Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
CHUN ĐỀ CỦA ĐỀ TÀI TÌNH HÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở BÌNH DƢƠNG Mục lục Chun đề 1: Sự hình thành phát triển khu công nghiệp Chuyên đề 2: Tình hình thu hút vốn đầu tư hình thành khu cơng nghiệp Chuyên đề 3: Tình hình chuyển dịch cấu kinh tế Bình Dương 12 Chuyên đề 4: Sự chuyển dịch cấu lao động Bình Dương 30 Chuyên đề 5: Tình hình di dân, nhập cư và gia tăng dân số vùng đô thị 38 Chuyên đề 6: Sự mở rộng địa bàn khu thị (hình thành khu dân cư tự phát theo qui hoạch) 46 Chuyên đề 7: Sự phát triển không gian thị Bình Dương 66 Chun đề 8: Diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp 78 Chuyên đề 1: Sự hình thành phát triển khu cơng nghiệp Dấu ấn mạnh mẽ q trình thị h a tỉnh Bình Dương xuất dự án FDI Các nguồn vốn lớn từ nước ngồi chảy vào Bình Dương, với đ KCN xây dựng, đẩy mạnh tốc độ đô thị h a Chỉ vài năm sau KCX Tân Thuận đời TP Hồ Chí Minh, Bình Dương đời KCN FDI tỉnh KCN Việt Nam - Singapore (VSIP) vào tháng 01/1996 với Ban Quản lý Thủ tướng định thành lập theo Quyết định số 870/TTg ngày 18/11/1996 Từ đ KCN có vốn FDI khác tiếp tục đời, Bình Dương trở thành nơi hội tụ nhà đầu tư đến từ nhiều quốc gia, Singapore nước c nước Anh, Ấn Độ, Brunei, Đài Loan, Hà Lan, Hàn Quốc, Hồng Kông, Italia, Hoa Kỳ, Malaysia, Nhật Bản, Pháp, Romania, Samoa, Thái Lan, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Đức, Trung Quốc, Úc… KCN Việt Nam - Singapore xem khu đô thị KCN hàng đầu Việt Nam biểu tượng thành công hợp tác, hữu nghị quốc gia Việt Nam Singapore Biểu đồ 1: Tổng số vốn đăng ký FDI cấp giấy phép 1988-2012 tỉnh Bình Dương, phân theo năm (triệu USD) Nguồn: Nguyễn Văn Hiệp, 2015, tr 331 Dòng vốn FDI đến với Bình Dương từ sớm, từ đầu thập niên 90 kỷ trước, phát triển mạnh năm 1994-1995 đạt đến đỉnh điểm vào năm 2007 với số vốn đăng ký lên đến 2,316 triệu USD Sau năm 2008, tình hình nước, tình hình tiếp nhận FDI Bình Dương xuống thấp Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 ngun nhân suy thối Cuộc khủng hoảng khiến cho dịng FDI tồn cầu suy giảm đáng kể FDI đầu tư toàn cầu, đ c nhà đầu tư lớn Nhật Bản, Đức, Pháp Hoa Kỳ giảm 57% năm 2009 (Lê Hải Vân, 2015) Nhưng không sau, với sách thu hút FDI mơi trường đầu tư thơng thống với sở hạ tầng đồng đến tháng 9/2014, Bình Dương thu hút FDI trở lại nhanh, với 212 dự án có tổng số vốn đầu tư tỷ 400 triệu USD vào năm 2014 (Mai Xuân, 2014) Đầu năm 2015, FDI Bình Dương tiếp tục tăng Trong 28 tỉnh thành thu hút vốn FDI, Bình Dương đứng thứ với tổng số vốn đăng ký cấp tăng thêm 140 triệu USD sau TP Hồ Chí Minh địa phương thu hút nhiều vốn FDI với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 540,24 triệu USD, Hải Phòng đứng thứ với tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm 235,21 triệu USD, chiếm 12,8% Quá trình hình thành phát triển KCN có hai giai đoạn gồm giai đoạn trước năm 1997 giai đoạn sau năm 1997 Trong đ , dấu mốc năm 1997 dấu mốc quan trọng địa giới hành tỉnh Sơng Bé tách làm hai tỉnh riêng Bình Dương Bình Phước Trong đầu năm 1994, Khu Cơng nghiệp Bình Đường đưa vào hoạt động, Tổng Công ty Thương mại Xuất nhập Thanh Lễ - TNHH Một thành viên làm chủ đầu tư theo Quyết định thành lập: số 196/TTg ngày 26/4/1993 Thủ tướng Chính phủ việc giao đất cho Cơng ty TM XNK Thanh Lễ - tỉnh Sông Bé để xây dựng khu công nghiệp dịch vụ tọa lạc phường An Bình, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương, Cách Cảng Sài Gòn Tân Cảng 12 km, cảng Vũng Tàu 100 km; Cách sân bay Tân Sơn Nhất 15 km; Giáp với tuyến dường sắt Bắc Nam phía Tây, gần ga S ng Thần; Cách trung tâm kinh tế-văn h a-xã hội Tp Hồ Chí Minh, Tp Biên Hòa 15 km, Tp Vũng Tàu 100 km KCN có tổng diện tích 16,5 ha, Diện tích đất cơng nghiệp cho th: 14,08 ha, Diện tích đất cho thuê lại: 13,71 ha; đạt tỷ lệ lấp kín: 97,38% với giá cho thuê (tham khảo ) 37,62 USD/m2 Ngày 28/12/1994, Chính phủ ban hành Nghị định 192/CP ban hành quy chế khu công nghiệp kèm theo đ Quy chế khu công nghiệp Các quy chế đặt móng cho phát triển khu chế xuất, khu công nghiệp tỉnh Sông Bé c từ trước Theo đ , Nghị định 192-CP cố thủ tướng Võ Văn Kiệt ký duyệt, thức có hiệu lực ngày 1/1/1995 thể hoan nghênh khuyến khích phủ Việt nam tổ chức, cá nhân nước đầu tư vào khu vực công nghiệp đ , c doanh nghiệp Việt Nam thuộc thành phần kinh tế xí nghiệp có vốn đầu tư nước