Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Thực trạng và giải pháp đối với tín dụng trung dài hạn tại Agribank Đông Hà Nội
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và NhàNước đất nước ta ngày càng phát triển Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phầnvận hành theo cơ chế thị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa đã giành đượcnhững thành tựu to lớn như kiềm chế lạm phát, nhịp độ tăng trưởng về tổng sảnphẩm trong nước đã vượt kế hoạch đề ra, nước ta đã thoát khỏi khủng hoảng…Bên cạnh những thành tựu đạt được chúng ta còn những mặt chưa làm đượcnhư: Tình hình xã hội còn nhiều tiêu cực, quản lý nhà nước về kinh tế còn lỏnglẻo, chỉ số giá tiêu dùng tăng đột biến…Đảng và Nhà Nước ta đã xác định nhiệmvụ quan trọng trong thời gian tới là tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá nềnkinh tế đất nước Muốn vậy, chúng ta cần phải có nguồn vốn trung - dài hạn lớnđể xây dựng cơ sở hạ tầng, đổi mới công nghệ, trang bị kỹ thuật tiên tiến, đồngthời có sự nâng cấp mở rộng sản xuất kinh doanh đối với các thành phần kinh tếtừ đó tạo đà cho sự phát triển Có thể nói, chỉ có nguồn vốn trung - dài hạn mớigiúp ta hoàn thành mục tiêu này Do đó mà nguồn vốn trung - dài hạn đóng mộtvai trò quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế
Tuy nhiên, có nguồn vốn trung - dài hạn thôi là chưa đủ mà phải biết sửdụng hiệu quả nguồn vốn đó thì mới phát huy hết được vai trò tích cực cũng nhưchống lại sự lãng phí Hay nói một cách khác, chỉ khi nào mở rộng gắn liền vớinâng cao chất lượng tín dụng trung - dài hạn thì nguồn vốn trung - dài hạn mớiphát huy được vai trò tích cực của mình
Mặc dù vậy, trước những biến động không ngừng của nền kinh tế thịtrường thì chúng ta không thể nào dự đoán hết được những rủi ro có thể xẩy ra,ảnh hưởng của nó tới hoạt động tín dụng nói chung và tín dụng trung - dài hạnnói riêng của toàn bộ ngành ngân hàng cũng như của chi nhánh ngân hàngNo&PTNT Đông Hà Nội Đây chính là nguyên nhân mà tôi đã chọn đề tài:
“Thực trạng và giải pháp đối với tín dụng trung - dài hạn tại chi nhánhNgân Hàng No&PTNT Đông Hà Nội ”
Trang 2Đề tài của tôi ngoài phần lời nói đầu, kết luận thì nội dụng được chia làm3 chương:
ChươngI: Khái quát tín dụng trung - dài hạn của ngân hàng thương mại.ChươngII: Thực trạng tín dụng trung - dài hạn tại chi nhánh Ngân Hàng
No&PTNT Đông Hà Nội.
ChươngIII: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung - dài hạn tại
chi nhánh Ngân Hàng No&PTNT Đông Hà Nội
Đề tài nghiên cứu trên đây là một lĩnh vực rộng lớn và phức tạp nhưngthời gian nghiên cứu và kinh nghiệm thực tiễn còn nhiều hạn chế nên chuyên đề này không thể tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, em rất mong nhận đuợc sựgóp ý của các thầy cô giáo, ban giám đốc ngân hàng và bất cứ ai quan tâm đếnvấn đề này để đề tài này được hoàn thiện hơn
Trang 31.1.1.Khái niệm tín dụng trung – dài hạn
Tín dụng (credit), xuất phát từ tiếng Latinh là credo – là sự tin tưởng, sự
tín nhiệm và được định nghĩa dưới nhiều giác độ khác nhau:- Tín dụng là quan hệ vay mượn trên nguyên tắc hoàn trả.
- Tín dụng là quá trình tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ hay hiện vậttrên nguyên tắc có hoàn trả.
- Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sởhữu sang người sử dụng để sau một thời gian sẽ thu hồi về một lượng giá trị lớnhơn lượng giá trị ban đầu.
- Tín dụng là sự chuyển dịch vốn dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật củamột tổ chức, cá nhân này cho một tổ chức, cá nhân khác sử dụng trong một thờigian nhất định trên nguyên tắc hoàn trả.
Như vậy, tín dụng có thể được diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau nhưngbản chất của tín dụng là một giao dịch về tài sản giữa một bên là người đi vay vàmột bên là người cho vay trên cơ sở hoàn trả cả gốc và lãi.
Đối với một ngân hàng thương mại, tín dụng là chức năng cơ bản củangân hàng, là một trong những nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng Tín dụng ngânhàng được định nghĩa như sau:
Tín dụng ngân hàng là một hình thức tín dụng phản ánh một giao dịch vềtài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay là ngân hàng hoặc các tổ chức tíndụng và bên đi vay là các cá nhân, doanh nghiệp, chủ thể sản xuất kinh doanh,trong đó bên cho vay chuyển tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian
Trang 4nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốngốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán.
Về các hình thức của tín dụng ngân hàng thì có nhiều tiêu thức khác nhauđể phân chia tín dụng ngân hàng Dưới đây là một cách phân chia phổ biến màNgân hàng thường sử dụng khi phân tích và đánh giá:
Phân theo thời hạn tín dụng ta có:
- Tín dụng ngắn hạn: là khoản tín dụng dưới 1 năm và được sử dụng để bổsung sự thiếu hụt tạm thời vốn lưu động của doanh nghiệp, và nó còn có thểđược vay cho những tiêu dùng cá nhân.
- Tín dụng trung hạn: là khoản tín dụng có thời hạn từ 1-5 năm Loại hìnhtín dụng này thường được dùng để cung cấp, mua sắm tài sản cố định, cải tiếnvà đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng công trình nhỏ có thời hạn thu hồivốn nhanh.
- Tín dụng dài hạn: là khoản tín dụng có thời gian trên 5 năm Loại tíndụng này được dùng để cấp vốn cho xây dựng cơ bản như đầu tư xây dựng cácxí nghiệp mới, các công trình thuộc cơ sở hạ tầng, cải tiến và mở rộng sản xuất,…
Nói chung, tín dụng - trung và dài hạn được đầu tư để hình thành vốn cốđịnh của khách hàng, mua sắm máy móc thiết bị, xây dựng cơ sở vật chất, kỹthuật của doanh nghiệp để từ đó cải tiến công nghệ sản xuất, nâng cao chấtlượng sản phẩm, mở rộng sản xuất chiếm lĩnh thị trường
1.1.2.Đặc diểm tín dụng trung dài hạn
Tín dụng trung dài hạn có những đặc điểm quan trọng sau:
- Tín dụng trung - dài hạn được cấp cho khách hàng nhằm hỗ trợ cho họtrong việc mua sắm, tạo lập tài sản cố định Do đó, đối tuợng cho vay chủ yếucủa ngân hàng thương mại trong hình thức tín dụng này là vốn thiếu hụt tạm thờicủa các doanh nghiệp.
- Do gắn liền với tài sản cố định và vốn vố định của khách hàng, tín dụngtrung - dài hạn của ngân hàng thương mại thường gắn liền với các dự án đầu tư.
Trang 5Tuy nhiên, với tín dụng trung hạn thường đầu tư theo chiều sâu, trong khi đó tíndụng dài hạn tập trung cho các dự án đầu tư mở rộng.
- Tín dụng trung - dài hạn của ngân hàng thương mại có thời gian hoànvốn chậm Nguồn trả tiền vay cho ngân hàng chủ yếu được lấy từ quỹ khấu haovà một phần từ lợi nhuận của chính dự án mang lại Vì thế, khách chỉ có thểhoàn trả khoản vay có quy mô lớn thành nhiều lần khác nhau – thời hạn cho vaykéo dài trong nhiều năm.
- Tín dụng trung - dài hạn thường có thời gian kéo dài, quy mô tín dụngthường lớn, nguy cơ rủi ro cao vì nền kinh tế quốc gia luôn biến động Sự biếnđộng này có thể tích cực hoặc tiêu cực mà chúng ta không thể biết được Do đómà môt khoản vay dài hạn thường đem lại nhiều rủi ro hơn là một khoản vayngắn hạn vì thời gian càng dài thì xác suất xảy ra những biến động này lớn hơn Mặt khác, lãi suất của cho vay trung - dài hạn thường lớn hơn lãi suất cho vayngắn hạn Vì độ rủi ro cao hơn, thời gian thu hồi vốn lâu hơn.
1.1.3.Các hình thức tín dụng trung - dài hạn
1.1.3.1.Tín dụng theo dự án đầu tư
a Cho vay đồng tài trợ ( Synđicate loan):
- Là quá trình cho vay của một nhóm tổ chức tín dụng (từ 2 tổ chức tíndụng trở lên) cho một dự án, do một tổ chức tín dụng làm đầu mối, phói hợp vớicác bên bên đồng tài trợ để thực hiện, nhằn phân tán rủi ro của các tổ chức tíndụng.
