Năng lực quản lý và hiệu quả hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp tại đồng bằng sông cửu long tt

27 38 0
Năng lực quản lý và hiệu quả hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp tại đồng bằng sông cửu long tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Kinh tế nơng nghiệp Mã ngành: 9620115 PHẠM MINH TRÍ NĂNG LỰC QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Cần Thơ, 2020 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Người hướng dẫn chính: TS Thái Anh Hịa Người hướng dẫn phụ: TS Lê Quang Thơng Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Trường Họp tại: Vào lúc … … ngày … tháng … năm … Phản biện 1: ……………………………………………… Phản biện 2: ……………………………………………… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Phạm Minh Trí, Thái Anh Hồ, Lê Quang Thơng, 2017 So sánh cách tiếp cận phân tích cơng việc với mơ hình lực quản trị nguồn nhân lực Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, số 182–tháng 7/2017, trang 52–61 Thái Anh Hoà, Lê Quang Thơng, Phạm Minh Trí, 2017 Năng lực quản lý đội ngũ lãnh đạo hợp tác xã kiểu mới: nhìn từ đồng sông Cửu Long Hội thảo khoa học “Phát triển hợp tác xã kiểu từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh”, Tp HCM – tháng 12–2017, trang 434 – 441 Phạm Minh Trí, Thái Anh Hồ, Lê Quang Thông, 2018 Các cách tiếp cận lực tri thức tổ chức, định hướng ứng dụng vào lĩnh vực ngân hàng Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, số 190 – tháng 3/2018, trang 58 – 67 Thái Anh Hồ, Lê Quang Thơng, Phạm Minh Trí, 2018 Hiệu hoạt động HTXNN ĐBSCL theo mơ hình kiểu Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, 346, trang – 10 Phạm Minh Trí, Thái Anh Hịa, Lê Quang Thơng, Nguyễn Văn Hùng, 2019 Các thành phần cấu thành lực đội ngũ quản lý hợp tác xã nông nghiệp đồng sơng Cửu Long Tạp chí Kinh tế Phát triển, 265, tháng 7/2019, trang 46 - 55 Chƣơng GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Hợp tác xã (HTX) mơ hình hoạt động hiệu quả, mang đến hội cho hộ dân, doanh nghiệp tham gia liên kết, hợp tác, tạo bền vững hoạt động sản xuất kinh doanh Tại Việt Nam, trình đổi từ năm 1986 đến nay, mơ hình HTX khẳng định vị trí, vai trị đóng góp quan trọng vào q trình phát triển kinh tế, xã hội đất nước (Nguyễn Văn Hậu, 2009) Mơ hình HTX phát huy vai trò tập hợp, vận động, thay đổi cách nghĩ cách làm cho hộ dân Tuy nhiên, phát triển chất HTX chậm, phổ biến quy mơ nhỏ, vốn ít, hiệu hoạt động thấp, nguồn nhân lực chưa đủ mạnh, đặc biệt đội ngũ quản lý HTX nhiều hạn chế quản lý, điều hành (Nguyễn Tiến Dũng Nguyễn Ngọc Quy, 2017) Báo cáo Liên minh HTX năm 2016 cho thấy lực đội ngũ đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) cịn thấp, người có trình độ cao đẳng, đại học trở lên chiếm 14,48%, trình độ sơ cấp, trung cấp chiếm 40,89%, chưa qua đào tạo 42,63% Một số cơng trình nghiên cứu lực đội ngũ quản lý HTX tiêu biểu như: Maghsoudi et al (2013), Phạm Thị Dung (2001), Đặng Thị Hồng Tuyết Phạm Minh Đức (2007), Phạm Thị Thanh Thúy (2010)… Các công trình nghiên cứu phân tích thực trạng đề xuất giải pháp, chưa đưa nhu cầu lực cần thiết đội ngũ quản lý HTX Một