Căn theo nghị định này, ngày 15/11/1995, Phó thủ tướng phủ Trần Đức Lương ký thay định thủ tướng phủ việc thành lập ban quản lý khu công nghiệp Sông Bé nhằm quản lý khu công nghiệp địa bàn Thực phương chăm “trải chiếu hoa để mời gọi nhà đầu tư, trải thảm đỏ để mời gọi tri thức”1 Các khu công nghiệp tiến hành quy hoạch xây dựng theo hướng tập trung vừng c điều kiện thuận lợi sở hạ tầng trục đường giao thơng , có tiềm đất đai, vị trí thuận lợi nguồn lực khác làm mạnh để tạo lập môi trường hấp dẫn nhà đầu tư Các nhà đầu tư tạo điều kiện đầu tư vào lĩnh vực gồm xây dựng kinh doanh cơng trình sở hạ tầng; sản xuất, gia công, lắp ráp sản phẩm công nghiệp, để xuất tiêu thụ thị trường nước Cùng với đ dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp Năm 1995, KCN S ng thần I hình thành, mang mơ hình tổ chức sản xuất có hiệu với chế “một cửa, chỗ” tiên tiến Theo đ , KCN Sóng thàn I Tổng Cơng ty Thương mại Xuất nhập Thanh Lễ - TNHH Một thành viên làm chủ đầu tư đặt phường Dĩ An, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương Cách Cảng Sài Gòn Tân Cảng 12 km, cảng Vũng Tàu 100 km; Cách sân bay Tân Sơn Nhất 15 km; Giáp với tuyến dường sắt Bắc Nam phía Đơng, gần ga Sóng Thần; Cách trung tâm kinh tế-văn h a1 Ủy ban nhân dân tỉnh bình Dương (2010), Địa tỉnh Bình Dương, tập 3, kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia tr.168 xã hội Tp Hồ Chí Minh, Tp Biên Hịa 15 km, Tp Vũng Tàu 100 km KCN c tổng diện tích 178,01 ha, Diện tích đất cho thuê lại: 139,71 ha; đất dịch vụ 12,038 ha, đạt tỷ lệ lấp kín: 100% Với tổng vốn đầu tư:là 245,1 tỷ đồng, Trong đ , tổng vốn đầu tư thực hiện: 195,527 tỷ đồng Hạ tầng kỹ thuật: hoàn chỉnh với tổng chiều dài mạng lưới đường khu công nghiệp 10,250m, kết cấu mặt đường nhựa với chiều rộng – 14m Hệ thống đường nội khu gồm tuyến dọc tuyến ngang, tuyến đường ngang chạy dài nối khu công nghiệp với xa lộ Đại Hàn ĐT 743 Nguồn điện cung cấp tuyến trung 20KV lấy từ trạm biến 110/20KV đặt Dĩ An Nguồn cung cấp nước cho khu công nghiệp nước ngầm khai thác từ giếng khoan nhà máy Hệ thống thoát nước xây dựng hồn chỉnh có mạng lưới cống nước bố trí dọc theo đường giao thơng c đường kính D300 – D400 – D500 Nhà máy xử lý nước thải tập trung: Tổng công suất 8.400 m3/ngày đêm KCN thu hút 78.838 lao động làm việc ngành nghề khí chế tạo, máy móc thiết bị, cơng nghiệp nhẹ (dệt may, da giày, chế biến gỗ …), công nghiệp thực thẩm (đồ uống …), vật liệu xây dựng, kho bãi, điện, diện tử … Năm 1996, tỉnh Bình Dương cấp phép xây dựng KCN VSIP, công ty Becamex IDC làm chủ đầu tư, c tổng diện tích đất quy hoạch khoảng 500ha, trụ sở ban quản lý đặt số Đại lộ Hữu Nghị, VSIP, Thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương C tổng số vốn đầu tư la 98 triệu USD Đây KCN hình thành dựa thỏa thuận hợp tác cấp phủ Việt Nam Singapore xem KCN điển hình Việt Nam chất lượng dịch vụ sở hạ tầng Nơi thu hút dự án công nghệ cao, cơng nghiệp sạch, điện, điện tử, hóa mỹ phẩm, gốm, gạch mỹ nghệ, giấy, bao bì, thực phẩm, dược phẩm, Bên cạnh đ c KCN Việt Hương xây dựng vào hoạt động với tổng vốn đầu tư thực hiện: 49,57 tỷ đồng Diện tích đất cho thuê lại: 25,07 ha; đạt tỷ lệ lấp kín: 100% với tổng vốn đầu tư: 56,4 tỷ đồng Tỉnh Sơng Bé chia tách thành Bình Dương Bình Phước Sự kiện c tác động đến trình hình thành KCN địa bàn tỉnh Theo đ , việc phân tách địa giới hành tỉnh ảnh hưởng đến trình quy hoạch đất cấp phép xây dựng cho KCN sau đ tỉnh Bình Dương Đến năm 2000, KCN Tân Đông Hiệp A đưa vào hoạt động, khởi đầu cho trình tái khởi động quy hoạch xây dựng KCN Sau đ , liên tục năm từ 2002 đến 2007 KCN đời Trong đ năm 2007, đánh dấu mốc 10 năm thực nghiệp cơng nghiệp hóa đại, hóa tỉnh Bình Dương với KCN đầu tư xây dựng đưa vào hoạt động An Tây, Phú Tân, Phú Gia, Đất Cuốc, Đống An Trong trình đ tăng lên số lượng khu cơng nghiệp vai trị doanh nghiệp nước, tiêu biểu doanh nghiệp địa phương hỗ tợ, nâng đỡ bước khẳng định thương hiệu tạo dấu ấn cho sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ địa phương Tiêu biểu đời KCN Bình Đường KCN Sóng thần mang dấu ấn đại gia đất Thủ, ông Huỳnh Uy Dũng \khi “vào giai đoạn 1990 – 1993, nắm bắt thực trạng nhiều nhà đầu tư “nhịm ngó” mảnh đất Bình Dương, nhiên nơi lại thiếu sở hạ tầng, đại gia Dũng “lị vơi” bắt tay vào xây khu cơng nghiệp vào năm 1994: KCN Bình Đường, KCN Sóng Thần 1,2,3 KCN đem khoản lợi nhuận khổng lồ cho ông chủ Huỳnh Uy Dũng, đồng thời mở diện mạo cho kinh tế Bình Dương thời kỳ mở cửa.”1 hay ông chủ doanh nghiệp Gốm sứ Minh Long, ông Lý Ngọc Minh Ông người vinh danh điểm hình xuất sắc thời kỳ đổi doanh nhân đưa cơng ty Minh Long có nguồn gốc cơng ty gia đình c truyền thống lâu đời ngành sản xuất đồ gốm Bình Dương Hiện nay, sản phẩm Minh Long chinh phục thị trường khó tính Nhật Bản, Mỹ, châu Âu Tính đến năm 2017, tồn tỉnh c 33 KCN lớn nhỏ, tập trung 598 nhà máy, xí nghiệp 33 quốc gia vùng lãnh thổ vào hợp tác đầu tư Nhiều doanh nghiệp dạng hợp tác Singapore - Mỹ - Ấn Độ, Singapore - Nhật Bản - Việt Nam, Singapore - Việt Nam, Việt Nam Malaysia, Việt Nam - Thụy Điển, Brunei - Đài Loan, Việt Nam - Đài Loan, Hoa Kỳ - Đài Loan, Nhật Bản - Indonesia, Hàn Quốc - Hoa Kỳ, Các quốc gia Báo mới, Đại gia Huỳnh Uy Dũng: Từ lị vơi đến ơng chủ khu thị 2.300 tỷ, https://baomoi.com/dai-gia-huynh-uy-dung-tu-lo-voi-den-ong-chu-khu-do-thi-2300-ty/c/28184345.epi có đầu tư lớn vào Việt Nam chủ yếu Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore, Pháp, Đức…Trong đ quy mơ diện tích vốn đầu tư KCN mang tính hợp tác quốc tế có mức độ đầu tư cao tiêu biểu KCN hợp tác Việt Nam – Singapore VSIP I, VSIP II, VSIP II-A có tổng diện tích gần 2000 có số vốn đầu tư tỷ USD (trang thơng tin điện tử UBND tỉnh Bình Dương KCN tỉnh Bình Dương) Trong đ , tính riêng KCN VSIP II-A – KCN đầu tư Bình Dương tính đến năm 2016 thu hút 136,130 triệu USD vốn đầu tư vào 1000 đất xã: Vĩnh Tân, Tân Bình, thị xã Tân Uyên xã Hòa Lợi, thị xã Bến Cát (trang thơng tin điện tử UBND tỉnh Bình Dương KCN Việt Nam – Singapore II-A, 2015) Các ngành nghề đầu tư sản xuất chủ yếu KCN bao gồm cơng nghiệp điện máy, sản xuất máy móc, thiết bị phụ tùng điện công nghiệp điện gia dụng; công nghiệp điện tử, tin học, thông tin viễn thông; công nghiệp nhẹ: đồ chơi trẻ em, may mặt, da giày, sản phẩm gốm sứ, thủy tinh, pha lê; Chế biến hàng tiêu dùng xuất (thực phẩm, mì ăn liền); Các ngành gia cơng khí sản xuất, lắp ráp đồng hồ, thiết bị, dụng cụ quang học; Ngành khí chế tạo, sửa chữa máy mọc, khí xây dựng; Cơng nghiệp sản xuất gỗ mỹ nghệ xuất khẩu, trang thiết bị văn phịng, khách sạn, trang trí nội thất; Các sản phẩm nhựa, kim khí, dụng cụ gia đình; Cơ khí chế tạo máy móc, thiết bị, lắp ráp chế tạo phương tiện giao thơng vận tải, máy móc xây dựng, kết cấu xây dựng bê tông thép; Công nghiệp chế biến nông, lâm sản bao gồm: chế biến cao su, điều, cà phê, thức ăn gia súc, gỗ; Công nghiệp nhẹ bao gồm may mặc, điện, điện tử; Thủ cơng mỹ nghệ, dịch vụ… Như vậy, Bình Dương mang tảng địa phương c truyền thống sản xuất ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nên bước chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp c nhiều điều kiện thuận lơi.để không ngừng phát triển khu công nghiệp Trước tiên, Cơng nghiệp Bình Dương nằm định hướng cơng nghiệp hóa, đại h a xác đinh nhiệm vụ chiến lược để hoàn thành mục tiêu kiến thiết mơ hình xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Đặc biệt, công đổi đất nước theo xu hướng hội nhập, mở cửa, tăng cường hợp tác với quốc gia vùng lãnh thổ giới, lần định hướng công nghiệp hóa, đại hóa nhấn mạnh “kim nam” trình phát triển kinh tế, nâng cao tiềm lực quốc gia nhằm định vị vai trò vị quốc tế Việt nam mội trường kinh tế Việt Nam hội nhập kinh tế giới Cần khẳng định rằng, việc chủ trương tạo điều kiện thơng thống chế sách mà bật việc “trải thảm đỏ mời gọi nhà đầu tư trải chiếu hoa để thu hút nhân tài” Bình dương sách mang tính đọt phá thể rõ việc xóa bỏ tư địa phương, cục tồn dai dẳng xã hội phong kiến lạc hậu, làng xã bó hẹp để biến mảnh đất Bình Dương trở thành nới “đất lành chim đậu”, nơi mà, nguồn lực, ý tưởng làm ăn, kinh doanh nâng đỡ, tạo điều kiện hết mức để lợi địa phương kết tinh thành giá trị không đơn sản phẩm có giá trị gia tăng cao mà cịn nết sắc riêng mang giá trị văn h a, tinh thần nhân văn „cốt cách” đất người Bình Dương Sự hình thành khu cơng nghiệp Bình Dương kết trình chuyển đổi cấu kinh tế theo bước tiến thời đại Lịch sử kinh tế vùng đất Nam Bộ lưu giữ tiếng thơm mảnh đất Bình Dương thơng qua làng nghề truyền thống danh thời gốm sứ, gạch men, điêu khắc gỗ, tượng đá, vẽ tranh kiếng,….Để khứ, vùng “đất lành” Bình Dương vang tiếng vó ngụa bao hệ lưu dân nhọc công khai phá làm chủ vùng đất miền Đông trù phú, tốt tươi tiếp tục hịa thời đại hệ trẻ hôm từ khắp miền đất nước đổ để “đôi bàn tay khối c” hăng say lao động cống hiến cho vươn lên đô thị chuyển vươn tới tầm cao vĩ đại TÀI LIỆU THAM KHẢO Ủy ban nhân dân tỉnh bình Dương (2010), Địa tỉnh Bình Dương, tập 3, kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia Chu Viết Luân (chủ biên) 2003 Bình Dương lực kỷ XXI Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Khánh Vinh 2014 “Những dấu ấn hạ tầng giao thông”, báo Bình Dương, truy cập ngày18/12/2014 từ http://baobinhduong.vn/nhung-dau-an-hatang-giao-thong-a107320.html Tạp chí Kinh tế Việt Nam 2015 Tình hình đầu tư nước Quý I năm 2015, truy cập ngày 20/03/2015 từ http://ven.vn/tinh-hinh-dau-tu-nuocngoai-quy-i-nam-2015_t221c542n53753.aspx Thủ tướng Chính phủ 2014 Quyết định số 893/QĐ - TTg ngày 11/6/2014 phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020, bổ sung quy hoạch đến năm 2025 Trọng Đạt 2012 Bình Dương 15 năm lấp lánh sắc màu cơng nghiệp, truy cập ngày 17/01/2012 từ http://www.nhandan.com.vn/kinhte/tintuc/item/19375602-.html Ban quản lí khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương, Báo cáo tình hình phát triển khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương qua năm từ 1997 - 2014 Sở Công thương tỉnh Bình Dương (2006), Phê duyệt Quy hoạch phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 Chun đề 2: Tình hình thu hút vốn đầu tƣ hình thành khu cơng nghiệp 1.1 Tổng quan tình hình thu hút vốn đầu tƣ Hơn hai thập kỷ qua, Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển kinh tế mạnh mẽ, nguồn vốn đầu tư nước nước tăng vọt, gắn theo đ hình thành khu cơng nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) Tính đến năm 2018, sau 28 năm xây dựng phát triển, nước có 328 KCN, KCX thành lập, thu hút 120 tỳ USD vốn FDI, 800.000 tỷ đồng vốn đầu tư nước, giải việc làm cho triệu lao động (Đ Tuân, 2018) Tỉnh Bình Dương, cấu hành chính, c thị loại I thành phố Thủ Dầu Một đô thị loại III (Bến Cát, Dĩ An, Thuận An, Tân Uyên) Mật độ dân cư đô thị ngày tăng, số lượng lao động ngành công nghiệp - dịch vụ chiếm tỷ trọng cao Dấu ấn mạnh mẽ q trình thị h a tỉnh Bình Dương xuất dự án FDI Các nguồn vốn khổng lồ từ nước ngồi chảy vào Bình Dương, với đ KCN xây dựng, đẩy mạnh tốc độ đô thị h a Chỉ vài năm sau KCX Tân Thuận đời TP Hồ Chí Minh, Bình Dương đời KCN FDI tỉnh KCN Việt Nam - Singapore (VSIP) vào tháng 01/1996 với Ban Quản lý Thủ tướng định thành lập theo Quyết định số 870/TTg ngày 18/11/1996 Từ đ KCN c vốn FDI khác tiếp tục đời, Bình Dương trở thành nơi hội tụ đầu tư đến từ nhiều quốc gia, Singapore nước c nước Anh, Ấn Độ, Brunei, Đài Loan, Hà Lan, Hàn Quốc, Hồng Kông, Italia, Hoa Kỳ, Malaysia, Nhật Bản, Pháp, Romania, Samoa, Thái Lan, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Đức, Trung Quốc, Úc… KCN Việt Nam Singapore xem khu đô thị KCN hàng đầu Việt Nam biểu tượng thành công hợp tác, hữu nghị quốc gia Việt Nam Singapore 10 - Trở thành thành phố trực thuộc Trung ương vào giai đoạn 20202030 Theo Quyết định số 893/QĐ-TTg ngày 11/6/2014 phê duyệt “Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020, bổ sung quy hoạch đến năm 2035” để Bình Dương trở thành thị loại I thuộc Trung Ương ngành giao thơng phải trước bước tạo đà thúc đẩy phát triển, coi mũi đột phá quan trọng đến năm 2020 Về đường bộ, năm 1997, tỉnh c 274,37 km đường bộ, đến năm 2002 3.343 tuyến đường với tổng chiều dài 5.103 km, đến năm 2015 7.244 km Trong đ , đường quốc lộ c 77,1 km với tỷ lệ nhựa h a 100%; đường tỉnh c 499,3 km với 98% tỷ lệ nhựa h a, đường huyện gần 571 km với tỷ lệ nhựa h a 81%, đường đô thị 785 km với 95% tỷ lệ nhựa h a Dự kiến đến năm 2020, xây dựng tuyến đường sắt cao tuyến mặt đất Về đường thủy, tỉnh quản lý 120, 4km tổng 402 km chiều dài giao thông đường sông tỉnh Các phương tiện phục vụ cho việc lưu thông vận chuyển hàng h a lại sông gồm c 20 bến khách ngang sông 79 bến thủy nội địa Năm 2003, tỉnh c hai cảng sông hoạt động cảng Bà Lụa với diện tích 6.000m2, lưu lượng hàng h a đạt 40.000 tấn/năm Năm 2012, cảng Thạnh Phước đưa vào hoạt động giai đoạn 1, 63ha, 16 cầu cảng Dự kiến đến năm 2020, Bình Dương xây dựng thêm 11 cảng cụm cảng Bình Dương nằm vùng Thành phố Hồ Chí Minh đồng thời vùng Kinh tế trọng điểm phía nam (KTTĐPN) bao gồm tỉnh thành: Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh, Long An Tiền Giang c tổng diện tích tự nhiên 