1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Công nghệ Việt Nam 2015: Phần 2

140 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

Ebook Khoa học và công nghệ Việt Nam 2015: Phần 2 được nối tiếp phần 1 trình bày phát triển thị trường khoa học và công nghệ và khởi nghiệp bằng đổi mới sáng tạo; kết quả hoạt động khoa học và công nghệ; giải thưởng khoa học và công nghệ.

CHƯƠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VÀ KHỞI NGHIỆP BẰNG ĐỔI MỚI SÁNG TẠO 4.1 Bối cảnh phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam Trong năm qua, thị trường KH&CN phát triển thuận lợi với hành lang pháp lý vận hành thị trường KH&CN bổ sung, hoàn thiện quy định thành lập tổ chức trung gian, định giá tài sản trí tuệ, giao quyền sở hữu kết KH&CN sử dụng ngân sách nhà nước cho quan chủ trì, đánh giá, thẩm định kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ không sử dụng ngân sách nhà nước, phân chia lợi ích sau thương mại hóa kết nghiên cứu KH&CN Cụ thể sau: - Quyết định số 2075/QĐ-TTg ngày 08/11/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển thị trường cơng nghệ đến năm 2020; - Thông tư số 32/2014/TT-BKHCN ngày 06/11/2014 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn quản lý Chương trình phát triển thị trường khoa học cơng nghệ đến năm 2020; - Thông tư liên tịch số 59/2015/TTLT-BTC-BKHCN ngày 25/4/2015 liên Bộ Tài - Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn quản lý tài thực Chương trình phát triển thị trường KH&CN đến năm 2020; - Thông tư liên tịch số 39/2014/TTLT-BKHCN-BTC ngày 17/12/2014 liên Bộ Khoa học Công nghệ - Bộ Tài quy định việc định giá kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, tài sản trí tuệ sử dụng ngân sách nhà nước; 106 - Thông tư số 02/2015/TT-BKHCN ngày 06/3/2015 quy định việc đánh giá thẩm định kết thực nhiệm vụ KH&CN không sử dụng ngân sách nhà nước Trong bối cảnh tồn cầu hóa ngày sâu rộng, Việt Nam hội nhập vào khu vực Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) mà gia nhập Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Thách thức lớn Việt Nam tham gia AEC TPP cạnh tranh toàn diện, nghĩa cạnh tranh khơng thị trường nước ngồi mà cịn thị trường nước, không cạnh tranh với doanh nghiệp đến từ ASEAN mà phải cạnh tranh với nước tham gia Hiệp định TPP Để tồn phát triển thị trường Việt Nam, trở thành đối tác thay đối thủ, tăng sức cạnh tranh, bước gia nhập vào thị trường ASEAN, từ vững bước vào thị trường lớn hơn, doanh nghiệp Việt Nam cần thay đổi lớn tư hội nhập Cần xem tính loại trừ động lực để doanh nghiệp đổi công nghệ, kỹ quản lý, qua nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đồng thời cần xem hội nhập AEC TPP phương pháp quan trọng để nâng cao tính độc lập kinh tế thơng qua việc đa dạng hóa thị trường, đối tác để khơng lệ thuộc vào thị trường, điều quan trọng Trước bối cảnh thực tế cấp bách vậy, nhu cầu trao đổi, mua bán công nghệ tìm kiếm tư vấn nhà khoa học xã hội doanh nghiệp bắt đầu gia tăng; đồng thời trung gian môi giới công nghệ mở rộng 4.2 Các hoạt động xúc tiến phát triển thị trường KH&CN, thúc đẩy thương mại hóa cơng nghệ, tài sản trí tuệ Cùng với việc hồn thiện khung pháp luật, chế sách thúc đẩy phát triển thị trường KH&CN, năm qua, hoạt động xúc tiến phát triển thị trường KH&CN phát triển đa dạng, cụ thể sau: - Chợ công nghệ thiết bị (Techmart); 107 - Kết nối cung - cầu công nghệ (Techdemo); - Ngày hội khởi nghiệp công nghệ (Techfest); - Triển lãm giới thiệu sản phẩm sáng tạo kết nối doanh nghiệp Hệ thống tổ chức trung gian bước đầu hình thành, phát triển nhanh đa dạng, hình thức nội dung hoạt động Mạng lưới tổ chức trung gian tư vấn, đánh giá, môi giới chuyển giao công nghệ tăng cường Hoạt động thị trường KH&CN ngày sôi động với Chợ công nghệ thiết bị quốc gia quốc tế (Techmart), sàn giao dịch công nghệ (SGDCN), sàn giao dịch điện tử công nghệ (Techmart online), hoạt động kết nối cung - cầu công nghệ địa phương vai trò gia tăng Trung tâm ứng dụng tiến KH&CN 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Tính đến năm 2015, nước có 47 sở ươm tạo sàn giao dịch công nghệ (tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Quảng Ninh, Hải Phịng, Bắc Giang, Thái Bình, Nghệ An) Các loại hình tổ chức trung gian khác tổ chức xúc tiến chuyển giao công nghệ, trung tâm hỗ trợ đổi sáng tạo,… giai đoạn nghiên cứu thành lập, ưu tiên trường đại học theo mơ hình trung tâm đổi sáng tạo trường đại học hàng đầu giới, đặc biệt hướng tập trung vào hỗ trợ ươm tạo ý tưởng công nghệ nhà khoa học trẻ, sinh viên năm cuối, kết nối tìm kiếm nguồn đầu tư, hỗ trợ tài cho hoạt động khởi nghiệp trường đại học có khối ngành kỹ thuật, kết nối mua bán doanh nghiệp khởi nghiệp Các tổ chức trung gian theo mơ hình loại hình quỹ đầu tư mạo hiểm, quỹ đầu tư cộng đồng, tổ chức thúc đẩy kinh doanh, câu lạc khởi nghiệp, khu không gian làm việc chung, tổ chức chuyên nghiệp hỗ trợ gọi vốn đầu tư, kết nối đối tác, cung cấp nhân lực, kênh truyền thông dành riêng cho khởi nghiệp,… giai đoạn xây dựng, hình thành chế, môi trường để hoạt động Các hoạt động trình diễn kết nối cung - cầu cơng nghệ mang lại hiệu quả, lợi ích tác động tích cực sản xuất, đời sống phát triển KT-XH, với hoạt động kết cụ thể thực như: 108 Tổ chức điều tra khảo sát, xác định nhu cầu tiếp nhận công nghệ gần 200 doanh nghiệp; Xác định 90 nhu cầu tiếp nhận công nghệ, đặt hàng nghiên cứu, hồn thiện cơng nghệ; Xác định gần 200 nguồn cung công nghệ, kết nghiên cứu sản phẩm KH&CN từ tổ chức, cá nhân nước sẵn sàng chuyển giao Tổ chức chuỗi hội thảo năm 2015 tỉnh khu vực nước để giới thiệu công nghệ mới, tiên tiến sẵn sàng chuyển giao, kết nối tài hoạt động tư vấn kỹ thuật, cải tiến công nghệ trực tiếp cho 500 tổ chức, doanh nghiệp ngồi nước Tại kiện giới thiệu, trưng bày, trình diễn 250 quy trình, công nghệ, sản phẩm kết nghiên cứu với tham gia 100 đơn vị gần 1.000 đại biểu hàng nghìn lượt người tham quan khu vực trình diễn cơng nghệ, hỗ trợ ký kết xác định 12 hợp đồng hợp tác chuyển giao công nghệ với tổng giá trị 63,2 tỷ đồng 4.3 Chợ công nghệ thiết bị quốc tế Việt Nam 2015 Năm 2015, hoạt động xúc tiến phát triển thị trường KH&CN quy mô lớn Chợ công nghệ thiết bị quốc tế Việt Nam 2015 (Techmart 2015) Với chủ đề "Liên kết hội nhập phát triển bền vững", Chợ công nghệ thiết bị quốc tế Việt Nam 2015 theo mơ hình lấy doanh nghiệp làm trung tâm, định hướng cho hoạt động Techmart Bộ Khoa học Công nghệ đặt mục tiêu đổi tối đa nội dung hình thức hoạt động Techmart 2015 Về thiết kế phân khu chức thay đổi để đảm bảo có khơng gian thuyết trình, kết nối khu triển lãm tạo loạt hoạt động bên lề hấp dẫn suốt thời gian diễn Techmart Techmart 2015, với tham gia tích cực 500 doanh nghiệp, 110 viện nghiên cứu, 22 trường đại học, 32 Sở Khoa học Công nghệ, 32 tổ chức hỗ trợ phát triển khoa học chuyển giao công nghệ 57 nhà sáng chế không chuyên đem tới Techmart sản phẩm sáng tạo hàng nghìn cơng nghệ, thiết bị sản phẩm sẵn sàng chuyển giao Techmart 2015 thực thu hút quan tâm cộng 109 đồng doanh nghiệp với số lượng hồ sơ đăng ký tham gia lớn nhiều (250 đơn vị) so với khả đáp ứng gian hàng Ban tổ chức Tham dự Techmart lần có doanh nghiệp lớn, doanh thu nhiều nghìn tỷ đồng, doanh nghiệp công nghệ cao tầm cỡ giới đến người nơng dân nghèo, vốn, chân lấm tay bùn đam mê sáng tạo, cải tiến Techmart 2015 giới thiệu số doanh nghiệp áp dụng tiến KH&CN để phát triển vượt bậc (như Tập đoàn Mỹ Lan, Misfit, Minosa Tech, Minh Long, Thiên Long, Giấy Sài Gịn, Bóng đèn phích nước Rạng Đơng, Tơn Đơng Á, Điện Quang…) Đặc biệt, Techmart 2015 có tham gia nhiều doanh nghiệp nông nghiệp đứng đầu thị trường Việt Nam chế biến nông sản như: Vinamit (sấy rau quả); Antesco (đóng hộp rau quả); ADC (sản xuất gạo sạch, dược phẩm từ nông sản); Phú Lễ (chế biến nếp làm rượu); Lương Quới (chế biến dừa), Hồ Quang Cua (sản xuất lúa thơm ST tiếng), Việt Úc (nuôi tôm siêu thâm canh nhà kính)… Techmart 2015 cịn có tham gia tích cực nhà sáng chế khơng chun toàn quốc với sản phẩm sáng tạo gần gũi hiệu Ngoài ra, Techmart 2015 có hàng chục gian hàng dành cho Hệ sinh thái khởi nghiệp với có mặt doanh nghiệp khởi nghiệp (Start-up) đầy sáng tạo, đam mê tâm, lĩnh vực CNTT lĩnh vực quan trọng khác nông nghiệp Trong thời gian diễn Techmart, 463 hợp đồng ghi nhớ ký kết hàng nghìn giao dịch mua bán công nghệ, thiết bị sản phẩm với tổng trị giá trị 500 tỷ đồng Cùng với hoạt động tiếp xúc, thương thảo, đàm phán ký kết Hợp đồng, Bản ghi nhớ Mua - Bán công nghệ/thiết bị đối tác, song hành với hoạt động trưng bày giới thiệu cơng nghệ cịn có 10 hội thảo, diễn đàn, giao lưu, thuyết trình với chủ đề có tính thời sự, phù hợp với nhu cầu cho đối tượng: nhà quản lý, nhà khoa học, doanh nhân nơng dân Các hình thức giao lưu mở thu hút nhiều doanh nghiệp, nông dân đến trao đổi kinh nghiệm, tiêu biểu tọa đàm giao lưu như: Gặp gỡ doanh nhân tiên phong công nghệ 110 trang báo Tia sáng”, “Nắm vững xử lý ổn vấn đề tài doanh nghiệp khởi nghiệp - Sống sót phát triển - Công nghệ hỗ trợ khởi nghiệp”, “Hành trình sáng tạo nhà sáng chế khơng chun - Làm tìm vốn thương mại hóa sản phẩm nông dân sáng tạo” Trong Techmart 2015, doanh nghiệp trao đổi trực tiếp với chủ doanh nghiệp tiếng, có uy tín, người tiên phong sáng tạo người tiêu dùng, tiên phong công nghệ (mới), tiên phong khởi nghiệp công nghệ truyền lại kinh nghiệm thực tiễn quý báu việc đầu tư cho nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, ứng dụng phát triển công nghệ cao, ứng dụng thành công công nghệ mới, kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh, tạo sản phẩm có chất lượng tốt, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu thị trường người tiêu dùng Techmart nơi giúp thu hẹp khoảng cách nhà khoa học doanh nhân, hướng tới tinh thần, mục tiêu xây dựng mối quan hệ hợp tác cân lợi ích, đơi bên có lợi Tại đây, nhiều mối quan hệ hợp tác thiết lập, nhiều kết nghiên cứu chuyển giao Nhiều nhà khoa học tìm thị trường cho cơng nghệ Bên cạnh đó, nhà khoa học thu thập nhiều ý kiến đóng góp khách hàng mà đặc biệt doanh nghiệp để điều chỉnh công tác nghiên cứu cho sát với nhu cầu thị trường Trong không gian cô đọng, doanh nghiệp tiếp cận nhiều cơng nghệ chủng loại khác Các doanh nghiệp có nhiều lựa chọn dễ dàng tìm thấy đối tác, công nghệ phù hợp với khả tiếp nhận 4.4 Doanh nghiệp khoa học cơng nghệ Tính đến tháng 11/2015, nước có 204 doanh nghiệp cấp Giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN (DNKH&CN) Doanh nghiệp khoa học công nghệ hoạt động chủ yếu lĩnh vực công nghệ ưu tiên theo Chiến lược Phát triển khoa học công nghệ Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 bao gồm: Công nghệ thông tin truyền thông, công 111 nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ chế tạo máy - tự động hóa cơng nghệ mơi trường Ngồi 204 DNKH&CN cơng bố nay, cịn có 400 doanh nghiệp CNC hoạt động khu CNC Việt Nam (Khu công viên phần mềm Quang Trung - TP Hồ Chí Minh, Khu nơng nghiệp CNC TP Hồ Chí Minh, Khu CNC TP Hồ Chí Minh, Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc,…) theo quy định Luật CNC, Luật Công nghệ thông tin; 34 doanh nghiệp Bộ Khoa học Công nghệ cấp giấy chứng nhận doanh nghiệp CNC, doanh nghiệp thành lập từ dự án đầu tư sản xuất sản phẩm CNC - nằm ngồi khu cơng nghiệp theo quy định Thông tư số 32/2011/TT-BKHCN ngày 15/11/2011 quy định việc xác định tiêu chí dự án ứng dụng cơng nghệ cao, dự án đầu tư sản xuất sản phẩm công nghệ cao thẩm định hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận hoạt động ứng dụng công nghệ cao, doanh nghiệp thành lập từ dự án đầu tư sản xuất sản phẩm công nghệ cao, doanh nghiệp công nghệ cao; 1.400 doanh nghiệp phần mềm (theo Hiệp hội Phần mềm Hà Nội TP Hồ Chí Minh) Bảng 4.1 Số lượng doanh nghiệp khoa học công nghệ STT Loại hình doanh nghiệp KH&CN Doanh nghiệp cấp Giấy chứng nhận DNKH&CN (theo Nghị định 80 Nghị định 96) Doanh nghiệp cấp Giấy chứng nhận doanh nghiệp cơng nghệ cao, doanh nghiệp nằm ngồi khu công nghệ cao theo quy định Thông tư 32 Doanh nghiệp Khu CNC Doanh nghiệp phần mềm Tổng số: Số lượng 204 34 400 1400 2038* * Ghi chú: Ngồi cịn có 818 doanh nghiệp đạt tiêu chí doanh nghiệp KH&CN có nhu cầu cấp chứng nhận (tập trung chủ yếu địa bàn Hà Nội TP Hồ Chí Minh) 112 DNKH&CN trọng đầu tư vào hoạt động KH&CN: Một số doanh nghiệp thành lập trung tâm nghiên cứu phát triển, tập trung đầu tư sở vật chất, đào tạo nhân lực để nâng cao chất lượng hoạt động khoa học công nghệ, không ngừng tạo sản phẩm đưa thị trường (Công ty Giống trồng Quảng Ninh, Tổng công ty Giống trồng Thái Bình, Cơng ty cổ phần Giống trồng Trung ương,…); số doanh nghiệp hợp tác với viện, trường theo chế đặt hàng nghiên cứu; nhiều doanh nghiệp nhận chuyển giao công nghệ đào tạo nhân lực từ phía đối tác chuyển giao để làm chủ công nghệ Nhiều DNKH&CN tham gia thực đề tài, dự án KH&CN sử dụng ngân sách nhà nước cấp tỉnh, cấp quốc gia Với việc ứng dụng kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, DNKH&CN không tạo sản phẩm có chất lượng, có sức cạnh tranh với hàng ngoại nhập mà cịn tạo sóng khuyến khích doanh nghiệp nghiên cứu, ứng dụng KH&CN vào hoạt động sản xuất, kinh doanh Việc xây dựng thương hiệu, đăng ký bảo hộ quyền SHTT DNKH&CN trọng việc xây dựng phương án thương mại hóa sản phẩm KH&CN Nhờ chiến lược đắn, sản phẩm DNKH&CN tiếp cận thị trường đạt doanh thu cao Mặc dù bối cảnh khủng hoảng kinh tế, doanh nghiệp nước gặp nhiều khó khăn, số DNKH&CN đạt doanh thu, lợi nhuận cao từ sản phẩm KH&CN, điển hình như: Công ty cổ phần Thức ăn chăn nuôi Thái Dương (2.695 tỷ đồng), Xí nghiệp Cơ khí Quang Trung (1.485 tỷ đồng), Cơng ty TNHH Cơ khí cơng nơng nghiệp Bùi Văn Ngọ (591 tỷ đồng), Công ty TNHH MTV Thốt nước Phát triển thị tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (339 tỷ đồng), Công ty cổ phần Xây dựng Thiết bị công nghiệp CIE1 (168 tỷ đồng), Công ty cổ phần Sông Đà Cao Cường (171 tỷ đồng),… Trong số DNKH&CN, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp (giống trồng, thuốc bảo vệ thực vật, công nghệ chế biến sau thu hoạch, giống vật nuôi) chiếm số lượng lớn, sở hữu sử dụng nhiều kết KH&CN kinh doanh hiệu quả, có doanh thu 113 lợi nhuận cao: Công ty CP Giống trồng Trung ương (44 giống trồng, doanh thu 2014 đạt 762 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế 124 tỷ đồng), Công ty CP Đầu tư phát triển ngô Việt Nam (sở hữu giống ngô lai bảo hộ nhiều giống ngô chuyển nhượng, chuyển giao; doanh thu năm 2014 đạt 94 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế 11,1 tỷ đồng), Công ty TNHH MTV Giống trồng Hải Dương (4 giống lúa 23 giống ăn quý hiếm, doanh thu năm 2014 đạt 42 tỷ, lợi nhuận sau thuế đạt 218 triệu đồng), Cơng ty CP Phân bón dịch vụ tổng hợp Bình Định (sở hữu quy trình sản xuất loại phân bón, sản phẩm gạch, than củi, gạo an toàn; doanh thu năm 2014 đạt 220 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế 3,4 tỷ đồng), Công ty CP Giống vật tư nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam (sản xuất giống lúa, lương thực, lâm nghiệp, phân bón,… doanh thu năm 2014 đạt 88 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế 500 triệu đồng), Công ty CP Tổng công ty Giống trồng ni Ninh Bình (sản xuất giống lúa Hoa ưu, doanh thu năm 2014 đạt 115 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế 1,7 tỷ đồng),… Khi hưởng ưu đãi miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn tiền thuê đất, Nhà nước hỗ trợ thực nhiệm vụ KH&CN, DNKH&CN sử dụng nguồn vốn ưu đãi để tăng cường kinh phí đầu tư cho hoạt động KH&CN, không ngừng nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, mở rộng quy mô sản xuất mở rộng thị trường Chẳng hạn, Công ty CP Giống trồng Trung ương sử dụng khoản tiền thuế thu nhập miễn giảm năm (năm 2014: miễn giảm 10,7 tỷ đồng tiền thuế) để đưa vào đầu tư cho hoạt động KH&CN thông qua việc thành lập Trung tâm NC&PT thuộc doanh nghiệp, đầu tư mở rộng sở sản xuất kinh doanh nhiều tỉnh khác Hà Nội 4.5 Hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo Khởi nghiệp hiểu đơn giản hoạt động kinh doanh cá nhân, nhóm cá nhân, doanh nghiệp bước đầu thành lập Khởi nghiệp có lĩnh vực Tuy nhiên, có khởi nghiệp đổi sáng tạo loại hình khởi nghiệp thị trường quan tâm, đồng thời loại hình khởi nghiệp liên quan đến nhiệm vụ, chức hỗ 114 trợ Bộ KH&CN Khởi nghiệp đổi sáng tạo việc thành lập doanh nghiệp dựa kết hoạt động đổi sáng tạo29 Doanh nghiệp/dự án khởi nghiệp đổi sáng tạo doanh nghiệp/dự án có tiềm phát triển nhanh, đồng thời đưa thị trường sản phẩm, dịch vụ mới, sáng tạo, nhiên rủi ro lớn Hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo hệ thống cá nhân, nhóm cá nhân, doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo tổ chức, cá nhân hỗ trợ khởi nghiệp đổi sáng tạo mối quan hệ liên kết tương tác lẫn phạm vi hoạt động định (thành phố, vùng, quốc gia, lĩnh vực) Hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo Việt Nam bao gồm thành phần sau: cá nhân, nhóm cá nhân, doanh nghiệp khởi nghiệp; nhà đầu tư; trường đại học, viện nghiên cứu; tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp sách hỗ trợ khởi nghiệp nhà nước  Các cá nhân, nhóm cá nhân, doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo Có thể nói phong trào khởi nghiệp bắt đầu hình thành vài năm trở lại đây, đặc biệt với thành công doanh nhân cơng nghệ Nguyễn Hà Đơng với trị chơi Flappy Bird biết đến truyền thông giới Ngồi ra, số điển hình doanh nghiệp khởi nghiệp thành cơng kể đến Cơng ty cổ phần Vật Giá Việt Nam với trị giá gần 75 triệu USD, Công ty Vinagame khoảng tỷ USD… số doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam gọi vốn vài triệu USD Tiki, CocCoc, Foody, The Kafe Trong năm 2015 đầu năm 2016 có số doanh nghiệp nổi, nhận vốn đầu tư khoảng vài trăm nghìn USD Lozi, Triip.me, Beeketing, Bigtime,… Đặc điểm chung doanh nghiệp hầu hết lĩnh vực công nghệ thông tin (CNTT) ứng (29) Đổi sáng tạo (innovation) việc tạo ra, ứng dụng thành tựu, giải pháp kỹ thuật, công nghệ, giải pháp quản lý để nâng cao hiệu phát triển KT - XH, nâng cao suất, chất lượng, giá trị gia tăng sản phẩm, hàng hóa (Luật Khoa học cơng nghệ năm 2013) 115 (7) Trong lĩnh vực dược: Đã nghiên cứu ứng dụng thành công kỹ thuật công nghệ tiên tiến sản xuất thuốc, bào chế dạng thuốc có tác dụng đặc biệt, đặc biệt sản xuất văcxin sinh phẩm góp phần quan trọng chẩn đốn phịng bệnh: Sản xuất thuốc: - Ứng dụng công nghệ sản xuất thuốc (công nghệ tổng hợp, bán tổng hợp, tái tổ hợp): Quy trình cơng nghệ sản xuất chế phẩm enzyme tái tổ hợp Streptokinase yếu tố hoạt hóa Plasminogene mơ làm thuốc điều trị bệnh tim mạch - Công nghệ bào chế mới: thuốc tác dụng kéo dài, tác dụng qua da, thuốc điều trị hướng đích, thuốc đơng khơ để nâng cao hiệu điều trị thuốc - Công nghệ sinh khối tế bào: trồng trọt, không phụ thuộc thời tiết, môi trường, thời gian dài để thu hoạch mà có sản phẩm có chất lượng cao (sinh khối sâm Ngọc Linh) Sản xuất văcxin: - Đã thành công bước đầu sản xuất văcxin sốt xuất huyết - Đặc biệt sản xuất thành công văcxin Rota chống tiêu chảy nước thư tư giới sản xuất văcxin Thuốc Trung tâm Kiểm sốt Phịng dịch Hoa Kỳ (CDC) kiểm định tính an tồn hiệu lực Nhờ sản xuất nước nên văcxin đưa vào Chương trình tiêm chủng mở rộng đưa vào sản phẩm quốc gia để xuất Sản xuất sinh phẩm y tế: Đã ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất nhiều loại kit dể chẩn đoán số bệnh thường gặp ung thư, nhiễm khuẩn, nhiễm virut, nhiễm ký sinh trùng nấm Đặc biệt, kit sản xuất nước khơng có giá thành thấp mà chẩn đốn xác kit nhập ngoại sản xuất kit từ mầm bệnh nước phù hợp với bệnh tật Việt Nam 231 XI Chương trình “Nghiên cứu khoa học phát triển kinh tế quản lý kinh tế Việt Nam đến năm 2020” (KX.01/11-15) Phát triển kinh tế điều kiện mới, trước hết địi hỏi phải có tư cho thích ứng nhằm tạo động lực cho phát triển Kết nghiên cứu bước đầu Chương trình KX.01 thời gian qua cho thấy muốn có động lực thúc đẩy KT-XH phát triển cần nhận diện đúng, đầy đủ khách quan bất cập, ách tắc kinh tế, đặc biệt hệ thống luật pháp thể chế kinh tế, thể chế môi trường kinh doanh, lựa chọn mơ hình tăng trưởng, cải cách doanh nghiệp Nhà nước, sách thu hút nguồn lực ngồi nước Trên sở đó, có sách, biện pháp tháo gỡ mang tính đột phá nhằm tạo hành lang pháp lý môi trường kinh doanh đầy đủ, minh bạch theo hướng tuân thủ nguyên tắc thị trường cam kết hội nhập quốc tế cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phát triển Đây lực lượng xung kích kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Về quản lý kinh tế, kết nghiên cứu bước đầu cho thấy điều kiện mới, việc hoàn thiện hệ thống luật pháp thể chế kinh tế, đổi lựa chọn mơ hình tăng trưởng, đổi sách thu hút nguồn lực cho phát triển quan trọng, điều có tính định phải đưa chúng vào sống cách kịp thời hiệu sở phải nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý vĩ mô Nhà nước, trì ổn định kinh tế vĩ mơ, quản lý có hiệu đầu tư cơng, đảm bảo an ninh tài - tiền tệ nhằm phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Việt Nam Chỉ có có xã hội với động lực cho phát triển nâng cao vị trí, vị Việt Nam khu vực quốc tế XII Chương trình “Nghiên cứu khoa học phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam đến năm 2020” (KX.02/11-15) Chương trình nghiên cứu phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam đến năm 2020, giai đoạn 2011 - 2015 không hệ thống quan điểm bản, luận khoa học; đánh giá thực trạng 232 phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam mà dự báo xu thế, đề xuất khung sách, giải pháp đột phá phát triển xã hội bền vững quản lý phát triển xã hội đến năm 2020 số vấn đề bản, như: - Các vấn đề an sinh xã hội quan tâm giải xây dựng sàn an sinh xã hội; Nâng cao khả ứng phó người nghèo nông thôn trước tác động rủi ro thiên tai biến động kinh tế xã hội; Quản lý xã hội tình bất thường tự nhiên xã hội; Vấn đề hòa nhập xã hội nhóm thiệt thịi q trình phát triển xã hội - Các vấn đề đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội tập trung nghiên cứu giải từ tư quản lý tệ nạn xã hội điều kiện thị trường hội nhập; Xây dựng hệ thống kiểm soát xã hội tội phạm xã hội; Đấu tranh phòng chống tội phạm phi truyền thống Việt Nam đáp ứng yêu cầu bảo đảm an ninh, an toàn xã hội, giữ vững ổn định trị - xã hội cho việc tạo môi trường phát triển xã hội ổn định, đồng thời tập trung nghiên cứu tội phạm vị thành niên, để có giải pháp phịng ngừa, đấu tranh điều kiện mối quan tâm không Nhà nước mà toàn xã hội - Giải vấn đề người lao động nước Việt Nam thời kỳ hội nhập tác động tích cực lẫn tiêu cực di cư quốc tế Việt Nam tất yếu hội nhập quốc tế; Vấn đề lao động - việc làm khu vực phi thức; Vấn đề phát triển xã hội cộng đồng ngư dân tỉnh duyên hải miền Trung khơng vấn đề xã hội mà cịn vấn đề phát triển sản xuất, phát triển ngư trường, giải công ăn, việc làm cho ngư dân ven biển, đảo - Vấn đề lực lượng phát triển xã hội với vai trò tầng lớp trung lưu; Vai trị hợp tác cơng tư phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam, giảm đầu tư công tăng đầu tư khu vực tư nhân, khu vực xã hội; Vấn đề bảo tồn phát triển mơ hình cư trú thị nơng thơn; Vấn đề lợi ích nhóm q trình phát triển xã hội 233 - Nghiên cứu sở khoa học xây dựng hồn thiện sách pháp luật; Những tác động biến động trị - xã hội Bắc Phi, Trung Đông tới Việt Nam; Kinh nghiệm phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nước Đông Nam Á; Nghiên cứu mơ hình phát triển xã hội thị TP Hồ Chí Minh; Mơ hình quyền cấp xã đổi phát triển xã hội nước ta… Kết nghiên cứu luận khoa học mơ hình, sách, chế chế tài quản lý phát triển xã hội bền vững Chiến lược phát triển KT-XH Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 XIII Chương trình “Nghiên cứu khoa học phát triển văn hóa, người nâng cao chất lượng nguồn nhân lực” (KX.03/11-15) Chủ đề nghiên cứu văn hóa thuộc Chương trình KX.03 thời gian vừa qua đặt vấn đề văn hóa mối quan hệ cấu trúc khu vực trung tâm ngoại vi, gắn với mục tiêu phát triển bền vững Các phân tích để tránh xu hướng áp đặt bá quyền văn hóa để tránh xung đột văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa, cần tơn trọng sắc văn hóa, có văn hóa ngoại vi, đa dạng văn hóa tồn tất yếu bên cạnh toàn cầu hóa văn hóa Việc nghiên cứu giá trị cộng đồng dân cư có cộng đồng tôn giáo nhằm xây dựng nâng cao đạo đức, lối sống người Việt Nam cho thấy giá trị tơn giáo có tương đồng với giá trị văn hóa có ảnh hưởng sâu sắc đến đạo đức, lối sống cộng đồng tôn giáo Việc nghiên cứu định hướng phát triển cơng nghiệp văn hóa tác động đến hệ trẻ Việt Nam Từ bước đầu làm rõ thực trạng sách quản lý phát triển cơng nghiệp văn hóa thời kỳ cơng nghiệp hóa hội nhập quốc tế nước ta Phát triển bền vững người Việt Nam đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế chủ đề bao trùm Chương trình KX.03/11-15 Phát triển bền vững người đặc trưng chiều cạnh chính: bình đẳng hội tiếp cận nguồn lực xã hội để phát triển lực, công chia sẻ 234 thành phát triển, người trao quyền tự tham gia theo lực vào tiến trình phát triển, phát triển khơng làm hội hệ tương lai, đảm bảo an ninh người Vấn đề nghiên cứu người đặt nhận thức lý luận thực tiễn gia đình Việt Nam Sự thay đổi quy mơ gia đình từ gia đình truyền thống sang gia đình đại với giá trị chuẩn mực tạo nên biến đổi gia đình Việt Nam Vấn đề quyền người hướng nghiên cứu Chương trình KX.03/11-15 Nghiên cứu quyền văn hóa xác định vấn đề quyền người việc bảo tồn, tiếp thu, sáng tạo văn hóa Kết nghiên cứu bước đầu cho thấy phát triển người lại chưa nhấn mạnh đến việc đảm bảo thực thi quyền người, chưa quan tâm đầy đủ đến lực nhóm người Điều địi hỏi phải có hệ lý luận thống phát triển bền vững người làm sở cho việc xây dựng chiến lược sách phát triển quốc gia Những vấn đề nghiên cứu nguồn nhân lực thực cách tương đối đồng liên hệ với việc chuyển đổi mơ hình tăng trưởng nước ta, với vai trị vốn xã hội, với lực lượng nữ trí thức Các tác động tích cực hạn chế từ vốn xã hội nguồn nhân lực trẻ sở cho đề xuất nhằm nâng cao chất lượng học tập sinh viên, chất lượng đào tạo nghề, phát hiện, bồi dưỡng khiếu, nhân tài Vai trị nữ trí thức nghiên cứu sở hệ thống lý thuyết cấu xã hội, đặc trưng tính chất lao động xã hội vai trò giới Các kết nghiên cứu bước đầu cho thấy hệ thống sách nữ trí thức việc khắc phục xung đột vai trò yếu tố quan trọng để phát huy lực xã hội nữ trí thức XIV Chương trình “Nghiên cứu khoa học lý luận trị giai đoạn 2011 - 2015” (KX.04/11-15) (1) Làm rõ cục diện giới khu vực, biến động gần tác động đến Việt Nam, dự báo tình hình tới Đã làm rõ vấn đề quốc gia, dân tộc giới đương đại; Nhận thức xử lý quan hệ với nước lớn, với nước láng giềng (Lào, Cămpuchia) để có 235 sách hợp lý Biển Đông vấn đề mới, hệ trọng nhạy cảm nghiên cứu sâu có kiến nghị thiết thực với Đảng, Nhà nước (2) Về phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đưa nhận thức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Đề xuất, kiến nghị luận để làm rõ nội hàm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường; Về thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Về mối quan hệ Nhà nước thị trường, đưa tiêu chí định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường; Đề xuất quan điểm, giải pháp cho giai đoạn 2016 - 2020 tầm nhìn 2030 Những vấn đề Ban Chỉ đạo tổng kết 30 năm đổi mới, Tiểu ban Văn kiện Đại hội XII nghiên cứu đưa vào Dự thảo văn kiện (3) Làm rõ sở lý luận thực tiễn để xác định quan niệm nước công nghiệp theo hướng đại Trong có điểm là: Đề xuất hệ tiêu chí nước cơng nghiệp theo hướng đại Việt Nam; Đưa quan niệm, nội hàm tiêu chí đánh giá phát triển bền vững; đề xuất hệ thống quan điểm hệ giải pháp đồng bảo đảm phát triển bền vững Việt Nam đến năm 2030; Những quan điểm mơ hình tăng trưởng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, định hướng mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ (4) Đã cung cấp nhiều luận phục vụ thiết thực việc xây dựng Nghị Trung ương văn hóa, đặc biệt sở để hoàn thiện định hướng nhiệm vụ phát triển văn hóa Đề xuất bổ sung, hoàn thiện số quan điểm Nghị Trung ương Khóa XI văn hóa; Đưa hệ giá trị người Việt Nam, nêu 05 nhóm giải pháp chủ yếu để thực hóa hệ giá trị định hướng cốt lõi vào sống Nghiên cứu quyền người với cách tiếp cận mới, cung cấp luận xây dựng quyền người Hiến pháp năm 2013 (5) Một số vấn đề xã hội tình hình nghiên cứu, như: Định hướng hồn thiện sách an sinh xã hội phúc lợi xã hội nước ta điều kiện mới; Vấn đề liên minh giai cấp, vấn đề tôn giáo, dân tộc có kiến nghị với Đảng, Nhà nước 236 (6) Về bảo vệ Tổ quốc tình hình mới, đề tài thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh tập trung nghiên cứu vấn đề bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia tình hình mới, gắn với kiện diễn Biển Đông, biên giới bộ; Xác định rõ yêu cầu, nội dung, phương thức bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia Việt Nam; Xây dựng quốc phịng tồn dân tình hình mới; Các giải pháp đấu tranh chống âm mưu, hoạt động “diễn biến hịa bình” lực thù địch, phịng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội Những kết nghiên cứu kịp thời phục vụ Trung ương Nghị Chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình (7) Đưa khái niệm đầy đủ hội nhập quốc tế, làm rõ vấn đề đặt Việt Nam, từ kiến nghị với Đảng, Nhà nước số giải pháp cụ thể, khả thi để tiếp tục thực hội nhập quốc tế ngày sâu rộng; Đóng góp xây dựng Nghị 22-NQ/TW Bộ Chính trị hội nhập quốc tế Đồng thời, Chương trình nghiên cứu sâu vận dụng sáng tạo phát triển tư tưởng, nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh tình hình (8) Các đề tài nghiên cứu đổi hệ thống trị, thực hành dân chủ xây dựng Đảng cầm quyền sở tổng kết vấn đề thực tiễn đặt đóng góp nhiều luận tổ chức máy Đảng, Nhà nước, định hướng lớn giải pháp để hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Về nội dung phương thức lãnh đạo, cầm quyền Đảng điều kiện mới; Kiến nghị hệ thống giải pháp bảo đảm vai trò lãnh đạo, cầm quyền Đảng XV Chương trình “Nghiên cứu phát triển hội nhập quốc tế khoa học cơng nghệ” (KX.06/11-15) Chương trình xây dựng sở liệu KH&CN quốc tế kinh nghiệm khảo sát quốc tế xây dựng phát triển CSDL KH&CN, từ đề xuất khung cấu trúc tiêu chí liệu CSDL KH&CN quốc tế; Khung cấu trúc tiêu chí liệu tham khảo ứng dụng thực nhiệm vụ xây dựng CSDL quốc gia khoa học công nghệ 237 Cục Thông tin khoa học công nghệ Quốc gia Kết nghiên cứu chế, sách hạ tầng kỹ thuật tham khảo trình xây dựng Nghị định số 11/2014-NĐ-CP ngày 18/02/2014 Chính phủ hoạt động thơng tin KH&CN (đã ban hành) Thông tư Bộ Khoa học Công nghệ quản lý CSDL quốc gia KH&CN Xây dựng khung lý thuyết phân tích lực hội nhập quốc tế KH&CN nói chung với quốc gia ASEAN nói riêng, bao gồm khái niệm hội nhập quốc tế KH&CN hai nhóm tiêu chí đánh giá lực hội nhập quốc tế KH&CN Việt Nam cấp vi mô vĩ mơ Dựa tiêu chí đó, đánh giá lực hội nhập quốc tế KH&CN nước thành viên ASEAN đưa số kiến nghị giải pháp nhằm tăng cường lực hội nhập KH&CN với nước ASEAN Việt Nam Bộ Khoa học Công nghệ sử dụng kết nghiên cứu việc xây dựng hoàn thiện Báo cáo Phát triển thiên niên kỷ (MDG) 2015 theo yêu cầu Bộ Kế hoạch Đầu tư Xác định ưu tiên công nghiệp đề xuất sách nhằm thu hút chuyển giao nhập công nghệ từ nước phát triển như: Giảm dần lệ thuộc vào nhập công nghệ, thiết bị từ Trung Quốc, hình thành liên minh với nước tiên tiến Nhật Bản, Đức, Mỹ; Cơ cấu lại hệ thống nghiên cứu, hướng đến nghiên cứu công nghệ cơng nghiệp; Cụ thể hóa chủ trương thu hút nhân lực trình độ cao nước ngồi; Hồn thiện cơng cụ sách khuyến khích, ưu đãi doanh nghiệp phát triển công nghệ Kết nghiên cứu cung cấp luận cho việc xây dựng Đề án thành lập Viện Khoa học Công nghệ Việt NamHàn Quốc (V-KIST), Đề án sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chuyển giao công nghệ, Đề án xây dựng Nghị định đầu tư chế tài cho hoạt động khoa học cơng nghệ Cung cấp sở lý luận, thực tiễn tồn cầu hóa KH&CN, quốc tế hóa KH&CN hợp tác quốc tế KH&CN, xu phát triển KH&CN, mạnh KH&CN số quốc gia làm sở xây dựng kiến 238 nghị lựa chọn lĩnh vực ưu tiên, đối tác ưu tiên để thúc đẩy hoạt động hợp tác quốc tế KH&CN đến năm 2020 Hệ thống hóa khái niệm cơng cụ đặc biệt tập trung làm rõ khái niệm hệ thống khoa học, cơng nghệ đổi mới/sáng tạo (STI); Phân tích sách thực trạng hệ thống STI số khu vực quốc gia giới để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam; Đánh giá thực trạng vai trò hệ thống STI Việt Nam xu hội nhập quốc tế KH&CN; Đưa số khuyến nghị mang tính chất định hướng sách để phát triển hệ thống STI Việt Nam Kết nghiên cứu sử dụng làm nội dung giảng dạy Chương trình đào tạo thạc sĩ quản lý KH&CN Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Cụ thể môn học: Quản lý đổi mới, Quản lý nghiên cứu phát triển, Hội nhập quốc tế KH&CN đưa vào giảng dạy Chương trình thạc sĩ quản lý Khoa học, Công nghệ Đổi Viện RPI, Đại học Lund, Thụy Điển Hệ thống hóa vấn đề lý luận hội nhập hợp tác quốc tế KH&CN; Phân tích, luận giải xu hướng phát triển chủ yếu giới hội nhập quốc tế KH&CN bối cảnh toàn cầu hóa KH&CN; Làm rõ vai trị, tác động đóng góp KH&CN đến phát triển số quốc gia chủ yếu; Đánh giá khách quan thực trạng phát triển KH&CN, thực trạng sách hợp tác quốc tế KH&CN Việt Nam; Đề xuất luận khoa học xây dựng nội dung sách hợp tác quốc tế KH&CN nước ta đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Xây dựng sở lý luận thực tiễn hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN bối cảnh hội nhập sở khảo sát đánh giá thực trạng hợp tác quốc tế KH&CN Việt Nam với Liên bang Nga, Belarus Kazakhstan Phân tích khái niệm liên quan đến nhân lực KH&CN đặc biệt sách KH&CN; Nghiên cứu kinh nghiệm số quốc gia 239 phát triển nguồn nhân lực KH&CN để chủ động tham gia tổ chức quốc tế; Nghiên cứu vai trò tổ chức quốc tế tầm quan trọng việc tham gia tổ chức quốc tế số lĩnh vực ưu tiên; Đánh giá trạng phát triển nguồn nhân lực KH&CN; Phân tích sách phát triển nguồn nhân lực KH&CN Việt Nam tham gia vào tổ chức quốc tế đề xuất số định hướng sách Nghiên cứu sở lý luận hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT); Nghiên cứu thể chế tiêu chuẩn hóa hệ thống TBT Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản Hàn Quốc tác động TBT công nghiệp xuất nước ta, thực trạng tổ chức mạng lưới TBT, nhận thức TBT doanh nghiệp tổ chức Việt Nam; Đề xuất định hướng, giải pháp hồn thiện hoạt động, sách, chế, thể chế TBT nước ta Nghiên cứu vấn đề hiệu quản lý nhà nước hội nhập quốc tế lĩnh vực KH&CN, thực trạng hội nhập quốc tế Việt Nam KH&CN, hệ thống thể chế hành nhà nước, lực quản lý nhà nước hội nhập quốc tế lĩnh vực KH&CN; Nghiên cứu thách thức quản lý nhà nước yêu cầu nâng cao hiệu quản lý nhà nước hội nhập quốc tế lĩnh vực KH&CN Các kết chuyển giao đến Hội đồng Lý luận Trung ương, Bộ Ngoại giao, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam… phục vụ cơng tác hoạch định đường lối, sách Đảng Nhà nước, góp phần giải vấn đề thực tiễn, hồn thiện chế quản lý, sách phát triển hội nhập KH&CN quốc tế 240 Phụ lục TỔ CHỨC ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Số tổ chức đăng ký hoạt động khoa học cơng nghệ tính đến 2015 Cơ quan cấp đăng ký Loại tổ chức Số lượng Bộ Khoa học Công nghệ Sở Khoa học Công nghệ Tổ chức cơng lập 1.410 789 621 Tổ chức ngồi công lập 1.597 736 861 Tổng 3.007 1.525 1.482 Ghi chú: - Tổ chức KH&CN đăng ký hoạt động bao gồm: tổ chức NC&PT, tổ chức dịch vụ KH&CN (bao gồm trường đại học, học viện theo quy định Luật Khoa học công nghệ năm 2013 Nghị định 08/2014/NĐ-CP); - Tổ chức KH&CN đăng ký hoạt động song bị thu hồi Giấy chứng nhận sáp nhập, giải thể không liệt kê bảng này; - Tổ chức KH&CN có giấy chứng nhận đăng ký hết thời hạn hiệu lực, không đăng ký gia hạn, khơng liệt kê Bảng Nguồn: Văn phịng Đăng ký hoạt động KH&CN; Báo cáo công tác cấp giấy chứng nhận 2015 Sở Khoa học Cơng nghệ 241 BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2015 Chịu trách nhiệm xuất GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PHẠM NGỌC KHÔI Biên tập sửa in: NGUYỄN KIM DUNG VŨ MINH HUYỀN Thiết kế chế bản: HUYỀN KIM Họa sỹ bìa: ĐẶNG NGUYÊN VŨ NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT 70 Trần Hưng Đạo - Hoàn Kiếm - Hà Nội ĐT: 04 3942 2443 Fax: 04 3822 0658 Website: http://www.nxbkhkt.com.vn Email: nxbkhkt@hn.vnn.vn Chi nhánh Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 28 Đồng Khởi - Quận - TP Hồ Chí Minh ĐT: 08 3822 5062 In 1.200 bản, khổ 16x 24 cm, Công ty cổ phần Văn hóa Hà Nội Địa chỉ: 240 Minh Khai, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Số ĐKXB: 2177-2016/CXBIPH/1-84/KHKT Quyết định xuất số: 90/QĐ-NXBKHKT, ngày 11 tháng năm 2016 In xong nộp lưu chiểu Quý III năm 2016 ISBN: 978-604-67-0760-8 243 244 ... 20 15 20 11 20 12 2013 20 14 20 15 Hoa Kỳ 524 .9 62 550.169 560.639 574.176 4 72. 400 Trung Quốc 175.381 20 1.680 23 9 .22 8 27 1.978 25 9.318 Hàn Quốc 52. 099 57.668 59.334 63. 826 55 .28 5 Singapo 11. 520 12. 977 13.748... học công nghệ hoạt động chủ yếu lĩnh vực công nghệ ưu tiên theo Chiến lược Phát triển khoa học công nghệ Việt Nam giai đoạn 20 11 - 20 20 bao gồm: Công nghệ thông tin truyền thông, công 111 nghệ. .. ngày 31/3 /20 16 (40) Tổng số công bố quốc tế Việt Nam giai đoạn 20 06 - 20 10 5 .22 8, giai đoạn 20 01 - 20 05 2. 506 (Nguồn: Web of Science) 128 Tính tổng số cơng bố quốc tế giai đoạn 20 11 - 20 15, xếp

Ngày đăng: 19/11/2020, 07:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w