Dân ca trong đời sống văn hóa của người khmer đồng bằng sông cửu long tt

29 95 0
Dân ca trong đời sống văn hóa của người khmer đồng bằng sông cửu long tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂNTỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH LÊ VĂN HỮU TÊN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DÂN CA TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI KHMER ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Ngành:Văn hóa học Mã ngành: 9229040 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC TRÀ VINH, NĂM 2020 Cơng trình hồn thành tại: ………………………………………… Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Chí Quế Phản biện 1:…………………………………… Phản biện 2:…………………………………… Phản biện 3:…………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họp tại: Trường Đại học Trà Vinh Vào lúc …… giờ….ngày … tháng … năm… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: ……………………………… ……………………………… ……………………………… DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ Bài: “Lối sống đô thị cơng tác xây dựng nếp sống văn hóa quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ” (Tạp chí Khoa học Chính trị Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh – Phân viện thành phố Hồ Chí Minh, Số năm 2005 ISSN: 0868-3840) Tr 5862 Bài: “Văn hóa tâm linh người Khmer đồng Sông Cửu Long.” (Hội nghị khoa học nghiên cứu sinh, Văn hóa Khmer Nam Hình thái, đặc trưng giá trị Trường Đại học Trà Vinh Tháng năm 2016) Tr 51-58 Bài: “Bảo tồn nghệ thuật sân khấu Dù kê thành phố Cần Thơ.” (Kỷ yếu tọa đàm khoa học “Nghệ nhân dân gian chân dung giá trị - Diễn đàn văn nghệ dân gian dân tộc Đồng sông Cửu Long - lần – 2016” Trường Đại học Trà Vinh tổ chức Ngày 16 tháng năm 2016.) Tr 94-98 Bài: “Đào tạo âm nhạc Cần Thơ.” (Kỷ yếu hội thảo “Xã hội hóa đào tạo âm nhạc” Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch Ngày 24 tháng năm 2016) Tr 49-54 Bài: “Văn hóa người Khmer bối cảnh Đơng Nam Á.” (Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật – quan Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Số 388 tháng 10 năm 2016 ISSN: 0866-8655) Tr 36-38 Bài: “Nghệ thuật diễn xướng đám cưới người Khmer đồng Sông Cửu Long.” (Tạp chí Nghiên cứu Sân khấu Điện ảnh – Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội Số 11 năm 2016 ISSN: 2345-0680) Tr 57-63 Bài: “Văn hóa người Nam qua nghiên cứu vùng đất Cần Thơ.” (Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa – Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Số 18, tháng 12 năm 2016 ISSN: 0886-7667) Tr 29-33 Bài: “Giao lưu tiếp biến nghệ thuật diễn xướng Trấn Giang – Cần Thơ.” (Tạp chí Nghiên cứu Sân khấu Điện ảnh – Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội Số 12+13 năm 2016 ISSN: 2345-0680) Tr 62-69 i MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU tr 1.Lý chọn đề tài tr 2.Mục tiêu nghiên cứu tr 3.Đối tượng nghiên cứu đối tượng khảo sát tr 4.Phạm vi giới hạn đề tài tr 5.Phương pháp nghiên cứu tr 6.Câu hỏi nghiên cứu tr 7.Đóng góp luận án tr Kết cấu luận án tr CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN tr 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề tr 1.1.1.Những cơng trình nghiên cứu văn hóa dân gian Khmer tr 1.1.2.Những cơng trình nghiên cứu, sưu tầm dân ca Nam Bộ tr 1.1.3.Những cơng trình nghiên cứu, sưu tầm dân ca Khmertr6 1.2 Cơ sở lý thuyết vấn đề nghiên cứu tr 1.2.1 Lý thuyết “Vùng văn hóa văn hóa vùng” tr 1.2.2 Lý thuyết “Tính ngun hợp phương diện chức Folklore” tr 1.2.3.Lý thuyết “Tộc người văn hóa tộc người” tr CHƯƠNG 2: DÂN CA TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA GIA ĐÌNH NGƯỜI KHMER ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG tr 2.1 Hát ru (ឡូឡាប ៊ីប។) tr 2.1.1.Đôi nét hát ru tr 2.1.2.Diễn xướng hát ru người Khmer Đồng sông Cửu Long tr 2.2 Dân ca lễ cưới truyền thống (ចម្រៀង្បជា្បិយក្នុងពិធីរងគ លការតារ្បពពណី) tr 10 2.2.1 Đôi nét lễ cưới truyền thống tr 10 2.2.2.Diễn xướng lễ cưới truyền thống người Khmer Đồng sông Cửu Long tr 11 2.3.Dân ca lễ tang truyền thống (ចម្រៀង្បជា្បិយក្នុងពិធីបុណយសព្បពពណី) tr 14 2.3.1.Đôi nét lễ tang truyền thống tr 14 2.3.2 Diễn xướng lễ tang truyền thống người Khmer Đồng sông Cửu Long tr 15 ii CHƯƠNG DÂN CA TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG tr 16 3.1.Đồng dao (ចង្វាក្់មលេ ង។) tr 16 3.1.1.Đôi nét đồng dao tr 16 3.1.2.Diễn xướng đồng dao người Khmer Đồng sông Cửu Long tr 17 3.2 Hát đối đáp nam nữ (ជួ បបុរសនិងស្តសរីម្ចៀង។) tr 18 3.2.1 Đôi nét hát đối đáp nam nữ tr 18 3.2.2 Diễn xướng dân ca hát đối đáp nam nữ người Khmer Đồng sông Cửu Long tr 18 PHẦN KẾT LUẬN tr 22 iii I.PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Dân ca phần hồn quê, dáng quê, hương quê yêu thương mà đâu, làm thấy vấn vương tâm khảm Trong sống đại vội vã, tất bật ngày nay, tiếng ru, điệu hò dịu dàng, da diết hay lời khóc thương tiễn đưa người cố ngày lẩn khuất sau tiếng rập rềnh giai điệu thời đại Tình hình ngày xấu dân tộc thiểu số Việt Nam, nói chung, có người Khmer vùng ĐBSCL, nói riêng Việt Nam có 1.260.640 người Khmer, sinh sống nhiều tỉnh Nam Bộ, chiếm 1,47% dân số nước Dân ca người Khmer có lịch sử lâu đời, mang cảm xúc tinh tế, sáng, tích cực gắn chặt với thiên nhiên lành giá trị đạo đức sâu sắc, hướng thiện với nhiều thành tựu nghệ thuật quí giá Tuy vậy, tình hình nay, loại hình nghệ thuật dân gian bị mai Mặt khác, nhà nghiên cứu xã hội đại lại rằng, tiến trình phát triển, tộc người ly khỏi tinh hoa văn hóa truyền thống bơ vơ trước xã hội vật chất, trước giá trị văn hóa xa lạ, đánh trạng thái thăng tâm lý cá nhân cộng đồng Điều đáng lo tượng mâu thuẫn sắc văn hóa dân tộc với xu đề cao giá trị thực dụng đại ngày gay gắt Sự xung đột dễ làm phôi phai giá trị đạo đức, thẩm mỹ truyền thống Điều có khả gặm nhấm phát triển làm lệch pha xã hội Nhận thức rõ vấn đề trên, hệ thống trị ban hành nhiều văn pháp quy, việc tích cực bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc đặc biệt trọng Trong thực tiễn, qua khảo sát, trả lời câu hỏi: Theo Ông/Bà, dân ca có vai trị đời sống văn hóa người Khmer? Với câu trả lời cho thấy, dân ca để lại dấu ấn đậm nét tư tưởng, tình cảm người, xã hội nông nghiệp Từ nhận thức trên, chọn đề tài:“Dân ca đời sống văn hóa người Khmer ĐBSCL” làm đề tài luận án tiến sĩ 2.Mục tiêu nghiên cứu -Mục tiêu tổng quát: Hệ thống làm rõ vai trò, đặc điểm, giá trị dân ca Khmer đời sống văn hóa Qua đó, đề xuất số phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp khả thi phù hợp với chủ trương, sách phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa ĐBSCL -Mục tiêu cụ thể: Sưu tầm lưu trữ tư liệu dân ca hát ru, dân ca lễ cưới, lễ tang, đồng dao hát đối đáp nam nữ Đóng góp thêm tư liệu dân ca người Khmer sưu tầm ĐBSCL Nghiên cứu vai trò, vị trí dân ca đời sống văn hóa người Khmer ĐBSCL nhìn từ góc độ ngơn từ Nghiên cứu vai trị, vị trí dân ca đời sống văn hóa người Khmer ĐBSCL nhìn từ góc độ diễn xướng Đề xuất, kiến nghị đến quan hữu quan việc xây dựng chế, sách bảo tồn phát huy giá trị dân ca người Khmer ĐBSCL 3.Đối tượng nghiên cứu đối tượng khảo sát -Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu dân ca Khmer tác động đời sống văn hóa người Khmer ĐBSCL Do phạm vi nghiên cứu luận án tiến sĩ có hạn, chúng tơi nghiên cứu loại hình hát ru, dân ca lễ cưới, dân ca lễ tang, đồng dao hát đối đáp nam nữ người Khmer ĐBSCL -Đối tượng khảo sát: Nông dân, diễn viên, giáo viên, học sinh, sinh viên, công chức, tu sĩ, nội trợ, buôn bán người Khmer sống tỉnh, thành phố thuộc ĐBSCL 4.Phạm vi giới hạn đề tài Về không gian: giới hạn sưu tầm, khảo tả tư liệu tỉnh ĐBSCL Về phạm vi đề tài giải pháp, đề xuất: đề tài tập trung vào loại hình hát ru, dân ca lễ cưới, dân ca lễ tang, đồng dao hát đối đáp nam nữ người Khmer ĐBSCL Những giải pháp đề xuất chúng tơi dừng phần phương hướng có tính nguyên tắc 5.Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực luận án sử dụng phương pháp sau: Phương pháp sưu tầm, phương pháp so sánh, tổng hợp, phân tích, phương pháp nghiên cứu liên ngành, phương pháp khảo tả, phương pháp chuyên gia, phương pháp thống kê 6.Câu hỏi nghiên cứu Từ góc nhìn ngơn từ diễn xướng, luận án tham gia lý giải câu hỏi sau đây: Câu hỏi 1:Tình hình nghiên cứu dân ca Khmer từ xưa đến đạt thành tựu gì? Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu? Nghiên cứu dân ca Khmer đời sống văn văn hóa cần vận dụng lý thuyết gì? Câu hỏi 2:Dân ca có vai trị, đặc điểm, giá trị văn hóa đời sống văn hóa gia đình Khmer? Câu hỏi 3: Dân ca có vai trị, đặc điểm, giá trị văn hóa đời sống văn hóa cộng đồng Khmer? 7.Đóng góp luận án Về lý luận: Hệ thống hóa sở lý luận lý thuyết nghiên cứu vai trò, đặc điểm giá trị văn hóa dân ca đời sống văn hóa người Khmer Về thực tiễn: Bổ sung tư liệu nghiên cứu dân ca Khmer, làm tư liệu tham khảo giảng dạy nghiên cứu khoa học Làm rõ vai trò, đặc điểm giá trị văn hóa dân ca Khmer xây dựng đời sống văn hóa Về đề xuất: đề tài đề xuất số phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp để thực bảo tồn phát huy giá trị dân ca đời sống văn hóa người Khmer ĐBSCL Qua đó, kiến nghị đến quan hữu quan với mong muốn có đóng góp tích cực cho việc xây dựng sách liên quan đến việc bảo tồn phát huy giá trị tinh thần dân tộc người, nói chung người Khmer ĐBSCL nói riêng 8.Kết cấu luận án Kết cấu luận án bao gồm: PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG: có chương, bao gồm: Chương “Tổng quan vấn đề nghiên cứu sở lý luận”; Chương “Dân ca đời sống văn hóa gia đình người Khmer ĐBSCL”; Chương “Dân ca đời sống văn hóa cộng đồng người khmer ĐBSCL” PHẦN KẾT LUẬN CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề 1.1.1.Những cơng trình nghiên cứu văn hóa dân gian Khmer Sớm xuất tác phẩm “Gia Định thành thơng chí” Trịnh Hồi Đức Sau tác phẩm Sơn Nam, Lê Anh Trà, Huỳnh Lứa, Huỳnh Ngọc Trảng, Văn Xn Chí, Hồng Túc, Mạc Đường Tuy vậy, theo gần gũi với thực tiễn tác phẩm “Văn hóa người Khmer vùng ĐBSCL” Trường Lưu chủ biên Tác phẩm mặt khái quát lịch sử hình thành tộc người văn hóa tộc người Khmer mặt khác tác phẩm nghiên cứu cách hệ thống giá trị văn hóa vật chất, tinh thần tộc người Khmer ĐBSCL Đây cơng trình giới thiệu tồn diện đời sống văn hóa người Khmer với nét văn hóa độc đáo, đầy cá tính Ngồi ra, cịn có số tác phẩm quan trọng khác tác giả Nguyễn Đăng Duy, Nguyễn Khắc Cảnh, Trần Hồng Liên, … 1.1.2.Những cơng trình nghiên cứu, sưu tầm dân ca Nam Bộ Sớm tác phẩm “Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam” Vũ Ngọc Phan, năm 1956 Sau đến năm 1996 “Tổng tập văn học dân tộc thiểu số Việt Nam” Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên tập 2) xuất “Tinh tuyển văn học dân tộc thiểu” Nông Quốc Chấn (chủ biên - 1) xuất năm 2004 Ngoài số tác phẩm khác quan trọng tác giả như: Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị, Đỗ Văn Tân, Giang Minh Đoán, Huỳnh Ngọc Trảng… Tuy vậy, đáng ý nhất, theo chúng tơi nhóm tác phẩm đồn sưu tầm điền dã Lư Nhất Vũ, Lê Giang, Nguyễn Văn Hoa, Lê Anh Trung, nghệ sĩ ưu tú Bích Hường, Thạch An, Minh Luân thực hiện, bao gồm tác phẩm: “Dân ca Bến Tre” (1981, tái 2000); “Dân ca Kiên Giang” (1985); “Dân ca Cửu Long” (1986); “Dân ca Hậu Giang” (1986); “Dân ca Đồng Tháp” (1995); “Dân ca Long An” (2003); “Dân ca Trà Vinh” (2004); Chuyên khảo “Tìm hiểu dân ca Nam bộ” Riêng sưu tập “Hát ru Việt Nam” (2005) Lư Nhất Vũ Lê Giang có ý nghĩa quan trọng chúng tôi, tác phẩm có 14 dân ca Khmer 1.1.3.Những cơng trình nghiên cứu, sưu tầm dân ca Khmer Ca dao dân ca Khmer nhắc đến sớm tác phẩm “Người Việt gốc Miên” Lê Hương Trong phần tục ngữ-cách ngơn-ca dao, ngồi việc liệt kê khoảng 07 ca dao Khmer, tác giả khơng có phân tích đánh giá thêm Một số tác phẩm quan trọng khác tác giả như: Lê Trung Vũ, Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên (chủ biên), Trường Lưu (chủ biên), Nguyễn gia đình, quê hương đất nước hát ru đời thường, dân dã song lại gợi cảm, gần gũi Hát ru phản ánh tư thẫm mỹ chân chất, thật cư dân vùng đất Trong hát ru Khmer ĐBSCL, có số lượng khơng nhỏ hát chồng ru vợ, người yêu ru người yêu Các câu ru thể tình u đơi lứa đằm thắm, mộc mạc, sâu sắc Điều làm cho hát ru người Khmer ĐBSCL thêm phong phú, đa dạng 2.2 Dân ca lễ cưới truyền thống (ចម្រៀង្បជា្បិយក្នងុ ពិធរី ងគលការតារ្បពពណី) 2.2.1 Đôi nét lễ cưới truyền thống Lễ cưới người Khmer tổ chức trang trọng theo phong tục cổ truyền Trong lễ cưới, dân ca có vai trò quan trọng Thực luận án này, sưu tầm 14 dân ca lễ cưới sau: Rủ tắm ត្រពំងពយ, Buộc tay ចងដៃ, Dâng trái ហែរហលែព ើ, Cắt tóc ការ់សក់, Mở rào ពបើករបង, Con sáo បទសារិកាហកវ, Cắt hoa cau ការ់ផ្កាសាែ , Mở cửa ពបើកវំងនន, Mở hoa cau ពបើកផ្កាសាែ , Xin cắt hoa cau សំការ់ផ្កាសាែ , Quét chiếu ពោសកពនេល, Sắp trái ពត្េៀងហលែព ើ, Mở bai sây ពបើកោយសី, Đêm động phịng រាត្រីរួមៃំពេក Ngồi nguồn tư liệu trên, chúng tơi cịn tham khảo nguồn tư liệu dân ca đám cưới từ “100 điệu dân ca Khmer” (tập 1, 2) (2004) Nguyễn Văn Hoa luận án “Âm nhạc nghi lễ dân gian văn hóa người Khmer Sóc Trăng” tiến sĩ Sơn Ngọc Hồng để phân tích 2.2.2.Diễn xướng lễ cưới truyền thống người Khmer ĐBSCL Lễ cưới cổ truyền (Bô ran) người Khmer thường kéo dài ngày với nhiều lễ tiết phong phú Âm nhạc, múa nghi lễ thành phần thiếu để chuyển tải nội dung nghi thức Âm nhạc múa gắn liền với q trình hành lễ vị Mơha *Ngày thứ - Ngày nhập gia (Thngay chôl rôn kar): Sáng sớm, nhà gái nấu hai mâm cơm để cúng tổ tiên xin phép tổ 10 tiên cho gái lấy chồng, có dĩa “bai pro lưng” (cơm gọi hồn) Buổi chiều, Lễ cắt hoa cau ( Pithi căt phka sla) tiến hành Trong nghi thức này, dàn nhạc trình diễn “Mlup đơơng” (Bóng dừa) “Phkar lơ mêk” (Hoa trời) để nói lên giá trị hoa cau lễ cưới Vào buổi tối (đêm nhóm họ), dàn nhạc lễ cưới trình bày nhạc “Hum Rơơng” với ý nghĩa mời thần nhận lễ vật, ban phúc lành cho hạnh phúc bền chặt cô dâu rể *Ngày thứ hai: Ngày cưới (Thngay Si Kom noth): Nghi thức đưa rể sang nhà gái ( He phle chhơ- Rước trái cây) “He phka sla” (lễ rước hoa cau) tiến hành Trên suốt đường đi, dàn nhạc lễ cưới vừa đàn vừa hát “Đâmrây thngôn phluk” (Voi trĩu ngà) “Đâmrây Xo”( Voi trắng) tạo nên bầu khơng khí lạc quan, phấn khởi Nghi thức “Mở cổng rào” (Bơk rôbon): Hát múa mở cổng rào có nhiều khúc ca, giai điệu vui tươi, tiết tấu rộn ràng, lời hát dí dõm thúc giục mẹ dâu gái mở cổng đón mời nhà trai vào Trong nghi thức “lễ Cắt tóc” (Pithi Kăt Xók “Kăt Xok” (3 bài) “Phat Chêay” mang giai điệu tha thiết, trữ tình trỗi lên Cắt tóc xong, người ta đưa dâu rể tắm gội để gột điều dơ bẩn, ô uế “Tropeang Pêây” (Đầm Pêây) tấu lên Nghi thức “lễ trình diện Nec Ta” (Pithi thvay Neak Ta): xế chiều, ông Môha đưa rể đến để cầu xin Neak ta công nhận Bản nhạc “ Nôkôr Rêach” tấu lên nhằm tạo sinh khí cho buổi lễ Nghi thức “Lễ tụng kinh cầu phước”: Vào buổi tối, vị sư sãi đến tụng kinh chúc phúc cho đôi tân hôn Nghi thức “lễ Nhuộm răng” (Pithi thvơ thmênh neang neak): Tục nhuộm vừa làm đẹp vừa nhằm báo hiệu cho người biết phụ nữ có chồng Trong lễ thức này, dàn nhạc hịa tấu “Preah ThơngNeang Neak” có giai điệu du dương, mượt mà … ca ngợi tình yêu 11 *Ngày thứ ba: Lễ bái sánh duyên (Pithi Sompes Ph’tưm): Nghi thức “Lễ đón tốt” (Pithi duôc Pêlea): Hừng sáng, ông Môha dẫn người trai đến trước Rean Têvôđa (bàn ông Thiên) ngồi chờ rước lấy “giờ tốt” gọi Dc Pealea Dàn nhạc hịa tấu “Kang Soi”, mang ý nghĩa mời đấng siêu nhiên chứng nhận cho kết duyên Nghi thức “Rước rể vào nhà cưới”: Đám rước vừa vừa hát vang “Xđach đơ” (Vua đi) Nghi thức Cắt hoa cau (Pithi Đôth Phka sla): nhà trai mời mẹ cô dâu làm lễ mở hoa cau Trong lễ thức này, ông Môha làm lễ chúc phúc cho dâu rể có lời giáo huấn (gọi “Gia huấn ca”) Riêng cô dâu dạy “Tấm gương đạo đức nàng Visakha” Nghi thức “Dâng tặng hoa cau” (Pithi chuônh phka sla): lễ thức này, dàn nhạc lễ cưới hịa tấu lại khúc nhạc “Preah Thơng – Neang Neak” ca diễn tiếp “Chao Priêm” (Cháu Priêm) biểu ca ngợi nhường nhịn hạnh phúc anh em gia đình Nghi thức “múa Vén hoa chúc” (Rom Bơt Veng Nôn): nghi thức này, ông Môha vừa múa vừa hát mời cô dâu bước khỏi phòng hoa chúc Lúc này, dàn nhạc diễn tấu hát: “Bơk Weng nôn”(Vén hoa chúc), “Xrây On” (Nàng On), “Xrây Nô” (Nàng Nô), “Xrây Chhmoong” (Nàng Chhmoong), “Xarai nưm nuôn” (Cô gái yêu kiều)…để ca ngợi sắc đẹp đạo đức người gái Khmer Nghi thức “lễ xoay vịng đèn Pơ-pưl” (Bonh Vêl Pô-pưl): Khi ông Môha đốt đèn Pô-pưl Bài hát “Phat Chêay” ông Môha hát ứng nhạc đệm phút thiêng liêng Nghi thức “Múa mở nắp mâm trầu” (Rom bơt bai sây): ông Môha múa động tác “mở nắp mâm trầu”, tượng trưng cho phép hai người thành vợ chồng Bài hát “Kon xeng kro hom” (Chiếc khăn đỏ) mang nội dung chúc tụng hạnh phúc Nghi thức “lễ cột tay” (Pithi Chon đay): Lễ buộc hồng vào cổ tay cho cô dâu rể với lời chúc mừng cho sống lứa đôi hạnh phúc, bền vững lâu dài Tiết tấu giai điệu 12 du dương hát “Bai khon chon đay” (lễ cột tay) tấu lên Nghi thức “Lễ rắc hoa cau” (Pithi Bach phka sla): Ông Môha làm lễ với điệu múa “Rắc hoa cau” lên người cô dâu rể với câu chúc tụng Nghi thức “lễ Quét chiếu (Rom Bôs kanh têl): ông Môha vừa múa vừa hô to:"Ai chuộc chiếu có uy lớn giàu có, đơng con” Chú rể chuộc chiếu, cha mẹ cô dâu mời hai người đàn bà đạo hạnh vào trải chiếu cưới nơi hành lễ Ơng Mơha ngâm lên thơ “ Bơs kanh têl” (Qt chiếu) Nghi thức “Vào phịng tân hơn”: Đơi nhân bước vào phịng tân hơn, cô dâu trước, rể theo sau nắm lấy khăn quàng (vạt áo) cô dâu, ông Môha cầm đao vừa múa theo điệu “múa chiếu” Dàn nhạc lễ cưới diễn tấu lại nhạc “Preah Thơng- Neang Neak” Nghi thức “lễ động phịng” (Pithi Phsom đom nêk): vào buổi tối động phòng dàn nhạc lễ cưới trình tấu nhạc “Preah Thơng – Neang Neak” Lễ cưới đến xem kết thúc Trong lúc khách về, dàn nhạc lễ cưới trình diễn số hát như: “Mê t’rây”, “Amăt Tây”, “Xâm pưu thoi” với giai điệu tiết tấu vui tươi, phấn khởi để kết thúc lễ cưới 2.3.Dân ca lễ tang truyền thống (ចម្រៀង្បជា្បិយក្នងុ ពិធបី ណ ុ យសព្បពពណី) 2.3.1.Đôi nét lễ tang truyền thống Người Khmer chịu ảnh hưởng Phật giáo Theravada (Tiểu thừa hay Nam tông) Lễ tang cổ truyền tổ chức theo phong tục hệ phái nên tục hỏa táng trở thành nét văn hóa truyền thống Người Khmer gọi lễ tang hỏa táng “Bonh Bôchea Sâp” Người Khmer ĐBSCL quan niệm chết chuyển tiếp sang giới khác linh hồn bất diệt, có sống tốt đẹp hơn, an lành vĩnh cửu Vì vậy, lễ tang truyền thống người Khmer tổ chức lộ trình để đưa linh hồn người chết cõi Niết bàn Lễ tang có tính quán từ nội dung tâm linh nghi thức 13 hành lễ Âm nhạc lễ tang có vị trí quan trọng Trong có 12 thuộc thể loại khí nhạc với dàn nhạc Pinn Peat gồm có 09 nhạc cụ Về ca từ, sưu tầm 25 dân ca tụng lễ tang, bao gồm: Tưởng niệm Đức Phật បទ សារភញ្ញ, Chào cờ Phật giáo បទ ពលើកទង់ត្េះេទធសាសនា, Nguồn gốc ánh hào quang màu បទ កំពេើរឆេវេណរងសី, Tưởng nhớ vong linh បទ រំលកឹ វិញ្ញញេខនធ, Thỉnh thuyết pháp បទអារាធនាធមមកថឹកសហមែងធម៌ពទសនា, Phạm thiên thỉnh thuyết pháp បទ ត្េែមអារាធនាធម៌ពទសនា, Nghe thuyết pháp បទ សាា ប់ធម៌ពទសនា, Ngợi khen thuyết pháp បទ សរពសើរធមមវិពសសពទសនា, Ngợi khen thuyết pháp បទ សរពសើរធមមវិពសសពទសនា, Dâng hoa បទថ្វវយផ្កា, Dâng hoa បទ បទមថ្វវយផ្កា, Đức phật xuất gia បទ ត្េះអងគសាងលនសួ , Đức Phật định ngày nhập tịch បទ ត្េះអងគដាក់អាយសង្ខារ, Nỗi buồn បទ ធមមសពងវគ, Mẹ vĩnh biệt បទ ហម៉ែលាពែើយ, Mẹ có ơn បទ អនកហម៉ែមានគេ, Thầy vĩnh biệt បទ ត្គូលាពែើយ, Lời trăn trối cha បទ បណ្ាំឪេកចងពត្កាយ, Trái tim cha បទ ពបះៃូងឪេក, Ơn cha បទ គេឪេក, Ma khóc hối tiếc បទ ពមម ចយំសាាយពត្កាយ, Đáng tội nghiệp បទ គួរអាសូចិរ,ា Sám hối ngã quỉ បទ ទំនញួ ពត្បរ, Pháp lão ជរាធមាម, Tam pháp ấn ត្េះដត្រលកាេ៍ Ngoài nguồn tư liệu trên, chúng tơi cịn tham khảo tư liệu âm nhạc dân ca nghi lễ từ luận án “Âm nhạc nghi lễ dân gian văn hóa người Khmer Sóc Trăng” tiến sĩ Sơn Ngọc Hồng để phân tích 2.3.2 Diễn xướng lễ tang truyền thống người Khmer ĐBSCL -Lễ khâm liệm: Khi gia đình người Khmer có người qua đời, gia đình mời vị sư sãi Acha Yuki (người thầy) đến tụng kinh Kavôđa để giải nghiệp, chống đuổi ma tà…Khi người thân qua đời, ông Acha Yuki thực nghi thức truyền thống như: thắp Tean Kal, đặt đồng tiền để vào miệng để nải chuối sống, hai trầu có ghim ba nhang…Trước khâm liệm, hai vị sư sãi đến tụng kinh cầu siêu, cầu phúc vẩy nước hương gọi “Ơi pơr tưc” Sau đó, cho người chết vào quan tài Khâm liệm xong, lễ tang khởi đầu ba hồi trống, sau dàn nhạc trình tấu 14 nhạc Tổ “Sa thô ka” Đây nhạc mang tính chất mang linh thiêng, trang nghiêm Sau đó, “Krau Nây”, trống Sam phơ, “Krau noth” trình tấu Gia đình người cố lạy đáp lễ khách đến cúng viếng Lúc này, dàn nhạc tiếp tụctrình tấu “Chong Noth”, “Thông Dot” “Chơt” Trong suốt trình phúng viếng, nhạc trình tấu nhiều lần Buổi tối, sư sãi tụng kinh cầu an, kinh Vibasana maka – than cầu siêu, làm lễ bái tam bảo, thọ ngũ giới Khi tụng xong, dàn nhạc trình tấu lại 06 nghi lễ Phật giáo -Trong lễ động quan di quan: Trước động quan, sư sãi tụng kinh truy điệu “Thom sangvek” với ý tiễn biệt Acha Yuki làm tụng kinh “Otarapa” (năm điều quán tưởng) Acha Phluk vừa vừa múa ba vòng quanh quan tài Ông Acha Yuki tám niên mạnh khỏe chuẩn bị đưa quan tài khỏi nhà ông Acha Yuki đọc kinh khấn vái Sau hồi trống lớn tiếng cồng báo hiệu đến động quan, dàn nhạc Pinn Peat tấu “Sôrya” (Mặt trời) Tám niên đưa quan tài đặt lên xe tang Dẫn đầu đoàn đưa linh cửu người đánh trống dàn nhạc Pinn Peat, kế ơng Acha Yuki cầm cờ hồn, nhang đèn nồi đất cột dây treo đầu gậy Tiếp theo kiệu nhà sư, đến cháu cầm di ảnh người cố, đặc biệt cầm thúng Leach (lúa rang) bơng gịn để rải dọc đường Sau họ hàng, bạn bè thân thuộc đến nhà vàng, sau người đưa đám Từ kiệu nhà sư đến nhà vàng nối sợi dây vấn cỏ tranh gọi “Sbâu phleang” Trên suốt chặng đường đưa quan, dàn nhạc lễ tang diễn tấu tiếp nối nhạc “Preah Thum” “Kam van” -Trong lễ hỏa táng: Sau đặt quan tài phía trước lị hỏa thiêu, sư sãi Acha Yuki tụng kinh cầu siêu tiễn biệt Trước thiêu, người đội khăn tang vịng quanh quan tài theo hướng từ Đơng sang Tây, gọi Boong he bây chum Lúc này, nhà sư 15 Acha Yuki tụng kinh Thập nhị duyên khởi Dàn nhạc mở đầu hồi trống dài, sau dàn nhạc trình tấu nhạc “Khek Mon” Khi quan tài đưa vào lò hỏa thiêu, ông Acha Yuki múa gậy với ý nghĩa khai quang, dẹp trừ ma quỷ Dàn nhạc trỗi lên nhạc “Khlom” Khi lửa cháy đến cao điểm, nhà sư làm lễ xuống tóc cho cháu trai có lịng hiếu thảo Kết thúc nghi thức lễ hỏa táng, dàn nhạc lễ tang diễn tấu nhạc “Chuôn Pơ” (Chúc phúc) Bản nhạc có tính chất trang nghiêm mang ý nghĩa cầu nguyện cho linh hồn người cố sớm siêu thoát Khi xác thiêu hết, Acha Yuki đánh lên tiếng cồng, báo hiệu cho cháu nhặt xương Xương nhặt để vào mâm có lót vãi trắng, đội nhà, sau mang lên gửi vào tháp đựng cốt (gọi “Pi chet đây”) nhà chùa để thờ phụng Lễ tang đến kết thúc CHƯƠNG DÂN CA TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER ĐBSCL 3.1.Đồng dao (ចង្វាក្់មលេង។) 3.1.1.Đôi nét đồng dao Trong xã hội nơng nghiệp cổ truyền, nói, đồng dao ăn sâu vào máu thịt, trở thành phần thiếu đời sống vật chất, tinh thần trẻ em Tuy truyền miệng đồng dao trò chơi mang lại cho trẻ em đời sống tinh thần phong phú, vui tươi, hồn nhiên, sáng Những hát đồng dao giản dị, mộc mạc tuổi thơ hồn nhiên, sáng trẻ em Giai điệu, tiết tấu đồng dao đơn giản vui tươi Ở ĐBSCL, sưu tầm đồng dao: Trò chơi bắt diều ចាប់កនូ ហខែង, Đổ nước dừa ចាក់ទកឹ ៃូង, Đổ nước dừa ចាក់ទឹកៃូង, A Lê អាពេ, Chim sáo សារិកាហកវ, Trò chơi trrot ចំពរៀងត្ររ, Chim sẻ ចាប់េកូ Ngoài nguồn tư liệu trên, chúng tơi cịn tham khảo nguồn tư liệu từ “100 điệu dân ca Khmer (tập 1, 2) (2004)” Nguyễn Văn Hoa tác phẩm “Những hát đồng dao” (2004) Lư Nhất Vũ, Lê Giang, Lê Anh Trung 16 Nhà xuất Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh xuất để phân tích Trong có bài: Giúp mẹ (theo điệu Chol Chap), Thả diều (theo điệu Chap Rôn Kleng), Đàn sáo vơ tư, Trị chơi bắt diều 3.1.2.Diễn xướng đồng dao người Khmer ĐBSCL Đồng dao giúp trẻ em nhận thức trực quan giới xung quanh thơng qua hình ảnh, màu sắc, cách cảm tính Trong đồng dao, thiên nhiên kì vĩ trở nên bình dị, đỗi gần gũi Cùng với loại hình nghệ thuật dân gian khác, đồng dao thực chức giáo dục chức giải trí tốt Đồng dao luyện phát âm, cung cấp từ ngữ, tạo cảm nhận tiết tấu, giáo dục nhận thức, bồi dưỡng tình cảm,…Đó nét vẽ truyền thống dân tộc lên tâm hồn trắng trẻ thơ Đồng dao giới thu nhỏ mắt trẻ thơ Trong đồng dao, thường thấy hình ảnh, vật, tượng gần gũi, thân thuộc với em Đó chim chao chảo, đa, gốc rạ, bờ ao,…Mặt khác, nhờ thủ pháp nhân cách hóa mà giới loài vật trở thành bạn bè thân thiết, gắn liền với đời sống trẻ nhỏ Có thể đơn cử trò chơi “Bắt diều” Các em tập họp lại với nhau, đó, em làm diều số lại làm gà, em làm gà mẹ Trò chơi rèn luyện kỹ vận động tập thể, phù hợp tâm lý hiếu động em Từ đó, trẻ phát triển thể lực, tâm lý hài hòa Qua trò chơi, người Khmer gửi gắm triết lý nhân sinh sâu sắc lịng cha mẹ bao la, ln che chở Hình ảnh phi logic đồng dao bụi ớt lại nơi trú ngụ an toàn gà Nhưng điểm nhấn nghẹ thuật hoạt động Về diễn xướng, hình thức diễn xướng đồng dao đa dạng: đồng ca, xướng - xô, đối đáp,… kết hợp yếu tố biểu diễn trị chơi Khơng gian, thời gian diễn xướng đồng dao gắn với nhu cầu vui chơi, giải trí trẻ nên đa dạng phong 17 phú Có đồng ruộng, rẫy, buổi sinh hoạt tập thể Có lễ hội dân gian 3.2 Hát đối đáp nam nữ (ជួបបុរសនិងស្តសមរី ្ចៀង។) 3.2.1 Đôi nét hát đối đáp nam nữ Sinh hoạt ca hát dân gian hoạt động phổ biến người dân Khmer Hoạt động vừa cho thấy tính cộng đồng cư dân nơng nghiệp vừa khẳng định giá trị nhân văn cao đẹp người Khmer ĐBSCL Hiện nay, có hạn chế định hát đối đáp nam nữ có vai trị khơng nhỏ cộng đồng người Khmer ĐBSCL Loại hình đóng góp đáng kể làm phong phú thêm đời sống tinh thần tộc người Khmer Trên địa bàn tỉnh khu vực ĐBSCL, sưu tầm hát đối đáp nam nữ sau: Bắc ách cho bò យបងលេមឹ ពោពអា, Áo lạnh អាវរង្ខ, Nàng Tiêu ទាវពអើយត្សីទាវ, Hái hoa Baty ពបះផ្កាោទី, Tung cầu ពចាល ូង, Voi trắng ៃំរីស, Chim cu bay thẳng hàng លលកពែើរទាំងគូ, Cô gái xinh đẹp ត្សីត្បពសើរ, Đi rừng ពៃើរកនុងដត្េ 3.2.2 Diễn xướng dân ca hát đối đáp nam nữ người Khmer ĐBSCL Về nội dung, dễ dàng nhận thấy hình ảnh tự nhiên Hát đối đáp nam nữ Khmer với hình ảnh bật “nước” Thiên nhiên Hát đối đáp nam nữ Khmer vừa phản ánh q trình thích nghi, hịa nhập vừa bộc lộ tình yêu người thiên nhiên Nói khác đi, thiên nhiên vừa đối tượng để người chinh phục vừa người bạn bao dung, đồng hành với người Hát đối đáp nam nữ Khmer phản ánh tính cách mộc mạc, đôn hậu gắn với ruộng vườn người Khmer Mặc dù phải quần quật với việc làm nông người nơng dân khơng than thở, trách móc mà cịn hóm hỉnh, tếu táo Trong tình u nam nữ, người Khmer bộc lộ mãnh liệt, táo bạo dịu dàng, lãng mạn Nói đến tính cách người Khmer, khơng thể khơng nói đến lịng hiếu 18 khách, sợ lịng Tính cộng đồng xã hội người Khmer cao Điều tạo nên ràng buộc tình nghĩa sống Về văn hóa tâm linh, người Khmer đến với giới siêu nhiên chỗ dựa tinh thần Người Khmer quan niệm rằng, thành lao động có không hẳn nhờ vào công sức lao động bỏ mà nhờ vào phù hộ Đức Phật vị thần tín ngưỡng dân gian như: Brôlưng Srâu, Tê-vê-đa, Neck ta, … Hát đối đáp nam nữ dân ca Khmer thể nhiều hình thức Tuy vậy, Aday, hát múa Xarikakeo, hát Trị chơi vận động Hị hình thức thường xuất Trong sinh hoạt tập thể, hát Aday loại hình hát đối đáp phổ biến người Khmer Hát Aday, Aday rương thu hút nhiều nam nữ niên tham gia Từng đôi trai gái vừa hát vừa múa vờn Họ đối nhau, bẻ nhiều câu hát đố, không đáp coi thua Nội dung hát Aday phong phú, lời ví von, lại lời ướm hỏi lời tự trữ tình… Bản Aday trọn vẹn có tới 13 điệu khác Khi biểu diễn thường có nhạc cụ đệm theo giữ nhịp Aday có tiết tấu rõ ràng, dứt khốt… có sắc thái vui nhộn Chính vừa múa vờn vừa hát đối đáp, lại hóa trang mặt nạ nên lối hát sinh động, thu hút nhiều niên nam nữ Khmer tham gia Aday phù hợp để chàng trai hát tỏ tình Lời hát Aday đoạn thơ đối đáp Cứ nam hát câu nữ hát câu Sau hai câu vậy, người hát lại múa để trêu ghẹo tỏ nơn nóng chờ đợi đối phương hát câu đáp Trong lễ hội cộng đồng, hát múa chim sáo (Xarikakeo) loại hình ưa chuộng Xarikakeo mơ đời sống sáo, vui tươi, tung tăng, lanh lẹ Điệu hát múa vui tươi, trữ tình, nói lên sức sống mãnh liệt tuổi trẻ Khmer Người nữ hát múa để khoe sắc đẹp động tác cuồng nhiệt, ngã 19 nghiêng, lướt người quỳ rạp sàn Nam vòng tay rộng bao quanh nữ, biểu lộ nỗi say mê động tác khêu gợi lắc vai, lúc lắc mông, hết chậm lại nhanh, lơi lả với tiếng hát, tiếng hò vang động khiến điệu hát múa thêm sơi động Điệu hát múa địi hỏi người hát múa phải giỏi Tuy múa đòi hỏi phải điêu luyện giai điệu Xarikakeo dễ nhớ người Khmer biết Ca từ Xarikakeo có tính ngẫu hứng, vậy, có nhiều dị ca từ Đây thể điệu mà người Khmer ưa thích, ưa dùng sinh hoạt vui chơi Hát đối đáp người Khmer ĐBSCL thể trò chơi vận động thường tổ chức ngày lễ hội dân tộc Các trị chơi tổ chức sân chùa khoảng đất phẳng, rộng rãi gần chùa như: kéo co, giấu khăn… Trong “Chl chhung” (Tung cầu) trị trai gái người Khmer ưa thích dịp để nam nữ trực tiếp giao tiếp, nơi lứa đơi đưa thơng điệp tình cảm mãnh liệt, tìm kiếm nửa Chl thảy, tung, ném,… Chhung trái cầu làm từ trái banh (bóng) nhỏ, cột chặt lại vải, có đuôi dùng để ném Không gian thời gian diễn xướng dân ca đối đáp người Khmer gắn bó với lễ hội, sinh hoạt, lao động thường nhật Trong không gian lễ hội, tiêu biểu Tết Chôl-chnam Thmây Không gian đời thường hát đối đáp người Khmer không hạn định không cố định Đó rộng lớn cánh đồng, khu rừng… Nhưng lại nhỏ hẹp buồng, vũng bùn, ao sau nhà…Riêng thời gian diễn xướng phụ thuộc vào nội dung, tính chất dân ca Ngoài ra, thời gian diễn xướng thường khơng liên tục, khơng ổn định Nó phụ thuộc vào không gian lễ hội, thời điểm sinh hoạt hay bối cảnh lao động Hình ảnh hát đối đáp mộc mạc Đó trâu, ách, ếch, vũng bùn, ruộng vườn, rẫy bái, đồng bưng, giồng cát, … mà dấu chân 20 “em” để lại Điểm đặc biệt diện loài hoa Người Khmer thường mượn hoa để chàng trai gửi lời tỏ tình với gái Các loài hoa thảo dại, chưa thấy xuất dân ca người Việt lại người Khmer sử dụng đắc Hình ảnh bơng “đọt chiếc” xuất với nỗi lịng khắc khoải Hình ảnh bơng “lúa mì” gắn với lời tỏ tình, nồng nàn, liệt… Trong lời hát điệu múa yếu tố thần bí thường xuất hiện, gắn liền với tín ngưỡng dân gian người Khmer Các yếu tố viện dẫn để gởi gắm kỳ vọng cho lứa đơi hạnh phúc, cho làng xóm bình n, cho sống người ấm no, sung túc Giai điệu tiết tấu hát đối đáp sinh động Khi chắc, khỏe, sơi nổi, rộn ràng, lúc du dương, êm dịu Các tính chất cho phép người hát bộc lộ lĩnh nghệ thuật Ca từ hát đối đáp linh hoạt Khi đồng ruộng, thường lời đùa dí dỏm hát dịp hội hè lời ca ý nhị, sâu sắc chứa đựng nội dung trữ tình với lời ví von, ẩn dụ Cùng lời ướm hỏi, gửi trao tình cảm biểu tượng trữ tình linh hoạt thay đổi cho hài hịa với khơng gian diễn xướng PHẦN KẾT LUẬN Dân ca Khmer loại hình độc đáo, có vai trị quan trọng văn hóa dân gian Khmer Là loại hình đặc thù, mặt, dân ca Khmer phản ánh cách trung thực rõ nét đời sống sinh hoạt người dân, thể cung bậc tình cảm, cảm xúc họ, mặt khác, công cụ lưu giữ, truyền tải giá trị văn hóa đặc sắc tộc người Về đạo đức, dân ca bảo vệ phong mỹ tục, giáo dục đạo lý làm người Hát ru, hát đối đáp, đồng dao thể rõ nét cảm xúc trước cảnh quan thiên nhiên đất nước, tình cảm gia đình, tình u đơi lứa Trong lễ cưới truyền thống người Khmer ĐBSCL, nghi thức quan trọng chứa đựng giá trị giáo dục đạo đức, đạo lý truyền 21 thống, lối sống ứng xử, lòng biết ơn người kẻ Trong lễ tang truyền thống người Khmer, nghi thức hàm chứa triết lý nhân sinh giáo dục người hướng thiện, tránh điều ác Giai điệu âm nhạc lễ tang dẫn dắt tâm hồn người hướng niềm tin thiêng liêng Nội dung kinh Phật lễ tang mang ý nghĩa khuyên người làm việc thiện, sống có tình, có nghĩa Về thẩm mỹ, ca từ, giai điệu, khúc thức… hát ru, hát đối đáp, đồng dao thành tựu nghệ thuật to lớn, có ý nghĩa việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc âm nhạc đại người Khmer Âm nhạc múa nghi lễ hình thức diễn xướng dân gian tổng hợp mang tính “thiêng”, có chức khắc họa niềm tin cho nghi thức, tham gia diễn giải nội dung, tính chất nghi lễ Những lời khấn vái cơng cụ liên thơng gởi gắm lịng thành người đến bậc thần thánh, lực lượng siêu nhiên Điều đáng lưu ý âm nhạc múa dân ca thực tốt chức giải trí Về liên kết cộng đồng xã hội, thực hành nghi lễ sinh hoạt gắn kết cộng đồng người Khmer với Đây phương thức hữu hiệu giúp người Khmer bảo tồn phát triển sắc văn hóa Ở thời đại ngày nay, kinh tế thị trường tồn cầu hóa tất yếu lịch sử phát triển xã hội loài người Quy luật chứa thời thách thức Điều đòi hỏi dân tộc cần phải nhận thức sớm có phương án hiệu để bảo tồn phát triển cho giá trị văn hóa truyền thống q báu dân tộc Việc nghiên cứu dân ca văn hóa người Khmer ĐBSCL, góp phần đóng góp lý luận tư liệu để hệ nối tiếp kế thừa, phát huy di sản quý báu cha ông Qua đó, người đại tiếp tục phát triển, giới thiệu ca từ, giai điệu, phong cách thể hiện, thể nhạc, khí nhạc, bản, … để vốn 22 q văn hóa dân tộc khơng mai mà ngày nhuận sắc Cũng cần lưu ý rằng, trình phát triển, người Khmer tộc người khác ĐBSCL không ngừng mở rộng giao lưu, tiếp nhận giá trị văn hóa ngoại sinh Vì vậy, cách sống, nếp nghĩ ln thay đổi Trong q trình đó, thành tựu văn hóa truyền thống tộc người có đóng góp tích cực khơng ngừng bổ sung cho Muốn vậy, sắc văn hóa tộc người phải đủ mạnh, đủ sức sống bảo tồn giao lưu tiếp biến thành cơng Điều địi hỏi tộc người phải nhận thức cảm xúc sâu sắc vốn văn hóa truyền thống Ở vùng ĐBSCL đa dạng văn hố, tơn giáo tộc người góp phần khơng nhỏ vào việc làm văn hố Việt Nam nói chung văn hố ĐBSCL, nói riêng thêm phong phú Tuy nhiên, phong phú, đa dạng làm nảy sinh không vấn đề đáng quan tâm trị, xã hội nói chung đặc biệt vấn đề tôn giáo dân tộc vùng ĐBSCL Ở đây, xung đột xã hội mang tính chất tơn giáo, dân tộc mà thực chất xung đột văn hóa, chưa bộc phát không chứa đựng tiềm ẩn có khả làm ổn định trị, xã hội Hệ thống trị cần có sách linh hoạt theo hướng tạo chế tốt hầu bảo tồn phát huy tinh hoa văn hoá tộc người Về phát triển văn hoá sở, mặt, cần phát huy vai trị ngơi chùa vùng đồng bào dân tộc Bởi lẽ, chùa người Khmer ĐBSCL không đơn chốn tu hành mà từ lâu, coi trung tâm sinh hoạt văn hoá - xã hội cộng đồng Mặt khác, cần phát huy vai trò thiết chế văn hố khác việc gìn giữ, bảo tồn phát huy Cần có nhiều nhà văn hóa, thư viện, câu lạc bộ,… để hỗ trợ nhà chùa Trong việc xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh cần nghiên cứu xây dựng quy ước văn hoá chặt chẽ linh hoạt theo hướng tạo 23 chế tích cực để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việc bảo tồn, phát huy tinh hoa văn hoá tộc người cần coi giải pháp quan trọng việc ứng xử cộng đồng người Khmer Do đó, việc quan tâm củng cố, xây dựng trường, khoa văn hoá nghệ thuật Khmer mang tầm khu vực cần thiết Trong giáo dục kênh thông tin đại chúng cần quan tâm đến việc sử dụng, giảng dạy tiếng Khmer để không ngừng bảo tồn phát huy vốn văn hóa truyền thống này./ 24 ... thống người Khmer Đồng sông Cửu Long tr 15 ii CHƯƠNG DÂN CA TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG tr 16 3.1 .Đồng dao (ចង្វាក្់មលេ ង។) tr 16 3.1.1.Đôi nét đồng dao... nghĩa trên, chúng tơi hiểu đời sống văn hóa dân ca người Khmer ĐBSCL bao gồm đời sống văn hóa vật chất đời sống văn hóa tinh thần Như thành tố xã hội khác, đời sống văn hóa khơng ngừng biến đổi theo... điểm, giá trị văn hóa đời sống văn hóa gia đình Khmer? Câu hỏi 3: Dân ca có vai trị, đặc điểm, giá trị văn hóa đời sống văn hóa cộng đồng Khmer? 7.Đóng góp luận án Về lý luận: Hệ thống hóa sở lý

Ngày đăng: 28/07/2020, 06:25