30.404 km2 chiếm 9,25% diện tích nước, dân số năm 2012 18.023.000 người chiếm 20,3% dân số nước sản xuất 42% GDP gồm 40% kim ngạch xuất nước, đ ng g p gần 60% ngân sách Quốc gia Theo Ông Lê Phú Cường - Ph Giám đốc Sở Xây dựng cho biết, nhờ phát triển cơng nghiệp, Bình Dương c q trình thị h a nhanh ch ng Hiện tỷ lệ đô thị h a tỉnh đạt khoảng 82%, đứng thứ nước Tỉnh c 01 thành phố đô thị loại I 04 thị xã đô thị loại III Các đô thị tập trung phía Nam tỉnh Bình Dương c dân số tăng học nhanh, dịch chuyển dân cư từ địa phương khác vào tỉnh ngày lớn với 52% dân số người nhập cư 75 Từ thành trên, cho thấy Bình dương đường thực h a mục tiêu hướng đến q trình cơng nghiệp h a, đại h a tỉnh Bình Dương hướng đến thành phố thông minh đô thị trực thuộc trung ương K t luận Với lịch sử 300 năm hình thành phát triển, đất người Bình Dương đã, tiếp tục tạo ấn tượng sâu sắc lòng bạn bè quốc tế Thành tựu đ không kinh tế phát triển động, môi trường đầu tư thơng thống mà cịn đơi bàn tay khéo léo khối óc sáng tạo người Bình Dương làm nên sản phẩm thủ cơng vừa đẹp mắt, vừa tinh tế, chuyển tải đ thông điệp đối ngoại tốt đẹp giới Bình Dương ln vùng đất hội tụ Thế lực Bình Dương hơm kết phấn đấu kiên cường, động, sáng tạo không ngơi nghỉ bao lớp cư dân qua thời kỳ lịch sử Đ hành trang, vốn liếng quan trọng để Bình Dương cất cánh thời kỳ – thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, phấn đấu sớm trở thành đô thị văn minh, giàu đẹp TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngày 15 tháng 12 năm 2005, Hội đồng Nhân dân tỉnh Bình Dương ban hành Nghị số 57/2005/NQ-HĐND Về quy hoạch xây dựng vùng tỉnh bình Dương đến năm 2020 Ngày 22 tháng năm 2008, Hội đồng Nhân dân tỉnh Bình Dương ban hành Nghị số 04/2008/NQ-HĐND7 nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng thị Bình Dương đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Tổng Cục Thống kê Việt Nam Trang thơng tin Tỉnh Bình Dương Tháng năm 2009, Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dương phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 theo Quyết định số 2273/QĐ-UBND Tháng năm 2009, Becamex IDC Ủy ban Nhân dân tỉnh cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thực dự án khu đô thị thuộc Khu liên hợp theo Quyết định số 2717/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương Trang web https://www.binhduong.gov.vn/tin-tuc/2018/12/551-nganhang-the-gioi-nghien-cuu-do-thi-hoa-tai-binh-duong 76 Trung tâm nghiên cứu phát triển Giao thông vận tải (2014) Quy hoạch tổng thể Giao thông vận tải tỉnh Bình Dương đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Viện Quy hoạch phát triển thị Bình Dương (2015) Dự thảo Chương trình phát triển thị tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020 giai đoạn 2021-2030 10 Viện Quy hoạch Xây dựng miền Nam (2015) Dự thảo Điều chỉnh quy hoạch xây dựng Vùng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 77 Chuyên đề 8: Diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp Diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp chuyển động tất yếu tượng đô thị h a Như đề cập phần định nghĩa đô thị h a, có nhiều cách tiếp cận đến nội dung đô thị h a, cách tiếp cận nhìn thị h a qua chiều kích đất đai Nhìn từ chiều kích thật thị h a phá hủy tính nơng thôn lĩnh vực, từ kinh tế, đến văn h a, xã hội, lối sống… Đô thị h a thay kinh tế nông thôn kinh tế công nghiệp, thương mại, dịch vụ, phá hủy tổ chức xã hội truyền thống nông thôn trước cấu trúc khác, phức tạp mở đô thị, n làm văn h a nông thôn cạnh tranh với loại văn h a mới, đại đa dạng, nhiều màu sắc hấp thụ từ nhiều nguồn ngoại sinh, hấp dẫn lớp trẻ Trên phương diện đất đai, thị h a làm hao mịn diện tích đất nơng nghiệp bành trướng đất phi nông nghiệp KCN, KCX, nhà máy, khu dân cư mới, hạ tầng sở vật chất đô thị mới… Mang nhiều đặc điểm tương đồng với tỉnh Đông Nam Bộ, hoạt động kinh tế nơng nghiệp Bình Dương thay đổi rõ rệt tác động q trình thị hóa Sự thu hẹp diện tích đất trồng trọt Bình Dương hệ tất yếu tỷ lệ thuận với tốc độ q trình thị h a Đây dấu hiệu phá vỡ tính chất nơng nghiệp truy0ền thống, vốn dựa vào số đơng lao động diện tích sản xuất lớn Tình hình chuyển bi n đất nơng nghiệp địa bàn Q trình thu hẹp diện tích trồng trọt địa bàn tỉnh Bình Dương diễn theo trục Nam - Bắc, chiều với lan tỏa q trình thị hóa Diện tích đất nơng nghiệp khu vực phía Nam Bình Dương cịn chiếm 78 khoảng 25% tổng quỹ đất tự nhiên Hai huyện Thuận An Dĩ An nơi điển hình cho “phá hủy tính chất nơng nghiệp” Cho đến đầu thập niên 1990, với địa phương khác Bình Dương, hai huyện khu vực nơng, đ diện tích trồng lương thực 5.313 ha, chiếm 36,8% diện tích tự nhiên (Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Sông Bé, 1992, tr,12) Tuy nhiên, diện tích trồng trọt Thuận An, Dĩ An giảm nhanh q trình cơng nghiệp hóa - thị hóa gần trở thành "vùng trắng" nông nghiệp Đến năm 2010, tổng diện tích lương thực hai huyện cịn 202 ha, chiếm 1,9% diện tích trồng lương thực tỉnh đến năm 2017, diện tích lương thực cịn lại 26,5 cho Dĩ An 40,5 cho Thuận An (NGTK tỉnh Bình Dương, 2018, tr.218) Dưới áp lực chuyển đổi mục đích sử dụng đất tác động điều tiết chế thị trường, cấu ngành nông nghiệp chuyển dịch phù hợp với quy luật q trình thị h a Trong điều kiện quỹ đất nông nghiệp bị thu hẹp, ngành chăn nuôi trọng phát triển, tốc độ tăng nhanh trồng trọt chiếm tỷ trọng ngày cao cấu nông nghiệp So với năm 2000, giá trị ngành chăn nuôi năm 2015 tăng từ 19,0% lên 46,1% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp (bảng 11) Trong cấu ngành chăn nuôi, loại vật nuôi lấy thịt phục vụ cho sinh hoạt ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, thể số lượng bò, lợn gia cầm, tăng nhanh đàn trâu giảm nhiều nhu cầu sức kéo không cao, giá trị sản xuất thịt thấp Bảng 1: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương theo giá so sánh (2000 - 2009) (Đơn vị: triệu VNĐ) Ngành Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ 2000 Giá Cơ trị cấu 2006 Giá Cơ trị cấu 2009 Giá Cơ trị cấu 2012 Giá trị Cơ cấu 2015 Giá Cơ trị cấu 1.411 78,7 4.177 71,4 7.549 67,9 11.954 52,6 7.054 49,0 341 19,0 1.414 24,2 3.082 27,7 4.170 18,3 6.632 46,1 42 2,3 263 4,5 489 4,4 6.618 29,1 702 4,9 Nguồn: Niên giám Thống kê Bình Dương 2000-2015 79 Đối với lĩnh vực trồng trọt, cấu trồng bước chuyển dịch theo hướng giảm nhanh diện tích lương thực công nghiệp hàng năm, chuyển sang loại công nghiệp lâu năm, tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất điều tiết sản xuất hàng hóa Diện tích đất trồng hàng năm ngày giảm dần chuyển sang đất trồng lâu năm, ăn trái, loại có giá trị kinh tế cao phần chuyển sang đất công nghiệp khu dân cư Biểu đồ 1: Biến đổi diện tích trồng hàng năm lâu năm địa bàn tỉnh Bình Dương (2000 - 2015) (Đơn vị: ha) 200.000 180.000 160.000 140.000 120.000 100.000 80.000 60.000 40.000 20.000 - 174.206 143.866 58.030 138.610 45.386 28.966 2000 141.794 2005 Diện tích trồng hàng năm 2010 22.118 2015 Diện tích trồng lâu năm Nguồn: Niên giám thống kê Bình Dương 2001- 2010 Cho đến năm 2010, Bình Dương tỉnh có vị trí thấp Đơng Nam Bộ diện tích lẫn sản lượng lương thực có hạt Việc trồng lúa, điều kiện thổ nhưỡng không phù hợp, vốn trồng chủ đạo cấu nông nghiệp tỉnh, giai đoạn bị thu giảm Diện tích trồng lúa giai đoạn 2000 - 2010 khoảng 1/4 thời kỳ trước Tuy vậy, nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật giống mới, suất lúa giảm 1,8 lần (Tổng Cục Thống kê Việt Nam, http://gso.gov.vn) Trong đ , cơng nghiệp, mạnh ngành trồng trọt Bình Dương Sự tăng trưởng phản ánh xu hướng “công nghiệp h a” lĩnh vực nông nghiệp Nguyên nhân q trình chuyển đổi sang kinh tế cơng nghiệp yêu cầu nguồn nguyên liệu lớn phục vụ cho sản xuất để giảm bớt 80 gánh nặng nhập Diện tích trồng cơng nghiệp giai đoạn 1996 2004 tăng 12.000 Tuy nhiên, thời kỳ bùng nổ thị hóa, diện tích trồng cơng nghiệp hàng năm c xu hướng giảm mạnh Trong vòng năm (2006-2010), với q trình thị hóa nông thôn chuyển đổi cấu kinh tế, diện tích cơng nghiệp hàng năm Bình Dương giảm sáu lần (từ 18.263 xuống 2.890 ha), nhiều huyện Phú Giáo, Tân Uyên Bến Cát Thay vào đ , diện tích đất cơng nghiệp đất tăng lên nhanh chóng địa phương Trái với tình trạng cơng nghiệp hàng năm, diện tích cơng nghiệp lâu năm mà chủ yếu cao su tăng đặn năm nhằm đáp ứng nhu cầu liên tục mủ cao su phục vụ công nghiệp So với năm 1996, diện tích trồng cao su năm 2010 tỉnh tăng gần gấp hai lần Nguyên nhân thực trạng sức hút từ thị trường mủ cao su, thể việc giá mủ tăng lên liên tục giai đoạn 2008 - 2010 Nhiều xã nơng nghiệp Bình Dương tự phát chuyển đổi nhanh chóng sang trồng cao su Ông Bạch Văn Khởi, Chủ tịch UBND xã Long Nguyên huyện Bến Cát, xã c đến 7.000 đất nông nghiệp cho biết: “Người dân không mặn mà với loại trồng khác gần tập trung vào cao su Đến mức, nhiều báo, đài có khuyến cáo khơng tốt việc cao su ruộng thấp, người dân cố trồng cải tạo đất, nạo vét mương thoát nước đem lại thu nhập kinh tế ổn định năm qua” (Khánh Vinh 2011) Sự điều chỉnh cấu công nghiệp phản ánh chuyển đổi cấu sản xuất cơng nghiệp Bình Dương Đồng thời, n phản ánh nguyên tắc giá trị sản xuất nông nghiệp, tức định hướng lợi ích phù hợp với nhu cầu thị trường, xu tất yếu ngành kinh tế q trình thị hóa Chính vậy, nơng nghiệp thiếu tính ổn định, nông nghiệp tư nhân dễ chi phối lợi nhuận thị trường Tóm lại, áp lực q trình thị h a, cấu nơng nghiệp Bình Dương chuyển biến theo hai xu hướng chính: thứ nhất, trọng ngành sản xuất sử dụng đất, mang lại hiệu giá trị cao, phù hợp với định hướng nông nghiệp hàng h a điều tiết thị trường; thứ hai, thay 81 dần loại trồng hàng năm trồng lâu năm, công nghiệp lâu năm (cao su), nhằm phát huy điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp với định hướng phát triển công nghiệp địa phương Bên cạnh việc tái cấu sản xuất, nơng nghiệp Bình Dương c chuyển hướng đột phá, phù hợp với q trình thị h a Điển hình hình thành vùng chun canh, phát triển mơ hình kinh tế trang trại bước đầu hình thành mơ hình nơng nghiệp thị Nghị số 136/NQ-CP ngày 29/12/2013 Chính phủ “Việc điều chỉnh địa giới hành huyện Bến Cát để thành lập thị xã Bến Cát; điều chỉnh địa giới hành huyện Tân Uyên để thành lập thị xã Tân Uyên thành lập 16 phường thuộc thị xã Bến Cát, thị xã Tân Uyên, thị xã Thuận An TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương” đưa hàng loạt xã tỉnh trở thành phường, diện tích thị tỉnh mở rộng thêm 20.327,26ha, có nghĩa đất nơng thơn Theo kết kiểm kê đất đai năm 2000 2010, tổng diện tích đất tự nhiên tỉnh Bình Dương 269.554,54ha Trong đ , diện tích đất nơng nghiệp năm kể tương ứng 228.266,42ha vào năm 2000 208.689,28ha vào năm 2010, đất phi nông nghiệp 34.341,16ha 60.719,57ha, đất chưa sử dụng 6.946,96ha 33,99ha (Sở Tài nguyên Mơi trường tỉnh Bình Dương, 2010) Biểu đồ 2: Cơ cấu đất tỉnh Bình Dương từ năm 2000 đến năm 2017 (%) 100 80 85 77 77 60 40 13 20 23 23 2000 2010 Đất nông nghiệp 0 2017 Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng Nguồn: Báo cáo điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất tỉnh Bình Dương 82 2010, NGTK tỉnh Bình Dương, 2017 Biểu đồ cho thấy đất chưa sử dụng đất nơng nghiệp giảm, cịn đất phi nông nghiệp tăng Cụ thể, năm 2000 đất nông nghiệp chiếm 85% tổng diện tích đến năm 2010 đất nơng nghiệp cịn 77%, giảm 8% Trong đất phi nơng nghiệp năm 2000 chiếm 13% tổng diện tích đến năm 2010 chiếm 23% tổng diện tích đất Sau 10 năm đất phi nông tăng 10%, đất nông nghiệp giảm 8%, đất chưa sử dụng khơng cịn Đến giai đoạn 2010 – 2017 khơng có biến đổi nhiều cấu đất Bảng 8.2 cho ta biết chi tiết biến động loại đất Bình Dương năm 2000, 2005 2010 83 Bảng 2: Chi tiết phân loại đất năm 2000, 2005 2010 tỉnh Bình Dương Hiện trạng, loại đất (1) Tổng diện tích tự nhiên Đất nơng nghiệp Đất sản xuất nông nghịệp Đất trồng hàng năm Đất trồng lúa Đất cỏ dùng vào chăn nuôi Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Đất rừng sản xuất Năm 2017 Tăng (+), Giảm (-) Năm Năm 2017-2010 20102005 Diện tích Diện tích (ha) (ha) (6)=5-4 (7)=4-3 Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 Diện tích (ha) (2) Diện tích (ha) (3) Diện tích (ha) (4) Diện tích (ha) (5) 269.555 269.522 269.443 269.464 21 -80 -112 228.266 218.660 208.689 207.473 -1.216 -9.970 -19.577 215.067 205.065 192.619 195.222 2.603 -12.447 -22.448 45.509 30.859 13.369 9.554 -3.815 -17.491 -32.141 24.327 17.699 8.028 3.202 -4.826 -9.720 -16.299 349 180 134 -134 -46 -215 169.558 174.206 179.250 185.668 6.418 5.044 9.693 12.791 12.651 15.138 10.542 -4.596 2.487 2.347 11.165 11.190 11.750 6.880 -4.870 560 585 84 Năm 20102000 Diện tích (ha) (8)=4-2 Đất rừng phịng hộ Đất ni trồng thủy sản Đất nơng nghiệp khác Đất phi nghiệp nông Đất Đất nông thôn Đất đô thị Đất chuyên dùng Đất trụ sở, quan, cơng trình nghiệp Đất quốc phịng Đất an ninh Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp Đất có mục đích cơng cộng Đất tơn giáo, tín ngưỡng 1.510 1.460 3.388 3.653 265 1.928 1.878 409 513 347 421 74 -165 -62 431 585 1.288 703 155 585 34.341 49.751 60.720 61.991 1.271 10.968 26.378 5.846 4.139 1.707 15.017 7.227 5.257 1.970 30.035 13.582 9.330 4.252 34.650 13.472 3.961 9.511 36.876 -110 -5.369 5.259 2.226 6.351 4.073 2.278 4.615 7,736,43 5.191 2.545 19.633 340 412 258 242 -16 -154 -82 2.442 2.001 1.572 1.996 1.695 1.171 -1.695 -5 123 -445 1.695 3.359 15.363 15.679 17.496 1.817 317 12.320 8.877 10.687 15.022 15.971 949 4.334 6.145 233 235 249 14 235 3.167 85 Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sông suối mặt nước Đất phi nông nghiệp khác 1.022 1.049 11.611 11.193 845 15 989 11.244 20 963 -26 -56 -33 10.424 -820 51 -367 -13 -825 Đất chƣa sử dụng 6.947 1.112 34 -1.078 -6.913 Đất chưa sử 5.839 1.063 26 -1.037 -5.813 dụng Đất đồi núi chưa 1.103 40 -33 -1.095 sử dụng Núi đá không c -8 -5 rừng Nguồn: Báo cáo điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất tỉnh Bình Dương đến năm 2010 Niên giám thống kê 2001 86 - Biến động đất nông nghiệp Bảng 8.2 cho thấy hầu hết loại đất nông nghiệp giảm, đ mạnh đất sản xuất nông nghiệp, đất trồng hàng năm đất trồng lúa Tổng diện tích đất nơng nghiệp tỉnh Bình Dương 228.266,42ha vào năm 2000 đến năm 2010 giảm 19.577,14ha 208.689,28ha, từ năm 2010 đến năm 2010 diện tích đất nơng nghiệp tăng nhẹ (1000ha) Có thể tóm tắt biến động loại diện tích nơng nghiệp sau: + Đất sản xuất nông nghiệp giảm 19.845 ha; + Đất trồng hàng năm giảm từ 45.509,3 năm 2010 đến 30.859,29 năm 2005 xuống 13.368,5ha vào năm 2010, giảm tổng cộng 32.140,80ha 10 năm Từ năm 2010 đến năm 2017, đất trồng hàng năm tiếp tục giảm (3815ha) + Đất trồng lúa từ 24.327 xuống 3.202, giảm 21.125ha + Đất lâm nghiệp tăng 2.347,42ha từ năm 2000 đên năm 2010, giảm 4.696ha giai đoạn 2010 - 2017 Tuy nhiên c loại đất tăng diện tích đất trồng lâu năm, tăng 16.110, , đất rừng phòng hộ tăng 2.143ha Dù c tăng diện tích vài loại đất, tổng thể, đất nơng nghiệp Bình Dương đặn giảm xuống hàng năm biểu đồ Biểu đồ nói lên giảm sút diện tích trồng lúa, loại lương thực quan trọng kinh tế Việt Nam đời sống người Việt Nam 87 Biểu đồ 3: Diện tích trồng lúa tỉnh Bình Dương từ năm 1998 - 2017 (ha) 30.000 25.897 24.891 25.000 19.857 20.000 15.000 10.102 7.265 10.000 5.000 1998 2000 2005 2010 2017 Diện tích trồng lúa (ha) Nguồn: NGTK tỉnh Bình Dương, 1998 – 2017 Nếu nhìn giảm xuống diện tích trồng lúa việc xây dựng ạt 25 KCN KCN Sóng Thần, 2, 3, KCN An Tây, KCN Bình An, KCN Bàu Bàng, KCN Bình Đường, khu dân cư đại khu đô thị Mỹ Phước 1,2,3, Khu dân cư Becamex - Hịa Lợi , ta nghĩ rằng, đất nơng nghiệp Bình Dương hẳn giảm nhiều trước áp lực xây dựng, thật tỷ lệ đất nông nghiệp cấu đất Bình Dương xuống 8%, nhích độ giảm TP Hồ Chí Minh (6,1%) 8.2 Bi n đ ng đất phi nơng nghiệp Diện tích đất phi nông nghiệp tăng lên 27.649 ha, đ đáng ý đất ở, đất chuyên dùng, đất sản xuất kinh doanh đất có mục đích cơng cộng Đất tăng 7,736,43ha từ năm 2000 đến năm 2017, giảm 110 giai đoạn 2010 - 2017; đất chuyên dùng tăng 27.368 ha; đất sản xuất kinh doanh tăng 14.137, đất có mục đích cơng cộng tăng 7.094ha Diện tích đất chưa sử dụng giảm mạnh từ 6.946.98ha, 33,99ha vào năm 2010 Đất giảm chuyển sang sử dụng vào mục đích trồng lâu năm, nuôi trồng thủy sản, đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp đất có mục đích cơng cộng TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Sơn (2015), Tổng quan kinh tế - xã hội Tỉnh Bình Dương qua 30 năm đổi số định hướng thời gian tới, Website Sở Kế hoạch Đầu tư Tỉnh Bình 88 Dương, < http://sokhdt.binhduong.gov.vn/tong-quan-ve-kinh-te-xa-hoi-tinh-binh-duongqua-30-nam-doi-moi-va-mot-so-dinh-huong-trong-thoi-gian-toi.aspx Trọng Minh (2014), Thành phố Mới Bình Dương: Điểm nhấn thị đường phát triển, http://baobinhduong.vn/thanh-pho-moi-binh-duong-diem-nhan-do-thi-tren-duongphat-trien-a107319.html, Lê Văn Lợi (2013), “Những vấn đề xã hội nảy sinh từ việc thu hồi đất nông nghiệp cho phát triển đô thị, khu công nghiệp giải pháp khắc phục”, Tạp chí khoa học trị, số 6, tr 24 – 30 89 ... Cộng sản, số 4+5 15 UBND tỉnh Bình Dương 2006 Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020 31 Chuyên đề 4: Sự chuyển dịch cấu lao đ ng Bình Dƣơng... nguồn lực lớn lao động mà cư dân chỗ không đủ đáp ứng Theo báo cáo Hội thảo Nhu cầu lao động nhà đầu tư, doanh nghiệp đến năm 2015 đề xuất giải pháp (TP Hồ Chí Minh, 2008), với 1.000 doanh nghiệp... tỉnh Bình Dương (2006), Phê duyệt Quy hoạch phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 Chuyên đề 2: Tình hình thu hút vốn đầu tƣ hình thành khu cơng nghiệp 1.1 Tổng quan tình hình thu hút