Tài sản cố định là những tư liệu lao động mà đơn vị dùng làm công cụ để hoạt động kinh doanh và phù hợp với tiêu chuẩn về giá trị, thời gian sử dụng theo chế độ quản lý TSCĐ hiện hành của nhà nước.Hiện nay theo Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (số 03 và số 04) thì TSCĐ phải thỏa mãn các tiêu chuẩn: Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó. Lợi ích kinh tế trong tương lai mà TSCĐ đem lại cho ngân hàng có thể bao gồm: tăng thu nhập, tiết kiệm chi phí, hoặc lợi ích khác xuất phát từ việc sử dụng TSCĐ. Ví dụ khi ngân hàng mua máy ATM phục vụ cho hoạt động kinh doanh, việc sử dụng máy ATM sẽ đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho ngân hàng. Cụ thể, khách hàng sử dụng dịch vụ của ngân hàng tiện lợi, ngân hàng sẽ thu hút được nhiều khách hàng hơn, qua đó, tạo thêm thu nhập cho ngân hàng.
Chương 7: Kế toán tài sản cố định công cụ dụng cụ CHƯƠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ Mục tiêu Trang bị cho sinh viên kiến thức tài sản cố định (TSCĐ) công cụ dụng cụ (CCDC) ngân hàng Qua đó, sinh viên nắm nguyên tắc cách ghi nhận mặt kế toán nghiệp vụ liên quan đến tài sản cố định công cụ dụng cụ phát sinh ngân hàng Nội dung Kế toán tài sản cố định: trình bày những vấn đề chung về TSCĐ, tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán TSCĐ Kế toán công cụ dụng cụ: trình bày những vấn đề chung về CCDC, tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán CCDC Kế toán tài sản cố định 1.1 Những vấn đề chung về TSCĐ ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Tài sản cố định là tư liệu lao động mà đơn vị dùng làm công cụ để hoạt động kinh doanh và phù hợp với tiêu chuẩn về giá trị, thời gian sử dụng theo chế độ quản lý TSCĐ hiện hành của nhà nước Hiện theo Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (số 03 và số 04) thì TSCĐ phải thỏa mãn các tiêu chuẩn: Chắc chắn thu lợi ích kinh tế tương lai từ việc sử dụng tài sản Lợi ích kinh tế tương lai mà TSCĐ đem lại cho ngân hàng bao gồm: tăng thu nhập, tiết kiệm chi phí, lợi ích khác xuất phát từ việc sử dụng TSCĐ Ví dụ ngân hàng mua máy ATM phục vụ cho hoạt động kinh doanh, việc sử dụng máy ATM đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho ngân hàng Cụ thể, khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng tiện lợi, ngân hàng thu hút nhiều khách hàng hơn, qua đó, tạo thêm thu nhập cho ngân hàng Nguyên giá tài sản phải xác định cách đáng tin cậy Nguyên giá toàn chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ để có TSCĐ tính đến thời Chương 7: Kế toán tài sản cố định công cụ dụng cụ điểm đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng Cũng giống đối tượng nghiên cứu khác kế toán ngân hàng, ghi nhận nguyên giá tài sản phải xác định cách đáng tin cậy, nghĩa phải có đầy đủ chứng từ hợp lý, hợp lệ để ghi nhận tài sản Nguyên giá tài sản xác định thông qua mua sắm, trao đổi, tự xây dựng Thời gian sử dụng ước tính năm; Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hành Theo quy định hiện giá trị TSCĐ tối thiểu là 10 triệu đồng Trong sổ sách kế toán TSCĐ tính theo nguyên giá Trong trình sử dụng TSCĐ có xảy hao mòn, hư hỏng đó tạo giá trị hao mòn Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ – hao mòn trình sử dụng Như vậy, một TSCĐ tại đơn vị có giá trị: Nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại 1.1.2 Phân loại TSCĐ a Phân loại theo hình thức tồn tại TSCĐ hữu hình tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất thoả mãn tiêu chuẩn tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải TSCĐ vô hình tài sản hình thái vật chất, thể lượng giá trị đầu tư thoả mãn tiêu chuẩn tài sản cố định vô hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, số chi phí liên quan trực tiếp tới đất sử dụng; chi phí quyền phát hành, phát minh, sáng chế, quyền tác giả b Phân loại theo phương pháp quản lý TSCĐ Bảng cân đối kế toán các tài sản này phải tính khấu hao và ghi nhận vào chi phí Đây là tài sản thuộc quyền sở hữu của ngân hàng, giá trị của nó theo dõi Bảng cân đối kế toán tại ngân hàng Bao gồm: TSCĐ xây dựng, mua sắm bằng bất kì nguồn vốn nào; TSCĐ biếu tặng hay TSCĐ các đơn vị khác bàn giao TSCĐ ngoài Bảng cân đối kế toán là tài sản chưa thuộc quyền sở hữu của ngân hàng Bao gồm: TSCĐ thuê hoạt động (đối với tài sản này thì chi phí thuê Chương 7: Kế toán tài sản cố định công cụ dụng cụ hàng tháng sẽ hạch toán vào chi phí phát sinh kì kế toán); hay TSCĐ cầm cố, thế chấp, nhận giữ hộ khách hàng 1.1.3 Xác định nguyên giá TSCĐ Nguyên giá TSCĐ toàn chi phí thực tế bỏ để có TSCĐ TSCĐ đưa vào hoạt động bình thường Nguyên giá TSCĐ bao gồm: - Giá mua thực tế TSCĐ giá xây dựng TSCĐ có xây dựng; - Các chi phí vận chuyển, chi phí bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử; - Lãi tiền vay đầu tư cho TSCĐ chưa bàn giao đưa TSCĐ vào sử dụng - Thuế lệ phí trước bạ (đây khoản thuế không hoàn lại) Trong thực tế có nhiều loại TSCĐ khác nên xác định nguyên giá cho loại TSCĐ phải vào quy định cụ thể chế độ quản lý, sử dụng TSCĐ Bộ Tài Chính hướng dẫn cụ thể hệ thống ngân hàng để vận dụng cho phù hợp Hiện việc xác định nguyên giá dựa vào thông tư 203/2009/TTBTC Bộ Tài chính, ban hành ngày 20/10/2009 Công thức chung xác định nguyên giá TSCĐ: Các khoản Nguyên giá = TSCĐ Giá mua - chiết khấu thương mại Các khoản + thuế không hoàn giảm giá lại Các chi phí liên quan - trực tiếp đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng Các khoản thu - hồi sản phẩm, phế liệu chạy thử 1.2 Tài khoản sử dụng Tài khoản 301 - TSCĐ hữu hình Tài khoản dùng để phản ánh giá trị có tình hình biến động toàn TSCĐ hữu hình ngân hàng theo nguyên giá TK 301 - Nhập TSCĐHH: có mua sắm, - Xuất TSCĐHH: lý, nhượng xây dựng bán điều động nơi khác - Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐHH - Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐHH SD: Nguyên giá TSCĐ hữu hình có Tài khoản chi tiết hoá thành tài khoản cấp để phản ánh nhóm tài sản như: + TK 3012 - Nhà cửa, vật kiến trúc Chương 7: Kế toán tài sản cố định công cụ dụng cụ + TK 3013 - Máy móc thiết bị + TK 3014 - Phương tiện vận tải, truyền dẫn + TK 3015 - Thiết bị, dụng cụ quản lý + TK 3019 - TSCĐ hữu hình khác Mở tài khoản chi tiết để theo dõi giá trị loại TSCĐ hữu hình Tài khoản 302 - TSCĐ vô hình Tài khoản dùng để phản ánh giá trị có tình hình biến động TSCĐ vô hình ngân hàng theo nguyên giá TK 302 Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng SD: Nguyên giá TSCĐ vô hình có Tài khoản này chi thiết hoá thành tài khoản cấp sau: + TK 3021 - Quyền sử dụng đất + TK 3024 - Phần mềm máy tính + TK 3029 - TSCĐ vô hình khác Mở tài khoản chi tiết để theo dõi giá trị loại TSCĐ vô hình Tài khoản 303 - TSCĐ thuê tài Tài khoản dùng để phản ánh giá trị có tình hình biến động toàn TSCĐ thuê tài theo nguyên giá TK 303 Nguyên giá TSCĐ thuê tài tăng Nguyên giá TSCĐ thuê tài giảm ngân hàng thực thuê tài sản trả lại bên cho thuê mua lại TSCĐ kết thúc hợp đồng SD: Nguyên giá TSCĐ thuê tài có Mở tài khoản hạch toán chi tiết theo tài sản thuê tài Tài khoản 305 - hao mòn TSCĐ Tài khoản dùng để phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ trính sử dụng trích khấu hao TSCĐ khoản tăng, giảm hao mòn khác TSCĐ TK 305 - Giảm giá trị hao mòn TSCĐ giảm nguyên - Số tiền trích khấu hao TSCĐ hàng giá TSCĐ tháng phân bổ vào chi phí - Tất toán giá trị hao mòn TSCĐ xuất - Tăng giá trị hao mòn TSCĐ TSCĐ khỏi ngân hàng trường hợp tăng nguyên giá TSCĐ Chương 7: Kế toán tài sản cố định công cụ dụng cụ lý, nhượng bán, điều chuyển nơi khác SD: Nguyên giá TSCĐ thuê tài có Tài khoản chia làm tài khoản cấp sau: + TK 3051 - Hao mòn TSCĐ hữu hình + TK 3052 - Hao mòn TSCĐ vô hình + TK 3053 - Hao mòn TSCĐ thuê tài Tài khoản 321 – Mua sắm TSCĐ Tài khoản dùng để phản ánh khoản chi phí mua sắm TSCĐ theo dự toán duyệt Các khoản chi để mua sắm TSCĐ TK 321 Số tiền chi mua sắm TSCĐ duyệt toán toán SD: Số chi mua sắm TSCĐ chưa duyệt toán toán Tài khoản 602 –Vốn đầu tư xây dựng bản, mua sắm TSCĐ Tài khoản mở Hội sở chính, dùng để phản ánh nguồn vốn xây dựng bản, mua sắm TSCĐ TK 602 - Giảm nguồn vốn xây dựng bản, - Các nguồn vốn XDCB: NSNN mua sắm TSCĐ cấp, hay trích từ quỹ phúc lợi, … - Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ - Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ SD: Vốn XDCB, mua sắm TSCĐ có Ngoài tài khoản chủ yếu nêu trên, sử dụng số tài khoản khác như: + TK 1011 - Tiền mặt đơn vị + TK 323 – Sửa chữa TSCĐ + TK 34 - Góp vốn đầu tư dài hạn + TK 612 - Quỹ đầu tư phát triền + TK 623 - Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ + TK 79 – Thu nhập khác + TK 872 – bảo dưỡng sữa chữa TSCĐ + TK 89 – Chi phí khác + TK 992 - Tài sản khác nhờ giữ hộ + TK 993 - Tài sản thuê Chương 7: Kế toán tài sản cố định công cụ dụng cụ 1.3 Chứng từ và sổ kế toán - Chứng từ gốc: Hợp đồng mua bán TSCĐ, hóa đơn mua bán, biên nghiệm thu bàn giao tài sản, biên lý TSCĐ, bảng kê khấu hao TSCĐ - Chứng từ ghi sổ: phiếu thu, phiếu chi, chứng từ toán kinh doanh thương mại… 1.4 Phương pháp hạch toán a Kế toán mua sắm TSCĐ Một số lưu ý hạch toán mua sắm TSCĐ: • Khi mua sắm TSCĐ phải thực bút toán: (1) Thực bút toán kết toán chi phí mua sắm xây dựng TSCĐ (2) Thực bút toán ghi nhận tồn TSCĐ ngân hàng • Khi mua sắm TSCĐ nếu có thuế GTGT phát sinh thì ngân hàng phải tách riêng thuế GTGT để hạch toán - Nếu TSCĐ mua về để sử dụng riêng cho hoạt động dịch vụ thì thuế GTGT sẽ hạch toán vào TK 3532 - Thuế GTGT đầu vào - Nếu TSCĐ mua về để sử dụng riêng cho các hoạt động không chịu thuế hoặc tính VAT theo phương pháp trực tiếp thì VAT đầu vào hoạch toán vào TK 321 - mua sắm TSCĐ - để xác định nguyên giá TSCĐ - Nếu TSCĐ mua về sử dụng chung cho nhiều đối tượng thì thuế GTGT đầu vào sẽ hạch toán vào tiểu khoản riêng của 3532 Sau đó dựa vào trình sử dụng TSCĐ để phân bổ khấu trừ cho các đối tượng tính khấu trừ, phần còn lại sẽ hạch toán vào nguyên giá TSCĐ Tại Hội sở: • Khi mua sắm TSCĐ, các chi phí liên quan tới việc mua sắm phải tập hợp phản ánh vào tài khoản mua sắm TSCĐ, kế toán ghi: Nợ TK 321 – Mua sắm TSCĐ Nợ TK 3532 – thuế VAT đầu vào (nếu có) Có TK thích hợp (1011, 602 …) Sau mua sắm, dựa vào đặc tính của tài sản ngân hàng tiến hành nhập tài sản và toán phí mua sắm, kế toán ghi: Nợ TK thích hợp (301, 302) Có TK 321 – Mua sắm TSCĐ Chương 7: Kế toán tài sản cố định công cụ dụng cụ • Những TSCĐ nếu chuyển cho chi nhánh dưới dạng tài sản thì hiểu xem tiền chuyển dưới dạng tài sản, kế toán ghi: Nợ TK 602 – Vốn đầu tư XDCB, mua sắm TSCĐ Có TK thích hợp (5111 / 5211) • Nếu Hội sở cấp cho chi nhánh TSCĐ đã qua sử dụng thì phải xuất hiện giá trị hao mòn Điều dễ hiểu trình sử dụng Hội sở, TSCĐ có bị hao mòn trích khấu hao, kế toán ghi: Nợ TK nguồn vốn thích hơp (5111, 5211) – giá trị còn lại của TSCĐ Nợ TK hao mòn thích hợp (3051, 3052) – giá trị hao mòn của TSCĐ Có TK TSCĐ thích hợp (301, 302) – Nguyên giá TSCĐ Tại chi nhánh • Khi nhận TSCĐ từ Hội sở chuyển về, nếu là TSCĐ mới thì coi nhận tiền điều chuyển từ Hội sở về nên kế toán chi nhánh ghi: Nợ TK TSCĐ thích hợp (3012, 3013, 3014…) Có TK nguồn vốn thích hợp (5112, 5212, 5191) - Nếu là TSCĐ đã qua sử dụng thì hạch toán ngược lại Hội sở đã làm, kế toán chi nhánh ghi: Nợ TK TSCĐ thích hợp (301, 302) - Nguyên giá TSCĐ, Có TK nguồn vốn thích hơp (5111, 5211) – giá trị còn lại của TSCĐ Có TK hao mòn thích hợp (3051, 3052) – giá trị hao mòn của TSCĐ • Trường hợp chi nhánh tự mua theo dự toán đã duyệt của Hội sở thì hạch toán theo trình tự: - Khi mua dựa vào hóa đơn mua sắm, kế toán ghi: Nợ TK 321 – mua sắm TSCĐ Nợ TK 3532 – thuế VAT đầu vào (nếu có) Có TK thích hợp (1011, 4211….) - Khi nhận vốn Hội sở cấp tiến hành tất toán TK 321, kế toán ghi: Nợ TK Nguồn vốn thích hợp (5112, 5212, 5191) Có TK 321 – mua sắm TSCĐ Hoặc Hội sở cho phép sử dụng quỹ chi nhánh để toán: Nợ TK thích hợp (612, 623) Chương 7: Kế toán tài sản cố định công cụ dụng cụ Có TK 321 – mua sắm TSCĐ + Sau nhập TSCĐ chuyển vốn Hội sở Nguyên nhân bút toán duyệt ngân sách cho chi nhánh mua TSCĐ Hội sở thực động tác điều chuyển vốn chi nhánh, ghi nhận TSCĐ mua sắm tiền Hội Sở phải báo cáo Hội Sở Khi kế toán chi nhánh ghi: Nợ TK TSCĐ thích hợp (301, 302) Có TK nguồn vốn thích hợp (5111, 5211, 5191) +Tại Hội sở, nhận chuyển tiền vốn chi nhánh nhập TSCĐ kế toán ghi: Nợ TK nguồn vốn thích hợp (5112, 5212) Có TK 602 – Vốn đầu tư XDCB, mua sắm TSCĐ b Kế toán khấu hao TSCĐ Theo thông tư 203/2009 Bộ Tài Chính khấu hao TSCĐ định nghĩa sau: "Khấu hao TSCĐ việc tính toán phân bổ cách có hệ thống nguyên giá tài sản cố định vào chi phí sản xuất, kinh doanh thời gian sử dụng tài sản cố định" Tất TSCĐ có doanh nghiệp phải trích khấu hao, trừ TSCĐ trích khấu hao theo quy định pháp luật Có nhiều phương pháp tính khấu hao các ngân hàng phải lựa chọn phương pháp nào phù hợp với lợi ích kinh tế mà tài sản đem lại cho ngân hàng: • Khấu hao theo đường thẳng (khấu hao tuyến tính) • Khấu hao theo số dư giảm dần • Khấu hao theo số lượng sản phẩm Hiện ngân hàng thường áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng TSCĐ doanh nghiệp trích khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng sau: - Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho TSCĐ theo công thức Mức khấu hao trung bình hàng năm TSCĐ = Nguyên giá tài sản cố định Thời gian sử dụng - Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng số khấu hao phải trích năm chia cho 12 tháng Chương 7: Kế toán tài sản cố định công cụ dụng cụ Doanh nghiệp hoạt động có hiệu kinh tế cao khấu hao nhanh tối đa không lần mức khấu hao xác định theo phương pháp đường thẳng để nhanh chóng đổi công nghệ Sau xác định khấu hao theo phương pháp nhân viên ngân hàng tiến hành lập bảng kê trích khấu hao cho tài sản theo hướng dẫn quy định pháp luật Tuy nhiên cần đảm bảo nội dung sau: - Chứng từ gốc ( Số - ngày ) - Tên Tài sản - Ngày đưa vào sử dụng - Nguyên giá - Tỷ lệ khấu hao tháng - Số khấu hao cho tháng, quý, năm - Giá trị lại - Ghi Mẫu ví dụ bảng kê trích khấu hao TSCĐ BẢNG KÊ TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ STT Chứng từ Nguyên Số năm Ngày Mức khấu Khấu hao Giá trị Tên giá sử dụng đưa vào hao bình lũy kế lại Ngày TSCĐ Số sử dụng quân trích hóa tháng TSCĐ đơn mua Ghi Lưu ý: - Số tiền trích khấu hao TSCĐ hình thành từ nguồn vốn NSNN hàng tháng phải nộp vào NSNN - Thời gian khấu hao TSCĐ vô hình tối đa không 20 năm - TSCĐ tạm ngừng sử dụng thời gian sửa chữa phải trích khấu hao - TSCĐ hết thời gian sử dụng khấu hao hết giá trị sử không tiếp tục trích khấu hao Hạch toán Chương 7: Kế toán tài sản cố định công cụ dụng cụ • Tại chi nhánh NHTM, hàng tháng, vào nguyên giá TSCĐ tỉ lệ khấu hao, lập bảng kê trích khấu hao, kế toán ghi: Nợ K 871 - Chi khấu hao TSCĐ Có TK hao mòn thích hợp (3051, 3052, 3053) Sau trích khấu hao chuyển Hội Sở • Tại Hội sở, nhận bảng kê chi nhánh phải kiểm tra lại cẩn thận, sau tổng hợp lập chứng từ nộp NSNN số khấu hao TSCĐ thuộc vốn ngân sách, kế toán ghi: Nợ TK 602 – Vốn đầu tư XDCB, mua sắm TSCĐ Có TK 1113 – Tiền gửi NHNN c Kế toán chuyển nhượng, bàn giao TSCĐ Các chi nhánh ngân hàng chuyển nhượng, bàn giao TSCĐ phải sự đồng ý cấp có thẩm quyền và phải có biên bản rõ ràng Hạch toán kế toán chuyển nhượng, bàn giao TSCĐ thực bút toán: (1) Chuyển giao nguyên giá TSCĐ (2) Đồng thời chuyển số tiền trích khấu hao TSCĐ Tại bên bàn giao tài sản: - Chuyển giao nguyên giá TSCĐ, kế toán ghi: Nợ TK toán thích hợp (5111, 5211) – ghi nguyên giá TSCĐ Có TK 301 – Nguyên giá TSCĐ - Đồng thời chuyển số khấu hao bên nhận TSCĐ, kế toán ghi Nợ TK hao mòn thích hợp (3051, 3052) – ghi giá trị hao mòn của TSCĐ Có TK nguồn vốn thích hợp (5111, 5211) Tại bên nhận bàn giao tài sản: - Ghi nhận nguyên giá TSCĐ chuyển đến, kế toán ghi: Nợ TK 301 – Nguyên giá TSCĐ Có TK nguồn vốn thích hợp (5111, 5211) - Đồng thời ghi nhận số tiền trích khấu hao, kế toán ghi: Nợ TK nguồn vốn thích hợp (5111, 5211) - ghi giá trị hao mòn Có TK hao mòn TSCĐ d Kế toán lý TSCĐ: Chương 7: Kế toán tài sản cố định công cụ dụng cụ TSCĐ lý phải đồng ý cấp có thẩm quyền Khi lý TSCĐ chi nhánh phải lập hồ sơ báo cáo thực trạng TSCĐ lý Hội sở tiến hành lý Hội sở kí duyệt thông báo văn Khi lý phải thành lập Hội đồng lý để kiểm tra đánh giá tình trạng TSCĐ cần lý Lãi (lỗ) hoạt động lý = Thu nhập có + lý Giá trị lại TSCĐ - Chi phí liên quan hoạt động lý Số lãi, lỗ ghi nhận khoản thu nhập hay chi phí báo cáo kết hoạt động kinh doanh ngân hàng kỳ Sau lý, vào biên lý để hạch toán xuất TSCĐ khỏi sổ sách Trường hợp lý TSCĐ khấu hao hết: Khi ghi nhận thu nhập có chi phí phải bỏ để lý TSCĐ - Khi lý kế toán ghi: Nợ TK thích hợp (1011, 3619, 4211…) Nợ TK 89 – Chi phí khác (nếu có) Có TK 79 –Thu nhập khác - Đồng thời xuất TSCĐ khỏi ngân hàng : Nợ TK 305 – Hao mòn TSCĐ Có TK 301 – TSCĐ hữu hình Trường hợp lý TSCĐ chưa khấu hao hết: Phần thu chi phí hạch toán tương tự trường hợp đã khấu hao hết, riêng phần xuất TSCĐ khỏi ngân hàng hạch toán sau: Nợ TK 305 - Giá trị hao mòn: ghi số thực tế trích khấu hao Nợ TK 890 - Chi phí khác (nếu có) Có TK 301- TSCĐ : ghi nguyên giá TSCĐ e Kế toán bảo dưỡng sửa chữa Bảo dưỡng: sửa chữa nhỏ mang tính thường xuyên, chi phí phát sinh hoạt động bảo dưỡng hạch toán trực tiếp vào chi phí kì Nghĩa chi phí bảo dưỡng hạch toán vào tài khoản 872 Chương 7: Kế toán tài sản cố định công cụ dụng cụ Sửa chữa: hiểu sửa chữa lớn tốn nhiều chi phí, chi phí phát sinh hành động sửa chữa hạch toán vào chi phí sửa chữa TSCĐ Nghĩa chi phí sửa chữa hạch toán vào tài khoản 323 Chi phí sửa chữa mang giá trị lớn thường hay phân bổ thành nhiều kì Hạch toán sau: - Khi phát sinh chi phí bảo dưỡng, sửa chữa, kế toán ghi: Nợ TK thích hợp (323, 872) Có TK thích hợp (1011, 4211,…) - Khi toán chi phí phát sinh, cần lưu ý: • Nếu phân bổ lần toàn vào chi phí, kế toán ghi: Nợ TK 872 – Chi bảo dưỡng sửa chữa TSCĐ Có TK 323 – Sửa chữa TSCĐ • Nếu phân bổ nhiều lần vào chi phí, lần đầu kế toán ghi: Nợ TK 872 - Chi phí bảo dưỡng, sữa chữa TSCĐ Nợ TK 388 – Chi phí chờ phân bổ Có TK 323 – Sửa chữa TSCĐ Và tiếp tục phân bổ lần sau, kế toán ghi: Nợ TK 872 – Chi phí bảo dưỡng, sữa chữa TSCĐ Có TK 388 – Chi phí chờ phân bổ KẾ TOÁN CÔNG CỤ DỤNG CỤ (CCDC) 2.1 Khái niệm: Công cụ dụng cụ tài sản ngân hàng, dụng cụ tác nghiệp không đủ tiêu chuẩn làm TSCĐ, ví dụ bàn ghế, điện thoại, quạt máy… CCDC giống TSCĐ, giá trị phân bổ lần xuất dùng nhiều lần qua chi phí chờ phân bổ giống TSCĐ Vật liệu phương tiện sử dụng công việc hàng ngày giấy in, mực in, ghim, kéo, bút… Vật liệu không coi công cụ lao động nên đem dùng hạch toán thẳng vào chi phí hoạt động 2.2 Tài khoản sử dụng Tài khoản 311 – Công cụ dụng cụ dùng Chương 7: Kế toán tài sản cố định công cụ dụng cụ TK dùng để phản ánh giá trị có tình hình tăng, giảm loại CCDC TK 311 Giá trị CCDC xuất kho sử dụng Giá trị CCDC nhập kho SD: Giá trị CCDC tồn kho Khi hạch toán nghiệp vụ mở tài khoản chi tiết theo loại CCDC Tài khoản 313 - Vật liệu TK dùng để phản ánh loại vật liệu sử dụng Giá trị vật liệu nhập kho SD: Giá trị vật liệu tồn kho Tài khoản 874 - Mua sắm CCLĐ TK 313 Giá trị vật liệu xuất kho 2.3 Hạch toán kế toán CCDC Lưu ý TSCĐ hao mòn chuyển qua làm CCDC sau nhập kho hạch toán TSCĐ mới, nhập thành công cụ dụng cụ đem sử dụng không phân biệt TSCĐ cũ hay mới, mà tất CCDC Khi mua CCDC nhập kho kế toán ghi: Nợ TK 313 – Vật liệu Nợ TK 3532 - Thuế GTGT đầu vào (nếu có) Có TK thích hợp (1011, 4211, 3612…) Khi xuất kho CCDC để sử dụng: lúc phải ghi nhận giá trị CCDC tiến hành phân bổ vào chi phí, nghĩa là: - Ghi nhận giá trị CCDC, kế toán ghi: Nợ TK 311 – CCDC Có TK 313 – Vật liệu - Đồng thời phân bổ vào chi phí, kế toán ghi: Nợ TK 874 – Mua sắm CCLĐ Có TK 311- CCDC Khi mua CCDC sử dụng ngay: giống trên, nghĩa phải ghi nhận giá trị CCDC phân bổ vào chi phí - Ghi nhận giá trị CCDC, kế toán ghi: Nợ TK 311 – CCDC Nợ TK 3532 - Thuế GTGT đầu vào (nếu có) Có TK thích hợp (1011, 4211, 3612…) - Đồng thời phân bổ vào chi phí, kế toán ghi: Chương 7: Kế toán tài sản cố định công cụ dụng cụ Nợ TK 874 - Mua sắm CCLĐ Có TK 311 – CCDC dùng Kế toán tăng công cụ dụng cụ chuyển từ TSCĐ sang • Nếu TSCĐ chuyển CCDC đem nhập kho CCDC + Trường hợp TSCĐ chuyển qua TSCĐ kế toán ghi: Nợ TK 313 - Vật liệu Có TK 301 - TSCĐ hữu hình + Trường hợp TSCĐ chuyển qua TSCĐ qua sử dụng, nghĩa xuất hao mòn, ghi nhận giá trị lại TSCĐ thời điểm chuyển mà Khi kế toán ghi: Nợ TK 313 - Giá trị lại của TSCĐ Nợ TK 305- Giá trị hao mòn của TSCĐ Có TK 301- Nguyên giá TSCĐ • Nếu TSCĐ chuyển sang CCDC đem sử dụng ngay: làm giống hạch toán cho TSCĐ trên, nghĩa ghi nhận giá trị phân bổ vào chi phí + Nếu TSCĐ chuyển thành CCDC ghi nhận giá trị kế toán ghi: Nợ TK 311 - Vật liệu Có TK 301 - TSCĐ hữu hình Đồng thời phân bổ vào chi phí: Nợ TK 874 – Mua sắm CCLĐ Có TK 311 - CCDC + Nếu TSCĐ hao mòn chuyển thành CCDC, ghi nhận giá trị kế toán ghi: Nợ TK 311 - CCDC Nợ TK 305 - Giá trị hao mòn của TSCĐ Có TK 301- Nguyên giá TSCĐ Đồng thời phân bổ vào chi phí, kế toán ghi: Nợ TK 874 – mua sắm CCLĐ: ghi giá trị lại của TSCĐ Có TK 311 – CCDC dùng Khi lý CCDC: làm giống TSCĐ mục • Trước tiên tiến hành xuất CCLĐ khỏi sổ sách kế toán, kế toán ghi: Nợ TK 312 – CCLĐ dùng ghi vào chi phí Chương 7: Kế toán tài sản cố định công cụ dụng cụ Có TK 311 – CCLĐ dùng • Nếu có thu nhập từ việc bán phế liệu: Nợ TK 1011 - Tiền mặt Có TK 79 - Thu nhập khác BÀI TẬP CHƯƠNG Bài Trong ngày 01/06/X tại chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Quy Nhơn có một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: (đvt: đồng) Mua một số CCDC về nhập kho, giá mua đã có thuế giá trị gia tăng là 5.500.000, đó thuế suất thuế giá trị gia tăng là 10% Ngân hàng đã toán cho người bán qua tài khoản tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng mình Chi phí vận chuyển số CCDC về đến ngân hàng là 600.000 là giá chưa có thuế, thuế suất 10% Xuất kho CCDC dùng cho bộ phận kho quỹ là 4.000.000 Chi mua vật liệu bằng chuyển khoản cho người bán với số tiền 50.000.000 Chương 7: Kế toán tài sản cố định công cụ dụng cụ Xuất vật liệu dùng cho xây dựng bản 25.000.000 Thanh lý một số dàn máy tính có nguyên giá là 130.000.000; hao mòn 87.000.000; giá bán lý được 14.000.000 và chi phí phát sinh quá trình lý là 1.000.000, đều thu được bằng tiền mặt Hội đồng lý quyết định lấy quỹ của ngân hàng để bù đắp phần giá trị còn lại chưa khấu hao hết Ngân hàng Hội sở quyết định nâng cấp hệ thống xử lý thông tin khách hàng giao dịch nên chuyển cho ngân hàng NN&PTNT Quy Nhơn một dàn máy tính mới hơn, mặc dù đã qua sử dụng ở Hội sở Nguyên giá: 800.000.000; đã hao mòn: 30.00.000 Chi phí vận chuyển dàn máy đã trả bằng tiền mặt là 6.000.000 Hãy xử lý và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Bài giải Chi phí vận chuyển: 600.000(1 +10%) = 660.000đ Thuế GTGT CCDC: 500.000 + 60.000 = 560.000đ => Nguyên giá CCDC: 5.000.000 + 600.000 = 5.600.000đ Nợ TK Vât liệu (TK 313) Nợ TK thuế GTGT đầu vào (TK 3532) 5.600.000đ 560.000đ Có TK tiền gửi khách hàng (TK 4211) 6.160.000đ Nợ TK Chí phí mua sắm CCLĐ (TK 874) 4.000.000đ Có TK CCDC (TK 311) 4.000.000đ Nợ TK Vật liệu (TK 313) 50.000.000đ Có TK tiền gửi khách hàng (TK 4211) 50.000.000đ Nợ TK chi phí xây dựng (TK 3222) 25.000.000đ Có TK Vật liệu (TK 313) 25.000.000đ - Thu lý: Nợ TK tiền mặt (TK 1011) 14.000.000đ Có TK thu nhập khác (TK 79) 14.000.000đ Chi lý: Nợ TK Chi chí khác (TK 89) 1.000.000đ Có TK Tiền mặt (TK 1011) 1.000.000đ Chương 7: Kế toán tài sản cố định công cụ dụng cụ Xuất tài khoản sổ sách kế toán Nợ TK Hao mòn TSCĐHH (TK 3051) 87.000.000đ Nợ TK quỹ hình thành TSCĐ (TK 623) 43.000.000đ Có TK TSCĐHH (TK 301): 130.000.000đ – Tại Hội sở kế toán ghi: Nợ TK Chuyển tiền (TK 5211) 770.000.000đ Nợ TK hao mòn TSCĐHH (TK 3051) 30.000.000đ Có TK TSCĐHH (TK 301) 800.000.000đ - Tại chi nhánh kế toán ghi: Nợ TK TSCĐHH (TK 301) 800.000.000đ Có TK chuyển tiền đến (TK 5212) 770.000.000đ Có TK hao mòn TSCĐHH (TK 3051) 30.000.000đ Bài Hãy hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: (ĐVT đồng) Bộ phận hành đề nghị tạm ứng triệu để mua đồ dùng văn phòng giám đốc phê duyệt Bộ phận hành xuống rút tiền mặt Mua số CCLĐ trị giá 20.000.000 trả tiền mặt Phân bổ vào chi phí 50%, phần lại lần sau phân bổ Ngân hàng tiến hành trích khấu hao TSCĐ số tiền 25 triệu Bảo dưỡng máy tính hoạt động ngân hàng tốn triệu tiền mặt Ngân hàng tiếp tục trích khấu hao TSCĐ số tiền 30 triệu Đồng thời xuất quỹ phúc lợi tư ngân hàng để mua thêm TSCĐ trị giá 200 triệu, tiền mua TSCĐ trả chuyển khoản qua tài khoản tiền gửi khách hàng, tiền vận chuyển trả tiền mặt 800.000, thuế GTGT 10% Thanh lý TSCĐ sử dụng 10 năm số tiền 1.500.000, khấu hao hết Nguyên giá ban đầu 45 triệu Thanh lý CCDC bị hư hỏng Giá trị CCDC triệu đồng Số tiền thu hồi sau lý 300.000đ thu tiền mặt Bài giải Nợ TK Các khoản phải thu khác (TK 3619) 5.000.000đ Có TK Tiền mặt đơn vị (TK 1011) 5.000.000đ Chương 7: Kế toán tài sản cố định công cụ dụng cụ – Ghi nhận giá trị: Nợ TK CCDC (TK 311) 20.000.000đ Có TK Tiền mặt đơn vị (TK 1011) 20.000.000đ - Phân bổ vào chi phí: Nợ TK Mua sắm CCLĐ (TK 874) 10.000.000đ Nợ TK Chi phí chờ phân bổ (TK 388) 10.000.000đ Có TK CCDC (TK 311) 20.000.000đ Nợ TK Khấu hao TSCĐ (TK 871) 25.000.000đ Có TK Hao mòn TSCĐHH (TK 305) 25.000.000đ Nợ TK Chi bảo dưỡng sửa chữa TSCĐ (TK 872) 3.000.000d Có TK tiền mặt đơn vị (TK 1011) 3.000.000đ – Trích khấu hao: Nợ TK Khấu hao TSCĐ (TK 871) 30.000.000đ Có TK Hao mòn TSCĐHH (TK 305) 30.000.000đ - Mua TSCĐ mới: Nợ TK TSCĐHH (TK 301) 200.800.000đ Nợ TK thuế GTGT (TK 3532) 20.000.000đ Có TK Tiền gửi khách hàng (TK 4211) 220.000.000đ Có TK tiền mặt đơn vị (TK 1011) 800.000đ - Thu lý: Nợ TK tiền mặt (TK 1011) 1.500.000đ Có TK thu nhập khác (TK 79) 1.500.000đ - Xuất TSCĐ khỏi sổ sách kế toán: Nợ TK Hao mòn TSCĐ (TK 305) 45.000.000đ Có TK TSCĐHH (TK 301) 45.000.000đ - Thu lý: Nợ TK tiền mặt (TK 1011) 300.000đ Có TK thu nhập khác (TK 79) 300.000đ - Xuất CCLĐ khỏi sổ sách kế toán: Chương 7: Kế toán tài sản cố định công cụ dụng cụ Nợ TK CCLĐ dùng ghi vào chi phí (TK 312) 6.000.000đ Có TK CCDC (TK 311) 6.000.000đ CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CÓ LIÊN QUAN Luật thuế Giá trị gia tăng Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03 - TSCĐ hữu hình Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 04 - TSCĐ vô hình Nghị định số 146/2005/NĐ-CP ngày 23/11/2005 Chính phủ Chế độ tài Tổ chức tín dụng Thông tư 203/2009/TT-BTC Bộ Tài chính, ban hành ngày 20/10/2009 Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định Quyết định số 02/2008/QĐ – NHNN - Sửa đổi, bổ sung số tài khoản hệ thống tài khoản kế toán tổ chức tín dụng ban hành theo định số Chương 7: Kế toán tài sản cố định công cụ dụng cụ 479/2004/QĐ-NHNN ngày 29/4/2004, định số 807/2005/QĐ-NHNN ngày 01/6/2005 định số 29/2006/QĐ-NHNN ngày 10/7/2006 Thống đốc ngân hàng Nhà nước [...]... phân bổ vào chi phí, kế toán ghi: Chương 7: Kế toán tài sản cố định và công cụ dụng cụ Nợ TK 874 - Mua sắm CCLĐ Có TK 311 – CCDC đang dùng Kế toán tăng công cụ dụng cụ do chuyển từ TSCĐ sang • Nếu TSCĐ được chuyển CCDC và đem nhập kho CCDC + Trường hợp TSCĐ chuyển qua là TSCĐ mới thì kế toán ghi: Nợ TK 313 - Vật liệu Có TK 301 - TSCĐ hữu hình + Trường hợp TSCĐ chuyển qua là TSCĐ đã qua sử dụng, nghĩa... động bảo dưỡng sẽ được hạch toán trực tiếp vào chi phí trong kì Nghĩa là chi phí bảo dưỡng hạch toán vào tài khoản 872 Chương 7: Kế toán tài sản cố định và công cụ dụng cụ Sửa chữa: được hiểu là những sửa chữa lớn tốn kém nhiều chi phí, do đó chi phí phát sinh do hành động sửa chữa sẽ được hạch toán vào chi phí sửa chữa TSCĐ Nghĩa là chi phí sửa chữa sẽ được hạch toán vào tài khoản 323 Chi phí sửa... Quyết định số 02/2008/QĐ – NHNN - Sửa đổi, bổ sung một số tài khoản trong hệ thống tài khoản kế toán các tổ chức tín dụng ban hành theo quyết định số Chương 7: Kế toán tài sản cố định và công cụ dụng cụ 479 /2004/QĐ-NHNN ngày 29/4/2004, quyết định số 8 07/ 2005/QĐ-NHNN ngày 01/6/2005 và quyết định số 29/2006/QĐ-NHNN ngày 10 /7/ 2006 của Thống đốc ngân hàng Nhà nước ... liệu là những phương tiện sử dụng trong công việc hàng ngày như giấy in, mực in, ghim, kéo, bút… Vật liệu do không được coi là công cụ lao động nên khi đem ra dùng thì sẽ được hạch toán thẳng vào chi phí hoạt động 2.2 Tài khoản sử dụng Tài khoản 311 – Công cụ dụng cụ đang dùng Chương 7: Kế toán tài sản cố định và công cụ dụng cụ TK này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình tăng, giảm các... khác (TK 79 ) 14.000.000đ Chi thanh lý: Nợ TK Chi chí khác (TK 89) 1.000.000đ Có TK Tiền mặt (TK 1011) 1.000.000đ Chương 7: Kế toán tài sản cố định và công cụ dụng cụ Xuất tài khoản ra ngoài sổ sách kế toán Nợ TK Hao mòn TSCĐHH (TK 3051) 87. 000.000đ Nợ TK quỹ đã hình thành TSCĐ (TK 623) 43.000.000đ Có TK TSCĐHH (TK 301): 130.000.000đ 6 – Tại Hội sở kế toán ghi: Nợ TK Chuyển tiền đi (TK 5211) 77 0.000.000đ... 1.500.000đ Có TK thu nhập khác (TK 79 ) 1.500.000đ - Xuất TSCĐ ra khỏi sổ sách kế toán: Nợ TK Hao mòn TSCĐ (TK 305) 45.000.000đ Có TK TSCĐHH (TK 301) 45.000.000đ 7 - Thu thanh lý: Nợ TK tiền mặt (TK 1011) 300.000đ Có TK thu nhập khác (TK 79 ) 300.000đ - Xuất CCLĐ ra khỏi sổ sách kế toán: Chương 7: Kế toán tài sản cố định và công cụ dụng cụ Nợ TK CCLĐ đang dùng đã ghi vào chi phí (TK 312) 6.000.000đ Có... đối với TSCĐ ở mục trên • Trước tiên tiến hành xuất CCLĐ ra khỏi sổ sách kế toán, kế toán ghi: Nợ TK 312 – CCLĐ đang dùng đã ghi vào chi phí Chương 7: Kế toán tài sản cố định và công cụ dụng cụ Có TK 311 – CCLĐ đang dùng • Nếu có thu nhập từ việc bán phế liệu: Nợ TK 1011 - Tiền mặt Có TK 79 - Thu nhập khác BÀI TẬP CHƯƠNG 7 Bài 1 Trong ngày 01/06/X tại chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và phát... bảo dưỡng, sữa chữa TSCĐ Nợ TK 388 – Chi phí chờ phân bổ Có TK 323 – Sửa chữa TSCĐ Và khi tiếp tục phân bổ những lần sau, kế toán ghi: Nợ TK 872 – Chi phí bảo dưỡng, sữa chữa TSCĐ Có TK 388 – Chi phí chờ phân bổ 2 KẾ TOÁN CÔNG CỤ DỤNG CỤ (CCDC) 2.1 Khái niệm: Công cụ dụng cụ là các tài sản của ngân hàng, là các dụng cụ tác nghiệp nhưng không đủ tiêu chuẩn làm TSCĐ, ví dụ như bàn ghế, điện thoại, quạt... mực kế toán Việt Nam số 03 - TSCĐ hữu hình 3 Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 04 - TSCĐ vô hình 4 Nghị định số 146/2005/NĐ-CP ngày 23/11/2005 của Chính phủ về Chế độ tài chính đối với các Tổ chức tín dụng 5 Thông tư 203/2009/TT-BTC của Bộ Tài chính, ban hành ngày 20/10/2009 về Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định 6 Quyết định số 02/2008/QĐ – NHNN - Sửa đổi, bổ sung một số tài. .. 1 TSCĐ đã sử dụng trên 10 năm được số tiền 1.500.000, đã khấu hao hết Nguyên giá ban đầu là 45 triệu 7 Thanh lý những CCDC đã bị hư hỏng Giá trị CCDC là 6 triệu đồng Số tiền thu hồi sau thanh lý là 300.000đ đã thu bằng tiền mặt Bài giải 1 Nợ TK Các khoản phải thu khác (TK 3619) 5.000.000đ Có TK Tiền mặt tại đơn vị (TK 1011) 5.000.000đ Chương 7: Kế toán tài sản cố định và công cụ dụng cụ 2 – Ghi nhận