Thực trạng và giải pháp đối với việc tiêu thụ các sản phẩm từ động vật hoang dã phổ biến trên địa bàn Hà Nội

15 360 0
Thực trạng và giải pháp đối với việc tiêu thụ các sản phẩm từ động vật hoang dã phổ biến trên địa bàn Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - PHAN ANH TUẤN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆC TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM TỪ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ PHỔ BIẾN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - PHAN ANH TUẤN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆC TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM TỪ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ PHỔ BIẾN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học Môi Trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Đức Minh Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn thực khoảng thời gian dài Để hoàn thành nghiên cứu mình, thân nhận hỗ trợ lớn từ phía thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè người thân Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Đức Minh Mặc dù công việc bận rộn thường xuyên phải công tác nước Thầy dành thời gian quý báu tận tình hướng dẫn thực nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo Khoa Môi trường – trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, người đem lại cho kiến thức bổ trợ, vô có ích năm học vừa qua Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn anh, chị đồng nghiệp Cục Bảo tồn đa dạng sinh học, Tổng cục Môi trường hỗ trợ tạo điều kiện giúp đỡ cho trình làm việc Xin cảm ơn chuyên gia, cán quan thực thi pháp luật lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học cho ý kiến góp ý quý báu cho luận văn Cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người bên tôi, động viên khuyến khích trình thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2015 Phan Anh Tuấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TIÊU THỤ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM Khái quát trạng buôn bán tiêu thụ ĐVHD giới Việt Nam 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam Một số nghiên cứu có tình trạng buôn bán tiêu thụ ĐVHD Hà Nội 11 Một số khái niệm thuật ngữ sử dụng nghiên cứu 14 CHƯƠNG II MỤC TIÊU, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 Mục tiêu nghiên cứu 16 1.1 Mục tiêu chung 16 1.2 Mục tiêu cụ thể 16 Phạm vi nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu 16 3.1 Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp 16 3.2 Điều tra, thu thập số liệu thực địa 17 3.3 Điều tra tham vấn ý kiến chuyên gia thông qua bảng hỏi 17 3.4 Phương pháp phân tích sách 18 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 18 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 Tình trạng buôn bán, tiêu thụ sản phẩm ĐVHD phổ biến Hà Nội 19 1.1 Mục đích sử dụng sản phẩm từ ĐVHD 19 1.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm ĐVHD 26 1.2.1 Giá sản phẩm 26 1.2.2 Khu vực kinh doanh sản phẩm từ ĐVHD Hà Nội 31 1.2.3 Đối tượng sử dụng 34 1.3 Tình hình vi phạm liên quan đến ĐVHD Hà Nội 35 Những biện pháp thực nhằm giảm thiểu tình trạng buôn bán tiêu thụ ĐVHD 39 2.1 Những nhóm giải pháp triển khai 39 2.1.1 Kiện toàn khung sách, pháp luật 39 2.1.2 Tăng cường thực thi pháp luật 43 2.1.3 Truyền thông nâng cao nhận thức 44 2.1.4 Hoạt động cứu hộ, tái thả lại tự nhiên, nghiên cứu gây nuôi 48 2.2 Đánh giá thành công hạn chế biện pháp thực 51 2.2.1 Thành công 51 2.2.2 Hạn chế 53 Một số vấn đề thảo