số cơng trình nghiên cứu khác Pavão and Rossetto (2015), Thuvachote and Phetphong (2014)… khảo sát mối tương quan lực quản lý với hiệu hoạt động HTX Kết lực quản lý có ảnh hưởng đồng biến với hiệu hoạt động HTX Tuy nhiên, hạn chế công trình nghiên cứu chưa xây dựng thang đo lực quản lý, chưa đưa mức độ ảnh hưởng lực quản lý hiệu hoạt động HTX Chính vậy, nghiên cứu thang đo lực quản lý kiểm chứng ảnh hưởng lực quản lý hiệu hoạt động hợp tác xã nông nghiệp (HTXNN) mang lại cách nhìn nhận, đánh giá vấn đề chặt chẽ, xác hiệu hơn, góp phần nâng cao hiệu hoạt động, cải thiện lực quản lý, khai thác sử dụng hiệu nguồn nhân lực HTXNN Xuất phát từ bối cảnh nghiên cứu vấn đề nêu trên, việc chọn đề tài: “Năng lực quản lý hiệu hoạt động HTXNN ĐBSCL” để nghiên cứu cần thiết hữu ích 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát nghiên cứu xây dựng thang đo lực quản lý đánh giá ảnh hưởng lực quản lý hiệu hoạt động HTXNN ĐBSCL Trên sở đó, nghiên cứu cần đạt mục tiêu cụ thể như: (1) Thiết lập mơ hình lực đội ngũ quản lý HTXNN ĐBSCL; (2) Đánh giá ảnh hưởng lực quản lý hiệu hoạt động HTXNN ĐBSCL; (3) Đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao lực quản lý hiệu hoạt động HTXNN ĐBSCL 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu thực với nội dung như: (1) Tổng quan nghiên cứu nước lực quản lý ảnh hưởng lực quản lý với hiệu hoạt động HTX; (2) Trên sở lý thuyết, thiết lập mơ hình nghiên cứu thực nghiệm để xác định thang đo lực quản lý ảnh hưởng lực quản lý với hiệu hoạt động HTXNN ĐBSCL; (3) Phân tích tình hình hoạt động HTXNN ĐBSCL giai đoạn 2014 – 2016; (4) Đo lường lực quản lý xác định ảnh hưởng lực quản lý hiệu hoạt động HTXNN ĐBSCL; (5) Đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao lực quản lý hiệu hoạt động HTXNN ĐBSCL 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu lực quản lý hiệu hoạt động HTXNN ĐBSCL giai đoạn 2014 - 2016 1.3.3 Phạm vi không gian thời gian: Phạm vi nghiên cứu HTXNN thuộc lĩnh vực lúa gạo, ăn trái tỉnh ĐBSCL, 06 tỉnh (Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang, Tiền Giang, Vĩnh Long) chọn làm điểm khảo sát có số lượng HTX lúa gạo, ăn trái nhiều vùng Nghiên cứu tập trung phân tích thực trạng hoạt động HTXNN ĐBSCL giai đoạn 2014 - 2016 Khảo sát thực tế thu thập liệu phục vụ kiểm định mơ hình nghiên cứu thực từ tháng 06/2017 đến 01/2018 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu Về mặt khoa học: (1) Nghiên cứu hệ thống hoá làm rõ vấn đề quan trọng lực, HTX hiệu hoạt động HTX; (2) Thiết lập mô hình lực dành cho đội ngũ quản lý HTXNN ĐBSCL theo hướng tiếp cận lực đa chiều Kết kiểm chứng giả thuyết góp phần khẳng định có tồn nhu cầu lực chung đội ngũ quản lý HTXNN; (3) Kết nghiên cứu khẳng định lực quản lý có ảnh hưởng đồng biến với hiệu hoạt động HTXNN, phù hợp với kết nghiên cứu Pavão and Rossetto (2015) Thuvachote and Phetphong (2014); (3) Kết nghiên cứu sở khoa học cho nghiên cứu xây dựng thang đo lực quản lý lĩnh vực HTX khác hay loại hình HTXNN phạm vi tồn quốc Về mặt thực tiễn: (1) Nghiên cứu xây dựng áp dụng hiệu thang đo lực vào đo lường lực quản lý đội ngũ quản lý HTXNN