1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu về mối quan hệ giữa chất lượng phần mềm kế toán với hoạt động kế toán, năng lực phản ứng và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp tại việt nam

422 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 422
Dung lượng 4,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH BÙI QUANG HÙNG NGHIÊN CỨU VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM KẾ TOÁN VỚI HOẠT ĐỘNG KẾ TOÁN, NĂNG LỰC PHẢN ỨNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH BÙI QUANG HÙNG NGHIÊN CỨU VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM KẾ TOÁN VỚI HOẠT ĐỘNG KẾ TOÁN, NĂNG LỰC PHẢN ỨNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán Mã ngành: 9340301 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VÕ VĂN NHỊ TP Hồ Chí Minh – Năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận án tiến sĩ kinh tế “Nghiên cứu mối quan hệ chất lượng phần mềm kế toán với hoạt động kế toán, lực phản ứng hiệu hoạt động doanh nghiệp Việt Nam” là cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu luận án trung thực và chưa cơng bố cơng trình khác Nghiên cứu sinh Bùi Quang Hùng ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Võ Văn Nhị, người Thầy hướng dẫn khoa học tôi, người đã khuyến khích, hướng dẫn, động viên suốt năm làm việc ở Khoa Kế toán cũng suốt thời gian thực luận án Sự hướng dẫn, động viên, chỉ bảo, đóng góp ý kiến Thầy đã giúp hoàn thành luận án này Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể quý Thầy/Cô khoa Kế toán, môn Hệ thống thông tin Kế toán đã giảng dạy, trang bị cho kiến thức, kỹ và hỗ trợ cần thiết làm sở cho tơi hồn thành luận án Xin cảm ơn các Thầy/Cô lãnh đạo nhà trường, các đơn vị, anh/chị/em đờng nghiệp ở Phịng Tài – Kế toán đã động viên, hỗ trợ, tạo điều kiện gánh vác công việc giúp hoàn thành luận án Cảm ơn các bạn cựu sinh viên Khoa Kế toán công tác các doanh nghiệp đã hỗ trợ tơi quá trình khảo sát- thu thập liệu Tơi vơ cùng biết ơn Ơng/Bà Nội, Ngoại, người người sinh thành, nuôi dưỡng, giáo dục và hỗ trợ tôi; Cảm ơn mẹ Tú Anh, Thùy Anh đứa trai xinh, gái đẹp Trang Anh, Quang Anh, Ngọc Quyên, Thiên Phúc - Những người bạn đồng hành suốt đời đã thương yêu hỗ trợ cung cấp lượng để tơi hồn thành khơng chỉ cơng việc TP Hờ Chí Minh 3/2019 iii MỤC LỤC Trang bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề a Tình hình ứng dụng phần mềm kế tốn doanh nghiệp Việt Nam b Sự cần thiết đề tài 2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 10 Kết cấu đề tài 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .12 1.1 Giới thiệu .12 1.2 Tổng quan nghiên cứu ở nước ngoài .12 1.2.1 Ảnh hưởng CNTT hoạt động kế toán .12 1.2.2 Ảnh hưởng ứng dụng CNTT lực phản ứng doanh nghiệp 16 1.2.3 Ảnh hưởng CNTT hiệu hoạt động doanh nghiệp .17 1.2.4 Ảnh hưởng hoạt động kế toán lực phản ứng doanh nghiệp 19 1.2.5 Ảnh hưởng lực phản ứng đến hiệu hoạt động doanh nghiệp 21 1.3 Tổng quan nghiên cứu nước 23 1.3.1 Nghiên cứu tổ chức hệ thống thông tin kế toán 23 1.3.2 Nghiên cứu ứng dụng ERP 24 iv 1.3.3 Nghiên cứu ứng dụng PMKT 25 1.4 Nhận xét và xác định khe hổng nghiên cứu 25 1.4.1 Nhận xét 25 1.4.1.1 Đối với nghiên cứu nước .25 1.4.1.2 Đối với nghiên cứu nước 26 1.4.2 Khoảng trống nghiên cứu 26 1.5 Kết luận chương 27 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 28 2.1 Giới thiệu .28 2.2 Các khái niệm nghiên cứu 28 2.2.1 PMKT và chất lượng PMKT 28 2.2.2 Lợi ích kế toán ứng dụng PMKT 29 2.2.3 Hoạt động kế toán quản trị .32 2.2.4 Năng lực phản ứng doanh nghiệp .35 2.2.5 Hiệu hoạt động doanh nghiệp 38 2.3 Lý thuyết lợi cạnh tranh và ứng dụng CNTT để mang lại lợi cạnh 41 2.3.1 Lý thuyết lợi cạnh tranh (Competitive advantage theory) 41 2.3.2 Ứng dụng CNTT để mang lại lợi cạnh tranh .42 2.4 Lý thuyết nguồn lực và áp dụng CNTT để mang lại hiệu hoạt động .43 2.4.1 Lý thuyết nguồn lực (Resource based view theory) 43 2.4.2 Ứng dụng hệ thống CNTT để mang lại hiệu hoạt động dựa lý thuyết nguồn lực 45 2.5 Khái niệm hoạt động kế toán và tiếp cận kế toán góc độ hệ thống thông tin .47 2.5.1 Hoạt động kế toán và chức hoạt động kế toán 47 2.5.2 Tiếp cận hoạt động kế toán góc độ hệ thống thông tin 48 2.6 Xây dựng các giả thuyết nghiên cứu .49 2.6.1 Tác động chất lượng phần mềm đến lợi ích kế toán ứng dụng PMKT 49 2.6.2 Tác động chất lượng phần mềm đến hoạt động kế toán quản trị 49 2.6.3 Tác động chất lượng phần mềm đến lực phản ứng tổ chức 50 2.6.4 Tác động lợi ích kế toán ứng dụng PMKT đến kế toán quản trị .52 2.6.5 Tác động lợi ích kế toán ứng dụng phần mềm đến lực phản ứng 53 v 2.6.6 Tác động kế toán quản trị đến Năng lực phản ứng doanh nghiệp 54 2.6.7 Tác động lực phản ứng tổ chức đến hiệu hoạt động 54 2.6.8 Tác động chất lượng PMKT đến hiệu hoạt động doanh nghiệp .56 2.6.9 Các yếu tố kiểm soát liên quan đến hiệu hoạt động doanh nghiệp 58 2.7 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 60 2.7.1 Mơ hình lý thuyết 60 2.7.2 Mơ hình cạnh tranh 61 2.8 Kết luận chương 62 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .63 3.1 Giới thiệu .63 3.2 Quy trình nghiên cứu 63 3.2.1 Giai đoạn 1: Xây dựng thang đo nháp các khái niệm 63 3.2.2 Giai đoạn 2: Nghiên cứu sơ .65 3.2.3 Giai đoạn 3: Nghiên cứu chính thức .65 3.3 Phương pháp nghiên cứu 66 3.3.1 Phương pháp định tính .66 3.3.1.1 Nghiên cứu bàn 66 3.3.1.2 Phỏng vấn chuyên gia 66 3.3.2 Phương pháp định lượng 67 3.3.2.1 Giai đoạn 1: Khảo sát định lượng sơ 67 3.3.2.2 Giai đoạn 2: Khảo sát, thu thập liệu định lượng thức 67 3.4 Thiết kế nghiên cứu sơ 67 3.4.1 Mục tiêu 67 3.4.2 Phỏng vấn định tính lần 68 3.4.3 Phân tích định lượng sơ 69 3.4.4 Phỏng vấn định tính lần 70 3.5 Thiết kế nghiên cứu chính thức 71 3.5.1 Mục tiêu 71 3.5.2 Mẫu và phương pháp thu nhập liệu .71 3.5.3 Công cụ xử lý liệu .71 3.5.4 Phương pháp kiểm tra mơ hình đo lường 72 vi 3.5.5 Phương pháp kiểm tra mơ hình cấu trúc 74 3.6 Xây dựng thang đo lường các khái niệm nghiên cứu .74 3.6.1 Chất lượng phần mềm 76 3.6.2 Lợi ích kế toán ứng dụng phần mềm 78 3.6.3 Các hoạt động kế toán quản trị 80 3.6.4 Năng lực phản ứng doanh nghiệp .82 3.6.5 Hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 83 3.7 Kết luận chương 85 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 86 4.1 Giới thiệu .86 4.2 Kết nghiên cứu sơ .86 4.2.1 Kết nghiên cứu định tính lần 86 4.2.1.1 Đánh giá phù hợp mô hình 86 4.2.1.2 Sự phù hợp thang đo .89 4.2.2 Kết định lượng sơ 105 4.2.2.1 Thang đo chất lượng phần mềm 106 4.2.2.2 Thang đo lợi ích kế toán ứng dụng phần mềm 108 4.2.2.3 Thang đo khả phản ứng công ty 111 4.2.2.4 Thang đo hoạt động kế toán quản trị 114 4.2.2.5 Thang đo hiệu hoạt động doanh nghiệp 117 4.2.3 Phân tích định tính lần 119 4.3 Mơ hình nghiên cứu và thang đo các khái niệm nghiên cứu chính thức 121 4.4 Kết nghiên cứu chính thức 122 4.4.1 Thống kê mô tả 122 4.4.2 Kiểm tra mô hình đo lường 126 4.4.2.1 Đánh giá sơ thang đo phương EFA 127 4.4.2.2 Kiểm định mơ hình đo lường phương pháp CFA 132 4.4.3 Kiểm tra mơ hình lý thuyết 134 4.4.4 Kiểm tra mô hình cạnh tranh 137 4.4.5 Kiểm định mơ hình lý thuyết Bootstrap 139 4.5 Bàn luận kết nghiên cứu 141 vii 4.5.1 Về mơ hình đo lường 141 4.5.1.1 Thang đo khái niệm chất lượng PMKT 141 4.5.1.2 Thang đo khái niệm lợi ích kế tốn ứng dụng phần mềm 142 4.5.1.3 Thang đo khái niệm Hoạt động kế toán quản trị 142 4.5.1.4 Thang đo khái niệm Năng lực phản ứng doanh nghiệp 143 4.5.1.5 Thang đo khái niệm hiệu hoạt động doanh nghiệp 143 4.5.2 Về các giả thuyết nghiên cứu 144 4.5.2.1 So sánh giả thuyết nghiên cứu với nghiên cứu trước 144 4.5.2.2 Phân tích tác động khái niệm giả thuyết nghiên cứu 147 4.5.3 So sánh mơ hình lý thuyết và mơ hình cạnh tranh 149 4.5.4 Kết kiểm tra các biến kiểm soát 150 4.6 Kết luận chương 153 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý 155 5.1 Giới thiệu 155 5.2 Kết luận 155 5.2.1 Tổng kết quá trình nghiên cứu 155 5.2.2 Về mơ hình đo lường 156 5.2.3 Về mơ hình nghiên cứu 158 5.2.4 Ảnh hưởng các biến kiểm soát 159 5.3 Hàm ý quản lý 160 5.4 Đóng góp đề tài 163 5.4.1 Đối với các khái niệm nghiên cứu 163 5.4.2 Đối với các lý thuyết 163 5.5 Hạn chế và hướng nghiên cứu 164 5.6 Kết luận chương 166 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO 169 PHỤ LỤC 180 Phụ lục 1: Tóm tắt số nghiên cứu giới liên quan đến vấn đề nghiên cứu 180 Phụ lục 2: Tổng hợp số nghiên cứu liên quan Việt Nam từ năm 2000 đến 211 viii Phụ lục 3: Câu hỏi phỏng vấn định tính (lần 1) 217 Phụ lục 4: Danh sách các chuyên gia tiến hành phỏng vấn định tính (lần 1) 218 Phụ lục 5: Bảng hỏi phỏng vấn định lượng sơ 220 Phụ lục 6: Danh sách nhóm chuyên gia tiến hành phỏng vấn định tính (lần 2) 227 Phụ lục 7: Thang đo định lượng chính thức 228 Phụ lục 8: Danh sách 100 doanh nghiệp phỏng vấn sơ 234 Phụ lục 9: Danh sách 401 doanh nghiệp phỏng vấn chính thức 237 Phụ lục 10: Kết phát triển thang đo các khái niệm nghiên cứu 249 Phụ lục 11: Kiểm định Cronbach’s Alpha cho thang đo (Nghiên cứu sơ bộ) 268 Phụ lục 12: Phân tích EFA các thang đo (Nghiên cứu sơ bộ) 275 Phụ lục 13: Thống kê mô tả đặc điểm doanh nghiệp khảo sát chính thức 281 Phụ lục 14: Thống kê mơ tả thang đo mơ hình nghiên cứu chính thức 285 Phụ lục 15: Kiểm định Cronbach’s Alpha cho thang đo nghiên cứu chính thức 288 Phụ lục 16: Kết phân tích EFA nghiên cứu chính thức 295 Phụ lục 17: Kết phân tích CFA nghiên cứu chính thức 306 Phụ lục 18: Mơ hình SEM (Mơ hình lý thuyết) 319 Phụ lục 19: Mơ hình SEM (Mơ hình cạnh tranh) 332 Phụ lục 20: Kiểm định ảnh hưởng biến kiểm soát mơ hình SEM 346 19 study added new scales LI1, LI9; divided measurement scale into detailed measurement scales LI4 and LI5; combine scales to LI15; adjusted the words of 10 original scales to be suitable for the research context in Vietnam 4.3.1.3 Measurement Scale of the Concept « Management Accounting Activity» Compared with original scales from previous studies, measurement scales of the concept « management accounting activity » were removed and adjusted the words to be suitable for the research context in Vietnam 4.3.1.4 Measurement Scale of the Concept « Organizational Agility » Synthesized from relevant studies, measurement scales of organizational agility had 15 original scales of level with concepts of level After conducting preliminary and quantitative research, the concept had 19 scales of level with concepts of level The current study officially removed PU16 and thus have 18 measurement scales of level and concepts of level as original measurement scales 4.3.1.5 Measurement Scale of the Concept “Enterprise Performance” From non-financial measurement scales and financial measurement scales of level 1, which combined from previous studies, after preliminary and qualitative research the current study remained 12 measurement scales Total non-financial measurement scales were unchanged Financial measurement scales with insufficient data or unpopularity for types of enterprises were 20 removed or aggregated 4.3.2 Discussion of Thesis Hypotheses 4.3.2.1 Compare tested Hypotheses with Previous Studies and Theories The two hypotheses H1 and H2 were accepted at a high level of significance, showing consistency with relevant studies about the impact of IT on accounting or bringing accounting benefit as well as accounting management activity (Booth et al (2000); Granlund and Malmi (2002); Spathis and Ananiadis (2005); Velcu (2007); Kanellou and Spathis (2013); Tijani and Ogundeji (2014); Attayah and Sweiti (2014); Goumas et al (2018)) This theory was also consistent with the theory of accounting approach in terms of an information system Hypothesis H4 was accepted and was in accordance with the theory of accounting information system, in which benefits in term of organization, management, operation, information for the accounting system when applying software have an impact on the components of the management accounting information system, promoting and enhancing management accounting activities This was consistent with the studies of Kaplan and Atkinson (1998); Gaidiene and Skyrius (2006) Hypothesis H3 and H8 were also accepted in accordance with studies of the role of IT in operational capacity and operational effectiveness of enterprises such as Coronado and Colin (2002), Van Oosterhout et al (2006), Raschke (2010), Seethamraju and Sundar (2013), Chen et al (2014), Leonhardt et al (2016), Panda and Rath (2018) These two hypotheses were also consistent with the two theories used in the 21 current study: (1) Competitive Advantage Theory and (2) Resource Based-view Theory Hypothesis H5, H6, H9 were also accepted and contributed to clarifying the role and importance of accounting in enterprises, especially management accounting activity had a greater influence than the accounting benefit provided by software application in relation to the organizational agility and performance of enterprises This was also consistent with the theory of accounting functions as well as the objectives and functions of management accounting Results were consistent with Foster and Young (1997), Shields (1997), Adler et al (2000), Spathis and Ananiadis (2005), Järvenpää (2007), Velcu (2007), Brazel and Dang (2008) Hypothesis H7 was accepted This mean the importance of the organizational agility to the enterprise performance From the perspective of Resource Based-view Theory, enterprises can establish sustainable competitive advantages to increase the performance 4.3.2.2 Analyze the Impact of Concepts on Research Hypotheses Quality of accounting software had the strongest direct impact on research hypotheses The level of direct impacted in descending order for accounting benefits, organizational agility, enterprise performance and management accounting activity Through mediator variables such as accounting benefit, management accounting activity and agility, quality of accounting software had indirect impact and increases the impact of software quality on management accounting, agility, and enterprise performance This showed the importance of accounting software quality with accounting benefit, 22 management accounting activity, organizational agility and enterprise performance Accounting benefit also has a significant impact on management accounting and increase agility of enterprises through management accounting activity This affirms the role of accounting software quality in creating accounting benefit provided by software application, thereby promoting management accounting activity, organizational agility and enterprise performance Management accounting activity was a mediator variable that plays a role in conveying the value of qualified accounting software to organizational agility and enterprise performance 4.3.3 Compare Theoretical Model and Competitive Model Both models had the goodness of fit to market data When comparing the goodness of fit indices, the theoretical model had a higher level of goodness of fit to data than the competitive model because of the smaller Chi-square / df (1.73

Ngày đăng: 30/12/2020, 16:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w