- Hình thức này được được áp dụng trong các trường hợp : Các dự án đầu tưđòi hỏi một khoản vốn lớn mà các ngân hàng riêng lẻ thìo không đáp ứng hết đượcngân hàng thường chỉ được phép đầu tư vốn tới một mức độ nhất định so với tổngnguồn vốn của mình và không được đầu tư qúa nhiều vốn vào một công ty để đảmbảo an toàn vốn tài sản Thậm chí đối với một vài dự án ngân hàng có thể đáp ứngtoàn bộ nhưng rủi ro quá lớn ngân hàng không muốn đảm nhận hết Do vậy, chovay đồng tài trợ là một họat động tín dụng giúp ngân hàng phân tán rủi ro và có thểsử dụng tối đa nguồn vốn của họ cho đầu tư vào các dự án dài hạn.
Trang 6b Cho vay trực tiếp theo dự án:
- Đây là hình thức tín dụng trung – dài hạn phổ biến trong nền kinh tế thịtrường ngân hàng thương mại tiến hành mọi hoạt động và tự chịu trách nhiệmvới từng dự án đầu tư của khách hàng mà họ đẫ lựa chọn để tài trợ.
Chính vì vậy, công việc của ngân hàng không chỉ đơn thuần là cho vaymà còn phải quán xuyến hàng loạt các công việc khác có liên quan đến trực thicó hiệu quả của dự án như : quy hoạch sản xuất, thiết kế, quy trình công nghệ,tiêu chuẩn thiết bị máy móc, giá cả thị trường, hiệu quả đầu tư Bởi vì việc quyđịnh cấp một khoản tín dụng sẽ dàng buộc ngân hàng với người vay trong mộtsố thời gian, cho nên cần phải nghiên cứu một cách nghiêm túc và xem xét kỹlưỡng các rủi ro có thể xẩy ra.
1.1.3.2.Tín dụng thuê mua (leasing credit)
- Thuê mua là hình thức cho vay tài sản thông qua một hợp đồng tín dụngthuê mua qua đó người cho thuê chuyển giao tài sản thuộc quyền sở hữu củamình cho người đi thuê sử dụng và ngưòi thuê có trách nhiệm thanh toán tiềnthuê trong suốt thời hạn thuê và có thể đựoc quyền sở hữu tài sản thuê, đượcquyền mua tài sản thuê hoặc được quyền thuê tiếp theo các điều kiện đã đượchai bên thoả thuận.
* Tài sản thuê bao gồm cả động sản và bất động sản :
- Động sản chủ yếu gồm máy móc thiết bị, ô tô dây chuyền công nghệ…- Bất động sản chủ yếu là cửa hàng, văn phòng làm việc, cơ sở sản xuất…Về mặt pháp lý, tài sản thuê thuộc quyền sở hữu của người cho thuê, cònđi thuê chỉ được quyền sử dụng Vì vậy, người đi thuê không đựơc bán chuyểnnhượng cho người khác Song họ được hưởng những lợi ích do việc sử dụng tàisản đó đem lại, đồng thời chịu phần vốn rủi ro có liên quan đến tài sản Tín dụngthuê mua có một số hình thức như : thuê mua có tham gia của ba bên, thuê muacó sự tham gia của hai bên, tái thuê mua (sale – base back), thuê mua hợp tác(levereged lease, thuê mua giáp lưng (under lease)…
* Xét về lợi ích thì cả ngân hàng và khách hàng đều có lợi
Trang 7- Đối với ngân hàng (bên cho thuê): đây là hình thức tài trợ bổ sung chocác hình thức tài trợ khác đang tồn tại ở ngân hàng, nó giúp ngân hàng mở rộngdịch vụ, nâng cao năng lực cạnh tranh, giảm mức độ rủi ro, đảm bảo nguyên tắcvốn vay được sử dụng đúng mục đích.
- Đối với các doanh nghiệp : hình thức này có thể giúp các doanh nghiệpcó thể sử dụng vốn vay dưới dạng các máy móc, thiết bị mà không phải bỏ vốnlớn, không ảnh hưởng tới bảng tổng kết tài sản và hạn mức tín dụng của doanhnghiệp việc cấp tín dụng thuê mua thường nhanh chóng, từ đó cho phép đầu tưkhẩn cấp, đáp ứng được thời cơ sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thịtrường, mặt khác phương thức thanh toán tiền thuê linh hoạt thích ứng với hoàncảnh và điều kiện sản xuất cũng như tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp và mỗicá nhân.
- Đối với các công ty nhỏ hoặc công ty không có uy tín : ngân hàng có thểkhông chấp nhận cho vay dài hạn nhưng có thể cho hưởng tín dụng thuê mua.Có thể nói, mô hình tín dụng thuê mua rất có ý nghĩa đối với nền kinh tế thịtrường, nhất là đối với nền kinh tế nhiều thành phần như ở Việt Nam hiện nay.
1.1.4.Vai trò của tín dụng trung - dài hạn trong nền kinh tế thịtrường
1.1.4.1.Đối với nền kinh tế
Tín dụng có vai trò quan trọng trọng nền kinh tế, hoạt động tín dụng trung dài hạn nếu có hiệu quả sẽ có tác động tới mọi lĩnh vực kinh tế - chính trị - xã hội.Phát triển cho vay tín dụng trung - dài hạn sẽ giảm bớt đáng kể các khoản baocấp từ ngân sách cho đầu tư xây dựng cơ bản và giảm bớt thâm hụt ngân sách.Xuất phát từ chức năng tập trung và phân phối lại vốn trong nền kinh tế tín dụngtrung - dài hạn đã thu hút được nguồn vốn dư thừa, tạm thời nhàn rỗi để đưa vàosản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp, từ đó phục vụ chosự tăng trưởng của nền kinh tế.
-Mặt khác, trong qúa trình huy động vốn và cho vay cũng như tổ chứcthanh toán cho khách hàng, ngân hàng có thể đánh giá được tình hình tiêu thụ
Trang 8sản phẩm, tinh hình sản xuất kinh doanh cũng như khả năng thanh toán chi trảcủa khách hàng Trong quá trình cho vay, để tránh rủi ro ngân hàng luôn đánhgiá, phân tích khả năng tài chính và thường xuyên giám sát hoạt động sản xuấtkinh doanh để có thể điều chỉnh, tác động kịp thời khi cần thiết, hướng cho hoạtđộng của doanh nghiệp đi đúng hướng, từng bước tạo tiền đề vật chất cho xãhội.
Mặc dù là một đơn vị kinh doanh, nhưng các ngân hàng quốc doanh vẫnlà một bộ phận của nhà nước, hoạt động tín dụng trung - dài hạn cũng nhằm thựchiện các mục tiêu phát triển kinh tế quốc gia thông qua các chính sách ưu đãitrong tín dụng Về nguyên tắc, ngân hàng ưu đãi đối với các công trình sản xuấttrực tiếp tạo ra sản phẩm hàng hoá và thắt chặt điều kiện vay vốn với doanhnghiệp trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ.
Đầu tư tín dụng trung - dài hạn của ngân hàng theo trọng điểm của ngànhvà trong nội bộ từng ngành góp phần hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý Hoạtđộng tín dụng theo chiều sâu, xây dựng mới… đã tạo ra cơ sở vật chất kĩ thuậtvững chắc cho nền kinh tế phát triển lâu dài, góp phần tăng cường kim ngạchxuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong cạnh tranh trên thịtrường quốc tế Với năng lực sản xuất tăng, hàng hoá sản phẩm nhiều hơn đủtiêu dùng và dư thừa cho xuất khẩu Nhiều xí nghiệp với máy móc hiện đại sảnxuất ra sản phẩm thay thế hàng nhập Tất cả các kết quả đó góp phần tiết kiệmchi ngoại tệ, tăng thu ngoại tệ, tạo cán cân thanh toán quốc tế lành mạnh
Ngoài ra, tín dụng trung - dài hạn của ngân hàng còn góp phần ổn địnhđời sống, tạo ra công ăn việc làm và ổn định trật tự xã hội bởi lẽ tín dụng trung -dài hạn đầu tư vào những lĩnh vực mới,cải tạo và nâng cao năng lực sản xuấtnên sẽ tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động Bên cạnh đó, do năng lựcsản xuất được nâng lên số lượng sản phẩm tiêu thụ nhiều, đó là nguồn thu nhậpcủa cán bộ trong xí nghiệp và góp phần ổn định đời sống cho chính họ.
Tín dụng trung - dài hạn cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyểndịch cơ cấu đầu tư, làm cho cơ cấu của nền kinh tế trở lên hợp lý từ đó làm tiền
Trang 9đề cho sự ổn định và trật tự an toàn xã hội
1.1.4.2.Đối với doanh nghiệp
Trong môi trường kinh tế cạnh tranh, để có thể tồn tại và phát triển đượcthì các doanh nghiệp phải không ngừng đầu tư vào tài sản cố định Bởi lẽ tài sảncố định là tư liệu chủ yếu, chiếm bộ phận lớn trong tổng giá thành, là yếu tốquan trọng quyết định lợi thế cạnh tranh… Tuy nhiên, trong thực tế giá trị tàisản cố định thường rất cao, nếu chỉ trông chờ vào nguồn vốn tự tích luỹ thì cầnphải mất rất nhiều thời gian doanh nghiệp mới đổi mới được tài sản cố định vàsẽ bị tụt lại xa so với các doanh nghiệp có vốn đã trang bị hiện đại Vì thế lốithoát duy nhất cho doanh nghiệp là đi vay để đổi mới Khi tìm kiếm các nguồnvốn từ bên ngoài, doanh nghiệp mong muốn có đựơc những khoản tín dụngtrung - dài hạn từ ngân hàng Có người cho rằng cách tốt nhất để huy động vốnlà doanh nghiệp phát hàng cổ phiếu, trái phiếu huy động vốn dài hạn Chúng takhông phủ nhận những mặt tích cực của thị truờng chứng khoán trong việc phụcvụ nhu cầu bổ sung vốn cho doanh nghiệp, nhưng hình thức này chỉ phát huyhiệu quả ở những nước có thị trường vốn và thị trường chứng khoán hoàn hảo.thậm trí ở những nước này trong nhiều trường hợp doanh nghiệp có thể giảm bớtnhững khoản chi phí mà lẽ ra họ phải trả khi tổ chức phát hành chứng khoán.Đối với những khoản đi vay doanh nghiệp được chủ động điều hành các hoạtđộng kinh doanh, tiến hành các dự án lớn mà không phải phân chia quyền lựcnếu lựa chọn việc tài trợ thông qua phát hành cổ phiếu, không phải đối phó vớicác trái phiếu hay cổ phiếu ưu đãi khi doanh nghiệp không còn cần vốn nữa vàcó ý muốn thu lại số cổ phiếu này Mặt khác, việc trả nợ trung - dài hạn cũngđược ấn định theo định kỳ theo từng kỳ hạn hợp lý và ổn định.Vì vậy, doanhnghiệp có cơ sở để thực hiện trách nhiệm trả nợ của họ.
Như vậy, tín dụng trung - dài hạn đã giúp các doanh nghiệp đầu tư xâydựng nhà xưởng, mua sắm máy móc thiết bị… để cải tiến công nghệ sản xuất,nâng cao chất lượng sản phẩm tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất kinhdoanh và mở rộng chiếm lĩnh thị trường mới Có thể nói, tín dụng trung - dài
Trang 10hạn là trợ thủ đắc lực cho các doanh nghiệp đạt được mục tiêu kinh doanh : lợinhuận, an toàn, phát triển không ngừng trong khi nguồn vốn trung - dài hạndoanh nghiệp có trong tay không đủ đáp ứng nhu cầu
1.1.4.3.Đối với ngân hàng
Nếu ngân hàng có một nguồn vốn ổn định trong thời gian dài để đầu tưdài hạn sẽ tạo ra lợi nhuận cao hơn rất nhiều so với việc dùng nó để cho vayngắn hạn, vì mỗi món vay trung - dài hạn cấp cho doanh nghiệp thường là rấtlớn, lãi suất cao Bên cạnh khoản lợi nhuận hấp dẫn, tín dụng trung - dài hạn cònlà vũ khí cạnh tranh rất có hiệu quả giữa các ngân hàng với nhau Với các sảnphẩm này, ngân hàng sẽ phục vụ tốt hơn cho các chủ doanh nghiệp và thu hútngày càng nhiều khách hàng đến với ngân hàng Khi xác định mở rộng cho vaytrung - dài hạn, các ngân hàng không chỉ nhìn vào lợi ích trước mắt mà cònnhìn vào lợi ích lâu dài hơn đó là mở rộng tín dụng trung - dài hạn để đẩy mạnhcho vay ngắn hạn Các doanh nghiệp sau khi được ngân hàng cho vay vốn, trangbị máy móc mới hay xây dựng mở rộng, năng lực sản xuất sẽ tăng lên doanhnghiệp lại cần có nhiều vốn lưu động hơn để đáp ứng cho sản xuất Lúc này,người đầu tiên mà doanh nghiệp tìm đến chính là các ngân hàng đã đầu tư chohọ Bởi lẽ, doanh nghiệp dễ dàng tìm được sự thông cảm vì hai bên đã hiểunhau, ngân hàng đã nắm được tình hình tài chính và các khoản thu chi của doanhnghiệp nên các dịch vụ sẽ tiện lợi hơn
1.2 Chất lượng tín dụng trung - dài hạn trong hoạt động của
các ngân hàng thương mại
1.2.1. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn
-1.2.1.1.Nâng cao chất lượng tín dụng trung - đài hạn làđòi hỏi bức thiết đối với sự phát triển kinh tế
Trước hết, ta hiểu chất lượng tín dụng là sự đáp ứng nhu cầu của khách
hàng phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo sự tồn tại và pháttriển của ngân hàng Chất lượng tín dụng trung - dài hạn chính là vốn cho vay
Trang 11trung - dài hạn của ngân hàng được khách hàng đưa vào quá trình sản xuất kinhdoanh dịch vụ … để tạo ra một số tiền lớn hơn thông qua đó ngân hàng sẽ thuđược cả gốc và lãi cho ngân hàng đúng thời hạn, bù đắp được chi phí và có lợinhuận Như vậy, qua một quá trình chu chuyển vốn, ngân hàng sẽ thu hồi vốn vàlãi cón khách hàng sử dụng vốn có hiệu quả Xét về tổng thể ngân hàng vừa tạora được hiệu quả kinh tế vừa tạo ra được hiệu quả xã hội
Sinh ra từ nền sản xuất hàng hoá, tín dụng đã có những đóng góp đáng kểtrong việc thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn để đẩy mạnh tiến trình pháttriển của nền kinh tế Sinh ra từ nền sản xuất hàng hoá, tín dụng đã có nhữngđóng góp đáng kể trong việc thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn để đẩymạnh tiến trình phát triển của xã hội lịch sử đã chứng minh điều đó thông quasự ra đời và phát triển của xã hội loài người qua các hình thái kinh tế -xã hội.
Ngày nay cùng với sự phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hoá, tíndụng cũng ngày càng phát triển nhằm cung cấp thêm các phương tiện giao dịchđể đáp ứng nhu cầu giao dịch ngày càng tăng trong xã hội Trong điều kiện đó,chất lượng tín dụng ngày càng được quan tâm bởi vì:
Đảm bảo chất lượng tín dụng là điều kiện để ngân hàng làm tốt vai tròtrung tâm thanh toán: khi chất lượng tín dụng được đảm bảo sẽ tăng vòng quayvốn tín dụng, với một khối lượng tiền như cũ, có thể thực hiện số lần giao dịchlớn hơn, tạo điều kiện tiết kiệm tiền trong lưu thông, củng cố sức mua của đồngtiền.
Chất lượng tín dụng góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ, tăngtrưởng kinh tế, tăng uy tín quốc gia Xuất phát từ chức năng tập trung và phânphối lại vốn trong nền kinh tế, tín dụng trung - dài hạn đã thu hút những nguồnvốn dư thừa, tạm thời nhàn rỗi để đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh, đápứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp từ đố phục vụ cho sự tăng trưởng nền kinhtế Mặt khác tín dụng trung - dài hạn là một trong những cách để đưa tiền vàolưu thông nhằm làm cho khối lượng tiền tệ trong nền kinh tế phù hợp với khốilượng hàng hoá Xuất phát từ chức năng tạo tiền của các ngân hàng thương mại,
Trang 12thông qua cho vay chuyển khoản, thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt, cácngân hàng thương mại có thể mở rộng tiền ghi sổ gấp nhiều lần so với sô tiềnthực có hoặc vì lý do nào đó, các chủ tài khoản có khả năng phát hành séc vàthanh toán bằng các phương tiện khách cho khách vượt quá số tiền gửi thực tếcủa hộ … nhưng khi đi vào lưu thông chúng đều có quyển thanh toán, chi trảnhư các phương tiện khác và thường chúng được chuyển thành tiền mặt Nhưvậy nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng thương mại có quan hệ chặt chẽ với khốilượng tiền mặt trong lưu thông và là nguyên nhân tiềm ẩn của lạm phát Đảmbảo chất lượng tín dụng sẽ tạo khả năng giảm bớt lượng tiền thừa trong lưuthông, góp phần hạn chế lạm phát, ổn định tiền tê, tăng uy tín quốc gia bằng việcphát huy tác dụng của các sản phẩm, dịch vụ trương tương lai của các công trìnhđầu tư.
Tín dụng là công cụ thực hiện chủ trưởng của Đảng và Nhà nước về pháttriển kinh tế - xã hội theo từng ngành, từng lĩnh vực, mặt khác, thông qua sựphân tích đánh giá khả năng phát triển của đối tượng định đầu tư để có nhữngquyết định đầu tư đúng đắn nhằm khai thác khả năng tiềm tàng về tài nguyên,lao động, tiền vốn… để tăng cường năng lực sản xuất, cung cấp ngày càng nhiềusản phẩm cho xã hội, giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người laođộng… chất lượng tín dụng trung - dài hạn được nâng cao sẽ góp phần tăng hiệuquả sản xuất xã hội, đảm bảo sự phát triển cân đối giữa các vùng, các ngànhtrong cả nước, ổn định và phát triển kinh tế.
Chất lượng tín dụng trung - dài hạn góp phần làm lanh mạnh quan hệ tíndụng: hoạt động tín dụng được mở rộng với các thủ tục đơn giản hoá, thuận tiệnnhưng vẫn tuân thủ các nguyên tắc tín dụng sẽ góp phần cho vay đúng các đốitượng cần thiết, giảm thiểu và đi đến xoá bỏ nạn cho vay nặng lãi chủ yếu hiệnnay đang hoành hành ở nông thôn và các vùng xa xôi hẻo lánh.
Tín dụng nói chung và tín dụng trung - dài hạn nói riêng có mối quan hệmật thiết với nền kinh tế - xã hội, thiết lập một mối cơ chế chính sách đồng bộ,có hiệu quả sẽ có tác động tích cực với mọi mặt của nền kinh tế - xã hội, điều đó
Trang 13cũng có thể hiện chất lượng hoạt động tín dụng trong nền kinh tế thị trường.
1.2.1.2.Nâng cao chất lượng tín dụng quyết định sự tồntại và phát triển của các ngân hàng thương mại
Chất lượng tín dụng trung - dài hạn tốt làm tăng khả năng cung cấp dịchvụ của các ngân hàng thương mại do tạo thêm nguồn vốn từ việc tăng đượcvòng quay vốn tín dụng và thu hút được nhiều khách hàng bởi các hình thức củasản phẩm, dịch vụ tạo ra một hình ảnh về biểu tượng và uy tín của ngân hàng vàsự trung thành của khách hàng.
Chất lượng tín dụng trung - dài hạn tốt làm tăng khả năng sinh lợi của sảnphẩm, dịch vụ ngân hàng do giảm được sự chậm trễ, giảm chi phí nghiệp vụ, chiphí quản lý, các chi phí thiệt hại do không thu hồi được vốn vay đã cho vay Mặtkhác nó còn đảm bảo khả năng thanh toán và lợi nhuận của ngân hàng, tạo thếmạnh cho ngân hàng trong cạnh tranh, tạo thuận lợi cho sự tồn tại lâu dài củangân hàng vì chất lượng tín dụng tốt tạo cho ngân hàng có nhiều khách hàngtrung thành và những khoản lợi nhuận để bổ xung vốn đầu tư Bên cạnh đó,chất lượng tín dụng tốt giúp ngân hàng củng cố các mối quan hệ xã hội bằngnhững điều kiện tốt nhất.
Có thể nói, với những ưu thế trên, việc củng cố và tăng cường chất lượngtín dụng trung - dài hạn của các ngân hàng thương mại là sự cần thiết kháchquan vì sự tồn tại và phát triển lâu dài của các ngân hàng thương mại Vì vậy,chất lượng tín dụng luôn luôn đòi hỏi phải được nâng cao
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng trung - đài hạn
Chất lượng tín dụng trung - dài hạn được xem xét, đánh giá thông qua hệthống chỉ tiêu sau:
1.2.2.1.Về phía khách hàng:
a Các chỉ tiêu định tính đó là:
- Dự án sử dụng vốn vay trung - dài hạn của ngân hàng có đủ cơ sở pháplý, kinh tế, kỹ thuật để thực hiện được.
Trang 14- Vốn vay được sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả, đảm bảo đủ khảnăng trả ngân hàng nợ gốc và lãi, trang trải chi phí khác và để lại cho doanhnghiệp một khoản thu nhập.
b Các chỉ tiêu định lượng đó là:
- Thời gian thi công, thực hiện dự án đảm bảo đúng tiến độ.- Chi phí phải không được vượt quá mức chi phí cho phép.- Doanh thu phải không được thấp hơn mức doanh thu dự kiến.
- Lợi nhuận phải đạt hoặc vượt quá mức lợi nhuận đã định trong dự án.
1.2.2.2.Về phía ngân hàng
a Các chỉ tiêu định tính đó là:
- Cho vay phải tuân thủ ba nguyên tắc: vốn vay phải được đảm bảo bằngtài sản đảm bảo nợ vay, phải hoàn trả vốn, lãi đúng thời hạn và theo cam kết tạihợp đồng tín dụng đã ký.
- Cho vay phải tuân thủ các điều kiện như lập hồ sơ cho vay, có phươngán sản xuất kinh doanh, có báo cáo tài chính, sản xuất kinh doanh phải có hiệuquả, có tài sản thế chấp hợp pháp… kèm theo đó là việc kiểm tra trước, trong vàsau khi vay.
Trang 15- Chỉ tiêu nợ quá hạn khó đòi:
- Chỉ tiêu lợi nhuận:
Trang 16có lợi nhuận bằng không hoặc nhỏ hơn không Nhìn chung nếu như c các chỉtiêu khác giữa các dự án cho vay là như nhau thì dự án cho vay nào đem lại lợinhuận cao hơn vẫn thường được các ngân hàng ưu ái hơn Thường thì chỉ tiêunày càng cao càng tốt.
- Chỉ tiêu vòng quay của vốn:
Vòng quay của vốn =
Doanh số thu nợ trung – dài hạn
Tổng dư nợ tín dụng trung - dài hạn bình quânChỉ tiêu này cho ta biết ngân hàng thu nợ theo kế hoạch trong hợp đồngtín dụng được bao nhiêu để có thể lại cho vay dự án mới Vòng quay của vốncàng lớn thì càng tốt vì điều đó khẳng định ngân hàng thu được nhiều nợ vàchứng tỏ nguồn vốn trung - dài hạn ngân hàng đã đầu tư hoạt động có hiệu quả.Ngược lại, nếu vòng quay của vốn càng nhỏ thì việc thu nợ của ngân hàng làkém và nguồn vốn trung - dài hạn mà ngân hàng đã đầu tư hoạt động kém hiệuquả.
Như vậy khi xem xét đánh giá chất lượng tín dụng trung - dài hạn, takhông thể căn cứ vào một chỉ tiêu cụ thể nào mà phải sử dụng tổng hợp một hệthống các chỉ tiêu để có thể đưa ra kết luận chính xác Giữa chất lượng tốt vàchất lượng chưa tốt không phải lúc nào cũng rạch ròi mà có thể rất khó nhận ra.Ngay cả khi ta sử dụng mọi chỉ tiêu thì ta cũng chưa thể đánh giá chính xácđược chất lượng cho vay vì chất lượng tín dụng vừa mang tính cụ thể vừa mangtính trìu tượng Sự trìu tượng, mơ hồ ở các dự án nhiều khi là rất lớn, đặc biệtthể hiện trong các dự án cho vay vì mục tiêu xã hội hay theo định hướng pháttriển kinh tế của đất nước.
Tóm lại, các chỉ tiêu đánh giá, xem xét chất lượng tín dụng phải luônđược xem xét phân tích thường xuyên cả hai mặt định tính và định lượng, cả vềlợi nhuận thuần tuý và lợi ích xã hội, cả trên quan điểm ngân hàng và kháchhàng Thực hiện được điều này sẽ giúp cho bản thân các ngân hàng cũng nhưkhách hàng đánh giá được chất lượng tín dụng một cách chính xác đầy đủ nhất.Qua đó có thể giải quyết được những hạn chế, vướng mắc cũng như phát huy
Trang 17được những ưu điểm để nâng cao chất lượng tín dụng trung - dài hạn, góp phầnthúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế đất nước.
1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng trung - dài
1.2.3.1.Những nhân tố khách quan
a Môi trường kinh tế:
Môi trường kinh tế dù thay đổi theo chiều hướng nào cũng đều tác độngtới chất lượng tín dụng của ngân hàng Nếu sự thay đổi theo chiều hướng tốt thìchất lượng của các khoản tín dụng trung - dài hạn sẽ được nâng cao Ngược lại,sự thay đổi theo chiều hướng xấu thì sẽ làm cho chất lượng các khoản tín dụngtrung - dài hạn xấu đi ngoài ý muốn Ví dụ khi nền kinh tế có hiện tượng lạmphát tăng vọt, giá cả đồng tiền giảm sút, chỉ số giá cả tăng nhanh gây khó khăncho sản xuất kinh doanh, tác động xấu đến khả năng thu hồi công nợ của ngânhàng Hay khi có sự biến động lớn trong tỷ giá do sự thay đổi chính sách tiền tệcủa Nhà nước, đồng nội tệ bị giảm giá, các doanh vốn bằng ngoại tệ mà khôngcó nguồn thu bằng ngoại tệ sẽ gặp khó khăn trong việc trả nợ ngân hàng Sựbiến động về tỷ giá như vậy cũng khiến các doanh nghiệp phải nhập thiết bịnước ngoài lẽ ra đã vay ngân hàng đủ tiền sẽ trở thành không đủ tiền để nhậpgây ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng khoản vay.
Nói như vậy không có nghĩa là chỉ môi trường kinh tế trong nước nàythay đổi sẽ tác động tới chất lượng tín dụng trung - dài hạn mà sự thay đổi củamôi trường kinh tế thế giới cũng gây ảnh hưởng không nhỏ, đặc biệt là đối vớidoanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu Sự thay đổi ấy thể hiện trực tiếp qua sựbiến động về nhu cầu thị trường, sự biến động về tỷ giá khiến cho các doanhnghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu bị thua lỗ ảnh hưởng tới việc trả nợ ngânhàng của doanh nghiệp.
b Môi trường chính trị - xã hội
Môi trường chính trị - xã hội ổn định sẽ giúp cho các doanh nghiệp mạnhdạn đầu tư lâu dài cho hoạt động sản xuất kinh doanh Ngược lại, nếu môi
Trang 18trường chính trị - xã hội mà bất ổn thì các doanh nghiệp sẽ không dám mạnh dạnđầu tư mà chỉ duy trì ở mức tái sản xuất giản đơn để bảo đảm an toàn vốn Điềunày sẽ ảnh hưởng tới quy mô các khoản tín dụng trung - dài hạn của ngân hàng,các món vay chủ yếu sẽ là ngắn hạn còn khoản tín dụng trung - dài hạn sẽ khôngcó hoặc rất nhỏ vì sự không ổn định về chính trị - xã hội dẫn đến việc kinhdoanh của doanh nghiệp gặp nhiều rủi ro, bất trắc hơn nên nó sẽ ảnh hưởng tớicông tác thu nợ của ngân hàng.
Tuy nhiên, không chỉ có tình hình chính trị xã hội mà cả tình hình chínhtrị - xã hội ở nước ngoài cũng có ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng trung - dàihạn bởi vì hiện nay các quan hệ kinh tế - xã hội ngày càng được mở rộng chonên các loại hình doanh nghiệp đa quốc gia cũng ngày càng tăng cả về số lượngvà quy mô hoạt động Vì vậy, mọi biến động về kinh tế - xã hội ở nước ngoàiđều có ảnh hưởng tới tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trong nước và ảnhhưởng tới chất lượng tín dụng trung - dài hạn.
c Môi trường pháp lý
Pháp lý là một bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế thị trường có sựđiều tiết của nhà nước Không có pháp luật hoặc pháp luật không phù hợp vớinhững yêu cầu phát triển của nền kinh tế thì mọi hoạt động của nền kinh tếkhông thể trôi chảy được Pháp luật có nhiệm vụ tạo lập môi trường pháp lý chomọi hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành thuận lợi và đạt hiệu quả kinh tếcao, là cơ sở để giải quyết khiếu nại khi có tranh chấp xảy ra Môi trường pháplý cho hoạt động tín dụng của ngân hàng nói riêng và cho hoạt động của cácdoanh nghiệp trong nền kinh tế nói chung là một nhân tố rất quan trọng ảnhhưởng tới khả năng phát sinh nợ quá hạn Hệ thống pháp luật quốc gia với cácbộ luật và văn bản dưới luật chưa được đầy đủ, đồng bộ, hợp lý sẽ không đảmbảo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các hoạt động kinh tế, là nguyên nhântrực tiếp dẫn đến rủi ro trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, gây nêncác khoản nợ quá hạn cho ngân hàng Như vậy, pháp luật có vị trí hết sức quantrọng đối với hoạt động ngân hàng nói chung và chất lượng tín dụng trung - dài
Trang 19hạn nói riêng.
d Chính sách tín dụng
Chính sách tín dụng là kim chỉ nan đảm bảo cho hoạt động tín dụng điđúng quỹ đạo, nó có ý nghĩa quyết định đến sự thành bại của mọi ngân hàng.Một chính sách tín dụng đúng đắn sẽ thu hút được nhiều ngân hàng, đảm bảokhả năng sinh lời của hoạt động tín dụng trên cơ sở phân tán rủi ro, tuân thủpháp luật, đường lối chính sách của nhà nước và đảm bảo công bằng xã hội.Ngược lại, nếu chính sách tín dụng không hợp lý, chồng chéo sẽ gây khó khăncho ngân hàng khi thực hiện nghiệp vụ tín dụng điều đó có nghĩa là chất lượngtín dụng trung - dài hạn phụ thuộc vào việc xây dựng chính sách tín dụng củangân hàng có đúng đắn hay không.
e Môi trường tự nhiên
Môi trường tự nhiên có một ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng tín dụngcủa ngân hàng nói chung đặc biệt là tín dụng trung - dài hạn nói riêng bởi vìthiên tai là một yếu tố bất khả kháng, chúng ta không thể dự đoán một cách chắcchắn là khi nào những thiên tai như bão lũ lụt, hạn hán, hoả hoạn, dịch bệnh…sẽxảy ra và mức độ ảnh hưởng, thiệt hại của chúng là như thế nào Thông thườngkhi thiên tai xảy ra, nó thường gây thiệt hại rất lớn cho các ngành sản xuất, dịchvụ, gây ra các biến động xấu ngoài dự kiến trong mối quan hệ tín dụng giữangân hàng và các khách hàng của mình làm cho vốn của ngân hàng đầu tư vàocác doanh nghiệp sẽ ít nhiều bị ảnh hưởng và dẫn tới rủi ro làm giảm chất lượngtín dụng.
Trang 20thiệu, quảng cáo sản phẩm mà hoạt động của doanh nghiệp không thể phát triểnhoặc do thiếu kinh nghiệm trên thương trường mà doanh nghiệp dễ dàng bị gụcngã trong cạnh tranh… Tất cả những điều đó khiến cho chất lượng tín dụng bịảnh hưởng ngoài ý muốn của cả ngân hàng lẫn khách hàng.
- Sự trung thực của khách hàng
Nếu khách hàng trung thực, sử dụng vốn vay đúng mục đích thì xác suấtxảy ra rủi ro sẽ giảm đi đáng kể vì tính khả thi của dự án cũng đã được ngânhàng thẩm định một cách kỹ càng trước khi ra quyết định cho vay Nhưng việcsử dụng vốn vay sai mục đích của khách hàng đã góp phần không nhỏ vào việcđổ bể của các tổ chức tín dụng.
Chẳng hạn như sử dụng vốn vay đầu tư vào tài sản cố định, vào bất độngsản, sau đó các tài sản này bị sụt giá dẫn đến việc doanh nghiệp không trả đượcnợ cho ngân hàng Các doanh nghiệp còn chiếm dụng vốn lẫn nhau dẫn đến cácdoanh nghiệp làm ăn nghiêm chỉnh gặp khó khăn trong việc trả nợ ngân hàng.
- Rủi ro trong công việc kinh doanh của khách hàng
Rủi ro trong kinh doanh của doanh nghiệp sẽ xảy ra nếu việc tính toántriển khai dự án đầu tư sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trong khoa học,không thực hiện kỹ càng… Tuy nhiên trong một số trường hợp cho dù phươngán sản xuất kinh doanh của người đi vay đã được tính toán một cách chi tiết,khoa học, chính xác đến mức tối đa thì công việc đầu tư vẫn luôn chứa đựng khảnăng xảy ra rủi ro do những thay đổi bất ngờ, ngoài ý muốn và bất khả khángcủa các điều kiện sản xuất kinh doanh, gây tác động xấu đến công việc làm ăn,mang lại rủi ro cho doanh nghiệp Ví dụ các thiệt hại doanh nghiệp phải gánhchịu do sự biến động của thị trường cung cấp như: khi giá cả nguyên vật liệubiến động tăng vọt làm tăng giá thành công xưởng của sản phẩm, nếu giá báncủa sản phẩm không thay đổi nó sẽ làm cho thu nhập tạo ra trên một sản phẩmgiảm, làm giảm tổng lợi nhuận được của cả dự án, ảnh hưởng xấu tới việc trả nợngân hàng Nếu đảm bảo thu nhập của mình, doanh nghiệp nâng giá bán của sảnphẩm lên thì điều này sẽ làm cho việc tiêu thụ sản phẩm gặp khó khăn, khả năng
Trang 21thu hồi vốn sản xuất bị chậm trễ, dễ dàng vi phạm việc trả nợ ngân hàng về mặtthời hạn.
b Về phía ngân hàng Công tác thẩm định
Tín dụng trung - dài hạn được tiến hành chủ yếu dựa trên các dự án đầutư.
Muốn xem xét dự án có đủ độ tin cậy để có thể cho vay được hay không,ngân hàng cần tiến hành thẩm định dự án đầu tư.
Thẩm định dự án đầu tư
Thẩm định dự án đầu tư là việc tổ chức, xem xét một cách khách quan,khoa học và toàn diện các nội dung cơ bản có ảnh hưởng đến công cuộc đầu tưđể ra quyết định đầu tư và cho phép đầu tư.
Mục đích của việc thẩm định dự án đầu tư là nhằm giúp ngân hàng rút rakết luận chính xác về tính khả thi, hiệu quả kinh tế, khả năng trả nợ và những rủiro có thể xảy ra của dự án để đưa ra quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay.
Thông qua công tác thẩm định, ngân hàng sẽ phát hiện, bổ sung thêmnhững giải pháp nhằm nâng cao tính khả thi của dự án đồng thời làm cơ sở đểxác định số tiền cho vay, thời gian cho vay, mức thu nợ hợp lý, tạo điều kiệnthuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả.
Thẩm định tín dụng một cách kỹ càng, đúng quy trình thẩm định sẽ gópphần giảm được những rủi ro của tín dụng trung - dài hạn, giúp ngân hàng thuđược lợi nhuận và đảm bảo tính ổn định của các khoản vay Công tác thẩm địnhtập trung ở hai nội dung:
+ Thẩm định toàn diện các nội dung của luận chứng kinh tế, kỹ thuật, báocáo kinh tế của các dự án tiền khả thi.
+ Thẩm định toàn diện tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp.
Bước đầu tiên của thẩm định dự án là phải thu thập thông tin sau đó sẽtiếp đến tiến hàng phân tích những thông tin đó Những thông tin thu thập phải
Trang 22đồng bộ, từ nhiều nguồn khác nhau như:- Thẩm định về phương diện thị trường:
+ Kiểm tra cân đối cung cầu về sản phẩm của dự án, tuỳ theo phạm vi tiêuthụ sản phẩm ở trong nước hay xuất khẩu:
Nhu cầu của thị trường, dự báo mức độ gia tăng
Sản phẩm có khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường về cả khối lượng vàchất lượng.
Đánh giá những sản phẩm có khả năng thay thế sản phẩm của dự ántrong tương lai, độ bền của nhu cầu sử dụng của sản phẩm thay thế.
Khả năng đáp ứng các nguồn cung cấp đầu vào: tính ổn định và tínhthường xuyên của nguồn cung ứng.
+ Căn cứ vào khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp về sản phẩm:
Ưu thế tương đối của sản phẩm do dự án sản xuất về: giá thành, chấtlượng, mẫu mã, điều kiện lưu thông và tiêu thụ.
Khả năng và uy tín của doanh nghiệp trong quan hệ thị trường về sảnphẩm, kênh phân phối, khả năng nắm bắt thông tin.
Những con số cụ thể về khả năng tiêu thụ sản phẩm trong quá khứ vàtương lai.
- Thẩm định về phương diện kỹ thuật:
+ Xem xét việc lựa chọn địa điểm và mặt bằng xây dựng dự án, việc lựachọn hình thức đầu tư và công suất của dự án.
+ Khai thác tiềm năng sẵn có và lâu dài, có khả năng đáp ứng được nhucầu cần thiết, tối ưu hoá hiệu quả của dự án.
+ Nhu cầu về dây chuyền công nghệ và lựa cho thiết bị máy móc, khảnăng tìm kiếm, lựa chọn công nghệ thích hợp, kiểm tra tính pháp lý củahợp đồng chuyển giao công nghệ.
+ Thẩm định tiến độ thực hiện của dự án.- Thẩm định về phương diện tổ chức:
+ Xem xét cơ cấu tài chính: vấn đề về quyền lợi và trách nhiệm được kết
Trang 23nối như thế nào.
+ Năng lực tài chính, quản lý của nhóm điều hành, của nhân viên: cónhững hoạt động đào tạo trước mắt và lâu dài.
- Thẩm định về mặt tài chính của dự án
Đây chính là vấn đề cốt lõi nhất khi thẩm định dự án đầu tư đối với bất kỳmột ngân hàng nào khi đưa ra quyết định cho vay mà đặc biệt là cho vay trung -dài hạn Thẩm định về mặt tài chính được coi là sự đảm bảo tối thiểu cho khoảnvay sắp cung cấp Thẩm định tài chính bao gồm các nội dung chính là:
+ Vốn xây lắp: thường được tính toán trên cơ sở khối lượng công tác xâylắp và đơn giá xây lắp tổng hợp hay suất vốn đầu tư.
+ Vốn thiết bị: căn cứ vào danh mục thiết bị để kiểm tra giá cả mua và chiphí vận chuyển, bảo quản theo quy định của nhà nước Đối với nhữngthiết bị được chuyển giao công nghệ thì tính gồm cả chi phí chuyển giaocông nghệ
+ Vốn kiến thiết cơ bản khác: cần tính tới nhu cầu vốn lưu động ban đầu vànhu cầu bổ sung vốn lưu động và những khoản mục chi phí cần thiết khác.Dựa trên những tính toán cơ bản thì chủ dự án có trách nhiệm bỏ mộtphần vốn tự có của mình vào tổng khoản vay và đó được coi là điều kiện cầnđảm bảo về uy tín và độ an toàn, phòng tránh rủi ro của khoản tín dụng trung -dài hạn.
- Tiến độ bỏ vốn đầu tư: có ý nghĩa rất quan trọng, đặc biệt là đối vớinhững công trình có thời gian xây dựng dài, cần thiết phải phân bổ tiến độ bỏvốn theo giai đoạn thích hợp để tạo điều kiện cho việc điều hành vốn của ngânhàng.
- Yếu tố quyết định trực tiếp cho việc lựa chọn cho vay hay không chínhlà khả năng sinh lợi của dự án vì ngân hàng cũng là một đơn vị sản xuất kinhdoanh nên họ cũng phải quan tâm tới lợi nhuận của dự án Vì vậy, trước khi bỏvốn đầu tư, khách hàng và ngân hàng thường tiến hành thẩm định tính khả thicủa dự án qua một số chỉ tiêu sau:
Trang 24+ Khả năng thu nhập của dự án trên doanh thu và chi phí vận hành hàngnăm của dự án
Doanh thu thuần = Doanh thu toàn bộ - Thuế VAT
Tỷ suất lợi nhuận =
Lãi thuần
* 100Tổng vốn đầu tư
Nếu tỷ suất lợi nhuận của dự án > lãi suất tiền gửi thì nên đầu tư
+ Thời gian hoàn vốn: là số năm mà dự án cần thiết phải hoạt động đểtổng số lợi nhuận và khấu hao thu được bù đắp số vốn đầu tư bỏ ra ban đầu.
Thời gian hoàn vốn =
Vốn đầu tư
(Lợi nhuận + khấu hao) Bình quân một nămThời gian hoàn vốn phản ánh hiệu quả của đầu tư, thời gian hoàn vốncàng nhanh thì hiệu quả đầu tư càng có hiệu quả.
+ Giá trị hiện tại ròng (NPV): cho ta biết quy mô của thu nhập từ dự ántrong suốt quá trình hoạt động từ khi khởi đầu cho đến khi kết thúc.
Trong đó:
n: số năm
r: tỷ lệ chiết khấu
Ti: khoản thu của dự án ở năm thứ i
Ci: khoản chi cho đầu tư ở năm thứ i
Ngân hàng cho vay khi NPV > 0 vì khi đó dự án có tính khả thi, doanhnghiệp sẽ có lãi và có thể trả nợ ngân hàng.
+ Chỉ tiêu suất thu hồi nội bộ (IRR)
Suất thu hồi nội bộ là lãi suất chiết khấu mà tương ứng với nó giá trị củaNPV = 0
Trang 25Suất thu hồi nội bộ là lãi suất lớn nhất mà dự án có thể chịu đựng được.Dự án có tính khả thi khi IRR > lãi suất vay dự án vì khi đó doanh nghiệp vừatrả được nợ ngân hàng và vừa có lãi.
Ngoài các công tác thẩm định nêu trên, ngân hàng còn phải thẩm định độnhạy của dự án đối với sự thay đổi của các yếu tố, lãi suất tỷ giá, xu thế biếnđộng của nền kinh tế…
Hơn nữa ngân hàng còn phải tiến hành thẩm định khách hàng vay vốn baogồm: thu nhập và phân tích tài liện trong hồ sơ cho vay, phân tích tài chínhkhách hàng: phân tích tình hình tài chính qua các năm, phân tích các chỉ số tácnhân chung để đánh giá doanh nghiệp… và đưa ra đánh giá, kết luận tổng quátvề tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh của khách hàng.
Tóm lại, do đặc điểm của tín dụng trung - dài hạn là thời gian dài, độ rủiro cao nên công tác thẩm định theo đúng và đầy đủ các trình tự nêu trên thì sẽgóp phần nâng cao chất lượng món vay và đảm bảo cho sự an toàn của bản thânngân hàng.
Chính sách tín dụng
Chính sách tín dụng của một ngân hàng là kim chỉ nan cho hoạt động tíndụng của ngân hàng đó Bên cạnh việc phải phù hợp với đường lối phát triểncủa nhà nước thì chính sách tín dụng còn phải đảm bảo kết hợp hài hoà quyềnlợi của người gửi tiền, người đi vay và quyền lợi của chính bản thân ngân hàng.Chính sách tín dụng phải tạo ra sự công bằng, không những phải đảm bảo antoàn cho hoạt động của ngân hàng mà còn phải đảm bảo đủ sức hấp dẫn đối vớikhách hàng Một chính sách tín dụng đồng bộ, thống nhất và đầy đủ, đúng đắnsẽ xác định phương hướng đúng đắn cho cán bộ tín dụng Ngược lại, một chínhsách tín dụng không đầy đủ, đúng đắn và thống nhất sẽ tạo ra định hướng lệchlạc cho hoạt động tín dụng, dẫn đến việc cấp tín dụng không đúng đối tượng tạokẽ hở cho người sử dụng vốn không đem lại hiệu quả kinh tế, dẫn đến rủi ro tín
Trang 26Ví dụ về chính sách lãi suất, khi lãi suất cho vay quá cao thì khách hàngsẽ không đến vay ngân hàng, ngân hàng sẽ bị ứ đọng vốn gây một hiệu quả tồi tệđến hoạt động của ngân hàng Ngược lại, nếu lãi suất cho vay quá thấp thì sẽ córất nhiều khách hàng đến vay và lúc này ngân hàng khó có khả năng đáp ứng hếtkhả năng về vốn trung - dài hạn cho khách hàng vì hiện nay tỷ trọng khoản tiềngửi trung - dài hạn so với tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng là không lớn.Mặt khác, lãi suất cho vay thấp dẫn tới việc ngân hàng không bù đắp được việcphải trả lãi tiền gửi và trả lãi suất tiền gửi…
Chất lượng nhân sự
Con người là yếu tố quyết định đến sự thành bại trong quản lý vốn tíndụng nói riêng cũng như trong hoạt động của ngân hàng nói chung Việc tuyểnchọn sự có đạo đức nghề nghiệp tốt, có tinh thần trách nhiệm, tâm huyết vớinghề, giởi chuyên môn, am hiểu và có kiến thức phong phú về thị trường đặcbiệt trong lĩnh vực tham gia đầu tư vốn, năm vững những văn bản pháp luật cóliên quan đến hoạt động tín dụng, có năng lực phân tích và xử lý dự án xin vay,đánh giá tài sản thế chấp, giám sát số tiền cho vay ngay từ khi cho vay đến khithu hồi được nợ hoặc xử lý xong món nợ theo quy định của ngân hàng… sẽ giúpcho ngân hàng có thể ngăn ngừa được những sai phạm có thể xảy ra khi thựchiện chi kỳ khép kín của một khoản tín dụng Tuy nhên đối với những cán bộkhông được đào tạo đầy đủ, không am hiểu về ngành kinh doanh mà mìnhđang tài trợ, trong khi ngân hàng không có đủ các số liệu thống kê, các chỉ tiêuđể phân tích, so sánh, đánh giá vài trò vị trí của doanh nghiệp trong ngành, khảnăng thị trường hiện tại và tương lai, chu kỳ, vòng đời sản phẩm … dẫn đến việcxác định sai hiệu quả của dự án xi vay làm rủi ro tín dụng của ngân hàng.
Công tác tổ chức của ngân hàng
Công tác tổ chức không chỉ tác động tới chất lượng tín dụng mà còn tácđộng tới mọi hoạt động của ngân hàng Nếu công tác tổ chức không khoa học sẽlàm ảnh hưởng tới thời gian ra quyết định đối với món vay, không đáp ứng kịp
Trang 27thời các yêu cầu của khách hàng, không theo dõi sát sao được công việc.
Sự phân công công việc nếu không hợp lý, khoa học sẽ dẫn đến sự khôngrõ ràng, chồng chéo khiến cho các cán bộ tín dụng ỷ lại, thiếu trách nhiệm đốivới công việc của mình Công tác tổ chức ở đây cũng đề cập tới vấn đề giao việcđúng người, đúng việc Mỗi một cán bộ cần được giao cho công việc phù hợp đểcó thể phát huy hết khả năng và giữa các bộ phận cần có sự phối hợp nhịpnhàng, chặt chẽ để công việc tiến hành nhanh chóng, chính xác Nếu được tổchức tốt, các công việc đối với một món vay sẽ được thực hiện tuần tự, chặt chẽ,vừa đảm bảo về mặt thời gian vừa không có sự sơ hở nên sẽ làm cho chất lượngcủa món vay được nâng cao.
Thông tin tín dụng
Những thông tin chính xác về khách hàng sẽ giúp ích rất nhiều cho ngânhàng trong những công việc có liên quan đến việc cho vay, theo dõi và quản lýtiền vay Thông tin càng chính xác, kịp thời, đầy đủ và toàn diện thì công tác tíndụng của ngân hàng càng được thực hiện tốt và các rủi ro sẽ được hạn chế ởmức thấp nhất có thể, chất lượng tín dụng được nâng cao hơn Tuy nhiên nếnthiếu thông tin tín dụng hoặc thông tin tín dụng không chính xác, kịp thời, chưacó danh sách phân loại doanh nghiệp, chưa có sự phân tích đánh giá doanhnghiệp một cách khách quan, đúng đắn sẽ dẫn đến rủi ro tín dụng cao làm giảmchất lượng tín dụng của ngân hàng.
Trang 28
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG – DÀI HẠN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG No&PT
ĐÔNG HÀ NỘI
2.1.Khái quát về chi nhánh ngân hàng No&PTNT Đông Hà Nội2.1.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh
NH No&PTNT Đông Hà Nội
Chi nhánh ngân hàng No&PTNT Đông Hà Nội là một chi nhánh của ngânhàng No&PTNT Việt Nam, mới được thành lập từ tháng 07 năm 2003, có trụ sởchính tại 23B Quang Trung – Hoàn Kiếm – Hà Nội Ngoài ra, chi nhánh còn cómột Chi nhánh cấp II trực thuộc đó là chi nhánh Bà Triệu, hai Phòng giao dịchtại số 8 Kim Mã, 39 Nguyễn Công Trứ và 2 doanh nghiệp làm đại lý thu muangoại tệ cho chi nhánh.
Ngay từ khi mới thành lập, chi nhánh đã được trang bị hiện đại, tuy chưađủ nhưng cũng đã đáp ứng được yêu cầu kinh doanh của chi nhánh
Trong hoạt động kinh doanh, được sự chỉ đạo điều hành sát sao của NHNo&PTNT Việt Nam, qua các chính sách như tài chính, lãi suất, tín dụng
Cũng như sự kiểm tra, cảnh báo kịp thời đã giúp cho chi nhánh kinhdioanh hiệu quả và an toàn Sự hỗ trợ của NH No&PTNT Việt Nam đã giúp chochi nhánh có một cơ sở khang trang và hiện đại, cán bộ được đào tạo, có đủ trìnhđộ, đạo đức và một phong cách giao dịch hiện đại
2.1.2 Khái quát về tình hình hoạt động của chi nhánh ngân hàngNo&PTNT Đông Hà Nội
Cùng với những thành tựu về phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, hoạtđộng tổ chức ngân hàng thương mại nói chung và hoạt động của chi nhánh NHNo&PTNT Đông Hà Nội nói riêng đã đạt được những kết quả quan trọng trong
Trang 29nhiều mặt, vốn huy động và cho vay của chi nhánh cho nền kinh tế ngày càngtăng, góp phần kiềm chế lạm phát,… Chi nhánh đang được hoàn thiện và là mộtngân hàng hoạt động đa năng, uy tín của ngân hàng ngày càng được nâng cao,thu hút được một lượng lớn khách hàng gửi tiền cũng như khách hàng đặt quanhệ thanh toán và tín dụng.
2.1.2.1.Nguồn vốn huy động:
Ý thức được tầm quan trọng của công tác huy động vốn, ngay từ khi mớithành lập, chi nhánh ngân hàng No&PTNT Đông Hà Nội rất quan tâm đến việchuy động vốn, đặc biệt trong điều kiện hiện nay có một số lượng lớn chưa từngcó các tổ chức tín dụng thuộc các loại hình khác nhau cùng kinh doanh trên lĩnhvực tiền tệ và cạnh tranh quyết liệt, do đó đòi hỏi chi nhánh phải nỗ lực phấnđấu nhằm thu hút một khối lượng vốn lớn, ổn định đảm bảo cho nhu cầu đầu tưmở rộng tín dụng trên địa bàn và hoàn thành chỉ tiêu thừa vốn do ngân hàng cấptrên giao để điều hoà vốn chung trong toàn hệ thống.
Mặc dù còn nhiều khó khăn, nhưng địa bàn Hà Nội cũng có những lợi thếmà địa bàn khác không có đó là: Hà Nội là trung tâm văn hoá chính trị của cảnước, là đầu mối giao thông nối liền các khu vực kinh tế lớn của cả nước vềđường bộ, đường thuỷ và đường hàng không, là nơi thu hút nhiều dự án đầu tưnước ngoài, có những điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế Với nhiều biệnpháp huy động vốn, trong năm qua chi nhánh đã thu được những thành quả đángkích lệ như sau:
Tình hình thực hiện nguồn vốn:
- Xét về mức độ tăng trưởng :
Trang 30Biểu 1a: Tình hình huy động vốn.
Đơn vị: tỷ đồngChỉ tiêu
31/12/2003 31/12/2004 So sánh với năm trướcSố t/đối Tỷ lệ %
Tổng nguồn vốn5941,513919155%
(Nguồn số liệu: Báo cáo nguồn vốn của chi nhánh ngân hàng No&PTNTĐông Hà Nội)
Qua bảng trên ta thấy tổng nguồn huy động đến 31/12/2004 có sự tăngtrưởng mạnh, cao hơn so với cùng thời điểm năm trước cả về số tuyệt đối và sốtương đối Trong năm qua, nguồn vốn tăng 919 tỷ đồng tương ứng với 155%.
Xét về tốc độ tăng trưởng của từng loại đối tượng huy động vốn, ta thấytiền gửi của tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế xã hội tăng trưởng mạnh Năm2004, Chi nhánh huy động được 492 tỷ đồng tiền gửi từ các tổ chức kinh tế vàcác tổ chức tín dụng, tăng hơn 177% so với năm 2003; huy động được 864 tỷđồng tiền gửi từ các TCTD khác, tăng hơn 551,438 tỷ đồng so với năm 2003.Đó là do Ngân hàng No&PT Việt Nam là một Ngân hàng quốc doanh có uy tínvà tiềm lực tài chính mạnh, do vậy Ngân hàng thu hút được một lượng kháchhàng lớn đến thực hiện giao dịch Chi nhánh Đông Hà Nội là một cơ sở mớiđược thành lập, nhưng do nhu cầu về vốn trên thị trường có xu hướng tăngnhanh qua các năm nên Hội sở chính đã thực hiện việc san sẻ sức ép cho các chinhánh, từ đó có thể giảm được sức ép tài chính và thực hiện tốt hơn vai trò điềuchuyển vốn của mình trên thị trường
Cũng trong năm vừa qua, lượng tiền gửi huy động trong dân cư có tăng,nhưng chỉ tiêu này tăng không đáng kể Năm 2004, lượng tiền gửi Chi nhánhhuy động được từ dân cư đạt 157 triệu đồng, tăng 157 tỷ đồng, tăng hơn so với
Trang 31năm 2003 là 6,133 tỷ tương đương với 4% tăng trưởng Đó là do trong năm2004, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng liên tục ở mức cao (6 tháng đầu năm 2004,chỉ số giá tiêu dùng tăng 9,5%, cao hơn so với mức tăng cùng kỳ năm 2003 là2.1%), lạm phát có nguy cơ tăng cao hơn các năm trước đã khiến người dân cóxu hướng phải giữ lại tiền để đề phòng sự mất giá của đồng tiền Bên cạnh đó,đời sống của người dân ngày càng được cải thiện, do đó nhu cầu mua sắm vàxây dựng của người dân ngày càng tăng và chưa có xu hướng chậm lại Sự biếnđộng của các thị trường trong và ngoài nước cũng là một trong những nguyênnhân; như thị trường nhà đất, thị trường lãi suất trên thị trường tiền tệ nói chungvà trên địa bàn Hà Nội nói riêng,… Vì vậy, lượng tiền gửi của dân cư không cóđược sự tăng trưởng theo kỳ vọng trong năm qua.
- Xét về cơ cấu nguồn huy động :
Biểu 1b: Cơ cấu nguồn huy động
Đơn vị : tỷ đồng Chỉ tiêu 31/12/2003 Tỷ trọng 31/12/2004 Tỷ trọng
Tổng nguồn 5941513
(Nguồn số liệu : báo cáo nguồn vốn của chi nhánh ngân hàng No&PTNTĐông Hà Nội)
Qua biểu trên ta thấy có sự biến động khá lớn về cơ cấu nguồn vốn
- Tổng nguồn vốn đến 31/12 đạt 1513 tỷ đồng, tăng 919 tỷ (tăng155%) so cùng thời điểm năm 2003 So với kế hoạch năm tăng 526 tỷ ( tăng53%).
- Trong đó nội tệ đạt 1379 tỷ, tăng 992 tỷ ( tăng 256%) so với 2003.Tăng 902 tỷ (tăng 139%) so với kế hoạch năm Ngoại tệ đạt 134 tỷ, giảm 73 tỷso với năm 2003.
Trang 32- Cơ cấu nguồn, so với năm 2003:
- Loại không kỳ hạn đạt 93 tỷ, giảm 38 tỷ, chiếm tỷ trọng 6%.
Loại có kỳ hạn dưới 12 tháng đạt 1164 tỷ, tăng 852 Tỷ, chiếm tỷ trọng77%
- Trên 12 tháng đạt 256 tỷ, tăng 105 tỷ, chiếm tỷ trọng 17 %.- Nếu tính theo thành phần kinh tế, so với năm 2003:
- Tiền gửi của TCKT, TCXH đạt 492 tỷ, chiếm tỷ trọng 33 %.- Tiền gửi của dân cư đạt 157 tỷ, chiếm tỷ trọng 10 %.
- Tiền gửi TCTD 864 tỷ, chiếm tỷ trọng 57%
Nói chung:
Nguồn vốn tăng trưởng cao, đến 31/12 chỉ tiêu nguồn đã vượt xa so vớikế hoạch, tốc độ tăng trưởng gấp 2,5 lần nếu so với cùng thời điểm 2003 Về cơcấu nguồn, nguồn tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng chiếm tỷ trọng cao nhất(77%) Ở kỳ hạn này chi phí rẻ hơn so với loại dài hạn song tính ổn định kém.Xét về thành phần, chủ yếu là của TCTD, chiếm tỷ trọng 57% Nguồn trên cóthuận lợi là số dư lớn song lãi suất thường cao Nguồn từ khu vực dân cư giảmvà chiếm tỷ trọng thấp Nguyên nhân chủ yếu do tâm lý của người dân lo ngại sựmất giá của đồng tiền trước các biến động tăng giá tiêu dùng Mặt khác, trên địabàn có quá nhiều ngân hàng cạnh tranh Nhiều hình thức huy động vốn với lãisuất cao, đặc biệt các NHTMCP có mức lãi suất cao hơn hẳn so với các NHTMNN Nhiều kênh huy động vốn của các tổ chức khác cũng được tăng cường nhưtrái phiếu Chính phủ, Kho bạc, giáo dục… được phát hành với lãi suất hấp dẫnđã thu hút hàng nghìn tỷ đồng từ dân cư Nhiều ngân hàng nếu không tăng đượclãi suất thì dùng nhiều hình thức như khuyến mại, dự thưởng để thu hút kháchhàng.
Trong điều kiện gặp nhiều khó khăn về huy động vốn, Chi nhánh đã dùngnhiều biện pháp, như áp dụng nhiều thể thức tiết kiệm (Tiết kiệm bậc thang luỹtiền theo số dư tiền gửi, theo thời gian gửi, Tiết kiệm gửi góp, Tiết kiệm dựthưởng), tăng cường quảng cáo, tiếp thị… Nắm bắt được nhu cầu của các đơn vị
Trang 33trong thời gian “nhạy cảm” cần chu chuyển vốn nhanh, chi nhánh đã huy độngcả những kỳ hạn ngắn Kết quả là ngoài chỉ tiêu kế hoạch huy động đã hoànthành vượt mức, Chi nhánh còn huy động giúp TW vào thời điểm những thángcuối năm.
2.1.2.2 Sử dụng vốn
Hoạt động đầu tư của ngân hàng No&PTNT Đông Hà Nội trong năm quagiữ một vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, thu nhậptừ lượng tín dụng chiếm 90% tổng thu nhập của ngân hàng.
Nhờ có nguồn vốn lớn, ổn định ngân hàng đã áp dụng nhiều hình thức tíndụng đa dạng và phong phú phù hợp với mỗi loại khách hàng như cho vay ngắntrung dài hạn Việc thu hút khách hàng vay vốn được gắn liền với thu hút kháchhàng mở tài khoản tiền gửi và thiết lập mối quan hệ lâu dài, thông qua biểu sốliệu sau :
- Tình hình sử dụng vốn
Biểu 2: Tình hình sử dụng vốn
Đơn vị : tỷ đồngChỉ tiêu
Tăng giảm31/12/2003 31/12/2004 Số t/đối Tỷ lệ %