ĐBSCL; (2) Kết nghiên cứu sở quan trọng giúp Liên minh HTX tỉnh, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh thực tốt công tác hỗ trợ, đào tạo, bồi dưỡng đánh giá hiệu hoạt động HTXNN thông qua thang đo lực số đánh giá hiệu hoạt động HTX, hay tham mưu thiết lập, điều chỉnh tiêu chí đánh giá, phân loại HTXNN năm; (3) Nghiên cứu thực trạng lực quản lý hiệu hoạt động HTXNN ĐBSCL từ năm 2014 – 2016; (4) Nghiên cứu xác định mức độ ảnh hưởng lực quản lý hiệu hoạt động HTXNN phân theo lĩnh vực lúa gạo ăn trái; (5) Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo hữu ích cho HTXNN quan tâm xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực nội khuyến khích khả tự nâng cao lực quản lý Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan lực cần thiết đội ngũ quản lý HTX Sự thành công HTX phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố lực quản lý có vai trò quan trọng để thực mục tiêu, chiến lược HTX (Walt, 2005; Unal & cộng sự, 2009) Năng lực đội ngũ quản lý HTX trích lọc theo 03 hướng chính: Các cơng trình nghiên cứu lực có liên quan đến HTX, nhà quản trị cấp trung thuộc lĩnh vực dịch vụ lực mang đến thành công cho tổ chức Alderson (1993) đúc kết từ công trình nghiên cứu thực nghiệm lĩnh vực khác 05 lực cần thiết mang đến thành cơng cho tổ chức như: (1) Phải có mối quan hệ cá nhân tốt thành viên nhóm; (2) Khả tạo cởi mở sẵn sàng thảo luận vấn đề; (3) Mức độ tin cậy cao thành viên nhóm; (4) Kỷ luật đồng việc định; (5) Có khả thảo luận hiểu vấn đề ngắn hạn dài hạn Carroll & McCrackin (1998) tổng hợp từ số cơng trình nghiên cứu dựa vào nhóm làm việc đạt hiệu suất cao, đưa 08 lực quan trọng như: (1) Thiết lập mục tiêu tập thể; (2) Thiết lập ưu tiên; (3) Xác định vai trò; (4) Nhận dạng giải vấn đề; (5) Thiết lập quy trình làm việc hiệu quả; (6) Quản lý xung đột có tính cách xây dựng; (7) Tạo dựng trì mơi trường tin cậy hợp tác; (8) Duy trì kết tập trung Mặt khác, để nhóm làm việc cách hiệu cần phải có thêm lực chuyên môn thể cụ thể công việc nhóm (Kroon, 2006) Mặc dù lực không định dành cho đội ngũ quản lý HTX, có ý nghĩa định hướng xác định lực cần thiết cho đội ngũ Bên cạnh đó, số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nhà quản trị cấp trung thuộc lĩnh vực dịch vụ như: Siu (1998) xác định lực cần thiết dành cho nhà quản trị cấp trung dịch vụ khách sạn Hồng Kông; Sudsomboon (2010) xác định lực chung dành cho chuyên gia kỹ thuật dịch vụ ô tô Thái Lan; Xu and Wang (2009) xây dựng mơ hình lực chung dành cho nhà quản trị cấp trung doanh nghiệp than… Trong lĩnh vực HTX, số công trình nghiên cứu tiêu biểu như: Tuominen et al (2010), phân tích lực quản lý HTX tiêu dùng Kết nghiên cứu xác định 12 lực quản lý theo 03 nhóm: (1) Kiến thức (Thông tin hiểu biết quản lý dựa giá trị HTX; Quản lý giao tiếp khách hàng; Quản lý kinh doanh đa ngành; Phát triển cộng đồng); (2) Kỹ (Quản lý dựa HTX; Quản lý giao tiếp khách hàng; Phát triển cộng đồng; Ra định tập thể; có tham gia; lãnh đạo có tầm nhìn xa); (3) Thái độ (Nhận giá trị HTX; Sẵn lịng nói ý kiến mình) Maghsoudi et al (2013) khảo sát nhu cầu lực Giám đốc quản lý HTX sản xuất nông nghiệp tỉnh Khuzestan, Iran Kết khảo sát cho thấy có 05 nhóm yếu tố nhu cầu lực cần thiết: (1) Luật lệ; (2) Quản lý rủi ro; (3) Sáng tạo; (4) Tiếp thị; (5) Đăng ký ý tưởng sở hữu trí tuệ Một hướng nghiên cứu khác Boyatzis and Ratti (2009) nhằm phân biệt hiệu suất làm việc nhà quản trị, lãnh đạo công ty tư nhân HTX lớn Ý thông qua việc xác định khung lực trí tuệ tình cảm, xã hội nhận thức Kết phân tích cho thấy nhu cầu lực nhà quản trị HTX (16 lực) cao nhà quản trị cấp trung doanh nghiệp (06 lực) Những lực quản lý chia làm 03 nhóm: (1) Nhóm lực trí tuệ cảm xúc; (2) Nhóm lực trí tuệ xã hội; (3) Nhóm lực trí tuệ nhận thức Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu lĩnh vực HTX xác định nhu cầu lực cần thiết đội ngũ quản lý HTX, khảo sát thực nghiệm với cách tiếp cận khác Tuy nhiên, số cơng trình nghiên cứu thiếu hành vi kèm theo hay tầm quan trọng lực 2.2 Tổng quan nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động HTX Nhận định nhà nghiên cứu cho thấy thành công hay thất bại HTX chủ yếu chịu ảnh hưởng yếu tố nội HTX, quan trọng yếu tố người HTX Tuy vậy, nhìn nhận cách tổng quát hiệu hoạt động HTX phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có yếu tố bên yếu tố bên HTX Trong phạm vi nghiên cứu, đề tài chủ yếu tập trung vào yếu tố bên như: (1) Năng lực quản trị, điều hành: Cornforth (2004) việc quản trị, điều hành HTX vấn đề phức tạp, đầy khó khăn phải đối mặt với nhiều mâu thuẫn thực thi vai trò, đòi hỏi phải cố gắng kiểm soát đưa định hướng cho việc điều hành tổ chức HTX, phải đảm bảo tính tuân thủ, tương phản vai trò tuân thủ với vai trò hiệu suất Nhà quản trị tham gia thường xuyên vào hoạch định chiến lược, gặp mặt có ảnh hưởng thuận chiều đến lợi nhuận HTX (Zivkovic and Hudson, 2015); (2) Quy mô thành viên: Hoạt động HTX phụ thuộc lớn vào “bảo trợ” thành viên thông qua sử dụng dịch vụ đầu vào, đầu HTX Sự tham gia thành viên vào HTX phản ánh khối lượng kinh doanh HTX Số lượng thành viên đông động lực quan trọng hoạch định chiến lược kinh doanh, phấn đấu đạt khối lượng kinh doanh lớn nhờ gặt hái nhiều thành công theo quy mô (Banaszak, 2008); (3) Tham gia thành viên: Hoạt động HTX chịu ảnh hưởng tham gia thành viên cam kết họ Các thành viên tham dự họp, phục vụ Ban quản trị, tham gia tuyển dụng, bảo trợ… (Osterberg and Nilsson, 2009); (4) Nguồn vốn góp thành viên: Vốn điều kiện tiên quan trọng ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh HTX Việc mở rộng quy mô HTX bao gồm mở rộng thành viên tham gia tăng vốn góp thành viên Một khảo sát nguyên nhân dẫn đến thất bại hoạt động kinh doanh HTX Châu Phi cho thấy thiếu vốn yếu tố quan trọng làm cho hoạt động HTX bị thất bại (Walt, 2005) Một số yếu tố bên khác ảnh hưởng đến hiệu hoạt động HTX như: loại sản phẩm chất lượng sản phẩm, chiến lược cạnh tranh, quản lý rủi ro Ngồi ra, yếu tố bên ngồi ảnh hưởng đến khả cạnh tranh phát triển bền vững HTX, bao gồm yếu tố như: hỗ trợ từ bên ngồi, sách phủ, khung pháp lý yếu tố thị trường… 2.3 Phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu luận án: (1) Xác định nhu cầu lực; (2) Thiết lập mơ hình lực quản lý ban đầu; (3) Thu thập liệu phân tích định lượng; (4) Thơng qua mơ hình lực quản lý; (5) Đo lường lực quản lý kiểm chứng mối tương quan lực quản lý với hiệu hoạt động HTX Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cơ sở lý luận lực 3.1.1 Định nghĩa lực Năng lực phẩm chất tiềm tàng cá nhân đòi hỏi công việc để thực nhiệm vụ thành công, tập hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ phẩm chất cá nhân khác (động cơ, nét tiêu biểu, ý niệm thân…) mà tập hợp thiết yếu quan trọng để hình thành sản phẩm đầu Các thành phần cấu thành lực: (1) Kiến thức: hiểu biết, nhận thức kiện, học thuyết, khái niệm, quy tắc, nguyên tắc, nguyên lý hay quy trình cần thiết để thực tốt nhiệm vụ (Marrelli et al., 2005); (2) Kỹ năng: khả để thực nhiệm vụ trí óc hay thể chất với kết cụ thể, có liên quan đến khả bẩm sinh hay rèn luyện (Marrelli et al., 2005); (3) Thái độ phẩm chất cá nhân khác: đặc tính thường hợp thành cảm xúc hay tính cách cá nhân, bao gồm thói quen làm việc, cách thức tương tác với người khác, cách cư xử thân để mang lại thành công công việc (Marrelli et al., 2005) Thái độ cá nhân thường liên quan đến biểu lộ ý nghĩ hay cảm xúc trước việc 3.1.2 Mơ hình lực Mơ hình lực mơ tả dạng lực then chốt, đòi hỏi để thực công việc theo khuôn mẫu hay thực thành công công việc phận, nhóm làm việc, tổ chức Các mơ hình lực nên có tác dụng đồn bẩy mức cao, sử dụng công cụ định hệ thống quản trị nhân Mơ hình lực bao gồm lực, định nghĩa (diễn giải), hành vi, mức đo lường, tầm quan trọng trọng số (Dubois et al., 2004) 3.2 Cơ sở lý luận HTX 3.2.1 Định nghĩa HTX: HTX tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, thành viên tự nguyện thành lập hợp tác tương trợ lẫn hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu chung thành viên, lực quản lý có ảnh hưởng đến hiệu hoạt động HTX (Pavão and Rossetto (2015), Thuvachote and Phetphong (2014)) 3.5 Mơ hình nghiên cứu 3.5.1 Mơ hình lý thuyết lực đội ngũ quản lý HTXNN Thông qua bước như: lược khảo tài liệu, vấn chuyên gia; phân tích chức năng, nhiệm vụ Ban quản trị HTXNN thảo luận nhóm Kết xác định 12 lực cần thiết 56 hành vi kèm theo dành cho Ban quản trị HTXNN Mơ hình lực đội ngũ quản lý HTXNN Chuyên môn Giao tiếp (2) Thâm niên công tác Ứng xử Quan hệ ngƣời (2) Làm việc nhóm (2) H11 Địa bàn H12 hoạt động NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ QUẢN LÝ HTXNN Khả lãnh đạo (2) Quản lý Ra định (2) Tổ chức lập KH (2) H13 Vị Trí công tác Kiến thức chuyên môn (1) Kiến thức tổ chức (1) Định hƣớng kết (3) Xây dựng tin cậy (3) Nhân cách Tinh thần sáng tạo (4) Phát triển ý tƣởng (4) (1) Kiến thức; (2) Kỹ năng; (3) Thái độ; (4) Phẩm chất cá nhân khác Nguồn: Kết tổng hợp tác giả Hình 3.5: Mơ hình lực đội ngũ quản lý HTXNN Các giả thuyết nghiên cứu: (H11) Khơng có khác biệt nhu cầu lực chung đội ngũ quản lý HTXNN ĐBSCL theo thâm niên công tác; (H12) Không có khác biệt nhu cầu lực chung đội ngũ quản lý HTXNN ĐBSCL theo địa bàn hoạt động; (H13) Khơng có khác biệt nhu cầu lực chung đội ngũ quản lý HTXNN ĐBSCL theo vị trí cơng tác 10 3.5.2 Mơ hình nghiên cứu xác định ảnh hƣởng lực quản lý hiệu hoạt động HTXNN ĐBSCL Tỉnh Lĩnh vực Năng lực Loại DV H21 Vốn góp ROS ROA H22 Hiệu hoạt động H23 Quy mô ROE DVCU H24 GQVL Tham gia TV Nguồn: Kết tổng hợp tác giả Hình 3.6: Mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động HTXNN ĐBSCL Mơ hình nghiên cứu viết dạng hàm số: Y = β0 + β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4 + ⍺1X1xX2 + ⍺2X1xX3 + δ1D1 + δ 2D2 + δ 3D3 + u Trong đó: X1: Năng lực quản lý HTXNN (đơn vị đo lường lực theo tỷ lệ % dựa đề xuất Blayney (2009)); X2: Nguồn vốn góp thành viên HTXNN (kỳ vọng dương); X3: Quy mô thành viên HTXNN; X4: Tham gia điều hành thành viên HTXNN; X1xX2, X1xX3 biến tương tác; D1, D2, D3 biến giả kiểm chứng khác biệt hoạt động HTXNN tỉnh khảo sát, lĩnh vực hoạt động loại hình dịch vụ cung ứng Các biến độc lập kỳ vọng dương Y: Hiệu hoạt động HTXNN đánh giá từ 03 số tài (ROS, ROA, ROE) 02 số xã hội (dịch vụ cung ứng (DVCU) giải việc làm (GQVL)) Các giả thuyết nghiên cứu: (H21) Năng lực quản lý có ảnh hưởng đồng biến đến hiệu hoạt động HTXNN; (H22) Vốn góp có ảnh hưởng đồng biến đến hiệu hoạt động HTXNN; (H23) Quy mô hoạt động có ảnh hưởng đồng biến đến hiệu hoạt động HTXNN; (H24) Tham gia thành viên có ảnh hưởng đồng biến đến hiệu hoạt động HTXNN 11 3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 3.5.1.1 Số liệu thứ cấp: thu thập từ niên giám thống kê, báo cáo Liên minh HTX tỉnh, báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn từ năm 2014 - 2016; sách, báo khoa học liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu; tài liệu hội thảo khoa học 3.5.1.2 Số liệu sơ cấp: Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng không theo tỷ lệ (theo xác suất), từ đám đông ban đầu chia nhỏ theo đơn vị hành huyện/thị xã Để đảm bảo kích thước mẫu đủ lớn, nâng cao tính đại diện mẫu tổng thể giá trị kết nghiên cứu Nghiên cứu chọn mẫu với kích thước n = 400 (HTXNN) từ đám đơng có kích thước N = 1.251 (tổng số HTXNN ĐBSCL) Các phần tử mẫu chọn lựa dựa vào tiêu chí như: (1) chọn ưu tiên 06 địa bàn có số lượng lớn HTXNN thuộc lĩnh vực lúa gạo (Kiên Giang (225 HTX lúa gạo), An Giang (98 HTX lúa gạo), Đồng Tháp (115 HTX lúa gạo), Hậu Giang (96 HTX lúa gạo)) ăn trái (Hậu Giang (21 HTX ăn trái), Tiền Giang (19 HTX ăn trái), Vĩnh Long (10 HTX ăn trái)); (2) dựa vào kết xếp loại năm HTXNN đến thời điểm cuối năm 2016; (3) dựa vào loại hình dịch vụ kinh doanh Ngồi ra, nghiên cứu cịn đối chiếu đến tiêu chí để khơng chọn HTXNN khảo sát như: HTXNN ngưng hoạt động chưa giải thể; chưa chuyển đổi sang mô hình theo Luật HTX năm 2012; hoạt động “cầm chừng” để đạt tiêu chí nơng thơn Từ 06 tỉnh chọn, lập danh sách HTXNN thuộc huyện địa bàn khảo sát, chọn 03 huyện có số HTXNN nhiều Nếu đơn vị mẫu thu thập khơng đủ theo kích thước mẫu xác định n = 400, nghiên cứu tiếp tục khảo sát số tỉnh khác lân cận thuộc ĐBSCL phần tử mẫu chọn khảo sát xem xét theo tiêu chí Số liệu thu thập theo hai giai đoạn: Giai đoạn 1: Chọn mẫu cho xây dựng mơ hình lực đội ngũ quản lý HTXNN ĐBSCL, Bảng câu hỏi phát khảo sát theo 03 nhóm đối tượng tương ứng với số quan sát liệt kê bảng 3.3 12 Bảng 3.3 Tổng số quan sát khảo sát xây dựng mơ hình lực đội ngũ quản lý HTXNN ĐBSCL STT Đối tượng Liên minh HTX - Lãnh đạo quan - Cán Phòng tư vấn Phòng Nơng nghiệp huyện/ Phịng KTHT Cán phịng Hợp tác xã nơng nghiệp Giám đốc/ Phó Giám đốc Kiểm soát trưởng/ KTT Tổng cộng Số lượng (người) 05 01 04 03 03 02 01 01 10 Số HTXNN (đơn vị) 400 400 400 400 Số huyện Số tỉnh 03 06 06 06 06 03 06 03 06 Số quan sát 30 06 24 54 54 800 400 400 884 Nguồn: Kết tổng hợp tác giả Giai đoạn 2: thu thập số liệu kiểm định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động HTXNN ĐBSCL Các bảng hỏi soạn sẵn gửi đến 350 HTXNN (chọn từ 400 HTXNN 09 tỉnh ĐBSCL) để đo lường lực quản lý thu thập thơng tin tình hình hoạt động HTXNN ĐBSCL Đo lường lực đội ngũ quản lý HTXNN thơng qua 02 nhóm đối tượng (Ban quản trị HTX; Cán Phịng nơng nghiệp huyện), nhóm đại diện trả lời cho 01 bảng hỏi) 3.5.2 Phương pháp phân tích số liệu Mục tiêu 1: Thiết lập mơ hình lực đội ngũ quản lý HTXNN ĐBSCL thông qua phương pháp: (1) vấn chun gia; (2) phân tích bảng mơ tả cơng việc; (3) thảo luận nhóm; (4) Phân tích nhân tố khám phá, khẳng định; (5) Phân tích cấu trúc đa nhóm; (6) Phương pháp ước lượng bootstrap Mục tiêu 2: Đánh giá ảnh hưởng lực quản lý hiệu hoạt động HTXNN thông qua phương pháp phân tích phương pháp kiểm định mơ hình hồi quy đa biến Mục tiêu 3: Đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao lực đội ngũ quản lý HTXNN nâng cao hiệu hoạt động HTXNN ĐBSCL Đề xuất đưa từ kết nghiên cứu 13 Chƣơng THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HTXNN TẠI ĐBSCL 4.1 Kết xếp loại HTXNN giai đoạn 2014 - 2016 Theo số liệu thu thập từ khảo sát 308 HTXNN 09 tỉnh ĐBSCL Năm 2016, số HTXNN xếp loại khá, tốt chiếm đến 69,8% có xu hướng tăng qua Năm 2014 năm có số HTXNN chưa phân loại cao, chiếm đến 14,6% Do HTXNN vừa thành lập năm nên chưa có đánh giá, xếp loại cụ thể 4.2 Số lƣợng thành viên HTXNN Số lượng thành viên HTXNN có xu hướng tăng qua năm so với thời điểm thành lập, tăng bình qn 3.542 thành viên/năm HTXNN có số lượng thành viên 100 thành viên chiếm tỷ lệ cao (66,56%) Điều cho thấy quy mô hoạt động HTXNN nhỏ, chưa vận động nhiều thành viên tham gia vào HTXNN 4.3 Thực trạng lực đội ngũ quản lý HTXNN Năng lực đội ngũ quản lý HTXNN có độ tuổi cao, khơng có tương đồng tuổi tác Trình độ học vấn tương đối thấp, 45 – 60% người có trình độ cấp trở xuống chức danh chủ chốt Ban quản trị Trình độ chuyên môn cải tiến thông qua lớp bồi dưỡng ngắn hạn, nhìn chung mức thấp, có đến 44,78% số lượng người chưa qua đào tạo Trình độ học vấn trình độ chun mơn Ban quản trị HTXNN thuộc lĩnh vực ăn trái so với lĩnh vực lúa gạo Xét thâm niên công tác, số năm công tác thành viên Ban quản trị HTXNN tương đối đồng đều, có tỷ lệ thâm niên tương đối thấp, vị trí Giám đốc có tỷ lệ thâm niên cao nhất, người công tác 10 năm chiếm đến 30% 4.4 Hiệu kinh doanh HTXNN ĐBSCL Trong giai đoạn năm 2014 – 2016, lợi nhuận bình quân/HTXNN đạt 229 triệu đồng/năm Kết phân tích số tài cho thấy đạt mức khá: lợi nhuận thu từ doanh thu đạt trung bình 18,68%; lợi nhuận sau thuế từ tài sản đạt bình quân 21,18%; lợi nhuận sau thuế từ vốn chủ sở hữu đạt bình quân 17,78% 14 Bảng 4.8 Các số hiệu hoạt động HTXNN giai đoạn 2014 – 2016 Đơn vị tính: Triệu đồng Lĩnh vực Năm Tổng lợi nhuận sau thuế Tổng doanh thu Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu Lợi nhuận chưa phân phối Sinh lợi doanh thu (ROS) (%) Sinh lợi tài sản (ROA) (%) Sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) (%) Lúa gạo Cây ăn trái Tổng cộng 2014 2015 2016 2014 2015 2016 2014 2015 2016 37.917 39.873 53.726 13.785 23.643 28.336 51.702 63.515 82.062 228.953 262.464 328.577 57.451 77.117 96.982 286.404 339.581 425.559 226.988 279.226 327.821 18.357 27.245 60.686 245.345 306.471 388.507 277.309 333.055 382.144 27.457 29.211 61.004 304.766 362.266 443.148 1.656 1.826 1.990 291 321 351 1.947 2.147 2.341 16,56 15,19 16,35 23,99 30,66 29,22 18,05 18,70 19,28 16,70 14,28 16,39 75,09 86,78 46,69 21,07 20,72 21,12 13,76 12,04 14,13 50,74 81,84 46,72 17,07 17,64 18,62 Nguồn: Kết khảo sát 308 HTXNN, năm 2017 Kết phân tích số xã hội cho thấy dịch vụ cung ứng (DVCU) đáp ứng tương đối hiệu quả, dịch vụ bơm tưới đáp ứng đến 92,69% nhu cầu thành viên, dịch vụ lại đáp ứng trung bình khoảng 59,15% Chỉ số giải việc làm (GQVL) số lượng lao động trực tiếp gián tiếp tăng qua năm Năm 2015, 2016 hai năm có số lao động tăng cao, tăng bình quân 1.557 lao động/năm Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 5.2 Kết kiểm định mơ hình lực đội ngũ quản lý HTXNN ĐBSCL 5.2.1 Mô tả mẫu nghiên cứu (n = 745 quan sát) Bảng 5.1: Đặc điểm mẫu kiểm định mơ hình lực Các yếu tố Chức vụ Giám đốc/Phó Giám đốc Trưởng Ban Kiểm sốt Kế toán trưởng Chuyên viên Liên minh HTX Chuyên viên Phịng Nơng nghiệp huyện 15 Tần số 745 277 164 120 41 143 Tần suất 100% 37,18% 22,01% 16,11% 5,5% 19,2% Địa bàn hoạt động Hậu Giang Cần Thơ Sóc Trăng Trà Vinh Kiên Giang Vĩnh Long An Giang Đồng Tháp Tiền Giang 745 94 85 86 36 102 55 119 129 39 100% 12,62% 11,41% 11,54% 4,83% 13,69% 7,38% 15,97% 17,32% 5,24% Nguồn: Khảo sát thực tế tác giả, năm 2017 Kết đánh giá sơ thang đo: Kết phân tích hệ số Cronbach’s Alpha cho thấy thang đo thỏa mãn yêu cầu độ tin cậy (có giá trị từ 0,773 đến 0,865) Kết phân tích nhân tố khám phá rút nhân tố, trình bày bảng 5.4 Bảng 5.4: Các nhân tố hình thành từ phân tích EFA STT Tên nhân tố Số biến Kiến thức chung Hoạt động nhóm Quan hệ người Quản lý điều hành 5 Định hướng hiệu Tinh thần sáng tạo Hệ số Cronbach’s alpha nlcm1, nlcm2, kttc2, kttc3, kttc4 0,841 lvn1, lvn2, gt1, gt2, gt3 0,842 qhcn1, qhcn2, qhcn3, qhcn4, qhcn5 0,855 knld1, knld2, knld3, knld4, knld5, 0,904 tcvlkh1, tcvlkh2, tcvlkh3, tcvlkh4 dhkq1, dhkq2, dhkq3, dhkq5, xdtc1, 0,880 xdtc2, xdtc3, xdtc4 phyt3, phyt4, ttst1, ttst3, ttst4 0,860 Tên biến quan sát KMO = 0,966 (>0,5); Sig = 0,00050%) Nguồn: Kết phân tích từ số liệu khảo sát, 2017 Kết phân tích nhân tố khẳng định CFA bậc 1, bậc 2: Kết CFA bậc cho thấy mơ hình đạt độ tương thích với liệu thực tế (Chi-square = 545,965; P-value = 0,000; Chisquare/df = 1,929 < 2; GFI = 0,945 (>0,9); TLI = 0,969 (>0,9); CFI = 0,973 (>0,9); RMSEA = 0,035 (0,9); TLI = 0,967 (>0,9); CFI = 0,970 (>0,9); RMSEA = 0,037 (

Ngày đăng: 18/11/2020, 16:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan