường, sách, khung pháp lý Quyết định tín dụng: Hội đồng phán Cá nhân phán Từ chối Chấp nhận Giấy đề nghị vay Hồ sơ pháp lý Phương án/ Dự án Giấy báo lý Hợp đồng tín dụng: Đàm phán Ký kết HĐ tín dụng Ký kết HĐ phụ khác Giải ngân: Chuyển tiền vào tài khoản khách hàng Trả cho nhà cung cấp Tổ chức giám sát: Nhân viên kế toán Nhân viên tín dụng Thanh tra, kiểm soát viên Thu nợ gốc lãi Thanh lý hợp đồng tín dụng bắt buộc Xử lý: Tòa án Cơ quan thẩm quyền Đầy đủ hạn Giám sát tín dụng Vi phạm hợp đồng Không đủ, Không hạn Biện pháp: cảnh báo, tăng cường kiểm soát, Ngừng giải ngân, Tái xét tín dụng Thanh lý HĐTD Không đủ, Không hạn Hình: Mô tả quy trình tín dụng Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng 2.2.2 Khái quát về nghiệp vụ chiết khấu: a Khái niệm: Chiết khấu hình thức cấp tín dụng qua tổ chức tín dụng mua lại giấy tờ có giá chưa đến hạn toán từ khách hàng b Chiết khấu thương phiếu: Chiết khấu thương phiếu là hình thức tín dụng ngắn hạn của ngân hàng thương mại được thực hiện dưới hình thức khách hàng sẽ chuyển nhượng quyền sở hữu thương phiếu chưa đến hạn toán cho ngân hàng để nhận một khoản tiền thấp mệnh giá của thương phiếu  Quy trình chiết khấu: (2) (3) Khách hàng (1) Ngân hàng (5) Người thụ lệnh (4) (1) Người mua và người bán có quan hệ thương mại (2) Ngân hàng tiếp nhận hồ sơ chiết khấu và kiểm tra điều kiện chiết khấu (3) Ngân hàng thực hiện chiết khấu, toán cho khách hàng (4) Khi đến hạn, ngân hàng gửi thông báo đến người thụ lệnh đòi tiền (5) Người thụ lệnh sẽ toán toàn bộ giá trị khoản phải thu  Xác định giá trị chiết khấu ròng: G=M–R–H R= M*r*t 360 Trong đó: G: giá trị chiết khấu ròng M: Giá trị được người thụ lệnh toán R: Lãi chiết khấu Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng H: Hoa hồng phí r: Lãi suất chiết khấu t: Thời hạn chiết khấu (được tính từ ngày thực hiện chiết khấu đến ngày trước ngày đáo hạn chứng từ một ngày cộng thêm n ngày dự phòng của ngân hàng Nếu ngày đáo hạn của giấy tờ có giá trùng với ngày nghỉ lễ, ngày nghỉ cuối tuần, nghỉ tết thì ngày đáo hạn được xem là ngày làm việc tiếp sau ngày nghỉ đó) Xác định hoa hồng phí H: • Hoa hồng ký hậu (H1): chi phí rủi ro H1 = M * r1 * t 360 r1: tỷ lệ phí ký hậu • Hoa hồng dịch vụ (H2): thường được quy định bằng số tiền cụ thể c Chiết khấu giấy tờ có giá: Ngoài thương phiếu, các giấy tờ có giá khác Trái phiếu, tín phiếu kho bạc nhà nước, kỳ phiếu, số tiền gửi tiết kiệm cũng được ngân hàng thực hiện chiết khấu Cần phân biệt hai loại: trái phiếu chiết khấu hay trái phiếu không hưởng lãi định kỳ và trái phiếu được hưởng lãi định kỳ Trái phiếu chiết khấu là loại trái phiếu mà người mua chỉ trả một số tiền nhỏ mệnh giá và đến hạn toán, kho bạc sẽ trả cho người mua một sô tiền bằng mệnh giá Phương pháp tính chiết khấu của trái phiếu chiết khấu giống tính chiết khấu thương phiếu Đối với trái phiếu được hưởng lãi định kỳ: là loại trái phiếu mà người mua nó phải