Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
2,9 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *-*-*-*-*-*-*-*-*-* LÝ MỶ TIÊN VĂN HÓA CỦA NGƯỜI VIỆT ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: MỘT SỐ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIÊU BIỂU LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.06.40 Người hướng dẫn khoa học: TS: ĐINH THỊ DUNG TP Hồ Chí Minh – 2017 i LỜI CÁM ƠN Trong suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn cao học ngành Văn hóa học em nhận dạy giúp đỡ quý Thầy (Cô) cộng tác giảng dạy trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý Thầy (Cô) nhà Trường, tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa học mình, đặc biệt Cơ Đinh Thị Dung Cơ tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình em thực luận văn Trong trình nghiên cứu dù cố gắng chắc luận văn em nhiều điểm thiếu sót, em mong nhận góp ý q Thầy (Cơ) để luận văn em hồn thiện Em xin kính chúc q Thầy (Cô) nhiều sức khỏe công tác tốt Em xin chân thành cám ơn Ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lý Mỷ Tiên ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, nguồn tư liệu thứ cấp sử dụng có trích dẫn nguồn rõ rang, tính đến thời điểm đề tài luận văn không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lý Mỷ Tiên iii MỤC LỤC MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BIỂU BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TƯ LIỆU 5.1 Phương pháp nghiên cứu: 5.2 Nguồn tư liệu 6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 6.1 Ý nghĩa khoa học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn BỐ CỤC LUẬN VĂN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ PHÂN VÙNG VĂN HÓA 1.1 Đồng Sông Cửu Long tiểu vùng văn hóa 1.1.1 Các quan điểm tiêu biểu 1.1.2 Các sở, tiêu chí 12 1.2 Đồng Sông Cửu Long vùng văn hóa 16 iv 1.2.1 Các quan điểm tiêu biểu 16 1.2.2 Các sở, tiêu chí 23 Tiểu kết chương 28 CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT CHỦ THỂ VĂN HÓA VÀ CÁC QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN 30 2.1 Khái quát chủ thể văn hóa 30 2.1.1 Đặc điểm chủ thể văn hóa Đồng Sông Cửu Long 30 2.1.2 Một số kết nghiên cứu chủ thể văn hóa vùng Đồng Sơng Cửu Long 36 2.2 Các quan điểm tiếp cận 50 2.2.2 Hướng tiếp cận hệ thống loại hình 50 2.2.3 Hướng tiếp cận từ góc độ lịch sử văn hóa 59 2.2.4 Hướng tiếp cận từ góc độ tiếp xúc; giao lưu văn hóa 65 Tiểu kết chương 76 CHƯƠNG 3: CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TIÊU BIỂU XÉT THEO CÁC THÀNH TỐ VĂN HÓA 78 3.1 Quan điểm phân chia thành tố hệ thống văn hóa 78 3.2 Đặc điểm thành tố văn hóa 89 3.2.1 Văn hóa xã hội 89 3.2.2 Văn hóa vật chất 92 3.2.3 Văn hóa tinh thần 104 Tiểu kết chương 126 KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHỤ LỤC 135 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Đồng Sông Cửu Long: ĐBSCL vi DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 1: Các quan điểm phân vùng văn hóa (nhóm tác giả xem ĐBSCL tiểu vùng văn hóa) 11 Bảng 2: Ranh giới hành tiểu vùng văn hóa Đồng Sơng Cửu Long 18 Bảng 3: So sánh cách phân vùng văn hóa Huỳnh Khái Vinh Trần Ngọc Thêm 23 Bảng 4: Cấu trúc văn hóa góc độ hoạt động: loại hình văn hóa trọng tĩnh (gốc nơng nghiệp) 52 Bảng 5: Quan điểm phân chia thành tố hệ thống văn hóa theo cấu trúc ba thành phần số tác giả 84 Bảng 6: Cách phân chia thành tố văn hóa vật chất, tinh thần xã hội số nhà nghiên cứu 86 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cũng vùng miền khác nước, vùng Đồng Sông Cửu Long (ĐBSCL) có văn hóa với giá trị đặc thù riêng, bên cạnh đặc điểm văn hóa đại diện chung dân tộc Việt Nam, người Việt Nam ĐBSCL vùng đồng châu thổ nằm cực nam Việt Nam, sáp nhập vào lãnh thổ nước ta muộn nhất, văn hóa vùng có nhiểu điểm đặc trưng đa dạng đặc sắc không vùng văn hóa khác Ngày có nhiều học giả quan tâm đầu tư nghiên cứu văn hóa vùng ĐBSCL phương diện Theo thống kê tác giả Trần Ngọc Thêm “Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ”: “các tài liệu nghiên cứu Đồng Sơng Cửu Long có đến 796 tài liệu” [Trần Ngọc Thêm 2014:32] Như thấy nguồn tài liệu nghiên cứu văn hóa vùng vơ phong phú Các nghiên cứu văn hóa vùng ĐBSCL đa dạng phong phú nội dung góc độ tiếp cận, việc phân tích, tổng hợp cơng trình nghiên cứu tiêu biểu văn hóa vùng để khảo sát, đánh giá hướng nghiên cứu văn hóa vùng cần thiết Nó cho ta nhìn tồn diện tình hình nghiên cứu văn hóa vùng Hơn đề tài góp phần giúp nhà nghiên cứu văn hóa ĐBSCL sau thấy khía cạnh văn hóa vùng nghiên cứu hoàn thiện, khía cạnh cịn bỏ ngõ, tiếp tục có nghiên cứu chun sâu Vì chúng tơi chọn đề tài “Văn hóa người Việt Đồng sông Cửu Long: số hướng nghiên cứu tiêu biểu” sở tổng hợp, phân tích lại số tài liệu nghiên cứu tiêu biểu văn hóa người Việt vùng ĐBSCL, tổng quan tình hình nghiên cứu văn hóa vùng ĐBSCL số hướng nghiên cứu bản, đồng thời khái quát lại đặc điểm văn hóa người Việt vùng 2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Như nói trên, cơng trình nghiên cứu văn hóa vùng ĐBSCL đa dạng, phong phú Các tác giả nghiên cứu văn hóa người Việt vùng ĐBSCL nhiều góc độ, hướng nghiên cứu khác Tuy nhiên, lại có cơng trình nghiên cứu đánh giá, phân tích tình hình nghiên cứu văn hóa vùng, khái quát hướng nghiên cứu, phân tích góc độ tiếp cận văn hóa vùng Tác giả Trần Ngọc Thêm với báo “Khu vực Nam Bộ tình hình nghiên cứu Khoa học xã hội nhân văn Nam Bộ”- báo trích từ đề án “Những vấn đề xã hợi - nhân văn khu vực Nam Bộ giai đoạn 2005-2010” (Đề án nghiên cứu khoa học trọng điểm của Đại Học Quốc Thành phố Hồ Chí Minh lĩnh vực Khoa học xã hội nhân văn 2005-2010), Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trong báo này, tác giả khảo sát sơ bộ các công trình nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn khu vực Nam Bộ, chủ yếu nêu số lượng công trình nghiên cứu Nam Bộ thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, nêu tên số cơng trình nghiên cứu sớm Nam Bộ, tên học giả tiêu biểu chuyên nghiên cứu vùng, tác giả bước đầu nêu lên nhận xét giản lược tình hình nghiên cứu vùng như: so sánh khối lượng cơng trình nghiên cứu vùng ĐBSCL với vùng Đơng Nam Bộ, nhận xét bình diện nghiên cứu vấn đề kinh tế quan tâm văn hóa-xã hội, đánh giá lĩnh vực nghiên cứu tơn giáo-dân tộc vùng Cơng trình “Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ” tác giả Trần Ngọc Thêm chủ biên, tái năm 2014 Đây cơng trình đầu tư nghiên cứu cơng phu xây dựng có hệ thống chặt chẽ Trong phần dẫn nhập, điểm qua tình hình nghiên cứu văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ, tác giả khảo sát sơ số hướng nghiên cứu tiêu biểu văn hóa vùng Đồng Sơng Cửu Long như: xét theo thời gian, xét theo chủ thể, xét theo khơng gian, xét so sánh với tình hình nghiên cứu vùng Đông Nam Bộ xét so sánh với tình hình nghiên cứu văn hóa tộc người khác Trong đó, xét theo thời gian, tác giả khảo sát cơng trình nghiên cứu văn hóa có liên quan đến văn hóa vùng ĐBSCL theo giai đoạn Đầu tiên điểm qua cơng trình nghiên cứu sớm Chân Lạp phong thổ ký Châu Đạt Quan, Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức,… đến cơng trình thuộc giai đoạn 1954-1975, giai đoạn từ 1975 đến Còn xét theo chủ thể tác giả điểm qua số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến văn hóa vùng người Pháp, Mỹ, Nga… Xét theo không gian tác giả chủ yếu khảo sát nơi cơng bố cơng trình nghiên cứu… Như vậy, mục đích tác giả điểm qua tài liệu nghiên cứu để nhằm mục đích nêu khái quát tình hình nghiên cứu văn hóa vùng nên dù có chia cơng trình theo hướng để khảo sát, chủ yếu tác giả chia theo thời gian đời cơng trình, chủ thể nghiên cứu cơng trình khơng gian xuất bản, nói chung dựa vào cấu trúc bên chưa phải dựa vào nội dung nghiên cứu để phân tích, đánh giá hướng nghiên cứu Ngoài vào năm 2015, Trường Đại học Hoa Sen tổ chức hội thảo “Hướng nghiên cứu văn hóa phía Nam Việt Nam” vào ngày 19/06/2015, hội thảo có đề cập qua hoạt động nghiên cứu liên quan đến lịch sử, văn hóa xã hội vùng Nam Bộ từ trước đến khảo sát diện rộng mà giới hạn nghiên cứu Viện Vin ụng Bỏc c Phỏp- EFEO (ẫcole franỗaise d'Extrờme-Orient) Ngoi hai cơng trình vừa nêu cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu tiếp cận văn hóa vùng ĐBSCL theo nhiều hướng nghiên cứu khác nhau, nhiên cơng trình khơng có đánh giá, nhận xét tình hình nghiên cứu văn hóa vùng mà chun sâu phân tích đặc điểm văn hóa vùng, văn hóa tộc người theo hướng họ tiếp cận Tiêu biểu kể đến cơng trình “Văn hóa dân tộc Tây Nam Bộ: thực trạng vấn đề đặt ra” tác giả Trần Văn Bính chủ biên, “Văn hóa cư dân Đồng sơng Cửu Long” tác giả Nguyễn Cơng Bình, Lê Xuân Diệm, Mạc Đường biên soạn, “Vấn đề dân tộc Đồng Sông Cửu Long” tác giả Mạc Đường chủ biên, “Đặc điểm văn hóa Đồng Sơng Cửu Long” tác giả Trần Phỏng Diều biên soạn… cơng trình chủ yếu 127 KẾT LUẬN ĐBSCL vùng văn hóa sáp nhập vào Việt Nam sau cùng, với đặc điểm riêng địa lý, điều kiện tự nhiên, lịch sử vùng đại diện tiêu biểu cho vùng văn hóa sơng nước, văn minh miệt vườn Các cơng trình nghiên cứu vùng có nhiều, theo thống kê Trần Ngọc Thêm “có tới 796 tài liệu nghiên cứu mặt Tây Nam Bộ” [Trần Ngọc Thêm 2014: tr32], nhiên đa số cơng trình nghiên cứu khía cạnh, lĩnh vực có liên quan đến văn hóa vùng, cịn cơng trình mang tính khái qt, hệ thống văn hóa người Việt vùng ĐBSCL chỉnh thể thống với thành tố đặc trưng văn hóa khơng nhiều ĐBSCL vùng đa tộc người, với bốn tộc người Việt, Khmer, Hoa Chăm Cả bốn tộc người có đóng góp định cho q trình hình thành phát triển văn hóa vùng nên chủ thể văn hóa vùng mang màu sắc đa tộc người, chủ thể văn hóa người Việt đóng vai trị đại diện Các cơng trình nghiên cứu chủ thể văn hóa vùng có nhiều, chủ yếu miêu tả lại đặc điểm tộc người nhiều khía cạnh khác nhau, có cơng trình khái qt chủ thể văn hóa vùng theo hệ thống thành tố văn hóa Vẫn cịn cơng trình phân tích vai trị, đóng góp chủ thể văn hóa trình hình thành phát triển chung văn hóa vùng Ngồi nghiên cứu chủ thể văn hóa vùng, cơng trình nghiên cứu cịn tiếp cận văn hóa ĐBSCL theo hướng tiêu biểu hệ thốngloại hình, lịch sử văn hóa, hay tiếp xúc giao lưu văn hóa… Trong đó, hướng tiếp cận hệ thống-loại hình hướng tiếp cận đòi hỏi nhà nghiên cứu phải xác định rõ loại hình văn hóa vùng, khái quát đặc điểm văn hóa vùng đại diện cho đặc trưng loại hình, đặt văn hóa vùng hệ thống quan hệ với điều kiện tự nhiên, lịch sử, chủ thể… để xác định nguồn gốc hình thành đặc điểm văn hóa vùng, khai thác văn hóa vùng theo hệ thống thành tố văn hóa, phân tích mối quan hệ tác động qua lại lẫn thành tố văn Hướng tiếp cận hệ thống loại hình 128 giúp cho người đọc có nhìn văn hóa vùng ĐBSCL, có tác giả Trần Ngọc Thêm tiếp cận văn hóa người Việt vùng ĐBSCL theo hướng So với vùng khác nước, lịch sử văn hóa vùng ĐBSCL có nhiều điểm khác biệt Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu văn hóa vùng ĐBSCL theo hướng sử văn hóa cịn chưa nhiều, chưa có cơng trình nghiên cứu khái qt, hệ thống tất giai đoạn lịch sử văn hóa vùng Các cơng trình chủ yếu nghiên cứu chủ yếu tiếp cận giai đoạn lịch sử văn hóa, có cơng trình đề cập đến tiến trình văn hóa vùng ĐBSCL phân chia theo lớp văn hóa khơng theo phải phân kỳ lịch sử văn hóa Đây hướng nghiên cứu cịn nhiều khía cạnh cần khai thác phân tích sâu Khi tiếp cận văn hóa vùng ĐBSCL theo hướng sử văn hóa cần ý đến vấn đề phân kỳ lịch sử văn hóa vùng dựa mối tương qua lịch sử vùng với biến đổi trình phát triển văn hóa vùng giai đoạn Khi nghiên cứu sử văn hóa vùng cần ý tính đa tầng lịch sử, đứt gãy, không liên tục giai đoạn lịch sử văn hóa, điều kiện lịch sử hình thành vùng đất, nhiều yếu tố khách quan khác để khái quát nêu bật đặc điểm lịch sử văn hóa vùng Bốn tộc người gồm Việt, Khmer, Hoa, Chăm sinh sống xen kẽ với nhau, nên giao lưu văn hóa tộc người nội vùng diễn cách tự nhiên suốt trình tồn phát triển ĐBSCL cịn vùng có giao lưu văn hóa mạnh mẽ với văn hóa phương Tây, hướng tiếp xúc giao lưu văn hóa hướng nghiên cứu tiêu biểu, đáng quan tâm Các cơng trình nghiên cứu tiếp cận văn hóa vùng ĐBSCL theo hướng nghiên cứu tiếp xúc, giao lưu văn hóa có nhiều Chủ yếu nghiên cứu khai thác góc độ giao lưu văn hóa nội vùng, văn hóa người Việt với văn hóa Khmer, Hoa, Chăm Ít có cơng trình nghiên cứu ý khai thác giao lưu văn hóa văn hóa người Việt ĐBSCL với văn hóa du nhập từ bên ngoài, tiêu biểu phương Tây Ngoài ra, cơng trình nghiên cứu giao lưu văn hóa văn hóa người Việt 129 với văn hóa tộc người cịn hạn chế khía cạnh định, có cơng trình phân tích giao lưu sở bao quát, toàn diện hệ thống văn hóa Thơng qua cơng trình nghiên cứu văn hóa vùng, nhà nghiên cứu cịn nhận định vấn đề cần giải vùng văn hóa, từ có định hướng phát triển văn hóa vùng phù hợp ĐBSCL vùng văn hóa có vị trí địa lý đặc biệt, vùng cực nam tổ quốc với lịch sử hình thành tương đối nhạy cảm, số vùng đồng có diện tộc người thiểu số Do đó, tương lai cần nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến khía cạnh văn hóa chưa quan tâm hướng nghiên cứu vừa nêu đề tài, để ngày có nhiều sách bảo tồn phát triển văn hóa vùng ĐBSCL nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung hiệu 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu sách Đào Duy Anh 2000: Nhớ nghĩ chiều hôm-NXB Trẻ, 276tr Đào Duy Anh 2013: Việt Nam văn hóa sử cương-Nxb Hồng Đức, Trần Văn Bính (chủ biên) 2004: Văn hố dân tộc Tây Nam Bộ : 390tr Thực trạng vấn đề đặt - H: Nxb Chính trị Quốc gia, 296tr Phạm Văn Búa 2010: Tìm hiểu đặc điểm dân cư tâm lý người dân Đồng Sơng Cửu Long nhằm thực có hiệu chiến lược đại đồn kết dân tộc.-In Tạp chí Đại học Cần Thơ, số 13-2010, tr 11-19 Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm, Mạc Đường 1990: Văn hố cư dân Đồng Sông Cửu Long- H: Nxb Khoa học xã hội, 447tr Lê Văn Chưởng 1999: Cở văn hóa Việt Nam-NXB Trẻ, 296 tr Chu Xn Diên 2009: Cơ sở văn hóa Việt Nam-Tp.Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Quốc gia TPHCM, 335tr Trần Phỏng Diều 2014a: Đặc điểm văn hóa Đồng Sơng Cửu Long-Hà Nội: NXB Văn hóa-Thơng tin, 335 tr Trần Phỏng Diều 2014b: Văn hoá ẩm thực người Việt Đồng Sông Cửu Long – Hà Nội: NXB Văn hố - Thơng tin, 223tr 10 Trần Phỏng Diều 2015a: Đình thành phố Cần Thơ-Hà Nội: NXB Khoa học xã hội, 271tr 11 Trần Phỏng Diều 2015b: Tín ngưỡng dân gian Đồng Sông Cửu Long-Hà Nội: NXB Khoa học xã hội, 239tr 12 Phạm Đức Dương 2002: Từ văn hóa đến văn hóa học-Viện Văn hóa nxb Văn hóa thơng tin, 779 tr 13 Nguyễn Anh Động 2014: Vài nét văn hóa dân gian người Khmer-NXB Văn hóa Thơng tin, 359tr 131 14 Mạc Đường (chủ biên)1991: Vấn đề dân tộc Đồng Sông Cửu Long – H: Nxb Khoa học xã hội, 324tr 15 Trịnh Hồi Đức 2005: Gia Định thành thơng chí, Lý Việt Dũng dịch- giải, Huỳnh Văn Tới hiệu đính, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, 926tr 16 Nguyễn Hữu Hiệp 2015: Những lễ thói kiêng kỵ thường thấy sinh hoạt đời sống người bình dân Nam Bộ-H: Nxb Khoa học xã hội, 335tr 17 Nguyễn Hữu Hiếu 2012: Diễn trình văn hố Đồng Sơng Cửu Long - H: Nxb Thời đại, 282tr 18 Phạm Thị Huệ 2015: Quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa vùng đất Nam Bộ (thế kỷ XVI-XVIII)-In Tạp chí Trường Đại học Cần Thơ, số 41, trang 56-60 19 Võ Thành Hùng 2011: Nghi lễ vòng đời người Khmer tỉnh Sóc Trăng- Nxb Văn hóa dân tộc, 428tr 20 Đinh Gia Khánh, Cù Huy Cận (cb) 1995: Các vùng văn hóa Việt Nam-Hà Nội: NXB Văn học, 216tr 21 Phan Huy Lê (cb) 2017:Vùng đất Nam Bộ trình hình thành phát triển: tập 2: NXB Chính trị quốc gia thật 22 Hồng Nam 2015: Đại cương nhân học văn hóa Việt Nam-Tp.HCM: NXB Khoa học xã hội, 300tr 23 Sơn Nam 2000: Tiếp cận với Đồng Sông Cửu Long: NXB Trẻ, 24 Sơn Nam 2002: Đất Gia Định xưa-Bến nghé xưa người Sài Gịn: 145tr NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 551tr 25 Sơn Nam 2003a: Đình miếu lễ hội dân gian miền Nam: NXB Trẻ, 26 Sơn Nam 2003b: Tìm hiểu đất Hậu Giang lịch sử đất An Giang: 381tr NXB Trẻ, 379tr 132 27 Sơn Nam 2004a: Đồng Sông Cửu Long-Nét sinh hoạt xưa văn minh miệt vườn: NXB Trẻ, 422tr 28 Sơn Nam 2004b: Lịch sử khẩn hoang miền Nam-Nxb Trẻ, 363tr 29 Trần Văn Nam (chủ biên) 2011: Phong tục người Việt Đồng Sông Cửu Long - Cần Thơ : NXB Đại học Cần Thơ, 176tr 30 Sử Văn Ngọc 2011: Lễ nghi đời người Chăm-Hà Nội: NXB Văn hóa dân tộc, 375tr 31 Văn Tân (cb) 2008: Thời đại Hùng Vương: Lịch sử-Kinh tế-Chính trị- Văn hóa- Xã hội: Hà Nội, NXB Văn học, 275tr 32 Đinh Văn Thiên nnk: Đinh Văn Thiên, Hoàng Thế Long, Nguyễn Trung Minh 2010: Đồng Sông Cửu Long vùng đất, người – H, Nxb Quân đội nhân dân, 226tr 33 Trần Ngọc Thêm 1997: Cơ sở văn hóa Việt Nam- Tp.Hồ Chí Minh: Nxb Giáo Dục, 327tr 34 Trần Ngọc Thêm 2013: Những vấn đề văn hóa học-Lý luận ứng dụng-Tp Hồ Chí Minh: Nxb Văn hóa Văn nghệ TPHCM, 675tr 35 Trần Ngọc Thêm (cb) 2014: Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ- Tp.Hồ Chí Minh: Nxb Văn hóa văn nghệ TPHCM, 887tr 36 Huỳnh Ngọc Thu 2011: Giao lưu tiếp biến văn hóa cộng đồng đa dân tộc (Việt, Khmer, Hoa) xã Bình An, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang-In Tạp chí KH & CN, số 14-2011, tr 38-45 37 Trần Minh Thuận 2010: Ảnh hưởng văn hóa Pháp vùng Đồng Sông Cửu Long giai đoạn 1874-1945 (khảo sát góc độ kiến trúc tơn giáo)-Đề tài khoa học cấp trường: trường Đại học Cần Thơ 38 Đồn Thị Tình 2006: Trang phục Việt Nam: NXB Mỹ Thuật, 215tr 39 Huỳnh Ngọc Trảng 2012: Đặc khảo văn hóa người Hoa Nam Bộ-H: Nxb Văn hóa dân tộc, 40 Phan Thị Yến Tuyết 1993: Nhà ở-Trang phục-Ăn uống dân tộc vùng Đồng Sông Cửu Long-Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 133 41 Trần Quốc Vượng 1998: Việt Nam Cái nhìn địa-văn hóa-Hà Nội: NXB Văn hóa dân tộc, 495 tr 42 Trần Quốc Vượng 2006: Cơ sở văn hóa Việt Nam: NXB Giáo Dục, 43 Huỳnh Khái Vinh 2000: Những vấn đề văn hóa Việt Nam đương đại- 237tr Hà Nội: NXB Khoa học xã hội, 655tr 44 Ngô Đức Thịnh 1993/2004: Văn hóa vùng phân vùng văn hóa: NXB Trẻ, 425tr II Tài liệu Internet 45 Nguyễn Trần Bạt: Văn hóa người http://vanhoahoc.net/nghien- cuu/thu-vien-so-sach-anh-video/tu-sach-van-hoa-hoc/1227-nguyen-tran-bat-vanhoa-a-con-nguoi.html, truy cập ngày 03/08/2016 46 Đinh Thị Dung: Tây Nam Bộ với tư cách vùng văn hóa tiểu vùng nó- http://vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-nambo/2014-dinh-thi-dung-tay-nam-bo-voi-tu-cach-la-mot-vung-van-hoa-va-cac-tieuvung-cua-no.html, truy cập ngày 20/11/2016 47 Người Chăm: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C6%B0%E1%BB%9Di_Ch%C4%83m, truy cập ngày 23/11/2016 48 Lý Tùng Hiếu: Vùng văn hóa Nam Bộ: Định vị đặc trưng văn hóa- http://vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-nam-bo/1238-ly-tunghieu-vung-van-hoa-nam-bo-dinh-vi-va-dac-trung-van-hoa.html, truy cập ngày 25/12/2016 49 Phùng Thị An Na: Ngôi chùa đời sống người Khmer vùng Tây Nam Bộ :http://vssr.vass.gov.vn/UserControls/Tapchi/TapChi/LoadContent.aspx?UrlListPro cess=/noidung/TapChi/Lists/Baiviet&ItemID=366&page=0&allitem=1, truy cập ngày 02/03/2017 134 50 Đào Thanh Ngọc: http://www.sugia.vn/portfolio/detail/656/nghe- thuat-mua-bong-roi-o-binh-duong-trong-khong-gian-van-hoa-nam-bo.html truy cập ngày 19/02/2017 vật 51 Phạm Văn Thành: Lịch sử hình thành nét đặc trưng văn hóa chất người Chăm Hồi Giáo Islam An Giang: http://angiang.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3j PoBBLczdTEwODUBMXA0eLICNfLws34yAjE_2CbEdFALnBKI!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/web+content/agportal/sa -tin-tuc/f7ce5f004da2318ebb5cffca90694990, truy cập ngày 29/04/2017 52 Bùi Quang Thắng: Văn hóa học-Một phương diện lịch sử https://sites.google.com/site/buiquangthangvicas/sach-nghien-cuu/nhung-phuongdien-lich-su-cua-van-hoa-hoc, truy cập ngày 20/01/2017 53 Ngô Đức Thịnh 2005: Một cách tiếp cận lịch sử văn hóa Việt Nam- Hà Nội, Tạp chí văn hóa dân gian, số 2: http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tracuu/mot_cach_tiep_can_lich_su_van_hoa_viet_nam-0.html truy cập ngày 4/1/2017 54 Tổng điều tra dân số nhà 2009: https://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=512&idmid=5&ItemID=10798, truy cập ngày 12/04/2016 55 Tổng cục thống kê Việt Nam 2011: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=512&idmid=5&ItemID=12574 truy cập ngày 16/03/20117 56 Lâm Thanh Quang 2014: Tín ngưỡng thờ Bà nghệ thuật múa Bóng rỗi Nam Bộ http://vanhoalichsuangiang.blogspot.com/2014/06/tin-nguongtho-ba-trong-nghe-thuat-mua.html, truy cập ngày 15/02/2017 57 Văn hóa vật thể: http://saigongame.com/van-hoa-vat-the-la-gi-em- hay-phan-tich-gia-tri-cua-van-hoa-vat-the-40-1755.html truy cập ngày 03/12/2016 Văn hóa phi vật thể: http://saigongame.com/van-hoa-phi-vat-the-la-giphan-tich-nen-van-hoa-phi-vat-the-40-1756.html truy cập ngày 12/03/2016 58 135 PHỤ LỤC Trang phục đàn ông Chăm Trang phục phụ nữ Chăm Nguồn: Tác giả (chụp ngày 10/05/2017) Nhà người Chăm Đa Phước, An Giang Nguồn: Tác giả (chụp ngày 10/05/2017) 136 Khung dệt người Chăm Nguồn: Tác giả (chụp ngày 10/05/2017) Thánh đường Hồi giáo-AL Ehsan làng Đa Phước, An Giang Nguồn: Tác giả (chụp ngày 10/05/2017) 137 Nhà người Khmer Tịnh Biên, An Giang Nguồn: Tác giả (chụp ngày 19/04/2017) 138 Trang phục truyền thống phụ nữ Khmer Nguồn: http://dulichhatien.com/wp-content/uploads/2014/06/net-dep-trangphuc-truyen-thong-cua-nguoi-phu-nu-khmer-o-ha-tien-kien-giang-6.jpg Khung dệt người Khmer Nguồn: tác giả (chụp ngày 19/04/2017) 139 Một góc chùa Rơ-An Giang Nguồn: Tác giả (chụp ngày 19/04/2017) Miếu Bà Chúa Xứ-An Giang Nguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/Mi%E1%BA%BF u_B%C3%A0_Ch%C3%BAa_X%E1%BB%A9_N%C 3%BAi_Sam 140 Phụ nữ người Việt ĐBSCL trang phục áo bà ba với khăn rằn Nguồn: http://nguoidepvn.vn/nguoi-dep-viet/1955-net-dep-truyen-thongcua-nguoi-phu-nu-viet-nam Xuồng ba Nguồn: https://sites.google.com/site/vuoncva5461/hinh-anh-quehuong/xuongbalanetdactrungtrensongnuocnambo 141 Nhà sông Châu Đốc-An Giang Nguồn: Tác giả (chụp ngày 17/05/2017) Chợ Cái Răng-Cần Thơ Nguồn: http://tourmientayvietnam.com/tintuc-day-som-di-cho-noi-cai-rang36.html ... trình, hướng nghiên cứu 5.2 Nguồn tư liệu Nguồn tư liệu cơng trình ? ?Văn hóa người Việt Đồng sông Cửu Long: một số hướng nghiên cứu tiêu biểu? ?? tài liệu nghiên cứu văn hóa người Việt vùng ĐBSCL theo hướng. .. ? ?Văn hóa người Việt Đồng sơng Cửu Long: số hướng nghiên cứu tiêu biểu? ?? sở tổng hợp, phân tích lại số tài liệu nghiên cứu tiêu biểu văn hóa người Việt vùng ĐBSCL, tổng quan tình hình nghiên cứu. .. điểm văn hóa vùng ĐBSCL nhìn từ hướng nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài ? ?một số hướng nghiên cứu văn hóa người Việt vùng Đồng sông Cửu