luận 58 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc buôn bán, tiêu thụ ĐVHD Việt Nam 58 3.2 Vấn đề gây nuôi ĐVHD 63 3.3 Vấn đề sử dụng sản phẩm thay 64 Một số giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng buôn bán tiêu thụ sản phẩm ĐVHD 65 4.1 Kiện toàn khung sách 65 4.1.1 Những đề xuất cụ thể 65 4.1.2 Giải pháp tổng thể 66 4.2 Thực chiến dịch tăng cường thực thi pháp luật 68 4.3 Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức 71 4.4 Cứu hộ nghiên cứu khoa học nhằm bảo tồn ĐVHD 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 88 DANH MỤC HÌNH Hình Số lượng tê giác bị săn trộm Nam Phi từ 2007 - 8/2014 Hình Diễn biến số vụ vi phạm quản lý bảo ĐVHD Việt Nam từ 1997 – 2013 Hình Số lượng động vật rừng bị buôn bán qua năm từ 2002 – 2013 Hình Tỷ lệ tổng số vụ vi phạm quản lý, bảo vệ ĐVHD 10 Hình Những loài hoang dã sử dụng làm thịt nhiều thị trường Hà Nội 20 Hình Lý sử dụng thực phẩm từ ĐVHD người sử dụng 21 Hình Số lượng nhà hàng kinh doanh đặc sản có dấu hiệu vi phạm điểm điều tra học viên 22 Hình Các nhân tố dẫn đến định sử dụng thuốc làm từ ĐVHD 25 Hình Giá cá số sản phẩm từ ĐVHD dùng làm thực phẩm thời điểm tháng 11/2014 28 Hình 10 Một móng hổ bọc vàng rao bán với giá triệu đồng Công ty Cổ phần đầu tư Vạn An 30 Hình 11 Tỷ lệ vi phạm ĐVHD quận khảo sát thành phố Hà Nội 32 Hình 12 Số lượng sở kinh doanh có dấu hiệu vi phạm địa bàn học viên khảo sát 33 Hình 13 Tổng hợp vi phạm quản lý bảo vệ ĐVHD Hà Nội từ 2007 – 2013 36 Hình 14 So sánh tổng số vụ vi phạm quản lý bảo vệ ĐVHD giai đoạn 36 Hình 15 Tỷ lệ % nguồn cung cấp thông tin ĐVHD cho người vấn 45 Hình 16 Thống kê loại hình vi phạm môi trường, tài nguyên phản ánh báo chí thời gian từ 10/2008 – 9/2009 nhật báo lớn Việt Nam 46 Hình 17 Những lý khiến cho hoạt động thực thi pháp luật ĐVHD chưa hiệu 61 DANH MỤC BẢNG Bảng Ước tính giá trị thương mại ĐVHD toàn giới riêng châu Âu năm 2005 Bảng Các quốc gia xuất, nhập sản phẩm ĐVHD lớn Bảng Tình trạng vi phạm ĐVHD sở kinh doanh 32 Bảng Tổng hợp vụ vi phạm công ước CITES vận chuyển qua 37 MỞ ĐẦU Buôn bán động, thực vật hoang dã trở thành ngành “công nghiệp” siêu lợi nhuận, phát triển nhanh giới thập niên gần đây, gồm hình thức hợp pháp bất hợp pháp Đây mối đe doạ toàn cầu tồn loài sinh vật, loài quý, có nguy tuyệt chủng, dẫn đến huỷ hoại hệ sinh thái, du nhập loài ngoại lai xâm hại, đe doạ an ninh môi trường quốc gia, phát tán dịch bệnh truyền nhiễm từ động vật sang người dịch cúm gia cầm, hội chứng hô hấp cấp tính nặng (SARS) hay sốt xuất huyết, Ebola, gây thiệt hại lớn kinh tế nguy bất an cho xã hội Trong vài thập kỷ trở lại đây, buôn bán trái phép động vật hoang dã (ĐVHD) trở thành vấn đề mang tính toàn cầu, đe dọa sống hàng nghìn loài động vật hoang dã, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đa dạng sinh học hệ sinh thái quan trọng nhiều khu vực giới Trong phát biểu vào năm 2012, cựu ngoại trưởng Mỹ, bà Hilary Clinton mô tả nạn buôn bán ĐVHD trái phép “một thách thức toàn cầu, bao trùm lên châu lục đại dương” Với lợi nhuận khổng lồ, hoạt động buôn lậu, tiêu thụ trái phép ĐVHD với tham gia nhiều tổ chức tội phạm xuyên quốc gia từ châu Á đến châu Âu, châu Phi châu Mỹ ngày mở rộng quy mô có tính chất ngày tinh vi, phức tạp Các sản phẩm từ ĐVHD đẩy lên mức giá trời thị trường chợ đen dường dành cho người có tiền Việt Nam biết đến quốc gia có đa dạng sinh học cao với nhiều loài ĐVHD quý, đặc hữu giới Khai thác sử dụng không bền vững tài nguyên ĐVHD cho mối đe dọa công tác bảo tồn đa dang sinh học rừng khu bảo tồn Việt Nam – đặc biệt tồn nhiều loài ĐVHD bị đe dọa toàn cầu Việt Nam trở thành trung tâm quan trọng buôn bán, gây trồng sử dụng sản phẩm động, thực vật hoang dã khu vực Đông Nam Á [2] Bên cạnh hoạt động buôn bán hợp pháp kiểm soát (bằng giấy phép) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn theo Công ước CITES mà Việt Nam phê chuẩn từ năm 1994, phần lớn khai thác buôn bán ĐVHD trái phép diễn thường xuyên có xu hướng mở rộng [7], không tiêu thụ, sử dụng nước mà mà bán sang Trung Quốc nhiều nước khác giới, phục vụ mục đích giết thịt, làm dược liệu, chế tác đồ thủ công mỹ nghệ, hay dịch vụ du lịch Các nghiên cứu nước thành phố lớn Việt Nam (đặc biệt Hà Nội TP Hồ Chí Minh), nạn tiêu thụ ĐVHD phổ biến với tổng giá trị khổng lồ Hà Nội, với nhiều đặc thù riêng điều kiện kinh tế, xã hội trở thành thị trường nóng nước ta với sản phẩm tiêu thụ nhiều Thực trạng không đe dọa tới loài ĐVHD đa dạng sinh học Việt Nam nói riêng mà suy rộng gây ảnh hưởng tới nhiều loài ĐVHD khác giới Hiện nay, vấn đề bảo tồn ĐVHD dần Đảng Nhà nước nhìn nhận cách nghiêm túc có nhiều giải pháp để khuyến khích thói quen tiêu dùng đắn cho người dân có chế tài xử lý vi phạm hành vi trái pháp luật Mặc dù có nhiều nghiên cứu thực trạng tiêu thụ sản phẩm ĐVHD Hà Nội, nghiên cứu giải pháp cụ thể để thay đổi thực trạng lại thiếu Chính lý trên, định lựa chọn đề tài cho luận văn “Thực trạng giải pháp việc tiêu thụ sản phẩm từ động vật hoang dã phổ biến địa bàn Hà Nội” CHƯƠNG I TỔNG QUAN MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TIÊU THỤ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM Khái quát trạng buôn bán tiêu thụ ĐVHD giới Việt Nam 1.1 Trên giới Nạn buôn bán trái phép ĐVHD toàn cầu ngày gia tăng Theo Schneider (2008), lợi nhuận buôn bán trái phép động vật hoang dã (ĐVHD) thị trường giới xếp sau buôn lậu vũ khí ma tuý [22] Các chuyên gia kinh tế giá trị buôn bán trái phép ĐVHD toàn cầu ước tính tỷ USD lên đến 20 tỷ USD năm [29] Số liệu đồng nghĩa với thực trạng có hàng triệu cá thể động vật hoang dã, loài thú lớn, chim bò sát có nguồn gốc từ thiên nhiên bị buôn bán phi pháp qua biên giới hàng năm bối cảnh nhu cầu thị trường mua bán, tiêu thụ sử dụng chúng (và sản phẩm chúng) ngày tăng cao Chính lợi nhuận từ việc buôn bán ĐVHD cao, đặc biệt nhu cầu gia tăng từ châu Á việc khách hàng sẵn sàng trả giá cao để có đươc̣ sản phẩm từ ĐVHD khiến cho hoạt động buôn bán ĐVHD trái phép ngày gia tăng hình thành nên mạng lưới buôn bán xuyên quốc gia với nhiều thủ đoạn tinh vi quy mô khổng lồ Một số sản phẩm từ ĐVHD tiêu thụ phổ biến sừng tê giác, ngà voi, sản phẩm từ hổ, gấu, loài động vật nhỏ tê tê, rùa, số loài cầy… Hoạt động buôn bán trái phép ngà voi tăng gấp đôi kể từ năm 2007 cao gấp lần so với đỉnh điểm năm 1998 với giá bán đạt mức 2.205$ /kg khu phố buôn ngà voi Bắc Kinh Còn sừng tê giác, giá cho kg thị trường chợ đen Trung Quốc lên đến 66.139 $ - cao giá vàng hay bạch kim [19] Điều dẫn đến nạn “tàn sát” loài tê giác, voi hổ quy mô toàn giới Nam Phi quốc gia có số lượng tê giác nhiều giới, chiếm 83% tổng số lượng loài châu Phi 73% Thế giới Đây khu vực nóng nạn săn trộm tê giác để lấy sừng, với số lượng tê giác bị giết hại trái TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bina Venkataraman, Ed, 2007 “Vấn đề thái độ tiêu dùng sản phẩm động vât hoang dã ở Hà Nội, Việt Nam” TRAFFIC Đông Nam Á, Chương trình Tiểu vùng Mê Kông mở rộng, Hà Nội, Việt Nam Cao Lâm Anh & Nguyễn Mạnh Hà (2005) “Báo cáo tình trạng buôn bán động vật hoang dã giải pháp quản lý” Báo cáo không xuất cho quan CITES Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam Chính phủ Việt Nam, 2004 Kế hoạch hành động quốc gia tăng cường quản lý buôn bán động, thực vật hoang dã đến năm 2010 Nhà xuất Lao Động Đỗ Kim Chung, Vũ Văn Dũng Nguyễn Thanh Tú (2003) Những giải pháp kinh tế nhằm tăng cường kiểm soát buôn bán động, thực vật hoang dã ở Việt Nam FPD/TRAFFIC, Hà Nôi, Việt Nam Lê Xuân Cảnh, 2010 “Hổ vấn đề quản lý hổ ở Việt Nam”, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội, Việt Nam Nguyễn Thị Mai Trang, 2012 “Bước đầu nghiên cứu trạng buôn bán động vật hoang dã khu vực nội thành Hà Nội” Luận văn Thạc sỹ, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường CRES, Hà Nội Nguyễn Mạnh Hà, Vũ Văn Dũng, Nguyễn Văn Song, Hoàng Văn Thắng, Nguyễn Hữu Dũng, Phạm Ngọc Tuấn, Trần Thị Hoa Đoàng Cảnh (2008) “Báo cáo đánh giá số tác động môi trường, kinh tế xã hội sách quốc gia buôn bán động vật, thực vật hoang dã ở Việt Nam” CRES/FPD/UNEP/CITES/IUED, Hà Nội, Việt Nam Nguyễn Thị Hồng Vân (2009) “Dữ liệu bình luận: Diễn biến hoạt động buôn bán động vật hoang dã qua thông tin báo chí” Hà Nội Trung tâm Con người Thiên nhiên, 2010 “Nhìn lại 10 năm nỗ lực ngăn chặn buôn bán tiêu thụ động vật hoang dã trái phép Việt Nam”, Báo cáo tổng hợp đệ trình Cục Bảo tồn Thiên nhiên 83 10 Trung tâm Giáo dục thiên nhiên (2010) Báo cáo tóm tắt kết điều tra nạn buôn lậu hổ sản phẩm từ hổ ở Việt Nam năm 2010 Hà Nội, Việt Nam 11 WCS, 2008 “Gây nuôi động vật hoang dã mục đích thương mại: Có thực biện pháp bảo tồn?” Hiệp hội bảo tồn động vật hoang dã Hà Nội Hà Nội, Việt Nam 12 Viện Xã hội học, 2014 “Báo cáo khảo sát thái độ, hành vi liên quan đến sử dụng sản phẩm động vật hoang dã Hà Nội”, Báo cáo khuôn khổ dự án “Tăng cường công tác bảo tồn đa dạng sinh học thông qua cải cách sách thay đổi thực trạng tiêu thụ ĐVHD Việt Nam” 13 Vũ Thị Quyên, 2010 “Báo cáo phân tích thái độ hành vi việc sử dụng mật gấu ở Việt Nam” Trung tâm Giáo dục thiên nhiên Việt Nam – ENV, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 14 Drury, R.C.; (2009a) Identifying and understanding consumers of wild animal products in Hanoi, Vietnam: implications for conservation management Doctoral thesis, UCL (University College London) 15 Drury, R.C (2009b) Reducing urban demand for wild animals in Vietnam: examining the potential of wildlife farming as a conservation tool Conservation Letters, 2: 263–270 16 Drury, R.C (2009c) Hungry for Success: urban consumer demand for wild animal products in Vietnam Article, Fauna & Flora International, Cambridge, UK 17 Engler, M and Parry-Jones, R (2007) Opportunity or threat: The role of the European Union in global wildlife trade.TRAFFIC Europe, Brussels, Belgium 18 Ha, N.M et al., 2007 Report on the review of Vietnam’s wildlife trade policy, Hanoi, Vietnam 19 Katherine L & Alex V , 2014 Global Impacts of the Illegal Wildlife Trade: The Costs of Crime, Insecurity and Institutional Erosion The Royal Institute of International Affairs, London, UK 20 Milliken, T and Shaw, J 2012 “The South Africa – Viet Nam Rhino Horn Trade Nexus: A deadly combination of institutional lapses, corrupt wildlife industry 84 professionals and Asian crime syndicates” TRAFFIC, Johannesburg, South Africa 21 Nguyen Xuan Dang, Vu Ngoc Thanh, Cao Van Sung, 1999 “The trade and use of tiger and tiger products in Viet Nam” TRAFFIC South East Asia 22 Schneider, J L., 2008 “Reducing the illicit trade in endangered wildlife: The market reduction approach” Journal of Contemporary Criminal Justice 24(3): 274295 23 Song N.V., 2003 “Wildlife trading in Viet Nam: Why it flourishes”, Economy and Environment program for South East Asia, Singapore 24 Song N.V., 2008 “Wildlife Trading in Vietnam Situation, Causes, and Solutions” The Journal of Environment & Development 25 TRAFFIC SOUTHEAST ASIA, 2013 Wildlife trade in South-East Asia, Traffic Southeast Asia, Malaysia 26 TRAFFIC, 2014 Briefing on wildlife trade in EU 27 TRAFFIC, 2008 “What’s Driving the Wildlife Trade? A Review of Expert Opinion on Economic and Social Drivers of the Wildlife Trade and Trade Control Efforts in Cambodia, Indonesia, Lao PDR and Vietnam”, East Asia and Pacific Region Sustainable Development Discussion Papers, East Asia and Pacific Region Sustainable Development Department, World Bank, Washington, DC 28 Vincent Nijman, 2010 An overview of international wildlife trade from Southeast Asia, Biodiversity and Conservation, 2010, Volume 19, Number 4, P.1101 29 Wyler, L S and Sheikh P A 2008 International Illegal Trade in Wildlife: Threats and U.S Policy CRS Report for Congress, Congressional Research Service, USA 30 World Bank (2005) Vietnam Environment Monitor (www.worldbank.org) 31 Yiming L and Dianmo L., 1998 The dynamics of trade in live wildlife across the Guangxi border between China and Vietnam during 1993-1996 and its control strategies Biodiversity and Conservation 7(7): 895-914 85 CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT 32 Luật bảo vệ phát triển rừng (2004) 33 Luật đa dạng sinh học (2008) 34 Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30/03/2006 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, 35 Nghị định 82/2006/NĐ-CP ngày 10/08/2006 Chính phủ quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất, nhập nội từ biển, cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng trồng cấy nhân tạo loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, 36 Nghị định 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ tiêu chí xác định loài chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ 37 Danh mục loài thủy sinh quý có nguy tuyệt chủng Việt Nam cần bảo vệ, phục hồi phát triển Danh mục đối tượng bị cấm khai thác theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 38 Thông tư 47/2012/TT-BNNPTNT ngày 25/09/2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn quản lý khai thác từ tự nhiên nuôi động vật rừng thông thường 39 Bộ Luật Hình Sự (1999, sửa đổi bổ sung năm 2009) 40 Nghị định 103/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 09 năm 2013 Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thủy sản 41 Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 42 Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường 43 Thông tư 90/2008/TT-BNN ngày 28/08/2008 hướng dẫn xử lý tang vật động vật rừng sau xử lý tịch thu 86 CÁC PHÓNG SỰ ĐIỀU TRA VỀ NẠN TIÊU THỤ ĐVHD TẠI HÀ NỘI 44 Phóng “Rhinos under threat” kênh truyền hình UNTV Mỹ Ban thư ký CITES thực (2012) 45 Phóng điều tra nạn tiêu thụ sừng tê giác Hà Nội Justin Mott- phóng viên ảnh người Mỹ công ty chuyên cung cấp ảnh thời Mott Visuals (2012) 46 Phóng “Nhu cầu sừng tê giác chết chóc Việt Nam” phóng viên Angus Walker kênh truyền hình ITV – Anh (2013) điều tra Hà Nội 47 Phóng điều tra nạn buôn bán sừng tê giác Việt Nam phóng viên Sue Lloyd-Roberts - BBC thực (2014) 87

Ngày đăng: 31/10/2016, 20:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan