Kế toán nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng chương 5

32 2K 7
Kế toán nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng chương 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung của chương này nhằm trang bị những kiến thức về các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng như thanh toán bằng ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, séc….Để thực hiện tốt việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ngoài việc nắm vững các yêu cầu về tài khoản sử dụng, phương pháp hạch toán, các nhân viên giao dịch còn phải hiểu rõ nội dung, yêu cầu quy trình của mỗi loại thể thức thanh toán để hướng dẫn khách hàng sử dụng cho phù hợp.

Chương 5: Kế toán nghiệp vụ toán qua ngân hàng Chương KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG Mục tiêu Nội dung của chương này nhằm trang bị kiến thức hình thức toán không dùng tiền mặt mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng toán ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, séc….Để thực tốt việc ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát sinh việc nắm vững yêu cầu tài khoản sử dụng, phương pháp hạch toán, nhân viên giao dịch phải hiểu rõ nội dung, yêu cầu quy trình loại thể thức toán để hướng dẫn khách hàng sử dụng cho phù hợp Nội dung chương bao gồm: Khái quát toán qua ngân hàng Tài khoản sử dụng Các phương thức toán không dùng tiền mặt Khái quát về toán qua ngân hàng: 1.1 Khái quát hoạt động toán: a Thanh toán tiền mặt: - Phát sinh quan hệ toán cá nhân với cá nhân tài khoản ngân hàng - Phát sinh quan hệ toán tổ chức kinh tế quan nhà nước với cá nhân tài khoản ngân hàng - Phát sinh quan hệ toán với số tiền (giá trị) nhỏ (mặc dù khách hàng có tài khoản ngân hàng) - Sử dụng trực tiếp tiền mặt để toán - Quan hệ toán xảy bên ngân hàng, nên ngân hàng không tập trung nguồn vốn, không giải điều tiết quan hệ toán b Thanh toán không dùng tiền mặt: Thanh toán không dùng tiền mặt (thanh toán chuyển khoản) tổng hợp quan hệ chi trả tiền thực cách trích chuyển số tiền từ tài Chương 5: Kế toán nghiệp vụ toán qua ngân hàng khoản người trả sang tài khoản người thụ hưởng ngân hàng kiểm soát hướng dẫn ngân hàng mà không cần sử dụng đến tiền mặt Đây quan hệ toán phát sinh khách hàng có tài khoản ngân hàng (khách hàng doanh nghiệp, cá nhân), với số tiền (giá trị) toán lớn, sử dụng tiền mặt để toán xảy ngân hàng nên dễ dàng tập trung nguồn vốn, quản lý kiểm soát điều tiết quan hệ toán Điều kiện để thực toán không dùng tiền mặt: - Các khách hàng phải có tài khoản mở ngân hàng (điều kiện cần) - Trên tài khoản phải có đủ số dư để hạch toán (điều kiện đủ) 1.2 Ý nghĩa: Thanh toán không dùng tiền mặt góp phần đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn Từ làm tăng vòng quay sử dụng đồng tiền kinh tế Bất kỳ đơn vị sản xuất kinh doanh cần có vốn phục vụ trình sản xuất kinh doanh Để đảm bảo trình diễn bình thường liên tục công tác toán nói chung toán không dùng tiền mặt nói riêng phải thực nhanh chóng, an toàn xác Từ giúp doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn Trên sở đó, góp phần sử dụng hiệu đồng vốn kinh tế Thanh toán không dùng tiền mặt góp phần tiết kiệm chi phí lưu thông tiền mặt chi phí in ấn, vận chuyển, bảo quản tiền mặt Vì đặc điểm toán không dùng tiền mặt trình toán cách trích chuyển vốn tài khoản để hoàn thành việc toán cho toán bù trừ lẫn Nó góp phần giảm tương đối khối lượng tiền mặt lưu thông, từ góp phần tiết kiệm chi phí cho lưu thông Thanh toán không dùng tiền mặt tạo nguồn vốn cho ngân hàng với chi phí thấp Thanh toán không dùng tiền mặt thực thông qua việc khách hàng gửi tiền vào tài khoản ngân hàng tài khoản khách hàng có số dư có hiệu lực toán Từ đó, ngân hàng tạo nguồn vốn từ số dư tài khoản tiền gửi toán để tiến hành cho vay khoản tiền gửi khách hàng chưa sử dụng đến, làm cho đồng vốn tham gia nhiều lần vào chu trình sản xuất, đem lại hiệu cho cá nhân toàn xã hội Thanh toán không dùng tiền mặt với hoạt động tín dụng tạo lượng bút tệ lớn kinh tế thông qua hoạt động cho vay chuyển khoản từ tài khoản người vay tiền sang tài khoản người thụ hưởng Từ đó, giúp ngân hàng tăng thêm thu nhập, đồng thời đẩy mạnh quay vòng vốn Chương 5: Kế toán nghiệp vụ toán qua ngân hàng Thanh toán không dùng tiền mặt hạn chế rủi ro, an toàn cao lưu thông mang lại thuận lợi việc trao đổi hàng hoá Chẳng hạn người bán hàng cầm tờ séc mà người mua phát hành đến ngân hàng phục vụ ngân hàng phục vụ người phát hành Ngân hàng trích nợ tài khoản người phát hành séc tờ séc hợp lệ, hợp pháp tài khoản người mua có đủ điều kiện có tài khoản người bán (người hưởng thụ) Không may thời gian chưa nộp séc (séc thời hạn) mà bị tài sản họ đảm bảo không bị khách hàng thông báo việc séc với Ngân hàng kịp thời Thanh toán không dùng tiền mặt tạo điều kiện cho Ngân hàng thực chức kiểm soát đồng tiền hoạt động kinh tế Mặt khác, giúp cho nhà nước có kế hoạch điều hoà lưu thông tiền tệ, ổn định giá trị đồng tiền, ổn định sức mua đồng tiền Rõ ràng, toán không dùng tiền mặt giữ vai trò quan trọng kinh tế Muốn đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế đẩy mạnh bước công tác toán không dùng tiền mặt kèm với nghiệp vụ kế toán phản ánh trình toán phải trở nên hoàn thiện, đầy đủ, kịp thời xác Các tài khoản sử dụng: 2.1 Tài khoản tiền gửi toán: TK4211 – Tiền gửi khách hàng nước đồng Việt Nam TK 4221 - Tiền gửi khách hàng nước ngoại tệ Tài khoản này được mở cho mỗi khách hàng để phản ánh lượng tiền khách hàng gửi vào và rút thường xuyên dưới hình thức tiền mặt hoặc tiền ghi sổ qua việc sử dụng các dịch vụ toán của ngân hàng Số tiền khách hàng rút TK 42 Số tiền khách hàng gửi vào Số tiền khách hàng gửi tại Ngân hàng 2.2 Tài khoản tiền vay ngắn hạn khách hàng Chương 5: Kế toán nghiệp vụ toán qua ngân hàng Các tài khoản này dùng để hạch toán số tiền (đồng Việt Nam, ngoại tệ hoặc vàng) ngân hàng cho khách hàng vay và được ngân hàng phân loại và nhóm thích hợp theo quy định hiện hành về phân loại nợ - Hạch toán số tiền ngân hàng cho khách hàng vay TK 21 - Hạch toán số tiền ngân hàng thu nợ - Hạch toán số tiền vay bị chuyển loại Nợ thích hợp Phản ánh số tiền ngân hàng cho khách hàng vay Hạch toán chi tiết: Mở tiểu khoản cho từng khách hàng 2.3 Tài khoản tiền gửi để đảm bảo toán: Tài khoản này sẽ mở cho khách hàng trường hợp khách hàng có yêu cầu sự xác nhận của ngân hàng về khả toán của séc hoặc thể thức toán khác thư tín dụng toán quốc tế mà ngân hàng đòi hỏi khách hàng phải ký quỹ một số tiền nhất định TK 427 – Tiền ký quỹ bằng đồng Việt Nam TK 428 – Tiền ký quỹ bằng ngoại tệ TK 427 - Hạch toán số tiền khoản toán - Hạch toán số tiền khách hàng gởi để toán đảm bảo khoản toán - Hạch toán tất toán số tiền khách hàng gởi để đảm bảo khoản toán : Khi hết thời hạn hiệu lực Khi không sử dụng đến Thanh toán lần không hết số tiền (đối với thư tín dụng) Phản ánh số tiền khách hàng gởi để đảm bảo toán Nội dung TK 428 tương tự TK 427 Hạch toán chi tiết: tất tài khoản mở tiểu khoản theo khách hàng Chương 5: Kế toán nghiệp vụ toán qua ngân hàng Đây là tài khoản tiền gửi mang tính chất chuyên dùng nên không sử dụng số tiền tài khoản này vào bất kỳ mục đích nào khác ngoài việc dùng để toán cho séc có xác nhận (bảo chi) hoặc thư tín dụng… 2.4 Tài khoản chuyển tiền phải trả TK 4540 – Chuyển tiền phải trả bằng đồng Việt Nam TK 4550 – Chuyển tiền phải trả bằng ngoại tệ Mở sử dụng cho khách hàng cá nhân tài khoản ngân hàng TK 4540 - Hạch toán số tiền ngân hàng trả cho - Hạch toán số tiền ngân hàng khác người được hưởng chuyển đến để trả cho người được hưởng - Số tiền chuyển trả lại cho đơn vị chuyển tiền người được hưởng không đến nhận hoặc theo yêu cầu của đơn vị chuyển tiền của người được hưởng Dư có: Phản ánh số tiền chuyển đến chưa toán Nội dung TK 4550 tương tự TK 4540 2.5 Tài khoản toán chuyển tiền (TK 51):  TK5111 - Tài khoản chuyển tiền năm Tài khoản mở chi nhánh hệ thống để hạch toán Lệnh chuyển tiền năm chuyển tới Trung tâm toán TK 5111 - Số tiền chuyển theo Lệnh chuyển Nợ - Số tiền chuyển theo Lệnh chuyển Có - Số tiền chuyển theo Lệnh huỷ lệnh chuyển Nợ chuyển Phản ánh số chênh lệch số tiền chuyển Phản ánh số chênh lệch số tiền chuyển theo Lệnh chuyển Nợ lớn số tiền theo Lệnh chuyển Có Lệnh huỷ chuyển theo Lệnh chuyển Có lệnh chuyển Nợ lớn số tiền chuyển Lệnh huỷ lệnh chuyển Nợ theo Lệnh chuyển Nợ  TK 5112 - Tài khoản chuyển tiền đến năm nay: Tài khoản mở chi nhánh hệ thống để hạch toán Lệnh chuyển tiền đến năm chuyển tới Trung tâm toán chuyển TK 5112 Chương 5: Kế toán nghiệp vụ toán qua ngân hàng - Số tiền chuyển theo Lệnh chuyển Có - Số tiền chuyển theo Lệnh huỷ lệnh chuyển Nợ Phản ánh số chênh lệch số tiền chuyển đến theo Lệnh chuyển Có Lệnh huỷ lệnh chuyển Nợ lớn số tiền chuyển đến theo Lệnh chuyển Nợ - Số tiền chuyển theo Lệnh chuyển Nợ Phản ánh số chênh lệch số tiền chuyển đến theo Lệnh chuyển Nợ lớn số tiền chuyển đến theo Lệnh chuyển Có Lệnh huỷ lệnh chuyển Nợ Tài khoản 501 - Thanh toán bù trừ ngân hàng  5011 - Thanh toán bù trừ ngân hàng chủ trì 5012 - Thanh toán bù trừ ngân hàng thành viên • Nội dung kết cấu tài khoản 5011 Tài khoản mở ngân hàng đơn vị chủ trì toán bù trừ dùng để hạch toán kết toán bù trừ ngân hàng chủ trì ngân hàng thành viên tham gia toán bù trừ TK 5011 - Số tiền chênh lệch NH thành viên Số tiền chênh lệch NH thành viên phải thu toán bù trừ phải trả toán bù trừ Tài khoản sau toán xong phải hết số dư • Nội dung kết cấu tài khoản 5012 Tài khoản mở ngân hàng thành viên tham gia toán bù trừ dùng để hạch toán toàn khoản phải toán bù trừ với ngân hàng khác TK 5012 - Các khoản phải thu ngân hàng khác - Các khoản phải trả cho ngân hàng khác - Số tiền chênh lệch phải trả - Số tiền chênh lệch phải thu thanh toán bù trừ toán bù trừ Số tiền chênh lệch phải thu Số tiền chênh lệch phải trả thanh toán bù trừ chưa toán toán bù trừ chưa toán Sau kết thúc trình toán tài khoản không số dư 2.6 Các tài khoản liên quan khác: - TK 1011 – Tiền mặt VND đơn vị Chương 5: Kế toán nghiệp vụ toán qua ngân hàng - TK 1031 – Tiền mặt ngoại tệ đơn vị - TK 1113 – Tiền gửi không kỳ hạn VND NHNN Các phương thức toán không dùng tiền mặt: 3.1 Kế toán toán ủy nhiệm chi (UNC): 3.1.1 Khái niệm ủy nhiệm chi: UNC (hay gọi lệnh chi) lệnh viết chủ tài khoản (người mua – người trả tiền) lập yêu cầu ngân hàng trích số tiền từ tài khoản để trả tiền mua vật tư hàng hóa dịch vụ cho người bán sau nhận vật tư hàng hóa dịch vụ người bán 3.1.2 Phạm vi áp dụng: UNC áp dụng để toán vật tư hàng hóa dịch vụ trường hợp: - - Giữa hai khách hàng mở tài khoản ngân hàng Giữa hai khách hàng mở tài khoản ngân hàng khác nhau, khác hệ thống - toán qua TKTG NHNN Giữa hai khách hàng mở tài khoản ngân hàng khác nhau, khác hệ thống có tham gia toán bù trừ Giữa hai khách hàng mở tài khoản ngân hàng khác nhau, hệ thống 3.1.3 Quy trình toán UNC Ngân hàng Đơn vị mua Đơn vị bán (1) H2 (2) (3) (3)  Sơ đồ luân chuyển chứng từ UNC toán ngân hàng: (1) Đơn vị mua nhận vật tư hàng hóa, dịch vụ đơn vị bán (2) Đơn vị mua lập nộp UNC vào ngân hàng Chương 5: Kế toán nghiệp vụ toán qua ngân hàng (3) NH ghi Nợ báo Nợ cho đơn vị mua Đồng thời, ghi Có báo Có cho đơn vị bán Đơn vị mua Đơn vị bán NH bên mua (1) NH bên bán (5) (4) (2) (3)  Sơ đồ luân chuyển chứng từ UNC toán khác ngân hàng: Đơn vị mua nhận vật tư hàng hóa dịch vụ đơn vị bán Đơn vị mua lập nộp UNC vào ngân hàng bên mua Ngân hàng bên mua ghi Nợ báo Nợ cho đơn vị mua Ngân hàng bên mua toán với NH bên bán qua: + TKTG NHNN (bảng kê 11) + Thanh toán bù trừ (bảng kê 12) + Thanh toán liên hàng (lệnh chuyển tiền) (5) NH bên bán ghi Có báo Có cho đơn vị bán 3.1.4 Thủ tục và phương pháp hạch toán: Sau nhận hàng hóa (vật tư, dịch vụ) người bán, đơn vị mua lập (1) (2) (3) (4) bốn liên UNC nộp vào ngân hàng phục vụ – Ngân hàng bên mua Khi nhận - được, ngân hàng tiến hành: Kiểm soát thủ tục lập chứng từ (UNC) Kiểm soát dấu, chữ ký đơn vị mua Nội dung số tiền UNC Số dư tài khoản (tiền gởi, tiền vay) Có thể xem trường hợp sau kiểm soát: Không hợp lệ: bốn nội dung không hợp lệ thì UNC không hợp lệ trả lại đơn vị mua không thực nghiệp vụ Chương 5: Kế toán nghiệp vụ toán qua ngân hàng - Hợp lệ: vào phạm vi áp dụng UNC để xử lý hạch toán theo trường hợp sau: a, Nếu khách hàng mở tài khoản ngân hàng: Nợ TK 4211 – đơn vị mua Có TK 4211 – đơn vị bán Liên 1: (liên chính) ghi Nợ tài khoản đơn vị mua Liên 2: báo Nợ cho đơn vị mua Liên 3: ghi Có tài khoản đơn vị bán Liên 4: giấy báo Có đơn vị bán b, Nếu khách hàng mở tài khoản hai ngân hàng khác nhau: + Tại ngân hàng bên mua, hạch toán: Tùy thuộc vào quan hệ ngân hàng bên mua ngân hàng bên bán, ngân hàng bên mua lập liên bảng kê chứng từ toán qua TKTG NHNN (bảng kê 11) liên bảng kê chứng từ toán bù trừ (bảng kê 12) (sử dụng ngân hàng khác nhau, khác hệ thống) lập lệnh chuyển tiền toán bù trừ (sử dụng ngân hàng khác nhau, khác hệ thống) lệnh chuyển tiền (sử dụng ngân hàng khác nhau, hệ thống) Nợ TK 4211 (TK 2111) Đơn vị mua Có TK 1113 (thanh toán qua NHNN) Có TK 5012 (thanh toán bù trừ) Có TK 5111, 5191 (thanh toán hệ thống) Xử lý chứng từ: + Liên 1, liên + Liên 3, liên ủy nhiệm chi gửi kèm liên gkê 11, liên bảng kê 12 lệnh chuyển tiền toán bù trừ lệnh chuyển tiền gửi bên bán + Tại ngân hàng bên bán: Tùy thuộc quan hệ NH bên bán NH bên mua toán theo hình thức toán nào, nhận từ NH bên mua (liên liên UNC gửi kèm bảng kê 11 liên bảng kê 12 (lệnh chuyển tiền toán bù trừ) lệnh chuyển tiền) Sau kiểm soát, khớp hạch toán: Nợ TK 1113 (thanh toán qua NHNN) Nợ TK 5012 (thanh toán bù trừ) Nợ TK 5112 (5191) (thanh toán hệ thống) Có TK 4211 (2111) Đơn vị bán Lưu ý: Sử dụng UNC toán hai khách hàng có tài khoản Ngân hàng khác nhau, đơn vị chuyển tiền chuyển tiền bình thường chuyển tiền khẩn, chuyển tiền cho người thụ hưởng tổ chức kinh tế người thụ hưởng cá nhân Trường hợp chuyển tiền cho người thụ hưởng cá nhân ngân hàng trả Chương 5: Kế toán nghiệp vụ toán qua ngân hàng tiền trước hết phải hạch toán vào tài khoản chuyển tiền phải trả Sau đó, trả tiền cho khách hàng theo mục đích hướng sử dụng khách hàng 3.1.5 Ưu, nhược điểm phương thức toán UNC: a Ưu điểm: - UNC thể thức toán có nội dung đơn giản dễ hiểu, dễ áp dụng - Quyền chủ động trả tiền thuộc đơn vị mua (đơn vị mua kiểm soát số lượng, chất lượng vật tư, hàng hóa, dịch vụ trước trả tiền) - UNC thể thức toán có phạm vi toán rộng, sử dụng phổ biến hầu hết giao dịch toán nước b Nhược điểm: - Sử dụng phương thức toán UNC dễ phát sinh tình trạng chiếm dụng vốn việc toán hoàn toàn người mua định sau người bán - giao hàng Nếu không quy định kỷ luật toán UNC cụ thể thì quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm bên tham gia toán không đảm bảo 3.2 Kế toán toán ủy nhiệm thu (UNT): 3.2.1 Khái niệm ủy nhiệm thu: UNT lệnh viết chủ tài khoản (người bán) lập, nhờ ngân hàng phục vụ thu hộ số tiền bán vật tư hàng hóa cung ứng dịch vụ cho người mua sau hoàn thành việc xuất giao vật tư, hàng hóa cung ứng dịch vụ cho người mua 3.2.2 Phạm vi áp dụng: có phạm vi toán giống ủy nhiệm chi 3.2.3 Một số quy định: a Đối với đơn vị bán: - Đơn vị bán đảm bảo tín nhiệm đơn vị mua (về việc cung - cấp vật tư, hàng hóa, dịch vụ) Đơn vị bán phép lập UNT đòi tiền đơn vị mua hợp đồng kinh tế ký kết có thỏa thuận toán UNT thực tế xuất giao vật tư, hàng hóa cung ứng dịch vụ cho đơn vị mua b Đối với đơn vị mua: - Đơn vị mua phải đảm bảo tín nhiệm (khả toán) đơn vị bán - Sau ký kết hợp đồng kinh tế thỏa thuận hợp đồng toán UNT đơn vị mua thông báo văn cho ngân hàng phục vụ biết trường hợp chấp nhận toán hình thức UNT Lưu ý: - UNT toán toàn bộ, không toán phần số tiền UNT - Nếu TK đơn vị mua không đủ số dư ngân hàng trả lại UNT cho bên bán lưu UNT lại theo dõi đến TK đơn vị mua đủ số Chương 5: Kế toán nghiệp vụ toán qua ngân hàng - Thẻ tín dụng: Áp dụng cho khách hàng có đủ điều kiện ngân hàng đồng ý cho vay Số tiền vay hạn mức thẻ, khách hàng phép sử dụng phạm vi hạn mức cho vay thẻ Ngân hàng phát hành thẻ có trách nhiệm toán số tiền biên lai ngân hàng đại lý chuyển đến - Thẻ trả trước: loại thẻ rút tiền mặt máy rút tiền tự động ngân hàng Với chức chuyên biệt dùng để rút tiền, yêu cầu đặt loại thẻ chủ thẻ phải ký quỹ tiền gởi vào tài khoản ngân hàng chủ thẻ cấp tín dụng thấu chi sử dụng b Phân loại theo phạm vi sử dụng thẻ: - Thẻ nội địa: thẻ giới hạn phạm vi quốc gia, đồng tiền giao dịch phải đồng tệ nước - Thẻ quốc tế: loại thẻ chấp nhận toàn giới, sử dụng ngoại tệ mạnh để toán 3.4.3 Quy trình toán thẻ a Quy trình toán thẻ: Đơn vị chấp nhận thẻ Ngân hàng phát hành thẻ Ngân hàng toán thẻ (5) (4) (1) (2) (6) (7) Chủ thẻ (3) Chương 5: Kế toán nghiệp vụ toán qua ngân hàng (1) Ngân hàng phát hành thẻ cung cấp thẻ cho chủ thẻ (2) (3) Chủ thẻ sử dụng thẻ để toán tiền hàng hoá, dịch vụ cho đơn vị chấp nhận thẻ (4) (5) Đơn vị chấp nhận thẻ gửi chứng từ cho ngân hàng toán thẻ để nhận tiền (6) (7) Ngân hàng toán thẻ toán lại với ngân hàng phát hành thẻ 3.4.4 Phương pháp hạch toán * Tại Ngân hàng toán thẻ (Ngân hàng đại lý): Khi khách hàng (Chủ thẻ) sử dụng thẻ (rút tiền mặt…) hoặc nhận được các chứng từ toán đơn vị chấp nhận thẻ lập theo đúng quy định của ngân hàng, kế toán ghi: Nợ TK 359 Có TK 1011 (hoặc TK 4211) Sau đó Ngân hàng toán thẻ chuyển chứng từ đến ngân hàng phát hành thẻ - để toán Khi nhận dược tiền ngân hàng phát hành thẻ chuyển, kế toán viên sẽ ghi sổ tất toán tài khoản phải thu: Nợ TK 5191 (hoặc TK 1113) Có TK 3590 * Tại Ngân hàng phát hành thẻ: Khi nhận được chứng từ ngân hàng toán thẻ chuyển đến, nếu chứng từ hợp lệ ngân hàng phát hành thẻ có trách nhiệm toán cho ngân hàng toán, kế toán viên ghi sổ sau: Nợ TK 1011 (hoặc TK 4211) Hoặc Nợ TK 2111 Có TK 5191 3.4.5 Thủ tục thay đổi hạn mức toán thẻ, gia hạn sử dụng thẻ a Thủ tục thay đổi hạn mức toán thẻ  Khi sử dụng hết hạn mức toán thẻ, có nhu cầu sử dụng tiếp, chủ thẻ lập giấy đề nghị tăng hạn mức toán thẻ kèm theo thẻ nộp vào ngân hàng phát hành thẻ Đối với thẻ ký quỹ toán, chủ thẻ lập thêm lệnh chi (uỷ nhiệm chi) để trích tài khoản tiền gửi nộp tiền mặt lưu ký bổ sung vào tài khoản thẻ toán ngân hàng phát hành thẻ Sau kiểm tra thủ tục giấy tờ chấp nhận đề nghị khách hàng, ngân hàng phát hành thẻ (bộ phận quản lý phát hành thẻ) đưa thẻ khách hàng vào máy chuyên dùng để ghi bổ sung hạn mức toán thẻ, sau giao thẻ cho khách hàng Hạch toán tương tự lúc phát hành thẻ Chương 5: Kế toán nghiệp vụ toán qua ngân hàng  Trường hợp muốn rút bớt số tiền lưu ký để toán thẻ (đối với thẻ ký quỹ toán), chủ thẻ lập giấy đề nghị giảm hạn mức toán kèm theo thẻ nộp vào ngân hàng phát hành thẻ Sau kiểm tra thủ tục giấy tờ, số dư hạn mức toán thẻ khớp với sổ sách theo dõi, ngân hàng phát hành thẻ đưa thẻ khách hàng vào máy chuyên dùng để ghi giảm hạn mức toán thẻ lập biên lai toán số tiền rút bớt (3 liên) Chủ thẻ phải ký xác nhận biên lai Hạch toán: Nợ TK 4273 Có TK 4211 (chủ sở hữu thẻ) b Thủ tục gia hạn sử dụng thẻ Khi hết hạn sử dụng thẻ, có nhu cầu sử dụng tiếp, chủ thẻ lập giấy đề nghị gia hạn sử dụng thẻ kèm theo thẻ nộp vào ngân hàng phát hành thẻ Sau kiểm tra thủ tục giấy tờ chấp nhận đề nghị khách hàng, ngân hàng phát hành thẻ đưa thẻ khách hàng vào máy chuyên dùng để ghi gia hạn sử dụng thẻ , sau giao thẻ cho khách hàng MẪU ỦY NHIỆM CHI UỶ NHIỆM CHI Ngày…./… /…… Số tiền số…………………………………………… Số tiền chữ………………………………………… Nội dung………………………………………………… Đơn vị/Người yêu cầu………………………………… Số CMT/ID/PP………………………………………… Ngày cấp……………………………………………… Số TK………………………………………………… Tại NH…………………………… …………………… Kế toán trưởng Chủ tài Phí NH………… Đơn vị/Người hưởng…………… Số CMT/ID/PP…………………………………… Ngày cấp…………………….…………………… Số TK……………………………………………… Tại NH…………………………………… ……… Ngân hàng gửi Ngân hàng nhận Chương 5: Kế toán nghiệp vụ toán qua ngân hàng khoản Giao dịch Kiểm soát Giao dịch viên Kiểm soát viên MẪU SÉC TRẮNG THANH TOÁN QUA TRUNG TÂM THANH TOÁN BÙ TRỪ (Mặt trước) (Cuống séc) Số séc Số tiền ký phát séc… Biểu tượng tên Tổ chức cung ứng dịch vụ toán người bị ký phát Số tiền séc… Người Số séc Người thụ hưởng: (Địa người bị ký phát) (Địa điểm Ngày ký phát: Ký phát ngày: / / bị ký phát Séc toán) Trả Ng Ng T T N N Số tiền (Bằng chữ) (Bằng số): (Ký hiệu tiền tệ) Người ký phát (hoặc tên tổ chức ký phát séc) ký (có ghi rõ họ tên) Phần dành cho tổ chức cung ứng dịch vụ toán Số séc Mã NH người bị ký phát Số tài khoản ký phát séc Chương 5: Kế toán nghiệp vụ toán qua ngân hàng MẪU SÉC TRẮNG THANH TOÁN QUA TRUNG TÂM THANH TOÁN BÙ TRỪ (Mặt sau) Chương 5: Kế toán nghiệp vụ toán qua ngân hàng Trả tiền mặt: Thanh toán vào tài khoản số……………… Loại tiền Phần dành cho việc chuyển nhượng: Số lượng VND (Cuống séc) Thành tiền 500.000 100.00 50.000 20.000 10.000 5.000 2.000 1.000 500 200 100 Cộng Người nhận tiền: (ký ghi rõ họ tên): ………… CMT số ngày cấp Chương 5: Kế toán nghiệp vụ toán qua ngân hàng BẢNG KÊ NỘP SÉC Phần dành cho khách hàng lập Số bảng kê: Ngày……/……/…… Tên người thụ hưởng: ……………………………………………………………… Số hiệu TK: ………………………………………………………………………… Tại: ………………………………………………………………………………… Số TT Số Séc Ngày ký phát Tên người ký phát séc Số TK người ký phát séc Người bị ký phát Số Tiền Mã NH: … Số tiền số: Số tiền chữ:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Kế toán trưởng Chủ tài khoản (Nếu có) Phần dành cho người thu hộ: Phần dành cho người bị ký phát Đã nhận đủ…………… tờ séc của……… Thanh toán ngày ……………………………………………… Số tiền toán (bằng số) Số tài khoản………………………………… Bằng chữ (tại) ………………………………….……… Ngày… tháng… năm…… Kế toán Kiểm soát (Ký tên, đóng dấu) Toàn số séc Trả lại tờ séc số……………………… Ngày… tháng… năm…… Kế toán Kiểm soát (Ký tên, đóng dấu) BÀI TẬP CHƯƠNG V Bài tập 1: Chương 5: Kế toán nghiệp vụ toán qua ngân hàng Tại Ngân hàng NNNT thành phố Hồ Chí Minh ngày 15/3 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: Nhận được từ ngân hàng TMCP XYZ – Chi nhánh Tp.HCM uỷ nhiệm thu kèm hoá đơn chứng từ uỷ nhiệm thu công ty Điện lực lập đòi tiền điện công ty X, số tiền uỷ nhiệm thu là 56.000.000 đồng Doanh nghiệp An Bình gửi uỷ nhiệm chi số tiền 48.000.000 đồng trả tiền hàng cho công ty Xuất khẩu thực phẩm, có tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Công thương chi nhánh – Tp HCM Yêu cầu: Xử lý, định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Biết rằng: - Các tài khoản có liên quan đều có đủ số dư để hạch toán - Các Ngân hàng khác hệ thống địa bàn Tp.HCM có tham gia toán bù trừ Giải: Công ty X có đủ tiền để toán uỷ nhiệm thu cho công ty Điện lực: Nợ TK 4211 X 56.000.000 Có TK 5012 56.000.000 Doanh nghiệp An Bình có đủ tiền để toán uỷ nhiệm chi: Nợ TK 4211 An Bình 48.000.000 Có TK 5012 48.000.000 Bài tập 2: Tại ngân hàng TMCP ABC Tp.HCM ngày 15/3 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: Công ty X nộp vào ngân hàng tờ séc: - Séc số AH 10046 số tiền 12.000.000 đồng công ty Bưu chính viễn thông, có tài khoản cùng ngân hàng, phát hành ngày 5/3, yêu cầu được trả bằng tiền mặt - Séc số BA 00048 số tiền 85.000.000 đồng toán bằng chuyển khoản, công ty cấp nước, có tài khoản tại ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh – Tp.HCM, phát hành ngày 4/3 cho công ty điện lực, công ty điện lực chuyển nhượng cho công ty X ngày 6/3 Tờ séc có xác nhận của ngân hàng Công thương chi nhánh - Séc số CH 01057 số tiền 23.000.000 đồng toán chuyển khoản cửa hàng vi tính BTX, có tài khoản cùng ngân hàng, phát hành ngày 12/3 Ông Nguyễn An nộp tờ trình báo về việc mất tờ séc số CA 12355, số tiền 90.000.000 đồng công ty Nông sản phát hành ngày 15/3 Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Biết rằng: - Các tài khoản có liên quan đều có đủ số dư để hạch toán - Séc muốn được toán phải ghi Nợ tài khoản liên quan đến người ký phát séc trước Chương 5: Kế toán nghiệp vụ toán qua ngân hàng - Các ngân hàng khác hệ thống địa bàn Tp.HCM có tham gia toán bù trừ Giải: a Séc AH 10046 là séc tiền mặt đủ điều kiện toán: Nợ TK 4211 CT Bưu chính 12.000.000 Có TK 1011 12.000.000 b Séc BA 00048 là một tờ séc chuyển khoản có xác nhận của ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Tp.HCM Séc đủ điều kiện để ngân hàng nhận thu hộ Ngân hàng ABC nhận séc và chuyển cho Ngân hàng Công thương VN chi nhánh Khi nhận được tiền Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Tp.HCM chuyển sẽ hạch toán: Nợ TK 5012 85.000.000 Có TK 4211 85.000.000 c Séc CH 01057 là séc chuyển khoản đủ điều kiện toán Nợ TK 4211 BTX 23.000.000 Có TK 4211 X 23.000.000 Ngân hàng ghi nhận số tờ séc bị mất và theo dõi Bài tập 3: Tại ngân hàng TMCP ABC Tp.HCM ngày 20/3 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: Ồng Nguyễn An nộp tờ trình báo về việc mất tờ séc số CA 12355 toán bằng chuyển số tiền 100.000.000 đồng công ty Nông sản phát hành ngày 15/3 Công ty Nông sản nộp tờ séc số AG 04651 chỉ được phép chuyển khoản, số tiền 250.000 đồng công ty xuất nhập khẩu B, có tài khoản tiền gửi tại ngân hàng Ngoại thương chi nhánh TP.HCM phát hành ngày 15/2 Khách hàng B đến nộp vào ngân hàng tờ séc số CA 12355 công ty Nông sản phát hành trả cho ông Nguyễn An và đề nghị lĩnh tiền mặt Yêu cầu: Xử lý và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Biết rằng: - Các tài khoản có liên quan có đủ số dư để hạch toán - Các tờ séc quá thời hạn xuất trình đều có thông báo đình chỉ toán của người ký phát séc Giải: Ngân hàng ghi nhận số tờ séc bị mất và theo dõi Ngân hàng trả lại tờ séc số AG 04651 với lý séc đã quá thời hạn hiệu lực để toán Giữ lại tờ séc và khách hàng để giải quyết trường hợp mất séc của ông An Bài tập 4: Trong ngày 10/02/J, tại Ngân hàng Công Thương – chi nhánh Bình Dương có một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: Chương 5: Kế toán nghiệp vụ toán qua ngân hàng Công ty A nộp UNC có số tiền là 300.000.000 đồng đề nghị trích tài khoản tiền gửi trả tiền mua hàng hoá của công ty B Công ty B nộp UNC có số tiền là 100.000.000 đồng đề nghị trích tài khoản tiền gửi chuyển về NH Công Thương – chi nhánh Long An cho ông B (là người đại diện Công ty B) mua hàng hoá tại tỉnh Long An Nhận được từ NHNN Bình Dương bảng kê chứng từ toán quan TK tiền gửi tại NHNN, kèm UNC có số tiền là 200.000.000 đồng, Công ty M (TK tại NHNN và PTNT Đồng Nai) trả tiền hàng hoá cho công ty A Công ty C nộp UNC có số tiền là 250.000.000 đồng đề nghị trích TK tiền gửi trả tiền mua hàng hoá của Công ty A và B (TK tại NHTMCP Sài Gòn) Nhận được từ NH Công Thương – chi nhánh Bình Định một lệnh chuyển có, có số tiền 400.000.000 đồng kèm nội dung UNC 400.000.000 đồng Công ty M&N (TK tại NHCT Bình Định) chuyển tiền cho người đại diện của Công ty là ông Hoàng Anh mua hàn hoá tại Bình Dương Nhận được từ NH Ngoại Thương – chi nhánh Bình Dương lệnh chuyển tiền có toán bù trừ có số tiền 300.000.000 đồng kèm nội dung UNC 300.000.000 đồng, Công ty N (TK tại NHNT Bình Dương) trả tiền hàng hoá cho Công ty C Ông Hoàng Anh (liên quan đến nghiệp vụ số 5) xuất trình CMND và các chứng từ hợp lệ xin toán sau: - Đề nghị rút 3.000.000 đồng tiền mặt để trả tiền vận chuyển và bảo quản hàng hoá - Đề nghị bảo chi một tờ séc 200.000.000 đồng để mua hàng hoá của Công ty N (TK tại NHNT Bình Dương) - Số tiền còn lại trả bằng chuyển khoản (UNC) toán tiền mua hàng hoá của Công ty Z Yêu cầu: Xử lý và hạch toán theo thứ tự các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ngày đúng với các chế độ hiện hành Biết rằng: Chứng từ và các nội dung nghiệp vụ đều hợp lệ, hợp pháp Số dư các tài khoản đều đủ để hạch toán Các TCTD địa bàn tỉnh Bình Dương đều tham gia TTBT Giải: Nghiệp vụ 1: Nghiệp vụ 2: Nghiệp vụ 3: Nghiệp vụ 4: Nợ TK 4211 A Có TK 4211 B Nợ TK 4211 B Có TK 1113 Nợ TK 1113 Có TK 4211 A Nợ TK 4211 C 300.000.000 300.000.000 100.000.000 100.000.000 200.000.000 200.000.000 250.000.000 Chương 5: Kế toán nghiệp vụ toán qua ngân hàng Nghiệp vụ 5: Nghiệp vụ 6: Nghiệp vụ 7: a Nợ TK 4540 b Nợ TK 4540 c Nợ TK 4540 Có TK 1113 Nợ TK 5112 Có TK 4540 Nợ TK 5012 Có TK 4211 C 3.000.000 Có TK 1011 200.000.000 Có TK 4271 197.000.000 Có TK 4211 Z 250.000.000 400.000.000 400.000.000 300.000.000 300.000.000 3.000.000 200.000.000 197.000.000 Bài tập 5: Tại NHCT – TPHCM ngày 16/06/X có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: Công ty A nộp UNC có số tiền là 15.000.000 đồng trả tiền cho công ty B có tài khoản tiền gửi tại NHCT Đồng Nai Nhận được từ NHNN & PTNT – Chi nhánh TPHCM lệnh chuyển có TTBT, kèm Uỷ nhiệm chi, số tiền 10.000.000 đồng, nội dung Xí nghiệp nhựa Bình Minh (TK ở NHNN & PTNT – Chi nhánh TPHCM) trả tiền mua hàng hoá của Công ty A Nhận được từ NHNN TPHCM bảng kê 11 kèm UNC số tiền 20.000.000 đồng, nội dung Công ty xây dựng (TK ở NHĐT & PT Vũng Tàu) trả tiền cho Công ty A Nhận được từ NHCT Vĩnh Long - Lệnh chuyển tiền có có số tiền 120.000.000 đồng kèm nội dung UNC – chuyển tiền, số tiền 120.000.000 đồng, chuyển tiền cho cá nhân Ông T - Lệnh chuyển tiền có có số tiền 80.000.000 đồng kèm nội dung UNC, số tiền 80.000.000 đồng, Công ty M (TK ở NHCT Vĩnh Long) trả tiền hàng hoá cho Công ty N Công ty N nộp UNC, số tiền 45.000.000 đồng, chuyển tiền cho Ông N (người đại diện của Công ty N) lãnh tiền tại NHCT Cần Thơ Yêu cầu: Hạch toán theo thứ tự các nghiệp vụ phát sinh Biết rằng: Các tài khoản có liên quan có đủ số dư để hạch toán Bài tập 6: Trong ngày 25/07/J, tại NHTMCP Sài Gòn có một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: Công ty M&N nộp UNT kèm hoá đơn bán hàng có số tiền 200.000.000 đồng đòi tiền bán hàng cho Công ty A Nhận được từ NHNN và PTNT Đồng Nai các liên NT kèm hoá đơn bán hàng có số tiền 300.000.000 đồng công ty hoá chất Đồng Nai (TK tại NHNN và PTNT Đồng Nai) lập đòi tiền bán hàng hoá cho công ty B Chương 5: Kế toán nghiệp vụ toán qua ngân hàng Nhận được từ NHĐT và PT – CN Sài Gòn một lệnh chuyển tiền có TTBT số tiền 250.000.000 đồng, kèm UNT số tiền là 250.000.000 đồng, công ty X (TK tại NHĐT và PT – CN Sài Gòn) trả tiền hàng hoá cho công ty A Công ty A đề nghị bảo chi tờ séc có số tiền 300.000.000 đồng để mua hàng hoá của công ty TNHH Hiền Phúc (TK tại NHTMCP Nam Á) NH yêu cầu khách hàng ký quỹ bằng 100% giá trị của tờ séc Công ty M&N nộp các liên UNC có số tiền 400.000.000 đồng đề nghị trích tài khoản tiền gửi để trả tiền mua hàng hoá của công ty hoá chất Đồng Nai (TK tại NHNN&PTNT Đồng Nai) Nhận được từ NHNN – chi nhánh TPHCM, Bảng kê toán qua NHNN kèm nội dung UNT có số tiền 150.000.000 đồng, công ty Q (TK tại NH Ngoại thương – chi nhánh Vũng Tàu) trả tiền hàng hoá cho công ty C Yêu cầu: Xử lý và hạch toán theo thứ tự các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ngày đúng với các chế độ hiện hành Biết rằng: - Số dư một số tài khoản đến cuối ngày 24/07/J sau: + TK TGKKH Công ty M&N (TK 4211): Dư có 200.000.000 đồng + TK TGKKH Công ty A (TK 4211): Dư có 195.000.000 đồng + Các TK liên quan khác có đủ số dư để hạch toán - Sổ theo dõi UNT quá hạn của Công ty M&N còn 300.000.000 đồng phải trả cho Công ty X (TK tại NHĐT và PT – CN Sài Gòn) ngày 22/07/J - Khi UNT đơn vị mua không đủ số dư để tonas, các đơn vị bán đều yêu cầu NH lưu lại theo dõi để toán - Các ngân hàng khác hệ thống địa bàn TP.HCM có tham gia toán bù trừ Bài tập 7: Tại ngân hàng TMCP Á Châu – Tp.HCM ngày 15/3/Y có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: Nhận được từ Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Tp.HCM uỷ nhiệm thu kèm hoá đơn Uỷ nhiệm thu Công ty điện lực (TK tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn) lập đòi tiền điện Công ty X, số tiền uỷ nhiệm thu là 56.000.000 đồng Doanh nghiệp An Bình gửi uỷ nhiệm chi số tiền 48.000.000 đồng trả tiền hàng cho Công ty xuất khẩu thực phẩm, có tài khoản tiền gửi tại ngân hàng Công thương chi nhánh 3 Công ty Thăng Hoa nộp Uỷ nhiệm thu kèm hoá đơn bán hàng có số tiền là 130.000.000 đồng nhờ ngân hàng thu tiền từ Công ty Đắc Lợi (có TK tại NH Ngoại thương – chi nhánh TPHCM) Chương 5: Kế toán nghiệp vụ toán qua ngân hàng Công ty Tài Lộc nộp Uỷ nhiệm thu kèm hoá đơn bán hàng có số tiền 200.000.000 đồng nhờ Ngân hàng thu tiền từ Doanh nghiệp An Bình Yêu cầu: Xử lý và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Biết rằng: - Đầu ngày 15/3/Y: TK TGKKH DN An Bình (TK 4211) dư có là 100.000.000 đồng Các tài khoản có liên quan khác đến có đủ số dư để hạch toán - Các ngân hàng khác hệ thống địa bàn TPHCM có tham gia toán bù trừ Bài tập 8: Tại NHNN & PTNT Cần Thơ, ngày 10/02/Y, phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau: Công ty A nộp bảng kê nộp Séc kèm séc bảo chi số tiền 30.000.000 đồng, tờ Séc này NHNN &PTNT Bến Tre cấp cho Công ty B để mua hàng từ Công ty A Công ty B đã ký quỹ từ tài khoản tiền gửi là 100.000.000 đồng Nhà máy gạo nộp bảng kê nộp séc và tờ séc trả vào tài khoản 150.000.000 đồng, tờ séc này Công ty Tàu Biển phát hành ngày 01/02/Y để mua hàng của Công ty Vật tư, sau đó Công ty Vật tư chuyển nhượng séc này cho Nhà máy gạo Công ty Vật tư nộp bảng kê nộp séc và tờ séc trả vào tài khoản có số tiền là 20.000.000 đồng, tờ séc này Công ty Thương nghiệp (TK ở NHCT Cần Thơ) phát hành ngày 08/02/Y Ông B nộp CMND kèm tờ séc ghi số tiền 5.000.000 đồng đề nghị lãnh tiền mặt, tờ séc này Công ty A phát hành ngày 05/02/Y Yêu cầu: Xử lý và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Biết rằng: - Số dư TK TGKKH của Công ty XNK Nông sản (TK 4211) đầu ngày: 14.500.000 đồng - Các TK khác có đủ số dư để hạch toán Chương 5: Kế toán nghiệp vụ toán qua ngân hàng CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CÓ LIÊN QUAN Luật công cụ chuyển nhượng Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam số 49/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Nghị định 64/2001/NĐ-CP ngày 20/09/2001 phủ Quy định hoạt động toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ toán QĐ 226/2002/QĐ-NHNN ngày 26/3/2002 NHNN Quy định quy chế hoạt động toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ toán QĐ 1092/2002/QĐ-NHNN ngày 08/10/2002 NHNN Quy định thủ tục toán qua tổ chức tín dụng cung ứng dịch vụ toán QĐ 1284/2002/QĐ-NHNN ngày 21/11/2002 NHNN Quy chế mở sử dụng tài khoản tiền gửi NHNN TCTD QĐ 30/2006/QĐ-NHNN ngày 11/07/2006 Quy chế cung ứng sử dụng séc QĐ 20/2007/QĐ-NHNN ngày 15/05/2007 NHNN ban hành quy chế phát hành, toán, sử dụng cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ ngân hàng QĐ 48/2007/QĐ-NHNN ngày 26/12/2007 NHNN quy định về việc thu phí dịch vụ toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ toán Chương 5: Kế toán nghiệp vụ toán qua ngân hàng [...]... tài khoản ký phát séc Chương 5: Kế toán nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng MẪU SÉC TRẮNG THANH TOÁN QUA TRUNG TÂM THANH TOÁN BÙ TRỪ (Mặt sau) Chương 5: Kế toán nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng Trả bằng tiền mặt: Thanh toán vào tài khoản số……………… Loại tiền Phần dành cho việc chuyển nhượng: Số lượng VND (Cuống séc) Thành tiền 50 0.000 100.00 0 50 .000 20.000 10.000 5. 000 2.000 1.000 50 0 200 100 Cộng Người... thanh toán thường xuyên, có tín nhiệm với Ngân hàng và do ngân hàng phát hành Chương 5: Kế toán nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng - Thẻ tín dụng: Áp dụng cho khách hàng có đủ điều kiện ngân hàng đồng ý cho vay Số tiền vay chính là hạn mức thẻ, khách hàng chỉ được phép sử dụng trong phạm vi hạn mức cho vay trên thẻ Ngân hàng phát hành thẻ có trách nhiệm thanh toán ngay số tiền trên biên lai do ngân hàng. .. đưa thẻ của khách hàng vào máy chuyên dùng để ghi bổ sung hạn mức thanh toán của thẻ, sau đó giao thẻ cho khách hàng Hạch toán tương tự như lúc phát hành thẻ Chương 5: Kế toán nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng  Trường hợp muốn rút bớt số tiền đã lưu ký để thanh toán thẻ (đối với thẻ ký quỹ thanh toán) , chủ thẻ lập giấy đề nghị giảm hạn mức thanh toán kèm theo thẻ nộp vào ngân hàng phát hành thẻ... (6) Chương 5: Kế toán nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng (5) (1) Đơn vị bán giao vật tư, hàng hóa, dịch vụ cho đơn vị mua (2) Đơn vị bán lập và nộp UNT vào NH bên bán (2’) Đơn vị bán có thể nộp UNT vào NH bên mua (để thanh toán nhanh) (3) NH bên bán chuyển UNT sang NH bên mua (4) NH bên mua ghi Nợ và báo Nợ cho đơn vị mua (5) NH bên mua thanh toán với NH bên bán hoặc qua TKTG NHNN hoặc qua thanh toán. .. Tại NH…………………………… …………………… Kế toán trưởng Chủ tài Phí NH………… Đơn vị/Người hưởng…………… Số CMT/ID/PP…………………………………… Ngày cấp…………………….…………………… Số TK……………………………………………… Tại NH…………………………………… ……… Ngân hàng gửi Ngân hàng nhận Chương 5: Kế toán nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng khoản Giao dịch Kiểm soát Giao dịch viên Kiểm soát viên MẪU SÉC TRẮNG THANH TOÁN QUA TRUNG TÂM THANH TOÁN BÙ TRỪ (Mặt trước) (Cuống... sử dụng các ngoại tệ mạnh để thanh toán 3.4.3 Quy trình thanh toán thẻ a Quy trình thanh toán thẻ: Đơn vị chấp nhận thẻ Ngân hàng phát hành thẻ Ngân hàng thanh toán thẻ (5) (4) (1) (2) (6) (7) Chủ thẻ (3) Chương 5: Kế toán nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng (1) Ngân hàng phát hành thẻ cung cấp thẻ cho chủ thẻ (2) (3) Chủ thẻ sử dụng thẻ để thanh toán tiền hàng hoá,... 200.000.000 250 .000.000 Chương 5: Kế toán nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng Nghiệp vụ 5: Nghiệp vụ 6: Nghiệp vụ 7: a Nợ TK 454 0 b Nợ TK 454 0 c Nợ TK 454 0 Có TK 1113 Nợ TK 51 12 Có TK 454 0 Nợ TK 50 12 Có TK 4211 C 3.000.000 Có TK 1011 200.000.000 Có TK 4271 197.000.000 Có TK 4211 Z 250 .000.000 400.000.000 400.000.000 300.000.000 300.000.000 3.000.000 200.000.000 197.000.000 Bài tập 5: Tại... tiền gửi thanh toán của mình để trả cho người thụ hưởng có tên ghi trên séc hoặc người cầm séc Như vậy, chủ thể tham gia thanh toán séc bao gồm: người phát hành, người thụ hưởng và Ngân hàng: + Người phát hành séc là người trả tiền, phát hành séc để trả tiền Chương 5: Kế toán nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng + Người thụ hưởng là người có tên trên tờ séc đó hoặc là người cầm séc + Ngân hàng là người... Quy trình thanh toán séc bảo chi: Người thụ hưởng (Đơn vị bán) Ngân hàng thanh toán Ngân hàng thực hiện (thu hộ) (4) (5) (2) (4’) (6) (7’) Người phát hành (Đơn vị mua) (3) (7) (1) (1) Người phát hành Séc giao cho ngân hàng thanh toán Chương 5: Kế toán nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng (2) Ngân hàng thanh toán sau khi đã kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của tờ Séc... công cụ thanh toán do ngân hàng phát hành thẻ cung cấp cho khách hàng sử dụng theo hợp đồng ký kết giữa ngân hàng phát hành thẻ và chủ thẻ Thẻ thanh toán là một phương tiện thanh toán hiện đại vì nó gắn liền với kỹ thuật tin học ứng dụng trong Ngân hàng Thẻ thanh toán do Ngân hàng phát hành và bán cho khách hàng của mình để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ, thanh toán công

Ngày đăng: 26/07/2016, 10:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan