1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng và giải pháp đối với việc tiêu thụ các sản phẩm từ động vật hoang dã phổ biến trên địa bàn hà nội

136 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  - PHAN ANH TUẤN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆC TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM TỪ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ PHỔ BIẾN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  - PHAN ANH TUẤN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆC TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM TỪ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ PHỔ BIẾN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học Môi Trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Đức Minh Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn thực khoảng thời gian dài Để hồn thành nghiên cứu mình, thân tơi nhận hỗ trợ lớn từ phía thầy giáo, đồng nghiệp, bạn bè người thân Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Đức Minh Mặc dù công việc bận rộn thường xun phải cơng tác nước ngồi Thầy dành thời gian quý báu tận tình hướng dẫn tơi thực nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo Khoa Môi trường – trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, người đem lại cho kiến thức bổ trợ, vơ có ích năm học vừa qua Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn anh, chị đồng nghiệp Cục Bảo tồn đa dạng sinh học, Tổng cục Môi trường hỗ trợ tạo điều kiện giúp đỡ cho trình làm việc Xin cảm ơn chuyên gia, cán quan thực thi pháp luật lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học cho tơi ý kiến góp ý q báu cho luận văn Cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2015 Phan Anh Tuấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TIÊU THỤ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM Khái quát trạng buôn bán tiêu thụ ĐVHD giới Việt Nam 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam Một số nghiên cứu có tình trạng bn bán tiêu thụ ĐVHD Hà Nội Một số khái niệm thuật ngữ sử dụng nghiên cứu CHƯƠNG II MỤC TIÊU, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu 1.1 Mục tiêu chung 1.2 Mục tiêu cụ thể Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp 3.2 Điều tra, thu thập số liệu thực địa 3.3 Điều tra tham vấn ý kiến chuyên gia thông qua bảng hỏi 3.4 Phương pháp phân tích sách 3.5 Phương pháp xử lý số liệu CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Tình trạng bn bán, tiêu thụ sản phẩm ĐVHD phổ biến Hà Nội 1.1 Mục đích sử dụng sản phẩm từ ĐVHD 1.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm ĐVHD 1.2.1 Giá sản phẩm 1.2.2 Khu vực kinh doanh sản phẩm từ ĐVHD Hà Nội 1.2.3 Đối tượng sử dụng 1.3 Tình hình vi phạm liên quan đến ĐVHD Hà Nội Những biện pháp thực nhằm giảm thiểu tình trạng bn bán tiêu thụ ĐVHD 2.1 Những nhóm giải pháp triển khai 39 2.1.1 Kiện tồn khung sách, pháp luật 39 2.1.2 Tăng cường thực thi pháp luật 43 2.1.3 Truyền thông nâng cao nhận thức 44 2.1.4 Hoạt động cứu hộ, tái thả lại tự nhiên, nghiên cứu gây nuôi 48 2.2 Đánh giá thành công hạn chế biện pháp thực 51 2.2.1 Thành công .51 2.2.2 Hạn chế 53 Một số vấn đề thảo luận 58 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc buôn bán, tiêu thụ ĐVHD Việt Nam 58 3.2 Vấn đề gây nuôi ĐVHD 63 3.3 Vấn đề sử dụng sản phẩm thay .64 Một số giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng bn bán tiêu thụ sản phẩm ĐVHD 65 4.1 Kiện tồn khung sách 65 4.1.1 Những đề xuất cụ thể .65 4.1.2 Giải pháp tổng thể 66 4.2 Thực chiến dịch tăng cường thực thi pháp luật 68 4.3 Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức 71 4.4 Cứu hộ nghiên cứu khoa học nhằm bảo tồn ĐVHD 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 88 DANH MỤC HÌNH Hình Số lượng tê giác bị săn trộm Nam Phi từ 2007 - 8/2014 Hình Diễn biến số vụ vi phạm quản lý bảo ĐVHD Việt Nam từ 1997 – 2013 Hình Số lượng động vật rừng bị bn bán qua năm từ 2002 – 2013 Hình Tỷ lệ tổng số vụ vi phạm quản lý, bảo vệ ĐVHD 10 Hình Những lồi hoang dã sử dụng làm thịt nhiều thị trường Hà Nội 20 Hình Lý sử dụng thực phẩm từ ĐVHD người sử dụng 21 Hình Số lượng nhà hàng kinh doanh đặc sản có dấu hiệu vi phạm điểm điều tra học viên 22 Hình Các nhân tố dẫn đến định sử dụng thuốc làm từ ĐVHD 25 Hình Giá cá số sản phẩm từ ĐVHD dùng làm thực phẩm thời điểm tháng 11/2014 28 Hình 10 Một móng hổ bọc vàng rao bán với giá triệu đồng Công ty Cổ phần đầu tư Vạn An 30 Hình 11 Tỷ lệ vi phạm ĐVHD quận khảo sát thành phố Hà Nội 32 Hình 12 Số lượng sở kinh doanh có dấu hiệu vi phạm địa bàn học viên khảo sát 33 Hình 13 Tổng hợp vi phạm quản lý bảo vệ ĐVHD Hà Nội từ 2007 – 2013 36 Hình 14 So sánh tổng số vụ vi phạm quản lý bảo vệ ĐVHD giai đoạn 36 Hình 15 Tỷ lệ % nguồn cung cấp thông tin ĐVHD cho người vấn 45 Hình 16 Thống kê loại hình vi phạm mơi trường, tài ngun phản ánh báo chí thời gian từ 10/2008 – 9/2009 nhật báo lớn Việt Nam 46 Hình 17 Những lý khiến cho hoạt động thực thi pháp luật ĐVHD chưa hiệu 61 DANH MỤC BẢNG Bảng Ước tính giá trị thương mại ĐVHD tồn giới riêng châu Âu năm 2005 .5 Bảng Các quốc gia xuất, nhập sản phẩm ĐVHD lớn Bảng Tình trạng vi phạm ĐVHD sở kinh doanh 32 Bảng Tổng hợp vụ vi phạm công ước CITES vận chuyển qua .37 MỞ ĐẦU Buôn bán động, thực vật hoang dã trở thành ngành “công nghiệp” siêu lợi nhuận, phát triển nhanh giới thập niên gần đây, gồm hình thức hợp pháp bất hợp pháp Đây mối đe doạ toàn cầu tồn loài sinh vật, loài quý, có nguy tuyệt chủng, dẫn đến huỷ hoại hệ sinh thái, du nhập loài ngoại lai xâm hại, đe doạ an ninh môi trường quốc gia, phát tán dịch bệnh truyền nhiễm từ động vật sang người dịch cúm gia cầm, hội chứng hơ hấp cấp tính nặng (SARS) hay sốt xuất huyết, Ebola, gây thiệt hại lớn kinh tế nguy bất an cho xã hội Trong vài thập kỷ trở lại đây, buôn bán trái phép động vật hoang dã (ĐVHD) trở thành vấn đề mang tính tồn cầu, đe dọa sống cịn hàng nghìn lồi động vật hoang dã, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đa dạng sinh học hệ sinh thái quan trọng nhiều khu vực giới Trong phát biểu vào năm 2012, cựu ngoại trưởng Mỹ, bà Hilary Clinton mô tả nạn buôn bán ĐVHD trái phép “một thách thức toàn cầu, bao trùm lên châu lục đại dương” Với lợi nhuận khổng lồ, hoạt động buôn lậu, tiêu thụ trái phép ĐVHD với tham gia nhiều tổ chức tội phạm xuyên quốc gia từ châu Á đến châu Âu, châu Phi châu Mỹ ngày mở rộng quy mơ có tính chất ngày tinh vi, phức tạp Các sản phẩm từ ĐVHD đẩy lên mức giá trời thị trường chợ đen dường dành cho người có tiền Việt Nam biết đến quốc gia có đa dạng sinh học cao với nhiều loài ĐVHD quý, đặc hữu giới Khai thác sử dụng không bền vững tài nguyên ĐVHD cho mối đe dọa cơng tác bảo tồn đa dang sinh học rừng khu bảo tồn Việt Nam – đặc biệt tồn nhiều loài ĐVHD bị đe dọa toàn cầu Việt Nam trở thành trung tâm quan trọng buôn bán, gây trồng sử dụng sản phẩm động, thực vật hoang dã khu vực Đông Nam Á [2] Bên cạnh hoạt động buôn bán hợp pháp kiểm sốt (bằng giấy phép) Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn theo Công ước CITES mà Việt Nam phê chuẩn từ năm 1994, phần lớn khai thác bn bán ĐVHD trái phép diễn thường xuyên có xu hướng mở rộng [7], không tiêu thụ, sử dụng nước mà mà bán sang Trung Quốc nhiều nước khác giới, phục vụ mục đích giết thịt, làm dược liệu, chế tác đồ thủ công mỹ nghệ, hay dịch vụ du lịch Các nghiên cứu nước thành phố lớn Việt Nam (đặc biệt Hà Nội TP Hồ Chí Minh), nạn tiêu thụ ĐVHD phổ biến với tổng giá trị khổng lồ Hà Nội, với nhiều đặc thù riêng điều kiện kinh tế, xã hội trở thành thị trường nóng nước ta với sản phẩm tiêu thụ nhiều Thực trạng khơng đe dọa tới lồi ĐVHD đa dạng sinh học Việt Nam nói riêng mà suy rộng cịn gây ảnh hưởng tới nhiều lồi ĐVHD khác giới Hiện nay, vấn đề bảo tồn ĐVHD dần Đảng Nhà nước nhìn nhận cách nghiêm túc có nhiều giải pháp để khuyến khích thói quen tiêu dùng đắn cho người dân có chế tài xử lý vi phạm hành vi trái pháp luật Mặc dù có nhiều nghiên cứu thực trạng tiêu thụ sản phẩm ĐVHD Hà Nội, nghiên cứu giải pháp cụ thể để thay đổi thực trạng lại cịn thiếu Chính lý trên, tơi định lựa chọn đề tài cho luận văn “Thực trạng giải pháp việc tiêu thụ sản phẩm từ động vật hoang dã phổ biến địa bàn Hà Nội” CHƯƠNG I TỔNG QUAN MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TIÊU THỤ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM Khái quát trạng buôn bán tiêu thụ ĐVHD giới Việt Nam 1.1 Trên giới Nạn buôn bán trái phép ĐVHD toàn cầu ngày gia tăng Theo Schneider (2008), lợi nhuận buôn bán trái phép động vật hoang dã (ĐVHD) thị trường giới xếp sau bn lậu vũ khí ma t [22] Các chuyên gia kinh tế giá trị buôn bán trái phép ĐVHD tồn cầu ước tính tỷ USD lên đến 20 tỷ USD năm [29] Số liệu đồng nghĩa với thực trạng có hàng triệu cá thể động vật hoang dã, loài thú lớn, chim bị sát có nguồn gốc từ thiên nhiên bị bn bán phi pháp qua biên giới hàng năm bối cảnh nhu cầu thị trường mua bán, tiêu thụ sử dụng chúng (và sản phẩm chúng) ngày tăng cao Chính lợi nhuận từ việc bn bán ĐVHD cao, đặc biệt nhu cầu gia tăng từ châu Á việc khách hàng sẵn sàng trả giá cao để có đươcc̣ sản phẩm từ ĐVHD khiến cho hoạt động buôn bán ĐVHD trái phép ngày gia tăng hình thành nên mạng lưới buôn bán xuyên quốc gia với nhiều thủ đoạn tinh vi quy mô khổng lồ Một số sản phẩm từ ĐVHD tiêu thụ phổ biến sừng tê giác, ngà voi, sản phẩm từ hổ, gấu, loài động vật nhỏ tê tê, rùa, số lồi cầy… Hoạt động bn bán trái phép ngà voi tăng gấp đôi kể từ năm 2007 cao gấp lần so với đỉnh điểm năm 1998 với giá bán đạt mức 2.205$ /kg khu phố buôn ngà voi Bắc Kinh Còn sừng tê giác, giá cho kg thị trường chợ đen Trung Quốc lên đến 66.139 $ - cao giá vàng hay bạch kim [19] Điều dẫn đến nạn “tàn sát” loài tê giác, voi hổ quy mơ tồn giới Nam Phi quốc gia có số lượng tê giác nhiều giới, chiếm 83% tổng số lượng loài châu Phi 73% Thế giới Đây khu vực nóng nạn săn trộm tê giác để lấy sừng, với số lượng tê giác bị giết hại trái 91 Phụ lục 2: Mẫu phiếu xin ý kiến chuyên gia vấn đề giải pháp cho công tác bảo vệ ĐVHD Hà Nội Câu 1: Theo quan điểm Ông/Bà, đâu nguyên nhân dẫn đến tình trạng tiêu thụ sản phẩm từ ĐVHD trở nên phổ biến Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng? (Vui lịng chọn phương án trả lời) Nhận thức vấn đề bảo vệ ĐVHD, bảo vệ môi trường thiên nhiên của đại phận người dân chưa cao Một phận người dân chưa hiểu biết pháp luật bảo vệ ĐVHD Do ảnh hưởng từ truyền thống nước ta (phong tục tập quán, quan niệm truyền thống, y học cổ truyền) Pháp luật hành chưa đủ sức răn đe công tác thực thi pháp luật thiếu hiệu Ý kiến khác: Câu 2: Theo Ông/Bà để thay đổi thực trạng buôn bán tiêu thụ sản phẩm từ ĐVHD Hà Nội cần triển khai nhóm giải pháp ? (Vui lịng chọn phương án trả lời) Kiện toàn khung pháp lý Tăng cường thực thi pháp luật Truyền thông nâng cao nhận thức Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… NHÓM GIẢI PHÁP VỀ KIỆN TOÀN KHUNG PHÁP LÝ Câu 3: Theo Ơng/Bà hệ thống văn pháp luật bảo vệ ĐVHD Việt Nam có cần phải thay đổi, kiện toàn để đáp ứng với thực trạng hay khơng? Có 92 Khơng Câu 4: (Chỉ dành cho cán thực thi pháp luật) Ơng/Bà vui lịng cho biết vướng mắc, bất cập (nếu có) thực tiễn quản lý xử lý vi phạm liên quan đến ĐVHD áp dụng văn pháp luật bảo vệ ĐVHD hành: (Nếu chỗ trống khơng đủ, vui lịng viết vào tờ giấy khác gửi kèm) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… NHÓM GIẢI PHÁP VỀ TĂNG CƯỜNG THỰC THI PHÁP LUẬT Câu 5: (Chỉ dành cho cán thực thi pháp luật) 5.1 Theo Ơng/Bà lực lượng chun trách thực thi pháp luật liên quan đến ĐVHD Việt Nam hoạt động hiệu hay chưa? Hiệu Chưa hiệu 5.2 Nếu chưa hiệu theo Ơng/Bà đâu ngun nhân thiếu hiệu này? Lực lượng mỏng, hạn chế kỹ thuật tài Thiếu kiến thức ĐVHD sản phẩm từ ĐVHD Do hệ thống pháp luật chồng chéo, phức tạp Sự phối hợp liên ngành chưa mang lại hiệu cao Do đối tượng vi phạm ngày có thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt Ý kiến khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 5.3 Ơng/Bà cho biết khó khăn gặp phải hoạt động phối hợp liên ngành với lực lượng liên quan tham gia trình xử lý vụ vi phạm pháp luật ? Thiếu chế chia sẻ, trao đổi thơng tin 93 Khơng có hướng dẫn quy trình phối hợp cụ thể Chức năng, nhiệm vụ chồng chéo Sự phức tạp chuyển giao hồ sơ Hạn chế kỹ thuật, tài Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 5.4: Theo Ơng/Bà việc thành lập lực lượng liên ngành bao gồm đầu mối từ quan thực thi pháp luật (Cảnh sát môi trường, cảnh sát giao thông, cảnh sát kinh tế, hải quan, kiểm lâm, tòa án, viện kiểm sát…) trở thành lực lượng chuyên trách vấn đề quản lý xử lý vi phạm liên quan đến ĐVHD có góp phần nâng cao hiệu thực thi pháp luật lĩnh vực hay không sao? Có ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Khơng ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 6: Ơng/Bà có đề xuất để nâng cao hiệu thực thi pháp luật liên quan đến quản lý xử lý vi phạm ĐVHD Việt Nam ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… NHÓM GIẢI PHÁP VỀ TRUYỀN THƠNG NÂNG CAO NHẬN THỨC Câu 7: Theo Ơng/Bà hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cho cộng đồng nói chung Việt Nam Hà Nội mang lại hiệu nào? Rất hiệu Có hiệu khơng cao Khơng hiệu 94 Câu 8: Nếu biện pháp truyền thông thực chưa mang lại hiệu cao theo Ơng/Bà đâu ngun nhân ? Nội dung chưa tạo quan tâm cộng đồng Chưa hướng tới đối tượng Cách thức phương tiện truyền thông thiếu hiệu kết Các hoạt động truyền thông diễn nhỏ lẻ, rời rạc thiếu tính liên Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 9: Theo Ơng/Bà, cơng tác truyền thông nâng cao nhận thức cần trọng tới nhóm đối tượng nhóm sau đây? (Vui lịng chọn phương án) Cán nhà nước Doanh nhân Thanh, thiếu niên Người cao tuổi (thường sử dụng loại thuốc từ ĐVHD) Chủ nhà hàng, khách sạn, cửa hàng cung cấp sản phẩm từ ĐVHD Cộng đồng dân cư vùng đệm khu bảo tồn, vườn quốc gia Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 10: Theo Ơng/Bà nội dung cần trọng truyền thông ? Quy định pháp luật Việt Nam vấn đề liên quan đến ĐVHD (quản lý, xử lý vi phạm, mức hình phạt) Tác hại tiềm ẩn sử dụng sản phẩm từ ĐVHD (một số loại bệnh truyền nhiễm, ngộ độc,…) y) Những sản phẩm thay có giá thành rẻ (thảo dược, thuốc tây 95 Giáo dục tình u thương lồi ĐVHD cho trẻ em, thiếu niên đa Các vấn đề môi trường liên quan (bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, dạng sinh học, biến đổi khí hậu…) Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 11: Ơng/Bà có đề xuất thêm nhằm nâng cao hiệu truyền thông nâng cao nhận thức bảo vệ loài ĐVHD, bảo vệ môi trường thiên nhiên cho cộng đồng không? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… NHĨM CÁC GIẢI PHÁP KHÁC Câu 12: Theo Ơng/Bà, việc gây nuôi sinh sản sản phẩm động vật hoang dã thông thường để tăng nguồn cung cho thị trường nhằm giảm cầu loại sản phẩm có nguồn gốc hoang dã nên hay không nên? Tại sao? Nên ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Không nên ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 13: Bên cạnh nhóm giải pháp nêu trên, theo Ơng/Bà cần ý đến giải pháp để góp phần sử dụng bền vững bảo tồn ĐVHD Việt Nam? học Tăng cường ngân sách đầu tư, hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu khoa để bảo vệ nguồn gen quý 96 Hỗ trợ kỹ thuật, tài cho mơ hình gây nuôi bảo tồn thành công vườn thú, khu bảo tồn, trung tâm cứu hộ Khuyến khích người dân sử dụng sản phẩm thay thể sản phẩm ĐVHD Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 97 Phụ lục Tên khoa học mức độ nguy cấp của lồi động vật bị bn bán định danh đề cập đến luận văn LOÀI ĐỘNG STT VẬT Báo gấm Báo hoa mai Bị rừng Bị tót Cá sấu xiêm Cầy hương Cu li nhỏ Cu li lớn Dẽ giun 10 Don 11 Gấu chó 12 Gấu ngựa 98 Hổ Đông 13 Dương 14 Hươu 15 Khỉ mặt đỏ 16 Kỳ đà hoa 17 Le le 18 Lợn rừng 19 Mèo rừng 20 Nai 21 Nhím 22 Sâm cầm 23 Sư tử Rắn Hổ 24 mang 25 Rắn Ráo thường Rắn Ráo 26 trâu Rắn Hổ 27 chúa 28 Rùa Trung 29 Tê tê vàng 99 30 Tê tê Java 31 Trĩ đỏ 32 Tê giác đen 33 Tê giác trắng 34 Vịt trời 35 Voi châu Á 36 Voi châu Phi 37 Voọc bạc 100 ... trạng tiêu thụ sản phẩm ĐVHD Hà Nội, nghiên cứu giải pháp cụ thể để thay đổi thực trạng lại cịn thiếu Chính lý trên, tơi định lựa chọn đề tài cho luận văn ? ?Thực trạng giải pháp việc tiêu thụ sản phẩm. .. sản phẩm từ động vật hoang dã phổ biến địa bàn Hà Nội? ?? CHƯƠNG I TỔNG QUAN MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TIÊU THỤ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM Khái quát trạng buôn bán tiêu thụ ĐVHD... thái độ, hành vi liên quan đến sử dụng sản phẩm ĐVHD Hà Nội? ?? Viện Xã hội học thực hiện, qua vấn 1000 người độ tuổi từ 20-69, nghiên cứu cho thấy hành vi tiêu thụ sản phẩm từ ĐVHD Hà Nội phổ biến

Ngày đăng: 20/11/2020, 09:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w