Ebook Khoa học và công nghệ Việt Nam 2018: Phần 1 gồm 3 chương với các nội dung định hướng phát triển khoa học và công nghệ; quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ; nguồn lực khoa học và công nghệ.
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2018 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2018 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2018 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2018 BAN BIÊN SOẠN (Cục Thông tin khoa học công nghệ Quốc gia) TS Trần Đắc Hiến (Chủ biên) ThS Đào Mạnh Thắng ThS Vũ Anh Tuấn ThS Trần Thị Thu Hà ThS Võ Thị Thu Hà ThS Nguyễn Phương Anh ThS Nguyễn Thị Phương Dung ThS Nguyễn Lê Hằng ThS Nguyễn Hồng Hạnh KS Tào Hương Lan KS Nguyễn Mạnh Quân ThS Phùng Anh Tiến ThS Trần Thị Hải Yến Lời nói đầu LỜI NĨI ĐẦU Với chủ trƣơng lấy khoa học công nghệ khâu then chốt phát triển kinh tế, nghị Đảng ta đƣa định hƣớng sách phát triển khoa học cơng nghệ nhằm góp phần hồn thành mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển bền vững, đƣa Việt Nam trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại Theo đó, ngành khoa học cơng nghệ tập trung thực nhiệm vụ, giải pháp đƣa khoa học công nghệ phục vụ trực tiếp lĩnh vực kinh tế - xã hội, trọng tâm thúc đẩy phát triển, ứng dụng khoa học công nghệ doanh nghiệp, hỗ trợ phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo, tăng cƣờng tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia Khoa học, công nghệ đổi sáng tạo có đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Nhiều thành tựu khoa học công nghệ đại đƣợc ứng dụng ngành kinh tế nhƣ nông nghiệp, y tế, công nghiệp… mang lại lợi ích thiết thực cho đời sống xã hội Chỉ số đổi sáng tạo toàn cầu Việt Nam tiếp tục đƣợc cải thiện, năm 2018 đứng thứ 45/126 quốc gia (tăng bậc so với năm 2017) thứ hạng cao từ trƣớc đến nay, hiệu đổi sáng tạo xếp thứ 16/126 Sự phát triển mạnh mẽ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia góp phần cải thiện đáng kể mơi trƣờng sáng tạo, đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế Trong điều kiện cịn khó khăn nhiều mặt, lực nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ tiếp tục đƣợc tăng cƣờng Bên cạnh đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc việc huy động nguồn lực xã hội cho nghiên cứu khoa học công nghệ năm qua đạt kết đáng ghi nhận Đầu tƣ cho nghiên cứu phát triển từ khu vực nhà nƣớc đạt 50% tổng chi quốc gia cho nghiên cứu phát triển Nhiều doanh nghiệp thành lập tổ chức nghiên KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2018 cứu phát triển quy mô lớn, thu hút đƣợc chuyên gia, nhà khoa học nƣớc đến làm việc Bên cạnh thành tích đạt đƣợc nhƣ trên, khoa học cơng nghệ q trình tiếp tục đổi mới, phát triển, thiếu trung tâm nghiên cứu xuất sắc tầm cỡ khu vực giới nên chƣa có đƣợc kết thực tiêu biểu, bật, chƣa thực trở thành động lực then chốt cho phát triển nhanh bền vững đất nƣớc Sách Khoa học công nghệ Việt Nam năm 2018 cập nhật số định hƣớng sách phát triển lĩnh vực khoa học công nghệ, đồng thời khái quát tranh phát triển tiềm lực với kết hoạt khoa học công nghệ Việt Nam năm qua BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Lời nói đầu CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT CBNC CGCN CMCN 4.0 CNC CNTT CSDL DNNVV ĐMSP ĐMQT ĐMTT ĐMST ĐMTC&QL KH&CN KHXH KHXH&NV KNST KT-XH NC&PT NLNT NSNN PTNTĐ QCVN SHCN SHTT SNKH SXTN SPM SPCT TCĐLCL TCVN Cán nghiên cứu Chuyển giao công nghệ Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ Công nghệ cao Công nghệ thông tin Cơ sở liệu Doanh nghiệp nhỏ vừa Đổi sản phẩm Đổi quy trình cơng nghệ Đổi tiếp thị Đổi sáng tạo Đổi tổ chức quản lý Khoa học công nghệ Khoa học xã hội Khoa học xã hội nhân văn Khởi nghiệp sáng tạo Kinh tế - xã hội Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ (Nghiên cứu phát triển) Năng lƣợng nguyên tử Ngân sách nhà nƣớc Phịng thí nghiệm trọng điểm Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Sở hữu cơng nghiệp Sở hữu trí tuệ Sự nghiệp khoa học Sản xuất thử nghiệm Sản phẩm Sản phẩm cải tiến Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng Tiêu chuẩn quốc gia KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2018 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dƣơng ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á FDI Foreign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc GERD Gross Domestic Expenditure on Research and Development Tổng chi quốc gia cho nghiên cứu phát triển GII Global Innovation Index Chỉ số đổi sáng tạo toàn cầu GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nƣớc IAEA International Atomic Energy Agency Cơ quan Năng lƣợng Nguyên tử Quốc tế NAFOSTED National Foundation for Science and Technology Development Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia NATIF National Technology Innovation Fund Quỹ Đổi công nghệ Quốc gia OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế ODA Official Development Assistance Viện trợ phát triển thức STEM Science, Technology, Engineering, Mathematics Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ thuật Tốn học TFP Total Factor Productivity Năng suất nhân tố tổng hợp WB World Bank Ngân hàng Thế giới WEF World Economic Forum Diễn đàn Kinh tế Thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thƣơng mại Thế giới Mục lục MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 11 Chương ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1 Chủ trƣơng Đảng phát triển khoa học cơng nghệ 13 1.2 Chỉ đạo Chính phủ phát triển khoa học công nghệ 16 Chương QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2.1 Xây dựng văn pháp luật 24 2.2 Nghiên cứu phát triển 26 2.2.1 Chƣơng trình khoa học cơng nghệ quốc gia 27 2.2.2 Chƣơng trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp quốc gia 27 2.2.3 Các nhiệm vụ khoa học công nghệ thuộc Quỹ phát triển khoa học công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) 28 2.2.4 Các nhiệm vụ thuộc Quỹ Đổi công nghệ Quốc gia 31 2.2.5 Các nhiệm vụ khoa học công nghệ hợp tác quốc tế theo Nghị định thƣ .33 2.2.6 Các nhiệm vụ KH&CN quỹ gen cấp quốc gia thuộc Chƣơng trình bảo tồn sử dụng bền vững nguồn gen đến năm 2025, định hƣớng đến năm 2030 33 2.3 Tiêu chuẩn, đo lƣờng, chất lƣợng 35 2.4 Sở hữu trí tuệ 38 2.5 Năng lƣợng nguyên tử, an toàn xạ hạt nhân 41 2.6 Phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ 47 2.7 Đánh giá, thẩm định giám định công nghệ 49 Chương Nguồn lực khoa học cơng nghệ Hình 3.10 Chi cho NC&PT theo thành phần kinh tế Hình 3.11 Chi cho NC&PT theo nguồn cấp kinh phí 77 KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆT NAM 2018 Hình 3.12 Chi cho NC&PT theo khu vực thực Bảng 3.20 Chi cho NC&PT theo lĩnh vực nghiên cứu khu vực thực (tỷ VND) Lĩnh vực nghiên cứu Khu vực thực Tổng số Tổ chức NC&PT Trƣờng đại học TCDV KH&CN CQ HC, ĐV SN Doanh nghiệp Khoa học tự nhiên 1.197,78 878,88 262,48 51,27 Khoa học KT, CN 19.268,29 1872,87 521,41 180,89 Khoa học y, dược 509,27 228,78 127,51 147,09 5,89 Khoa học nông nghiệp 1.745,89 1154,06 173,51 141,76 49,81 226,748 Khoa học xã hội 3.471,34 594,34 249,68 127,03 16,75 2.483,55 78 5,16 - 142,64 16.550,49 - Chương Nguồn lực khoa học công nghệ Lĩnh vực nghiên cứu Khu vực thực Tổng số Tổ chức NC&PT Trƣờng đại học TCDV KH&CN Khoa học nhân văn 176,011 90,98 68,74 15,14 Toàn bộ* 26.368,58 4.819,91 1.403,32 663,18 CQ HC, ĐV SN Doanh nghiệp 1,053 0,102 221,29 19.260,89 *Ghi chú: Số toàn khác với tổng đơn vị thành phần làm tròn số Nguồn: Điều tra nghiên cứu phát triển năm 2018, Cục Thông tin khoa học công nghệ Quốc gia So sánh quốc tế Theo số liệu Ngân hàng Thế giới, GDP Việt Nam năm 2017 223,9 tỷ USD27 hay 647,11 tỷ USD PPP (hệ số chuyển đổi sang USD PPP 0,34628) Theo kết Điều tra NC&PT, năm 2017 tổng chi quốc gia cho NC&PT đạt 0,52% GDP, tƣơng đƣơng 1.164,3 triệu USD hay 3.359,7 triệu USD PPP Với tổng số cán nghiên cứu 136.070 ngƣời (66.953 FTE), năm 2017, bình quân chi quốc gia cho CBNC tính theo đầu ngƣời 24.577 USD PPP, tăng cao (32%) so với 18.572 USD PPP năm 2015 27 http://data.worldbank.org/country/vietnam?view=chart 28 https://data.worldbank.org/indicator/PA.NUS.PPPC.RF?locations=VN&view=chart 79 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2018 Bảng 3.21 Bình quân chi quốc gia cho NC&PT theo cán nghiên cứu Cán nghiên cứu Theo đầu người Theo FTE Số lƣợng Tổng chi (Triệu USD PPP) Bình quân theo CBNC (USD PPP) 136.070 3.359,7 24.577 66.953 3.359,7 50.180 Nguồn: http://data.worldbank.org/indicator/GB.XPD.RSDV.GD.ZS; Điều tra NC&PT năm 2018 Bảng 3.22 cho thấy số lƣợng cán nghiên cứu (FTE) Việt Nam tƣơng đƣơng với Thái Lan Malaysia Tuy nhiên tính theo tỷ lệ vạn dân Việt Nam nửa Thái Lan, khoảng phần ba Malaysia phần mƣời Singapo (Bảng 3.14) Về suất đầu tƣ cho cán nghiên cứu (FTE), Việt Nam chƣa nửa Thái Lan, 1/3 Malaysia, 1/6 Singapo Điều cho thấy khoảng cách lớn đầu tƣ cho NC&PT Việt Nam so với top Asean Bảng 3.22 Tổng chi quốc gia cho NC&PT/GDP số quốc gia Quốc gia, lãnh thổ (số liệu năm) Tổng đầu tƣ Tỷ lệ chi cho NC&PT NC&PT/GDP (triệu USD PPP) (%) Tổng số CBNC (FTE) Bình quân kinh phí NC&PT/FTE (USD PPP) 28 quốc gia EU (2015) 384.210,2 1,95 1.805.302 212.823 Hoa Kỳ (2016) 511.089,0 2,74 1.379.977 371.989 39.881,9 1,13 449.180 92.99 Trung Quốc (2016) 451.411,9 2,11 1.619.028 266.760 Nhật Bản (2016) 168.644,9 3,14 662.071 253.390 Hàn Quốc (2016) 79.354,2 4,23 356.447 219.640 Singapo (2016) 11.024,2 2,2 37.457 294.316 Malaysia (2015) 11.056,2 1,30 69.433 159.235 Thái Lan (2015) 7.315,6 0,63 59.732 122.473 Việt Nam (2017) 3.359,7 0,52 66.953 Liên bang Nga (2016) Chú thích: 80 (1) 50.180 (1) Theo giá USD thực tế 17.372 USD Nguồn: World bank (http://data.worldbank.org/indicator/) OECD, Main S&T Indicators database http://www.theglobaleconomy.com Điều tra NC&PT Việt Nam 2018 Chương Nguồn lực khoa học công nghệ 3.4 Cơ sở hạ tầng khoa học cơng nghệ 3.4.1 Phịng thí nghiệm trọng điểm Phịng thí nghiệm trọng điểm (PTNTĐ) đƣợc Nhà nƣớc đầu tƣ trang bị sở vật chất kỹ thuật đầu triển khai nghiên cứu bản, nghiên cứu định hƣớng ứng dụng phát triển công nghệ Cơ quan chủ trì PTNTĐ trƣờng đại học trọng điểm, viện nghiên cứu đầu ngành, khu công nghệ cao, tổ chức kinh tế có tiềm lực mạnh tổ chức KH&CN đƣợc Bộ trƣởng Bộ Khoa học Công nghệ công nhận qua tuyển chọn Cơ quan chủ quản bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ tổ chức quản lý cấp trực tiếp quan chủ trì Sau Đề án Xây dựng PTNTĐ giai đoạn 2000-2010 đƣợc hoàn thành, đến nƣớc ta có 16 PTNTĐ đƣợc đầu tƣ xây dựng đƣa vào khai thác sử dụng thuộc lĩnh vực: Cơng nghệ sinh học (5 phịng); cơng nghệ thơng tin (3 phịng); cơng nghệ vật liệu (2 phịng); cơng nghệ chế tạo máy tự động hóa (2 phịng); hóa dầu (1 phịng); lƣợng (1 phịng); sở hạ tầng (2 phịng) Các PTNTĐ nói đƣợc đặt 13 viện nghiên cứu, trƣờng đại học thuộc bộ, ngành Đến nay, 16 PTNTĐ thu hút đƣợc 726 nhà khoa học có trình độ cao làm việc, số có 528 nhà khoa học làm việc ổn định thƣờng xuyên (gồm 34 giáo sƣ, phó giáo sƣ, 185 tiến sĩ thạc sĩ, 234 cán có trình độ đại học cao đẳng, 75 trung cấp nhân viên khác) 198 nhà khoa học làm việc bán thời gian (gồm 35 giáo sƣ, phó giáo sƣ, 54 tiến sĩ thạc sĩ, 32 cán có trình độ đại học cao đẳng, 77 trung cấp nhân viên khác) Các PTNTĐ thực góp phần nâng cao lực, chất lƣợng nghiên cứu, đào tạo cho tổ chức KH&CN nhà khoa học nƣớc, điều đƣợc thể thông qua kết cụ thể mà PTNTĐ đạt đƣợc: Chủ trì thực 221 nhiệm vụ KH&CN cấp Quốc gia 281 nhiệm vụ KH&CN cấp bộ, ngành; Hợp tác, trao đổi nghiên cứu đào tạo với hàng chục tổ chức KH&CN phịng thí nghiệm đại nƣớc tiên tiến giới; Công bố quốc tế 760 cơng trình khoa học; Cơng bố nƣớc 2.364 cơng trình khoa học; Đăng ký đƣợc 26 sáng chế 63 giải pháp hữu ích; Đào tạo 81 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2018 tham gia đào tạo 279 tiến sĩ, 689 thạc sĩ phục vụ hàng nghìn sinh viên làm luận án tốt nghiệp; Thực 182 hợp đồng dịch vụ, chuyển giao công nghệ 3.4.2 Khu công nghệ cao Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc Sau Nghị định số 74/2017/NĐ-CP ngày 20/6/2013 Chính phủ quy định chế, sách đặc thù Khu CNC Hịa Lạc có hiệu lực, để cụ thể hóa nội dung số điều Nghị định, ngày 30/3/2018 Bộ Tài ban hành Thơng tƣ số 32/2018/TTBTC hƣớng dẫn thi hành số điều Nghị định 74/2017/NĐ-CP Thực Quyết định số 899/2016/QĐ-TTg ngày 27/5/2016 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt đồ án điều chỉnh hoạch 1/5000 Khu CNC Hòa Lạc, Ban Quản lý Khu triển khai điều chỉnh quy hoạch phân khu chức năng, đến nay, quy hoạch khu chức đƣợc điều chỉnh phù hợp với quy hoạch xây dựng chung đƣợc phê duyệt Trong năm 2018, Ban Quản lý phê duyệt quy hoạch phân khu chức đồ án quy hoạch chi tiết dự án đầu tƣ khu CNC Nhìn chung cơng tác quy hoạch đáp đáp ứng yêu cầu để thu hút đầu tƣ triển khai dự án theo quy định Về quản lý xây dựng, thực ủy quyền quan chuyên môn xây dựng thành phố Hà nội, Ban Quản lý tổ chức thẩm định thiết kế sở, thiết kế vẽ thi công, cấp phép xây dựng cho dự án; Kiểm tra, nghiệm thu cơng trình đƣa vào sử dụng Đến nay, hầu hết dự án, cơng trình xin thẩm tra nghiệm thu đƣợc giải thời hạn, rút ngắn thời gian, giúp nhà đầu tƣ triển khai nhanh dự án, điển hình nhà Nhà máy Hanwha Aero Engine Hàn Quốc (khởi công tháng 9/2017, khánh thành Nhà máy đƣa vào sản xuất tháng 12/2018, sản phẩm đƣợc xuất xƣởng vào tháng 01/2019) Trong năm 2018, Ban Quản lý cấp Quyết định chủ trƣơng đầu tƣ/Giấy chứng nhận đăng ký đầu tƣ/Quyết định giao đất cho 11 dự án với tổng vốn đăng ký đầu tƣ khoảng 17.212 tỷ đồng diện 82 Chương Nguồn lực khoa học cơng nghệ tích khoảng 44 lĩnh vực nhƣ đào tạo cấp trung học, đại học; nghiên cứu, sản xuất phần mềm; sản xuất thiết bị điện tử thông minh, dụng cụ cắt gọt, môtơ điện, máy giảm tốc cỡ nhỏ có độ xác cao; sơn nano chuyên dụng,… nâng tổng số dự án đầu tƣ lũy hết thời điểm Khu CNC Hòa Lạc lên 87 dự án đầu tƣ với tổng vốn đầu tƣ đăng ký khoảng 79.011 tỷ đồng diện tích 368,6 Nhìn chung, dự án cấp phép đáp ứng yêu cầu tiêu chí CNC, tiết kiệm đất, phù hợp với quy hoạch Về hoạt động khoa học công nghệ: Ban Quản lý tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc, phối hợp với tổ chức, doanh nghiệp xây dựng hạ tầng kỹ thuật công nghệ cao, tổ chức kiện, cụ thể: - Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc khoa học công nghệ với nhiệm vụ tâm đánh giá việc đáp ứng tiêu chí mặt KHCN dự án đầu tƣ giám sát việc thực theo cam kết dự án - Bƣớc đầu hình thành đƣợc số phịng thí nghiệm sở hợp tác với doanh nghiệp nhƣ: “Phịng thí nghiệm IoT” với Cơng ty Ericsson "Phịng thí nghiệm sóng não” với hai công ty DTT Emotiv; với trƣờng Đại học Công nghệ “Phịng thí nghiệm hệ thống tích hợp thơng minh”,… - Tổ chức số kiện du lịch thơng minh; nơng nghiệp thơng minh; liệu sóng não, blockchain… - Đẩy mạnh hoạt đơn vị nghiệp trực thuộc công tác ƣơm tạo, đào tạo, nghiên cứu phát triển, chuyển giao công nghệ, cung ứng nguồn nhân lực… nhằm tăng cƣờng lực hoạt động KHCN Ban Quản lý nhƣ kết nối hỗ trợ nhà đầu tƣ Khu CNC Hịa Lạc Khu Cơng nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh Năm 2018, Khu Cơng nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh (CNC HCM) cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ cho 20 dự án Lũy Khu CNC HCM có 152 dự án đƣợc cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ cịn 83 KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆT NAM 2018 hiệu lực, vốn nƣớc 39.722,67 tỷ đồng/99 dự án, vốn nƣớc ngoài: 5,224 tỷ USD/53 dự án Lũy nay, Khu CNC HCM có 21 dự án đƣợc hỗ trợ từ Chƣơng trình kích cầu đầu tƣ với số tiền 1.797,034 tỷ đồng Năm 2018, Khu CNC HCM đạt giá trị sản xuất 14,26 tỷ USD; Đã giải việc làm cho 38.238 lao động (37.778 lao động nƣớc 460 lao động nƣớc ngồi), lao động có trình độ từ trung cấp trở lên 13.768 ngƣời chiếm 36,01% lao động phổ thông 24.469 ngƣời chiếm 36,99% Về hoạt động khoa học công nghệ, nghiên cứu, triển khai, đào tạo ƣơm tạo: Khu CNC HCM tiếp tục tập trung triển khai đầu tƣ xây dựng hạ tầng dự án khoa học công nghệ để đáp ứng với tốc độ phát triển hữu vào thời gian tới cụ thể: Dự án nâng cấp Phịng thí nghiệm cơng nghệ bán dẫn Dự án đầu tƣ trang thiết bị MEMS; Dự án xây dựng Phịng thí nghiệm Dự án Vƣờn ƣơm Doanh nghiệp CNC Phối hợp với đơn vị thƣơng mại hóa thành cơng 529 sản phẩm từ hoạt động nghiên cứu triển khai (Trong có 04 sản phẩm theo danh mục phê duyệt dự án khoa học cơng nghệ thí điểm hỗ trợ thƣơng mại hóa sản phẩm từ cơng nghệ cao hoạt động nghiên cứu triển khai Khu CNC theo Quyết định số 2431/QĐ-UBND ngày 17/5/2017) Các đề tài nghiên cứu khoa học tiếp tục thực hiện, có đề tài cấp gồm: (1) Đề tài “Hồn thiện cơng nghệ chế tạo chip LED cực tím (UVLED) cho ứng dụng diệt khuẩn đo nồng độ ozon khơng khí” đƣợc nghiệm thu; (2) Đề tài “Nghiên cứu công nghệ chế tạo màng mỏng truyền nhiệt nano carbon ứng dụng cho thiết bị điện điện tử” chế tạo giấy bucky loại nhỏ, keo tiếp xúc bề mặt dán nhiệt nhỏ; (3) Đề tài “Graphen/lá đồng phƣơng pháp lắng đọng hóa học ứng dụng chế tạo cảm biến nhạy khí đế với mảng lỗ kích thƣớc micron” chế tạo thành cơng đơn/2 lớp graphene/lá đồng phƣơng pháp lắng đọng Trà Trầm, linh kiện cảm biến áp suất, viên nang chống nắng, chế tạo keo tản nhiệt, vật liệu nano cellulose kết hợp với chiết xuất nhung hƣơu 29 84 Chương Nguồn lực khoa học cơng nghệ hóa học, chuyển graphene/lá đồng lên đế SiO2/Si, chế tạo điện cực cấu trúc chip cảm biến Hai đề tài cấp sở gồm: Đề tài “Nghiên cứu, thiết kế chế tạo thiết bị IoT Gateway có tích hợp giải pháp bảo mật ứng dụng thí điểm việc thu thập thông tin quản lý, điều hành xe bus TP Hồ Chí Minh” đề tài “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo triển khai lắp đặt thiết bị quan trắc ngập điểm thƣờng xuyên ngập nặng thuộc đô thị sáng tạo kết nội công nghệ thị thơng minh TP Hồ Chí Minh” bảo vệ thành công Trung tâm đào tạo chuyển giao công nghệ Việt Nhật (VJTC) đƣợc thành lập ngày 16/4/2018 với dự án trọng điểm gồm: (1) Thành lập tổ hợp Robot Automation gồm phịng thí nghiệm, xƣởng thực hành: Nachi FA Lab có sẵn từ Dự án Toyooka; (2) Dự án Design House đƣợc triển khai Về đào tạo, Khu CNC HCM thực đào tạo 198 lớp (24 lớp thuộc khối kỹ thuật vƣợt 20% so với kế hoạch 174 lớp ngắn hạn cho doanh nghiệp vƣợt 148,6% so với kế hoạch) với 4.100 học viên Trong hoạt động ƣơm tạo, Khu CNC HCM tổ chức tốt nghiệp cho doanh nghiệp lũy có 13 dự án tốt nghiệp, tiếp nhận 12 dự án đƣa vào ƣơm tạo, lũy có 28 dự án ƣơm tạo theo có 13/28 dự án thƣơng mại hóa sản phẩm thành cơng với tổng doanh thu năm 2018 dự án ƣơm tạo đạt 9,201 tỷ đồng Ngoài ra, Khu hỗ trợ cho dự án ƣơm tạo hồ sơ đăng ký doanh nghiệp, tham gia giới thiệu sản phẩm, kinh phí hồn thiện sản phẩm, sở hữu trí tuệ, Khu cơng nghệ cao Đà Nẵng Công tác xây dựng hạ tầng kỹ thuật giai đoạn với diện tích 392,43 hoàn thành Hiện nay, Ban Quản lý Khu CNC Đà Nẵng làm việc bố trí địa điểm xây dựng trụ sở cho đơn vị: Cơng an, Phịng cháy chữa cháy, Hải quan, VNPT Đến nay, đơn vị VNPT xây dựng nhà trạm Khu CNC; đơn vị Hải quan lập tổ công tác Khu CNC 85 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2018 Hiện nay, Dự án Trung tâm ƣơm tạo Khu CNC đƣợc thành phố cấp vốn ngân sách năm 2018 15 tỷ để triển khai xây dựng hạng mục nhà xƣởng hạng mục hạ tầng kỹ thuật nhà Công tác cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tƣ Trong năm 2018, Ban quản lý Khu CNC Đà Nẵng cấp dự án có vốn đầu tƣ nƣớc với tổng vốn đầu tƣ đăng ký 60,46 triệu USD (tƣơng đƣơng 1.374 tỷ đồng); cấp dự án nƣớc với tổng vốn đầu tƣ đăng ký 143,164 triệu USD (tƣơng đƣơng 3.253 tỷ đồng) Lũy nay, Ban Quản lý cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tƣ cho 15 dự án với tổng số vốn đầu tƣ 8.863 tỷ đồng, tổng diện tích th đất 82,055 Trong đó, 06 dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi với tổng vốn đầu tƣ 186 triệu USD; 09 dự án đầu tƣ nƣớc với tổng vốn đầu tƣ 5.272 tỷ đồng Khu CNC công nghệ sinh học Đồng Nai Khu CNC công nghệ sinh học Đồng Nai đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ thành lập năm 2016, giai đoạn hình thành ổn định tổ chức Đến nay, dự án hạ tầng kỹ thuật Khu CNC công nghệ sinh học Đồng Nai (bắt đầu triển khai từ giai đoạn Trung tâm Ứng dụng công nghệ sinh học Đồng Nai, với tổng mức đầu tƣ khoảng 272 tỷ đồng) hoàn thiện hạng mục giao thông nội bộ, điện hạ thế, chiếu sáng, cấp nƣớc sạch, thoát nƣớc mƣa, nƣớc thải, nhà chuyên gia; triển khai xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải Đồng thời, dự án đầu tƣ từ ngân sách địa phƣơng vào hoạt động khoa học công nghệ Khu CNC công nghệ sinh học Đồng Nai đƣợc triển khai (gồm: nhà màng công nghiệp, nhà nuôi cấy mô thực vật, Trung tâm chiếu xạ tỉnh Đồng Nai, với tổng mức đầu tƣ 273 tỷ đồng) Từ giai đoạn Trung tâm Ứng dụng công nghệ sinh học Đồng Nai, Trung tâm thu hút đƣợc 08 dự án đầu tƣ lĩnh vực công nghệ sinh học (còn hiệu lực) với tổng vốn đầu tƣ 556 tỷ đồng diện tích 69 Về bản, dự án đáp ứng tiêu chí cơng nghệ dự án đầu tƣ vào Khu CNC công nghệ sinh học Đồng Nai sau đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ định thành lập 86 Chương Nguồn lực khoa học công nghệ Tháng 12/2018, Thủ tƣớng Chính phủ ký Quyết định số 1780/QĐ-TTg ban hành Quy chế hoạt động Khu CNC công nghệ sinh học Đồng Nai Đây để Khu CNC cơng nghệ sinh học Đồng Nai tiếp tục hồn thiện công tác đầu tƣ xây dựng, thu hút đầu tƣ có hiệu Khu Nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao (NNƯDCNC) Khu nông nghiệp công nghệ cao nơi quy tụ sản phẩm nông nghiệp trội phẩm chất, thƣơng hiệu; đáp ứng tiêu chuẩn an toàn thực phẩm; công nghệ cao vào chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp Hơn 20 khu nông nghiệp công nghệ cao đƣợc quy hoạch đến năm 2020 định hƣớng nghiên cứu kế hoạch đến 2030 gồm: Phú Thọ, Lào Cai, Thái Nguyên, Sơn La, Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Ninh, Nam Định, TP Hồ Chí Minh, Bình Dƣơng Hiện nay, nƣớc có Khu NNƢDCNC đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ thành lập, bao gồm: Khu NNƢDCNC Hậu Giang (thành lập theo Quyết định số 1152/QĐ-TTg ngày 27/8/2012 Thủ tƣớng Chính phủ), Khu NNƢDCNC Phú Yên (thành lập theo Quyết định số 2292/QĐ-TTg ngày 27/11/2013 Thủ tƣớng Chính phủ), Khu NNƢDCNC Phát triển tôm Bạc Liêu (thành lập theo Quyết định số 694/QĐ-TTg ngày 24/5/2017 Thủ tƣớng Chính phủ) Bên cạnh đó, nhiều địa phƣơng nƣớc tự xây dựng khu NNƢDCNC, thành lập vùng NNƢDCNC theo định hƣớng phát triển nông nghiệp công nghệ cao địa phƣơng Các khu NNƢDCNC giai đoạn đầu đầu tƣ xây dựng hạ tầng kỹ thuật, nhiên triển khai số hoạt động nghiên cứu khu thông qua dự án phát triển giống, dự án thí nghiệm chế phẩm sinh học Khu Công nghệ thông tin tập trung Đến nay, nƣớc có khu CNTT tập trung đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ định thành lập/cơng nhận, bao gồm: Chuỗi Công viên phần mềm Quang Trung (Thành phố Hồ Chí Minh, 2016); Khu CNTT tập trung Cơng viên công nghệ phần mềm Hà Nội (Thành phố 87 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2018 Hà Nội, 2016); Công viên phần mềm Đà Nẵng (Thành phố Đà Nẵng, 2017) Bên cạnh đó, ngồi khu trên, nƣớc có số khu CNTT tập trung thành phố lớn nhƣ: Quảng Ninh, Hải Phòng, Hà Tĩnh, Lâm Đồng, Cần Thơ, Huế đƣợc Bộ Thông tin Truyền thông công nhận theo Nghị định 154/2013/NĐ-CP Hầu hết dự án khu CNTT tập trung gắn bó chặt chẽ với hoạt động NC&PT 3.5 Thông tin khoa học công nghệ 3.5.1 Thông tin khoa học công nghệ nƣớc Sách khoa học công nghệ Trong năm gần đây, năm Việt Nam xuất khoảng từ 25.000 đến 30.000 đầu sách với số lƣợng in khoảng từ 280 đến 340 triệu bản/năm Trong số sách đó, có khoảng 7.000 đến 11.000 sách giáo khoa, khoảng từ 6.000 đến 9.500 đầu sách khoa học xã hội khoảng 3.000 đến 5.000 sách khoa học kỹ thuật Năm 2017, nƣớc có 31,6 triệu văn hóa phẩm (so với năm 2016 tăng 8%); 30.069 đầu sách với 334,3 triệu bản, đó: sách khoa học kỹ thuật 1.599 đầu sách với 4,1 triệu bản, sách khoa học xã hội 7.950 đầu sách với 15 triệu Tổng số đầu sách Trung ƣơng cao (23.406 đầu sách với 296,6 triệu bản) so với địa phƣơng (5.311 đầu sách với 17,4 triệu bản) Cơ sở liệu thông tin khoa học công nghệ Theo số liệu thống kê, đơn vị tạo lập đƣợc nguồn tin KH&CN điện tử nội sinh lớn Việt Nam Cục Thông tin khoa học công nghệ Quốc gia, với CSDL KH&CN nịng cốt CSDL cơng bố KH&CN Việt Nam CSDL nhiệm vụ KH&CN CSDL nhiệm vụ KH&CN tập hợp báo cáo kết đề tài nghiên cứu KH&CN cấp toàn quốc Hiện CSDL có khoảng 27.890 kết nghiên cứu nhiệm vụ đƣợc mơ tả thƣ mục, tóm tắt số hóa tồn văn Số lƣợng cơng trình nghiên cứu ngày tăng, phân bố tất lĩnh vực khoa học tự nhiên (10%), khoa học 88 Chương Nguồn lực khoa học công nghệ kỹ thuật công nghệ (28,8%), khoa học y, dƣợc (8,3%), khoa học nông nghiệp (22,7%), khoa học xã hội (27,9%) khoa học nhân văn (2,3%) Bảng 3.23 Kết nhiệm vụ KH&CN giao nộp Bộ Khoa học Công nghệ Cấp nhiệm vụ Tổng số Khoa học tự nhiên Kỹ thuật Khoa học công y, dƣợc nghệ Khoa học nông nghiệp Khoa học xã hội Khoa học nhân văn Quốc gia 8.264 1.116 3.542 628 1.318 1.523 137 Bộ 8.689 648 2.636 464 1.314 3.500 127 Tỉnh 8.333 838 1.291 917 3.042 1.898 347 Cơ s 1.406 72 206 200 395 513 20 Cộng 26.692* 2.674 7.675 2.209 6.069 7.434 631 *Số lượng kết thấp 27.890 số kết nghiên cứu (thời kỳ đầu) chưa xếp nên bảng Nguồn: CSDL Nhiệm vụ KH&CN, truy cập ngày 26/3/2019 Cục Thông tin khoa học công nghệ Quốc gia CSDL công bố KH&CN Việt Nam (viết tắt STD) đƣợc Cục Thông tin khoa học công nghệ Quốc gia (lúc Viện Thơng tin KH&KT Trung ƣơng) bắt đầu triển khai từ năm 1987 Đến nay, CSDL STD CSDL lớn nhất, đầy đủ Việt Nam báo công bố tạp chí KH&CN tài liệu hội nghị, hội thảo khoa học Việt Nam Hiện nay, CSDL có 255.550 biểu ghi, có khoảng 180.000 biểu ghi tồn văn, với số lƣợng bổ sung khoảng 19.000 biểu ghi/năm, bao quát hầu hết lĩnh vực khoa học, công nghệ ngành kinh tế - kỹ thuật Đây CSDL tồn văn quy mơ nhất, chất lƣợng tài liệu khoa học nƣớc CSDL công bố KH&CN Việt Nam CSDL nhiệm vụ KH&CN Việt Nam truy cập trực tuyến qua mạng Vista, giúp nhà khoa học xác định tình hình nghiên cứu nƣớc, tránh trùng lặp đƣa hƣớng nghiên cứu phù hợp 89 KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆT NAM 2018 3.5.2 Thơng tin khoa học công nghệ quốc tế Nhằm đảm bảo thông tin cho hoạt động nghiệp cứu khoa học, phát triển công nghệ đổi sáng tạo, Bộ Khoa học Công nghệ tiếp tục đầu tƣ bổ sung nguồn tin KH&CN quốc tế hầu hết lĩnh vực KH&CN, đặc biệt lĩnh vực mũi nhọn đƣợc ƣu tiên phát triển Năm 2018, nhà khoa học truy cập sử dụng 20.000 tạp chí KH&CN trực tuyến với 40 triệu biểu ghi tồn văn, chủ yếu tạp chí KH&CN đƣợc cung cấp dƣới dạng trực tuyến thông qua mạng Vista30 Nguồn tin KH&CN quốc tế bao gồm CSDL hàng đầu giới nhƣ: CSDL ScienceDirect Scopus, Springer Nature, IEEE Xplore, Proquest Central, ACS, Web of Science, Dewent Innovation Professional InCites Những CSDL đa ngành, chuyên ngành có nội dung diện bao quát nhƣ Bảng 3.24 Bảng 3.24 Các CSDL KH&CN quốc tế Tên CSDL (NXB) Nội dung Diện bao quát Là sưu tập toàn văn bao tr m tài liệu khoa học nịng cốt với nhiều tạp chí có số ảnh hư ng cao Trên 2.500 tạp chí tồn văn hàng đầu giới với 13 triệu toàn văn trực tuyến, cập nhật 1/2 triệu năm Là CSDL đa ngành, tập trung vào lĩnh vực: ngành kỹ thuật, hóa học, khoa học vật liệu, khoa học máy tính, y học 2.700 tên tạp chí khoa học cơng nghệ, 24.000 sách ProQuest Central (ProQuest Central) Là CSDL lớn bao gồm 25 s liệu đa ngành, bao quát 160 lĩnh vực chủ đề khác thuộc ngành khoa học nịng cốt Trên 19.000 tạp chí, 13.000 tạp chí tồn văn, 56.000 luận văn, 43.000 hồ sơ doanh nghiệp, 1.000 tài liệu hội nghị 1.300 tờ báo quốc tế Web of Science (Clarivate Analytics) Là s liệu trích dẫn khoa học, cho phép đánh giá kết hoạt động KH&CN, xác định xu hướng phát triển KH&CN giới Bao quát 12.000 tạp chí hàng đầu giới, 148.000 kỷ yếu hội thảo ScienceDirect (Elsevier) Springer Nature (Springer Nature) (30) 90 Địa truy cập: http://db.vista.gov.vn Chương Nguồn lực khoa học công nghệ Tên CSDL (NXB) Nội dung Diện bao quát IEEEViện kỹ sư điện điện tử Hoa Kỳ Là thư viện điện tử tập lĩnh vực khoa học công nghệ mũi nhọn công nghệ thông tin, điện tử - viễn thông, tự động hóa, lượng Trên 3.000.000 tài liệu tồn văn từ 160 tạp chí IEEE 1.200 kỷ yếu hội nghị, hội thảo IEEE tổ chức Scopus (Elsevier) Cho phép đánh giá lực chất lượng cơng trình khoa học theo chuẩn mực quốc tế, xác định xác xu phát triển lĩnh vực khoa học công nghệ khứ, tương lai xác định vị trí tổ chức nghiên cứu quốc gia lĩnh vực KH&CN Tập hợp 21.500 tạp chí khoa học quốc tế hàng đầu từ 5000 nhà xuất quốc tế ACS – Hội Hóa học Hoa Kỳ (Americal Chemical Society) Là CSDL hóa học lĩnh vực liên quan 44 tạp chí hàng đầu chun ngành hóa học, tin hàng tuần doanh nghiệp hoạt động cơng nghệ hóa học InCites (Thomson Reuteur) Là giải pháp dựa nguồn thơng tin trích dẫn tích lũy 30 năm giúp nhà quản lý phân tích, đánh giá hiệu hoạt động khoa học Hàng nghìn tạp chí phản biện kín Innovation Qlus (EEE) Là CSDL tìm kiếm phân tích sáng chế IEEE triệu tài liệu tạp chí, kỷ yếu hội nghị tiêu chuẩn IEEE; 70 triệu liệu sáng chế trình đơn sáng chế tồn cầu tài liệu khác Nguồn: Cục Thông tin khoa học công nghệ Quốc gia 91 ... 2009-2 018 Năm Số báo Quỹ tài trợ Tỷ lệ % tổng số báo ISI 2009 2 010 2 011 2 012 2 013 2 014 2 015 2 016 2 017 2 018 45 15 7 304 442 562 6 51 685 800 814 828 3, 91 11, 27 19 ,19 22,44 22,30 23,30 21, 28 21, 01 17,89... VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2 018 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2 018 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2 018 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2 018 ... triển công nghệ Theo Quyết định số 18 51/ QĐ-TTg ngày 27 /12 /2 018 Thủ tƣớng Chính phủ 21 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2 018 từ nƣớc ngồi vào Việt Nam, đặc biệt cơng nghệ nguồn, công nghệ cao, công nghệ