Phần 2 của Ebook Khoa học và công nghệ Việt Nam 2018 được nối tiếp phần 1 với các nội dung kết quả hoạt động khoa học và công nghệ; đổi mới sáng tạo và doanh nghiệp khoa học công nghệ; giải thưởng khoa học và công nghệ.
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2018 CHƢƠNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 4.1 Nâng cao lực tiếp cận CMCN 4.0 Để chủ động nắm bắt hội, đƣa giải pháp thiết thực, tận dụng tối đa lợi thế, đồng thời giảm thiểu tác động tiêu cực CMCN 4.0 Việt Nam, năm 2018, bộ, ngành, địa phƣơng tiếp tục tập trung đạo, tổ chức thực nhiệm vụ, giải pháp đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ giao Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 4/5/2017 tập trung vào nội dung: 1) Phát triển hạ tầng, ứng dụng nhân lực CNTT-TT; 2) Tiếp tục cải thiện môi trƣờng cạnh tranh kinh doanh để thúc đẩy phát triển doanh nghiệp; 3) Đề xuất xây dựng kế hoạch, nhiệm vụ trọng tâm, lựa chọn phát triển sản phẩm chủ lực, sản phẩm cạnh tranh chiến lƣợc quốc gia; 4) Tập trung thúc đẩy hệ sinh thái khởi nghiệp ĐMST quốc gia, đổi chế đầu tƣ, tài cho hoạt động khoa học, công nghệ doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST; 5) Thay đổi mạnh mẽ sách, nội dung giáo dục dạy nghề theo hƣớng thích ứng với cơng nghệ mới, tập trung vào đào tạo khoa học, công nghệ, kỹ thuật tốn học (STEM) giáo dục phổ thơng; 6) Tun truyền rộng rãi nâng cao nhận thức cấp, ngành toàn xã hội CMCN 4.0 4.1.1 Tình hình triển khai Chỉ thị số 16/CT-TTg Với vai trò quan đƣợc giao làm đầu mối tham mƣu giúp Chính phủ hƣớng dẫn, đơn đốc năm tổng hợp tình hình thực Chỉ thị số 16/CT-TTg bộ, ngành, địa phƣơng, Bộ Khoa học Cơng nghệ tiếp tục trì hoạt động Tổ Công tác để đôn đốc, hƣớng dẫn, nhƣ phối hợp tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc bộ, ngành địa phƣơng trình triển khai nội dung Chỉ thị Tổ Công tác chủ động đến làm việc với số bộ, 92 Chương Kết hoạt động khoa học cơng nghệ ngành địa phƣơng có nhiều hoạt động tích cực việc triển khai Chỉ thị31 Nhiều hoạt động, kiện, hội thảo chuyên sâu32 đƣợc quan Đảng, Nhà nƣớc, Bộ Khoa học Công nghệ bộ, ngành, hiệp hội, doanh nghiệp phối hợp với tổ chức quốc tế tổ chức nhằm làm rõ nét bối cảnh đƣa khuyến nghị cho Việt Nam để xây dựng sách quốc gia, ngành, lĩnh vực, địa phƣơng nâng cao lực tiếp cận CMCN 4.0 Trên sở đó, nhiều bộ, ngành, địa phƣơng chủ động triển khai nhiệm vụ để ứng dụng thành tựu CMCN 4.0, điển hình nhƣ: Bộ Khoa học Công nghệ tập trung chuyển giao, ứng dụng nghiên cứu phát triển công nghệ CMCN 4.0, tiếp tục thúc đẩy hệ sinh thái khởi nghiệp ĐMST quốc gia, xây dựng Hệ tri thức Việt số hóa; Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (NHNN) tập trung vào Hệ thống toán điện tử liên ngân hàng, hoàn thiện hành lang pháp lý hỗ trợ hoạt động toán, xây dựng chiến lƣợc ngành Ngân hàng, hỗ trợ phát triển công ty công nghệ tài (Fintech); Bộ Cơng Thƣơng triển khai xây dựng Chiến lƣợc Phát triển ngành Công Thƣơng giai đoạn đến 2030, tầm nhìn đến 2035 quan điểm cách thức tiếp cận với CMCN 4.0, đẩy mạnh việc xây dựng mơ hình thí điểm nhà máy thơng minh ngành Công 31 Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Cơng Thƣơng, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Y tế, Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nƣớc Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang Hà Nam 32 Diễn đàn cấp cao Triển lãm quốc tế công nghiệp 4.0 - Industry 4.0 Summit 2018 với chủ đề “Tầm nhìn chiến lƣợc phát triển đột phá kỷ nguyên 4.0”; Hội thảo chuyên đề kiện Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) ASEAN với chủ đề “ASEAN 4.0: Tinh thần doanh nghiệp CMCN 4.0”; Hội thảo Diễn đàn kinh tế Việt Nam năm 2018, Hội thảo “Tác động CMCN 4.0 lĩnh vực văn hóa nghệ thuật”; Diễn đàn CMCN 4.0 ngành Công Thƣơng; Hội thảo Doanh nghiệp số - Đƣờng tới CMCN 4.0; Hội thảo Năng lƣợng bền vững hƣớng tới kinh tế có mức phát thải thấp; Hội thảo quốc tế Triển lãm Phát triển công nghiệp thông minh - Smart Industry World 2017 với chủ đề “Định hình phát triển sản xuất công nghiệp thông minh tƣơng lai”; Hội nghị chuyên đề Công nghệ Robotics - Mechatronics CMCN 4.0: Nhu cầu giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam; 93 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2018 Thƣơng; Bộ Thông tin Truyền thông tiếp tục tập trung vào phát triển hạ tầng CNTT-TT, phát triển thị trƣờng viễn thông băng rộng di động, tài nguyên viễn thông, Internet, nghiên cứu 5G, bảo đảm an tồn mạng, an tồn thơng tin, phát triển nguồn nhân lực ứng dụng CNTT, phát triển số lĩnh vực, sản phẩm trọng điểm công nghiệp CNTT-TT có vai trị then chốt CMCN 4.0; Bộ Xây dựng tiếp tục tập trung triển khai hệ thống mơ hình thơng tin cơng trình; Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành Định hƣớng Danh mục sản phẩm chủ lực ngành bối cảnh CMCN 4.0; Những thành phố đầu nhƣ: Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh tập trung thúc đẩy thƣơng mại điện tử, phát triển doanh nghiệp KNST, phát triển thành phố thông minh; Một số tỉnh tiếp cận cách thiết thực theo mạnh nhƣ: Bắc Ninh, Hà Nam, Đà Nẵng, Khánh Hòa triển khai đào tạo STEM, tập trung ứng dụng CNTT lĩnh vực du lịch, triển khai thí điểm mơ hình nơng nghiệp thông minh, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, phát triển sản phẩm chủ lực tỉnh hƣớng tới quy mơ sản xuất hàng hóa có sản lƣợng chất lƣợng cao 4.1.2 Kết triển khai số nhiệm vụ cụ thể 1) Phát triển hạ tầng, ứng dụng nhân lực CNTT-TT, hạ tầng kết nối số bảo đảm an toàn, an ninh mạng Nhận thức đƣợc tác động CMCN 4.0 công nghệ đến hệ thống sản xuất mơ hình kinh doanh, năm 2018, Diễn đàn Kinh tế giới (WEF) xây dựng công cụ chẩn đoán nhằm giúp quốc gia/nền kinh tế nhận thức đƣợc mức độ sẵn sàng cho tƣơng lai sản xuất nhƣ hội thách thức quốc gia/nền kinh tế Theo đánh giá WEF, tổng thể, Việt Nam đƣợc xếp vào nhóm quốc gia Sơ khởi (Nascent Countries)33 Tuy nhiên, vị trí Việt Nam tiệm cận nhóm quốc gia Tiềm cao (High-Potential Countries), nghĩa Việt Nam có 33 Khu vực Đơng Nam Á: Singapo, Malaysia thuộc nhóm quốc gia Dẫn đầu (Leading countries); Thái Lan, Philippines thuộc nhóm quốc gia Kế thừa (Legacy countries); Việt Nam nƣớc cịn lại thuộc nhóm quốc gia Sơ khởi (Nascent countries) 94 Chương Kết hoạt động khoa học công nghệ hội bứt phá tƣơng lai có sách chủ động thúc đẩy phù hợp Đồng thời, phát triển mạnh mẽ ngành CNTT đặt móng vững trình chuyển đổi số cho doanh nghiệp, tổ chức Việt Nam hƣớng tới tƣơng lai thích ứng với CMCN 4.0 Ứng dụng CNTT đƣợc thúc đẩy tồn xã hội thơng qua việc đánh giá kết ứng dụng CNTT với cải cách hành xây dựng Chính phủ điện tử Triển khai Đề án “Hệ tri thức Việt số hóa” theo Quyết định số 677/QĐ-TTg ngày 18/5/2017 Thủ tƣớng Chính phủ Đúng 10 10 phút 10 giây ngày 01/01/2018, Hà Nội, Đề án đƣợc thức khởi động dƣới chủ trì Phó Thủ tƣớng Chính phủ Vũ Đức Đam với thông điệp “Chia sẻ tri thức - Cổ vũ sáng tạo - Kết nối cộng đồng - Vì tƣơng lai Việt Nam” Đề án mắt phiên địa itrithuc.vn với mục tiêu xây dựng tảng hạ tầng liệu tri thức lĩnh vực, trƣớc hết lĩnh vực liên quan trực tiếp đến đời sống ngƣời dân nhƣ giáo dục, y tế, chăm sóc sức khỏe, nơng nghiệp, văn hóa… nhằm tạo điều kiện cho học tập, làm chủ tri thức, nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ thông tin tảng AI BigData phục vụ cho cộng đồng xã hội Trong năm 2018, Đề án Hệ tri thức Việt số hóa bƣớc đầu hình thành hệ thống tảng với chức công cụ cho phép thu thập, xử lý chia sẻ liệu dùng chung số lĩnh vực nhƣ: Dữ liệu đồ số Việt Nam; liệu tiếng nói tiếng Việt: ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm giảng trực tuyến; liệu nông nghiệp, y tế, văn hóa… Việc phát triển thành cơng Hệ tri thức Việt số hóa bƣớc góp phần phát triển công nghiệp nội dung số Việt Nam, định hƣớng việc sử dụng tri thức ngƣời dùng môi trƣờng mạng Một kết bật Đề án triển khai Dự án “Nền tảng liệu đồ số Việt Nam” Đây tảng liệu quốc gia, đặc biệt bối cảnh CMCN 4.0 tác động mạnh mẽ tới lĩnh vực Dữ liệu đồ đóng vai trị đặc biệt quan trọng, ứng dụng liên quan 95 KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆT NAM 2018 đến tìm kiếm thơng tin, tìm đƣờng, tìm địa tồn quốc “Nền tảng liệu Bản đồ số Việt Nam” tảng đồ ngƣời Việt, sở để doanh nghiệp sử dụng để tạo ứng dụng nhiều lĩnh vực: giáo dục, văn hóa, du lịch… Thơng qua Bản đồ số Việt Nam, ngƣời dùng dễ dàng tìm đƣợc đƣờng cụ thể đến tận lớp địa ngõ, hẻm thôn, xã Bên cạnh dự án Bản đồ số Việt Nam, loạt dự án mang tính hạ tầng số, có tính ứng dụng thiết thực sống nhƣ Dự án Tiếng nói Việt Nam với tham gia tổ chức, doanh nghiệp hàng đầu công nghệ nhận dạng xử lý ngôn ngữ tự nhiên với hợp tác liệu hai đơn vị lớn Đài Truyền hình Việt Nam Đài Tiếng nói Việt Nam Các dự án phát triển ứng dụng phục vụ nhu cầu thiết yếu nhân dân lĩnh vực giáo dục, y tế, nông nghiệp… giai đoạn hoàn thiện sản phẩm, sẵn sàng phục vụ ngƣời dân năm 2019 Có đƣợc kết bƣớc đầu năm 2018 Đề án thành cơng việc xây dựng mơ hình kết nối thành phần khác hệ sinh thái liệu số vào chủ động, tích cực bộ, ngành, địa phƣơng, đặc biệt tham gia tích cực doanh nghiệp đơng đảo bạn niên, sinh viên, khơi dậy niềm tự tơn dân tộc kích thích óc sáng tạo nhiệt huyết tham gia đóng góp xã hội tri thức phát triển Các liệu tri thức đƣợc kết nối chia sẻ với cấp số nhân, đƣợc phổ biến nhanh chóng rộng rãi xóa bỏ khoảng cách số, tạo hội để ngƣời tiếp cận sử dụng, tạo giá trị gia tăng cho cộng đồng Đây cốt lõi để triển khai phát triển hệ thống đổi sáng tạo quốc gia, thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo ngành, lĩnh vực, khơi dậy niềm đam mê khát vọng sáng tạo, hệ trẻ Trong năm 2019, Đề án tiếp tục phát triển thúc đẩy khai thác sâu Hệ tri thức Việt số hóa để trở thành hệ sinh thái số ngƣời Việt làm chủ, có lực tích hợp tri thức, thông tin, liệu công cộng, tài nguyên số Việt Nam đƣợc sử dụng phổ biến xã hội Đồng thời, cần có kết nối với đề án liên quan Chính phủ triển khai nhƣ Bách khoa toàn thƣ Việt Nam, 96 Chương Kết hoạt động khoa học công nghệ Quốc sử, Quốc chí,… nhằm kết hợp nguồn lực nâng cao hiệu triển khai đề án Kết Đề án năm qua bƣớc đầu Để đẩy mạnh triển khai Đề án, đƣa Hệ tri thức Việt số hóa thực trở thành hạ tầng liệu tri thức toàn diện lĩnh vực, thời gian tới, cần có tham gia chủ động, tích cực bộ, ngành, địa phƣơng, doanh nghiệp toàn thể ngƣời dân đẩy nhanh việc phát triển, tích hợp hệ thống liệu thơng tin quản lý chia sẻ cơng khai Hệ tri thức Việt số hóa để cộng đồng khai thác, sử dụng Các nhà khoa học cần đẩy mạnh nghiên cứu công nghệ tảng phục vụ cho xử lý liệu lớn trí tuệ nhân tạo, làm chủ liệu Việt Nam Việt Nam, giúp cộng đồng giảm bớt phụ thuộc vào liệu nƣớc cung cấp Các doanh nghiệp, đặc biệt lĩnh vực công nghệ thơng tin, đóng vai trị trung tâm việc phát triển ứng dụng thông minh, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào thực tiễn sống Các doanh nghiệp phải có tầm nhìn, khát vọng phát triển sản phẩm dịch vụ “Sản xuất Việt Nam” “Do ngƣời Việt Nam” Đặc biệt, khuyến khích tầng lớp nhân dân chung tay đóng góp cho Hệ tri thức Việt số hóa Với chế vận hành đặc biệt Đề án, ngƣời dân tham gia vừa khai thác liệu vừa đóng góp làm giàu cho kho liệu dùng chung Hệ tri thức 2) Cải thiện môi trường cạnh tranh kinh doanh, triển khai xây dựng phủ điện tử, đơn giản hóa đại hóa thủ tục hành Đến nay, có khoảng 50 bộ, ngành, địa phƣơng ban hành Kiến trúc Chính phủ/chính quyền điện tử Các bộ, ngành, địa phƣơng cịn lại tích cực triển khai xây dựng ban hành Các bộ, ngành, địa phƣơng tiếp tục triển khai Nghị số 19/NQ-CP Chính phủ cải thiện môi trƣờng kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, Nghị số 35/NQ-CP Chính phủ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu hoạt động quan nhà nƣớc, phục vụ thiết thực cho hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Điều 97 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2018 đƣợc phản ánh Báo cáo Môi trƣờng kinh doanh năm 2018 (Doing Business 2018) Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam xếp thứ 68/190 kinh tế đƣợc đánh giá đến thời điểm tháng 6/2017, tăng 14 bậc so với thời điểm kỳ năm 2016 Tính đến hết Quý III/2018, tổng số dịch vụ công đƣợc cung cấp trực tuyến mức độ 2; mức độ 3-4 bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ 1.655 dịch vụ, số lƣợng dịch vụ có phát sinh hồ sơ trực tuyến 553 dịch vụ; tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng lần lƣợt 51.470 5.580 dịch vụ Nhƣ vậy, số lƣợng dịch vụ công trực tuyến mức nhiều, nhiên số lƣợng hồ sơ phát sinh trực tuyến cịn Triển khai nhiệm vụ Nghị số 19/NQ-CP Chính phủ cải thiện mơi trƣờng kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, năm 2018, Chính phủ trình ban hành ban hành theo thẩm quyền 28 văn bản, giúp cắt giảm 3.346/6.191 điều kiện kinh doanh, đạt 108,1%; Chính phủ, bộ, ngành liên quan ban hành 21 văn để cắt giảm 6.776/9.926 dòng hàng phải kiểm tra chuyên ngành, vƣợt 36,5% mục tiêu đề ra; Đơn giản hóa 30 thủ tục kiểm tra chuyên ngành, đạt 50% theo mục tiêu đề ra, tiêu biểu nhƣ: Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 3) Thúc đẩy hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia Năm 2018, hệ sinh thái KNST quốc gia có bƣớc phát triển mạnh Chính sách khuyến khích KNST đầu tƣ mạo hiểm đƣợc đƣa vào nghị định hƣớng dẫn thi hành Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa năm 2017 Luật Chuyển giao công nghệ năm 201734 Tại nghị định này, Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Kế hoạch Đầu tƣ đề xuất quy định việc miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp 34 Nghị định số 34/2018/NĐ-CP ngày 08/3/2018 việc thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho DNNVV; Nghị định số 38/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 quy định chi thiết đầu tƣ cho DNNVV KNST; Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 quy định chi tiết số điều Luật Hỗ trợ DNNVV; Nghị định số 76/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Chuyển giao công nghệ 98 Chương Kết hoạt động khoa học cơng nghệ có thời hạn cho nhà đầu tƣ, cho doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) KNST sách cấp bù lãi suất khoản vay DNNVV KNST Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2025” (Đề án 844) tiếp tục đƣợc bộ, ngành, địa phƣơng, tổ chức trị - xã hội toàn quốc quan tâm triển khai năm 201835 Đến nay, nƣớc có 3.000 doanh nghiệp khởi nghiệp36, gần 70 khu không gian làm việc chung, 50 sở ƣơm tạo tổ chức thúc đẩy kinh doanh, hình thành thêm số quỹ đầu tƣ mạo hiểm nhƣ: Quỹ đầu tƣ mạo hiểm Tập đoàn Vingroup, Startup Viet Partner Chất lƣợng số lƣợng thƣơng vụ đầu tƣ có xu hƣớng tăng mạnh năm 201837 Bộ Khoa học Công nghệ phối hợp với Trung ƣơng Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh UBND TP Đà Nẵng tổ chức chuỗi hoạt động Ngày hội Khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia 2018 (Techfest 2018) Techfest 2018 thu hút gần 5.500 lƣợt ngƣời tham dự, 250 gian hàng khởi nghiệp tham gia triển lãm; 250 nhà đầu tƣ, quỹ đầu tƣ, diễn giả nƣớc, quốc tế; 20 nƣớc khu vực giới Đã có 160 kết nối đầu tƣ với kinh phí khoảng 7,86 triệu USD, kết nối ngày vào chiều sâu chất lƣợng doanh nghiệp khởi nghiệp ngày tăng cao Trong lĩnh vực Fintech, NHNN có nhiều hoạt động hỗ trợ phát triển doanh nghiệp KNST, hoàn thiện hệ sinh thái Fintech, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Fintech Việt Nam phát triển nhƣ: Ban hành định thành lập Ban Chỉ đạo Tổ giúp việc lĩnh 35 Đã có 20 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng ban hành kế hoạch triển khai Đề án 844 có nhiều hoạt động đào tạo, nâng cao lực, tăng cƣờng kết nối, liên kết, hợp tác, tổ chức kiện KNST, điển hình nhƣ: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ 36 Nguồn: Tạp chí Echelon, Singapo, tạp chí truyền thơng trực tuyến lớn khởi nghiệp khu vực Asean 37 Tiêu biểu Nền tảng kết nối chủ nhà - ngƣời thuê Luxstay gọi vốn thành công 2,5 triệu USD; Nền tảng số hóa giao thơng vận tải đƣờng Logivan nhận đƣợc 600.000 USD; Sendo đƣợc đầu tƣ 51 triệu USD từ SBI Holding; FastGo nhận triệu USD đầu tƣ từ VinaCapital Ventures; Logivan nhận thêm đầu tƣ 1,75 triệu USD từ VinaCapital Ventures 99 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2018 vực Fintech; Xây dựng kế hoạch hoạt động tổng thể cho Ban đạo Fintech NHNN giai đoạn 2017-2021 Ngoài ra, NHNN triển khai nghiên cứu 06 vấn đề trọng tâm liên quan đến lĩnh vực Fintech, tạo sở cho việc nghiên cứu, hồn thiện hệ sinh thái khn khổ pháp lý cho hoạt động công ty Fintech Việt Nam; Ký thỏa thuận hợp tác (MoU) Fintech với số quan38 Hiện nay, NHNN xây dựng dự thảo Đề án Xây dựng chế thử nghiệm cho hoạt động Fintech lĩnh vực ngân hàng Trong lĩnh vực ngoại giao, Bộ Ngoại giao có nhiều hoạt động: Đẩy mạnh tìm hiểu, nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm nƣớc CMCN 4.0; Kết nối mạng lƣới chuyên gia, trí thức nƣớc quốc tế, phối hợp với tổ chức quốc tế lớn39; Kết nối trí thức ngƣời Việt Nam nƣớc nƣớc40 4) Tập trung chuyển giao, ứng dụng nghiên cứu phát triển công nghệ CMCN 4.0 Sau Chỉ thị số 16/CT-TTg đƣợc ban hành, bộ, ngành, địa phƣơng, với phối hợp Bộ Khoa học Công nghệ nhƣ trực tiếp doanh nghiệp tích cực, chủ động triển khai tìm hiểu khả chuyển giao, ứng dụng nghiên cứu phát triển công nghệ CMCN 4.0, đặc biệt đã, triển khai nghiên cứu để triển khai chuyển đổi số 38 Cơ quan Quản lý tiền tệ Singapo (MAS), Cơ quan Dịch vụ Tài Hàn Quốc (FSC), tới ký thỏa thuận tƣơng tự với Ngân hàng Trung ƣơng Thái Lan (BOT) Đồng thời, Ban đạo Fintech NHNN ký MoU với Bộ Khoa học Cơng nghệ, Trung ƣơng Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh hợp tác phát triển đổi sáng tạo tài hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp 39 Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) để tƣ vấn sách phục vụ Chính phủ quan nƣớc điều hành kinh tế - xã hội bối cảnh CMCN 4.0 nhƣ: Gia hạn triển khai Thỏa thuận hợp tác với WEF xây dựng “kinh tế Việt Nam tự cƣờng trƣớc tƣơng lai” đến năm 2020; Thúc đẩy WEF phối hợp, xây dựng trung tâm CMCN 4.0 Việt Nam 40 Phối hợp với UBND Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức “Diễn đàn kết nối startup Việt nƣớc”; Phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tƣ tổ chức Chƣơng trình “Gặp mặt ngƣời Việt Nam làm việc lĩnh vực KH&CN nƣớc” Hà Nội, Quảng Ninh TP Hồ Chí Minh giới thiệu kiều bào tham gia Mạng lƣới Đổi sáng tạo Việt Nam (Viet Nam Innovation Network) 100 Chương Kết hoạt động khoa học công nghệ Trong lĩnh vực KH&CN, Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Quyết định số 2813/QĐ-BKHCN ngày 27/9/2018 phê duyệt Chƣơng trình trọng điểm cấp quốc gia CMCN 4.0: “Hỗ trợ nghiên cứu, phát triển ứng dụng công nghệ công nghiệp 4.0” Với mục đích thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ doanh nghiệp, KH&CN ln đồng hành doanh nghiệp, ngồi nội dung nghiên cứu ứng dụng, phát triển chuyển giao số công nghệ chủ chốt công nghiệp 4.0, Chƣơng trình cịn tập trung vào: Nghiên cứu ứng dụng số mơ hình quản trị, sản xuất - kinh doanh giải pháp chuyển đổi số quản lý điều hành doanh nghiệp; Xây dựng, triển khai sách thúc đẩy tín dụng doanh nghiệp đầu tƣ cho hoạt động nghiên cứu phát triển, ứng dụng công nghệ công nghiệp 4.0 Hiện nay, Bộ Khoa học Công nghệ triển khai công tác tuyển chọn, xét chọn số mục Chƣơng trình Đồng thời, Bộ trƣởng Bộ Khoa học Công nghệ ban hành kế hoạch triển khai “Nghiên cứu phát triển trí tuệ nhân tạo đến năm 2025” Quyết định số 2910/QĐ-BKHCN ngày 03/10/2018 Trong lĩnh vực công thương, tiếp tục triển khai đề án đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt ngày 31/5/2017 “Ứng dụng KH&CN q trình tái cấu ngành Cơng Thƣơng phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030” Triển khai cơng tác nghiên cứu, ứng dụng KH&CN công nghiệp 4.0, đẩy mạnh việc xây dựng mơ hình thí điểm nhà máy thông minh ngành Công Thƣơng Trong năm 2018, triển khai 05 dự án lĩnh vực41 Trong ngành nghề sản xuất hàng hóa, đặc biệt ngành dệt may, da giày, 41 Xây dựng hệ thống thu thập số liệu điều khiển thiết bị lƣới điện phân phối EVNCPC; Xây dựng kho thông minh phục vụ công tác đào tạo nguồn nhân lực quản lý ngành Logistics; Nghiên cứu ứng dụng hệ thống ERP có tích hợp phần mềm PM - Quản lý trình sản xuất nâng cao chất lƣợng, độ tin cậy, tính cạnh tranh sản phẩm LED điện tử Cơng ty cổ phần Bóng đèn Phích nƣớc Rạng Đông; Nghiên cứu thiết kế triển khai hệ thống giám sát, điều hành sản xuất trực tuyến Cơng ty Bia Sài Gịn - Hà Nội 101 ...i đoạn 20 17 -20 25 5 62 QĐ-TTg ngày 25 /4 /20 17 19 Đề án thúc đẩy chuyển giao, làm chủ phát triển công 1851 QĐ-TTg ngày nghệ từ nước vào Việt Nam ngành, lĩnh 27 / 12/ 2018 vực ưu tiên giai đoạn đến năm 20 25...c công nghệ công lập thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm 5 92 QĐ-TTg ngày 22 /5 /20 12; 1381 QĐ-TTg ngày 12/ 7 /20 16 11 Chương trình Phát triển thị trường KH&CN đến năm 20 20 20 75 QĐ-TTg ngày 08/11 /20 1...1 QĐ-TTg ngày 31/ 12/ 2010 Chương trình quốc gia Phát triển công nghệ cao đến năm 20 20 24 57 QĐ-TTg ngày 31/ 12/ 2010 Chương trình Đổi cơng nghệ quốc gia đến năm 20 20 677 QĐ-TTg ngày 10/5 /20 11 Chương trìn