trả cho kho bạc một số tiền bằng mệnh giá, đổi lại người mua được nhận lợi tức định kỳ và đến hạn toán họ sẽ nhận được số tiền bằng mệnh giá của trái phiếu Phương pháp tính chiết khấu trái phiếu được hưởng lãi định kỳ (tương tự chiết khấu thương phiếu): G=M–R–H R= M*r*t 360 Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng Trong đó: M = Mệnh giá + Lãi được hưởng định kỳ Lãi được hưởng định kỳ = Mệnh giá x Lãi suất được hưởng định kỳ Nguyên tắc kế toán trình bày báo cáo tài chính: 3.1 Nguyên tắc kế toán áp dụng nghiệp vụ tín dụng: Xét về kỹ thuật nghiệp vụ, tín dụng là nghiệp vụ phức tạp làm cho kế toán nghiệp vụ tín dụng càng trở nên phong phú, phức tạp, vậy đòi hỏi cần phải được tổ chức một cách khoa học Khi ngân hàng thực hiện giao dịch tín dụng, Ngân hàng sẽ ghi nhận giá trị khoản tín dụng theo nguyên tắc giá gốc và ghi nhận lợi ích kinh tế từ giao dịch này từ thu lãi cho vay Lãi cho vay theo Chuẩn mực số 14 thuộc loại doanh thu cung cấp dịch vụ, và nó liên quan đến nhiều kỳ kế toán và đối với nợ đủ tiêu chuẩn thì được xác định là “doanh thu tương đối chắc chắn” nên phải được ghi nhận từng kỳ kế toán thông qua hạch toán dự thu lãi từng kỳ để ghi nhận vào thu nhập theo nguyên tắc “cơ sở dồn tích” Một số nội dung chủ yếu cuả chuẩn mực Ghi nhận doanh thu: - Doanh thu được xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thu được - Doanh thu phát sinh từ tiền lãi được ghi nhận thoả mãn đồng thời hai điều kiện sau: + Có khả thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó + Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn Tín dụng là nghiệp vụ tiềm ẩn nhiều rủi ro Vì vậy, kế toán phải cung cấp thông tin để phục vụ phân loại nợ và phải thận hạch toán đầy đủ, chính xác trích lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro Ngoài ra, nguyên tắc phù hợp cũng cần được quan tâm việc ghi nhận thu nhập và chi phí của Ngân hàng để đảm bảo kết quả kinh doanh Ngân hàng chính xác và đáng tin cậy 3.2 Trình bày báo cáo tài chính: Trong Bảng cân đối kế toán ngân hàng, khoản mục cho vay thường chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản có (70% - 80%) Khoản mục cho vay tổng hợp từ số dư Nợ tài khoản cho vay khách hàng (TK 211, 212, 213…) Ngoài ra, khoản mục cho vay phản ánh mức độ rủi ro tín dụng cách trừ dự phòng rủi ro tín dụng (nếu có) Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng Trong thuyết minh Báo cáo tài chính, các thông tin về cho vay cũng được khuyến khích trình bày chi tiết hoá nhằm cụ thể hoá các thông tin thể hiện cách thức quản trị tài chính của ngân hàng liên quan đến hoạt động tín dụng phân loại theo chủ thể vay, theo thời hạn cho vay, mục đích sử dụng vốn, mức độ tín nhiệm đối với khách hàng… Dưới là minh hoạ cho thuyết minh khoản mục cho vay Báo cáo tài chính của Ngân hàng Ví dụ:  Các thông tin Bảng cân đối kế toán – NHTMCP B Đơn vị: triệu đồng a Cho vay các Tổ chức tín dụng nước: b Cho vay các khách hàng:  43.638 5.330.435 Các thông tin Bảng cân đối kế toán – NHTMCP B được chú thích sau: Đơn vị: triệu đồng a Cho vay các Tổ chức tín dụng nước: - Ngắn hạn: 43.638 43.638 - Trung và dài hạn: - - Góp vốn vào các tổ chức tín dụng để cho vay hợp vốn: - b Cho vay khách hàng: 5.330.435 - Cho vay ngắn hạn: 2.340.035 - Cho vay trung và dài hạn: 2.627.596 - Cho vay hợp vốn: 254.980 - Cho vay từ nguồn tài trợ của Chính phủ, các tổ chức quốc tế và tổ chức khác: 35.329 - Các khoản nợ chờ xử lý: 35.329 - Nợ khoanh: 19.527 - Dự phòng rủi ro tín dụng: (21.765) Phương pháp hạch toán 4.1 Chứng từ cho vay: 4.1.1 Chứng từ gốc:  Giấy đề nghị vay vốn: Là chứng từ khách hàng lập để đề nghị được vay vốn Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng TK 9410 1,48 (c’) (c’’) - Phương pháp thu nợ, thu lãi theo kỳ khoản giảm dần: Tổng số tiền thu nợ lãi thu kỳ nhiều Sau thu giảm dần kỳ thứ 2, thứ thu kỳ cuối nhỏ Theo cách này, chia vốn gốc thu kỳ V0 Vni = n Trong đó: Vni: vốn gốc thu kỳ i V0: vốn gốc vay ban đầu n: số kỳ thu Lãi thu kỳ i = Vốn gốc đầu kỳ i x lãi suất Ví dụ: NH cho công ty B vay 300 triệu đồng, thời gian năm, lãi suất 10%/năm Cứ tháng NH thu nợ, thu lãi lần theo phương pháp kỳ khoản giảm dần 300 Vni = = 50 triệu Kỳ Tổng cộng - Tổng số tiền thu Số tiền gốc Lãi 65 62.5 60 57.5 55 52.5 352.5 50 50 50 50 50 50 300 15 12.5 10 7.5 2.5 52.5 Số tiền gốc lại 300 250 200 150 100 50 Phương pháp thu nợ, lãi theo kỳ khoản tăng dần: Tổng số tiền thu nợ lãi thu kỳ sau thu tăng dần kỳ thứ 2, thứ thu kỳ cuối kỳ lớn Theo cách thu này, chia vốn gốc thu kỳ V0 Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng Vni = N  Lãi thu kỳ i = Vốn gốc thu kỳ i x kỳ thu thứ i x r = Vni x ni x r 300 Vni = = 50 triệu Kỳ Tổng cộng Tổng số tiền thu Số tiền gốc Lãi 52.5 55 57.5 60 62.5 65 352.5 50 50 50 50 50 50 300 2.5 7.5 10 12.5 15 52.5 Số tiền gốc lại 300 250 200 150 100 50 4.3.2 Phương pháp kế toán lập dự phòng sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng: Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể: Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 0% 5% 20% 50% 100% Ngân hàng phân loại nợ, trích lập dự phòng hàng quý Khi trích lập dự phòng cụ thể, ngân hàng phải tiến hành trích lập đầy đủ theo công thức: o Dự phòng cụ thể: R = Max [0; (A - C) x r] Trong đó: R: số tiền dự phòng trích lập A: giá trị nợ (nhóm nợ, loại nợ) C: giá trị đảm bảo cho nợ (tham khảo quyết định 493) r: tỷ lệ trích lập dự phòng o Dự phòng chung: tính 0,75% tổng giá trị nợ từ Nhóm đến Nhóm Dự phòng chung = 0,75% x ∑ giá trị nợ từ nhóm đến nhóm Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng + giá trị bảo lãnh NH Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 3.000 300 100 50 20 Ví dụ: Dự phòng chung = (3.000 + 300 + 100 + 50) x 0,75% + Nợ TK 8822 Số tiền dự phòng trích đưa vào chi phí Có TK 2191 Số tiền dự phòng cụ thể (∑N2+N3+N4+N5) Có TK 2192 Số tiền dự phòng chung 4.3.3 Phương pháp kế toán xử lý tài sản liên quan đến nợ vay có vấn đề: Kế toán xử lý tài sản đảm bảo liên quan đến nợ vay có vấn đề phụ thuộc vào cách thức xử lý của Ngân hàng sự thoả thuận với khách hàng và theo quy định của pháp luật, theo đó kế toán có thể có hai cách ghi nhận chủ yếu sau: - Kế toán xử lý tài sản đảm bảo tiền vay để thu hồi nợ - Kế toán giảm dư nợ cho vay Ngân hàng có quyền sở hữu tài sản gán nợ của khách hàng a Kế toán xử lý tài sản đảm bảo tiền vay để thu hồi nợ: Có nhiều cách xử lý tài sản đảm bảo tiền vay để thu hồi nợ chẳng hạn như: bán tài sản, mua tài sản để sử dụng hoặc thu khai thác tài sản để thu nợ… Có thể phân chia kế toán xử lý tài sản đảm bảo tiền vay để thu hồi nợ thành các trường hợp sau:  Trường hợp 1: Tài sản đảm bảo được bán để trả nợ Ngân hàng - Chờ tài sản đảm bảo được bán để thu nợ vay: Xuất TK 994 Nhập TK 995 - Khi tài sản được bán: + Thu tiền bán tài sản: Nợ TK 1011 (hoặc TK 4211) Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng Có TK 4591 + Lập chứng từ thu nợ khách hàng vay: Nợ TK 4591 Có TK 8090 Có TK 2111 Có TK 7020 (hoặc TK 3941) + Thanh toán số chênh lệch (nếu còn tiền): Nợ TK 4591 Có TK 1011 Tiếp tục theo dõi để thu nợ, lãi vay mà khách hàng chưa toán hết sau bán tài sản đảm bảo (do tiền thu bán tài sản không đủ để trả nợ và lãi)  Trường hợp 2: Ngân hàng được quyền thu khai thác đối với tài sản đảm bảo nợ vay - Khi ngân hàng thu: Nợ TK 1011 Có TK 4591 - Sau đó, trích thu dần nợ gốc và lãi của khách hàng tương tự trường hợp bán tài sản - Khi đã khai thác tài sản thu hồi hết nợ gốc và lãi cũng chi phí liên quan dến việc quản lý và khai thác tài sản đó, ghi: Xuất TK 994 b Kế toán Ngân hàng có quyền sở hữu tài sản gán nợ của khách hàng: - Khi ngân hàng nhận được tài sản (có đủ hồ sơ pháp lý) từ việc gán nợ bằng tài sản của khách hàng, ngân hàng có quyền sở hữu hợp pháp đối với tài sản Trong thời gian chờ xử lý tài sản, kế toán ghi: Nợ TK 387 Có TK 2111 Nhập TK 9410 Đồng thời: Xuất TK 994 Nhập TK 995 Khi ngân hàng xử lý tài sản gán nợ bằng cách phát mại tài sản thì hạch toán: Nợ TK 1011 Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng Có TK 3870 (nếu chênh lệch thừa thì hạch toán vào kết quả kinh doanh) Đồng thời: Xuất TK 995 Trường hợp ngân hàng giữ lại tài sản để sử dụng phải đảm bảo nguồn vốn mua sắm tài sản cố định, thì hạch toán: Nợ TK 3012 Có TK 3870 Đồng thời: Xuất TK 995 Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng BÀI TẬP CHƯƠNG Bài tập 1: Tại NH CT Long Xuyên, ngày 25/12/X có một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: Căn cứ vào hợp đồng tín dụng và phiếu chi tiền mặt kèm CMND, kế toán cho vay khách hàng A với số tiền là 20 triệu đồng, thời hạn cho vay là tháng, lãi suất cho vay đối với nợ đủ tiêu chuẩn là 1% tháng Sau HĐTD được ký kết, XNCK nộp Uỷ nhiệm chi với số tiền là 100 triệu đồng đề nghị giải ngân tiền vay để toán tiền hàng hoá cho XNB (có TK tại NH Nông nghiệp Long Xuyên) Khách hàng D nộp tiền mặt là 21,2 triệu đồng để toán nợ vay và lãi vay của một HĐTD đến hạn toán Số tiền vay là 20 triệu đồng, thời hạn vay là tháng, lãi suất cho vay là 1%/tháng Trước đó, Ngân hàng đã dự thu toàn bộ số lãi cho vay đủ tiêu chuẩn Công ty B nộp Uỷ nhiệm thu kèm hoá đơn bán hàng có số tiền là 100 triệu đồng nhờ Ngân hàng thu hộ tiền bán hàng từ XNA Yêu cầu: Xử lý và định khoản theo thứ tự các nghiệp vụ Biết rằng: * Đầu ngày 25/12: - TK Nợ đủ tiêu chuẩn Cty B (TK 2111): 300 triệu đồng - Các TK có liên quan đủ số dư để hạch toán * Hạn mức tín dụng quý của công ty B: 500 triệu đồng * Các Ngân hàng khác hệ thống địa bàn Long Xuyên có tham gia Thanh toán bù trừ * Ngân hàng thực hiện dự thu lãi cho vay đối với nợ đủ tiêu chuẩn vào cuối mỗi tháng Giải: Nghiệp vụ 1: - Kế toán kiểm tra sự phù hợp giữa HĐTD với phiếu chi và CMND sẽ hạch toán cho vay bằng tiền mặt cho Khách hàng A: Nợ TK 2111 A Có TK 1011 20.000.000 20.000.000 Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng Nghiệp vụ 2: - Kế toán kiểm tra sự phù hợp giữa H ĐTD với Uỷ nhiệm chi sẽ hạch toán cho vay XNCK bằng chuyển khoản cho XNB thông qua phương thức toán bù trừ bằng cách lập lệnh chuyển có chuyển cho Ngân hàng nông nghiệp Long Xuyên: Nợ TK 2111 Có TK 5012 100.000.000 100.000.000 Nghiệp vụ 3: - Lãi cho vay đã dự thu = 20 tr x tháng x 1%/tháng = 1,2 triệu đồng - Khách hàng nộp đủ tiền mặt để toán nợ và lãi vay, kế toán ghi: Nợ TK 1011 21.200.000 Có TK 2111 20.000.000 Có TK 3941 1.200.000 Nghiệp vụ 4: Kế toán kiểm tra chứng từ và XNA đồng ý toán: Nợ TK 4211 XNA Có TK 2111 100.000.000 100.000.000 Bài tập 2: Tại NHTM CP ABC phát sinh các nghiệp vụ kinh tế ngày 12/12/Y: Cty B nộp Uỷ nhiệm thu kèm hoá đơn bán hàng có số tiền là 100 triệu đồng nhờ Ngân hàng thu hộ tiền bán hàng từ XNA Nhận được thông báo có số tiền là tỷ đồng từ NHTM CP XYZ nội dung Ngân hàng này đã thực hiện cho vay đồng tài trợ đối với khách hàng C Trước Ngân hàng đã chuyển vốn góp cho vay là tỷ đồng Thủ quỹ của Cty B nộp tờ séc kèm CMND có số tiền là 120 triệu đồng đề nghị lãnh tiền mặt để mua hàng Yêu cầu: Xử lý và định khoản các nghiệp vụ Biết rằng: * Đầu ngày 12/12: - TK Nợ vay đủ tiêu chuẩn Cty B (TK 2111): 300 triệu đồng - Các TK có liên quan đủ số dư để hạch toán * HMTD quý của Cty B: 500 triệu đồng Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng Giải: Nghiệp vụ 1: - Cty B được Ngân hàng cho vay theo HMTD, sau kiểm tra UNT và hoá đơn, XNA có đủ tiền và đồng ý toán, kế toán ghi: Nợ TK 4211 XNA Có TK 2111 Cty B 100.000.000 100.000.000 Nghiệp vụ 2: Nhận được thông báo từ NH đầu mối với nội dung đã cho vay khách hàng từ vốn góp cho vay đồng tài trợ, kế toán ghi: Nợ TK 2111 KH Có TK 3810 XYZ 1.000.000.000 1.000.000.000 Nghiệp vụ 3: Kế toán kiểm tra chứng từ, Cty B còn HMTD, kế toán cho vay bằng tiền mặt Nợ TK 2111 Cty B Có TK 1011 120.000.000 120.000.000 Bài tập 3: Tại NHNN Tp.HCM ngày 20/01/Y phát sinh nghiệp vụ kinh tế sau: Xí nghiệp A nộp Uỷ nhiệm chi có số tiền 50.000.000 đồng, đề nghị trả tiền hàng hoá cho xí nghiệp B Biết rằng: + HMTD quý q/Y của XNA: 500.000.000 đồng + Số dư nợ TK cho vay XNA đến cuối ngày 19/01/Y: 300.000.000 đồng Giải: Trong trường hợp này, Ngân hàng sẽ giải quyết cho vay vì nhu cầu vay của xí nghiệp A chứng từ là 50.000.000 đồng, đó quyền được vay của khách hàng tối đa đến ngày là 20/01/Y là 200.000.000 đồng Nợ TK 2111 XNA Có TK 4211 XNB 50.000.000 50.000.000 Bài tập 4: Tại NH Ngoại thương chi nhánh TPHCM, ngày 25/02/Y có một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng Sau Hợp đồng tín dụng (HĐTD) được ký kết, Công ty Tiến Đạt nộp UNC với số tiền là 500.000.000 đồng đề nghị giải ngân tiền vay để toán tiền hàng hoá cho Công ty Vĩnh Hoà (có TK tại NH Nông nghiệp An Giang) Căn cứ vào HĐTD và phiếu chi tiền mặt kèm CMND, kế toán giải ngân cho khác hàng A với số tiền là 50.000.000 đồng, thời hạn cho vay là tháng, lãi suất cho vây là 1,8%/tháng Khách hàng D nộp 33.000.000 đồng để toán nợ vay và lãi vay của một HĐTD đến hạn toán Số tiền vay là 30.000.000 đồng, lãi cho vay 3.000.000 đồng, thời hạn cho vay là tháng Trước đó NH đã dự thu toàn bộ số lãi cho vay đủ tiêu chuẩn Yêu cầu: Xử lý và định khoản các nghiệp vụ Biết rằng: - Các ngân hàng khác hệ thống địa bàn Tp.HCM có tham gia Thanh toán bù trừ - Ngân hàng thực hiện dự thu lãi cho vay đủ tiêu chuẩn vào cuối mỗi tháng Giải: Nghiệp vụ 1: Nghiệp vụ 2: Nợ TK 2111 Tiến Đạt 500.000.000 Có TK 1113 500.000.000 Nợ TK 2111 A Có TK 1011 Nghiệp vụ 3: Nợ TK 1011 Có TK 2111 D Có TK 3941 50.000.000 50.000.000 33.000.000 30.000.000 3.000.000 Bài tập 5: Tại Ngân hàng TMCP Việt Á tại TPHCM phát sinh các nghiệp vụ kinh tế ngày 15/12/Y: Công ty B nộp UNT kèm hoá đơn bán hàng có số tiền là 200.000.000 đồng nhờ ngân hàng thu hộ tiền bán hàng từ XNA Nhận được thông báo số tiền là 15.000.000.000 đồng từ ngân hàng Ngoại thương, nội dung Ngân hàng này đã thực hiện cho vay đồng tài trợ dài hạn đối với khách hàng D Trước Ngân hàng Việt Á đã chuyển vốn góp cho vay là 15 tỷ đồng Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng Công ty B nộp UNC có số tiền là 120.000.000 đồng đề nghị vay ngắn hạn để toán tiền hàng hoá cho Công ty H (tài khoản tại NH Á Châu chi nhánh TPHCM) Yêu cầu: Xử lý và định khoản các nghiệp vụ Biết rằng: - Đầu ngày 12/12: + TK TGKHH Công ty B (TK 4211): 20.000.000 đồng + TK Nợ đủ tiêu chuẩn Công ty B (TK 2111): 500.000.000 đồng + TK TGKKH XNA (TK 4211): 100.000.000 đồng + Các TK có liên quan đủ số dư để hạch toán - HMTD Quý của Công ty B: 1.000.000.000 đồng - Các Ngân hàng khác hệ thống địa bàn TPHCM có tham gia toán bù trừ Bài tập 6: Tại NHTM Cổ phần Nam Á TPHCM phát sinh các nghiệp vụ kinh tế ngày 15/06/Y: NH giải ngân cho Công ty Cơ khí theo HĐTD 101/Y số tiền là 200.000.000 đồng bằng tiền mặt, thời hạn cho vay là tháng, lãi suất cho vay là 1%/tháng, thu lãi hàng tháng, thu nợ gốc đến hạn Tài sản đảm bảo là nhà được định giá là 400.000.000 đồng Lãi phải thu được tính theo tháng và thực hiện giải ngân Cuối ngày, NH thu nợ đến hạn của Công ty XNK có số dư 300.000.000 đồng, ngày vay 10/01/Y, ngày đến hạn 15/06/Y, lãi suất 1%/tháng, trả lãi hàng tháng, trả vốn đến hạn Ngân hàng thu vốn gốc trước thu lãi sau Biết rằng TK Tiền gửi của Công ty XNK có 250.000.000 đồng, công ty không được Ngân hàng cho gia hạn nợ thêm Số tiền lãi vay công ty còn phải toán cho ngân hàng là 30.000.000 đồng (NH đã dự thu số lãi cho vay trên) Ngân hàng thu lãi cho vay bằng chuyển khoản đối Công ty Hồng Hà với số tiền là 8.000.000 đồng TK Tiền gửi của Công ty Hồng Hà có số dư 50.000.000 đồng Trước đó, Ngân hàng đã dự thu đối với số tiền lãi cho vay nói Yêu cầu: Xử lý và định khoản các nghiệp vụ Biết rằng: Các TK liên quan có đủ số dư hạch toán Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng Bài tập 7: Tại Ngân hàng Công thương Lâm Đồng, ngày 15/09/Y có một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: Nhận được từ NH nông nghiệp Long An, UNT kèm hoá đơn bán hàng có số tiền 200.000.000 đồng, nội dung đòi tiền bán hàng hoá từ Công ty Kim Đô, công ty đồng ý toán số tiền Nhận được từ NH Công thương Trà Vinh các chứng từ sau: - Lệnh chuyển có kèm nội dung UNT có số tiền 300.000.000 đồng, toán tiền hàng hoá cho Công ty Kim Đô - Lệnh chuyển có kèm nội dung UNC có số tiền 180.000.00 đồng, toán tiền hàng hoá cho XN Tân Hoa Công ty Thiên Thanh đã được NH giải quyết cho vay chiết khấu một hối phiếu có mệnh giá là 200.000.000 đồng, thời hạn của hối phiếu là tháng, khách hàng nắm giữ hối phiếu đã được 1,5 tháng thì lãi suất chiết khấu là 1,2%/tháng Công ty Thiên Thanh đề nghị lãnh tiền mặt Hối phiếu được phép truy đòi Căn cứ vào HĐTD, kế toán NH đã lập phiếu chi để giải ngân bằng tiền mặt cho bà Bé là 60.000.000 đồng, thời hạn cho vay là tháng tài sản cầm cố là một tín phiếu kho bạc có mệnh giá là 100.000.000 đồng Yêu cầu: Xử lý và định khoản các nghiệp vụ Biết rằng: - Số dư TK Nợ đủ tiêu chuẩn Công ty Kim Đô (TK 2111): 400.000.000 đồng - HMTD quý của Công ty Kim Đô: 800.000.000 đồng - XN Tân Hoa có một HĐTD đến hạn toán vào ngày 5/8/Y nợ vay là 150.000.000 đồng, thời hạn vay là tháng, lãi suất cho vay là 1%/tháng, trước đó NH đã dự thu toàn bộ số tiền lãi cho vay đủ tiêu chuẩn - Các NH khác hệ thống địa bàn tỉnh Lâm Đồng có tham gia Thanh toán bù trừ Bài tập 8: Tại NH Công Thương Tiền Giang, ngày 20/2/Y có một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: Nhận được từ NH Công thương Cà Mau các chứng từ sau: Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng - Lệnh chuyển nợ kèm nội dung Séc bảo chi NH cấp cho Công ty B trước để mua hàng với số tiền là 50.000.000 đồng trước NH không yêu cầu khách hàng ký quỹ đảm bảo toán séc - Lệnh chuyển có kèm nội dung UNC với số tiền 300.000.000 đồng toán tiền cho Công ty Thanh Thảo Ông Tuấn nộp vào NH 40.000.000 đồng để toán nợ vay và lãi vay của HĐTD đến hạn toán Số tiền vay là 55.000.000 đồng, thời hạn vay là tháng, lãi suất cho vay là 1%/tháng Trước đó NH đã dự thu toàn bộ số lãi cho vay đủ tiêu chuẩn NH không cho gia hạn nợ thêm Công ty Thái Tuấn lập chứng từ toán để trả nợ vay NH từ nguồn tiền gửi hiện có Số liệu ghi HĐTD sau: - Tổng số tiền được cho vay là 500.000.000 đồng, lãi suất 1%/tháng - Ngày hiệu lực của hợp đồng: 25/08/Y-1 - Giải ngân lần đầu vào ngày 01/09/Y-1 với số tiền là 150.000.000 đồng - Giải ngân lần hai vào ngày 20/09/Y-1 với số tiền là 350.000.000 đồng Ngân hàng đã tính và hạch toán toàn bộ lãi dự thu sau mỗi lần giải ngân cho khách hàng Ngân hàng nhận được Lệnh chuyển có số tiền là 80.000.000 đồng từ chi nhánh NHNN, nội dung Toà án chuyển tiền cho NH đã lý tài sản của khách hàng năm trước, Hội đồng quản trị NH đã duyệt giảm nợ có khả mất vốn với tổng số tiền 120.000.000 đồng Ngân hàng ký hợp đồng nhận bảo lãnh toán cho một khách hàng với trị giá 500.000.000 đồng, thời hạn tháng, phí bảo lãnh bao gồm cả thuế GTGT 0,12%/năm NH thu phí từ TKTG của khách hàng Yêu cầu: Xử lý và định khoản các nghiệp vụ Biết rằng: - Đầu ngày 20/02/Y: + TK TGKHH Công ty Thanh Thảo (TK 4211): hết số dư + TK Nợ dưới tiêu chuẩn Công ty Thanh Thảo (TK 2113): 100.000.000 đồng (Công ty đã vay NH số tiền này với thời hạn tháng và đã bị chuyển nợ quá hạn đến được tháng chưa có khả toán) + Các TK có liên quan khác có đủ khả để toán Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng - Lãi suât cho vay đủ tiêu chuẩn là 1%/tháng và lãi suất nợ quá hạn gấp 1,5 lần lãi suất nợ vay đủ tiêu chuẩn NH chỉ dự thu đối với lãi cho vay đủ tiêu chuẩn - Nguyên tắc của NH là thu lãi cho vay trước còn lại thu nợ vay trường hợp khách hàng không có đủ khả toán đầy đủ nợ gốc và lãi Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CÓ LIÊN QUAN Chuẩn mực số 14 – Doanh thu thu nhập khác theo định số 149/2001/QĐBTC ngày 31/12/2001 Bộ trưởng Bộ Tài Chính Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Quy chế cho vay Tổ chức tín dụng khách hàng Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 Về việc sửa đổi bổ sung số điều Quyết định 1627/2001 Quyết định 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/05/2005 Về việc sửa đổi bổ sung số điều Quyết định 1627/2001 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Tổ chức tín dụng Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Tổ chức tín dụng theo Quyết định 493/2005 Quyết định 1325/2004/QĐ-NHNN ngày 15/10/2004 việc ban hành Quy chế chiết khấu, tái chiết khấu GTCG TCTD khách hàng Quyết định 17/2006/QĐ-NHNN ngày 20/04/2006 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 1325/2004 Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng

Ngày đăng: 26/07/2016, 10:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan