Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
709,79 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã ngành: 9620112 NGUYỄN HỒNG ỬNG NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH SINH HỌC VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ BỌ VÒI VOI Diocalandra frumenti (COLEOPTERA: CURCULIONIDAE) HẠI DỪA TẠI ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Cần Thơ, 2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Người hướng dẫn chính: PGS.TS Trần Văn Hai Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường Họp tại: …………………………………… Vào lúc: ………………………………… Phản biện 1: …………………………… Phản biện 2: …………………………… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Hồng Ửng, Triệu Phương Linh, Huỳnh Kỳ, Lê Văn Vàng, 2016 Khảo sát đa dạng di truyền bọ vòi voi Diocalandra frumenti (Coleoptera: Curculionidae) gây hại dừa dấu phân tử ISSR” Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ Số chuyên đề: Nông nghiệp (3): 128-135 Nguyễn Hồng Ửng, Châu Nguyễn Quốc Khánh, Lê Văn Vàng Trần Văn Hai, 2016 Tình hình gây hại số đặc điểm hình thái Bọ vòi voi Diocalandra frumenti Fabricius (Coleoptera: Curculionidae) hại dừa tỉnh Trà Vinh Tạp chí Bảo vệ thực vật số (268): 36-43 Nguyễn Hồng Ửng, Châu Nguyễn Quốc Khánh, Lê Văn Vàng Trần Văn Hai, 2017 Kết nghiên cứu gây hại tập tính sinh sống bọ vòi voi Diocalandra frumenti (Fabricius) (Coleoptera: Curculionidae) dừa tỉnh Vĩnh Long Bến Tre Báo cáo khoa học Hội nghị trùng học tồn quốc lần thứ 9: 729 – 736 Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết luận án Cây dừa (Cocos nucifera L.) lấy dầu quan trọng với tổng diện tích 12 triệu trồng 90 quốc gia giới Dừa ghi nhận loại cung cấp nguồn thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến hàng tiêu dùng, xuất trồng có ý nghĩa kinh tế, xã hội sinh thái (Võ Văn Long, 2007) Ngoài ra, theo Cao Quốc Hưng (2015) dừa loại trồng có tiềm kinh tế cao, đặc biệt phù hợp cho vùng đất nghèo dinh dưỡng ven biển, nhiễm mặn bị ảnh hưởng bão lụt Các sản phẩm từ dừa xuất sang thị trường nước Châu Âu, Trung Đông, nước Châu Phi, Bắc Mỹ đem lại lợi nhuận cao Diện tích dừa Việt Nam năm 2015 khoảng 160 ngàn ha, phân bố chủ yếu đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) với 82,6% diện tích tạo nên giá trị sản xuất đáng kể Tại tỉnh Bến Tre, ngành công nghiệp chế biến dừa ngành kinh tế mũi nhọn góp phần tạo việc làm cho nhiều lao động, tăng thu nhập cho người nông dân Theo Nguyễn Thị Thu Cúc (2015), bọ vòi voi hại dừa có tên khoa học Diocalandra frumenti Fabricius (Coleoptera: Curculionidae) Lồi trùng phát tỉnh Kiên Giang vào năm 2012 nhanh chóng gây hại nhiều tỉnh thuộc vùng ĐBSCL, vùng Đông Nam Bộ miền Trung Sự gây hại D frumenti làm trái biến dạng, kích thước nhỏ Trước đó, D frumenti phát gây hại cau, dừa nước nhiều loài họ cọ dầu khác nhiều nơi giới (EPPO, 2012) Qua cho thấy, D frumenti có nguy ảnh hưởng nghiêm trọng đến suất chất lượng dừa Do dừa loại tương đối cao, loài trùng lại vị trí khó tiếp xúc nên việc phòng trị thuốc hóa học gặp nhiều khó khăn, gây nhiễm mơi trường, tổn hại đến sức khỏe người Hiện tại, chưa có nghiên cứu thức biện pháp thật hiệu để quản lý đối tượng Do đó, luận án “Nghiên cứu đặc tính sinh học biện pháp phòng trừ bọ vòi voi Diocalandra frumenti Fabricius (Coleoptera: Curculionidae) hại dừa Đồng sông Cửu Long” thực nhằm mục đích xác định cụ thể thông tin D frumenti, làm sở cho việc xây dựng chiến lược quản lý tổng hợp, trọng giải pháp an tồn để phòng trị đối tượng 1.2 Mục tiêu yêu cầu nghiên cứu - Xác định khả gây hại bọ vòi voi D frumenti hại dừa ba tỉnh Bến Tre, Vĩnh Long Trà Vinh - Xác định đặc điểm hình thái, sinh học gây hại bọ vòi voi D frumenti - Khảo sát đa dạng di truyền dòng bọ vòi voi D frumenti thị phân tử ISSR - Xác định đối tượng nấm ký sinh tự nhiên bọ vòi voi D frumenti hiệu lực số chế phẩm sinh học bọ vòi voi hại dừa - Xây dựng mơ hình quản lý bọ vòi voi D frumenti giải pháp an toàn, thân thiện với môi trường 1.3 Ý nghĩa khoa học luận án Luận án cung cấp kiến thức D frumenti tỉnh Bến Tre, tỉnh Vĩnh Long tỉnh Trà Vinh tình hình gây hại, đặc điểm hình thái, sinh học… Luận án đánh giá đa dạng di truyền D frumenti số tỉnh ĐBSCL miền Đông Nam Bộ Luận án cung cấp kiến thức quản lý bọ vòi voi D frumenti hại dừa theo hướng bền vững, sở khoa học quan trọng lĩnh vực côn trùng nông nghiệp Việc ứng dụng kết luận án góp phần đảm bảo chất lượng trái dừa, hạn chế thuốc bảo vệ thực vật, hạn chế ô nhiễm môi trường, bảo đảm sức khỏe cho người 1.4 Những đóng góp luận án Các kết nghiên cứu luận án xác định tình hình gây hại, đặc điểm hình thái, sinh học, tập tính sinh sống… đa dạng kiểu gen, mối liên quan di truyền bọ vòi voi D frumenti Quan trọng hơn, kết luận án tuyển chọn số dòng nấm ký sinh có hiệu lực cao phòng trị đối tượng gây hại Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian địa điểm thực luận án 3.1.1 Thời gian thực nội dung Luận án thực từ tháng 11 năm 2014 đến tháng 11 năm 2018 3.1.2 Địa điểm thực Luận án thực vườn dừa thuộc tỉnh Bến Tre, tỉnh Vĩnh Long, tỉnh Trà Vinh số tỉnh lân cận Các thí nghiệm bố trí phòng thí nghiệm Phòng trừ sinh học, Bộ mơn Bảo vệ thực vật, Trường Đại học Cần Thơ Khoa Nông nghiệp Thủy sản, Trường Đại học Trà Vinh 3.3 Phương pháp thực 3.3.1 Nội dung 1: Đánh giá trạng gây hại bọ vòi voi D frumenti tỉnh Bến Tre, tỉnh Vĩnh Long tỉnh Trà Vinh - Điều tra nông dân thông tin bọ vòi voi D frumenti Nơng hộ chọn để vấn canh tác dừa tỉnh Bến Tre, Vĩnh Long Trà Vinh với diện tích canh tác 1.000 m2 Nội dung điều tra gồm thông tin trạng canh tác, tình hình dịch hại, thông tin liên quan đến D frumenti - Khảo sát tình hình gây hại bọ vòi voi D frumenti vườn dừa Chọn 10 dừa theo năm điểm gồm bốn điểm ngoại vi điểm trung tâm vườn dừa để ghi nhận gây hại bọ vòi voi D frumenti phận dừa Khảo sát thực 3.300 dừa thuộc 330 vườn ba tỉnh trồng dừa nhiều ĐBSCL (dựa Quy chuẩn QCVN 01-38:2010/BNNPTNT) - Khảo sát diễn biến gây hại bọ vòi voi D frumenti vườn dừa Diễn biến gây hại D frumenti vườn thực 27 vườn dừa ba tỉnh với diện tích vườn 3.000 m2 Q trình khảo sát thực tháng lần thời gian 12 tháng 3.3.2 Nội dung 2: Khảo sát đặc điểm hình thái, sinh học gây hại D frumenti Đặc điểm hình thái, sinh học bọ vòi voi D frumenti khảo sát hình thức nuôi cá thể với thức ăn bẹ dừa Ta điều kiện phòng thí nghiệm Khảo sát thực với tổng số 150 trứng, 29 ấu trùng, 29 nhộng cái, 20 nhộng đực, 29 thành trùng 20 thành trùng đực Đồng thời, nghiên cứu tiến hành thu thập ngẫu nhiên cá thể nhộng đồng để theo dõi bổ sung Tập tính sống gây hại bọ vòi voi D frumenti khảo sát vườn dừa nông hộ tỉnh Bến Tre, tỉnh Vĩnh Long, tỉnh Trà Vinh kết hợp với khảo sát phòng thí nghiệm A Thành trùng đồng B Đẻ trứng E Ghép cặp thành trùng sau vũ hóa E C Ni ấu trùng D Ni nhộng Hình 3.5: Q trình ni khảo sát đặc điểm hình thái sinh học bọ vòi voi D frumenti: thành trùng đồng (A), đẻ trứng (B), nuôi ấu trùng nhộng (C, D) ghép cặp thành trùng sau vũ hóa (E) (Nguồn: Nguyễn Hồng Ửng, 2016) 3.3.3 Nội dung 3: Đánh giá đa dạng di truyền bọ vòi voi D frumenti thị phân tử ISSR Dùng dấu phân tử ISSR để xác định mối liên quan di truyền kiểu hình D frumenti thu thập tỉnh ĐBSCL tỉnh miền Đông Nam Bộ Khảo sát thực 40 mẫu thành trùng D frumenti phân nhóm dựa đặc điểm hình thái 3.3.4 Nội dung 4: Thu thập, phân lập đánh giá hiệu lực nấm ký sinh bọ vòi voi D frumenti Mẫu bọ vòi voi D frumenti bị nhiễm nấm ký sinh địa phương thu thập chuyển phòng thí nghiệm để phân lập, tách ròng bố trí thí nghiệm - Đánh giá hiệu lực chủng nấm xanh thu thập bọ vòi voi D frumenti điều kiện phòng thí nghiệm Khảo sát thực với nghiệm thức, gồm dòng nấm xanh thu thập địa phương đối chứng nước cất Nồng độ nghiệm thức nấm áp dụng 108 bào tử/ml, nghiệm thức thêm chất bám dính Thí nghiệm bố trí theo thể thức hồn tồn ngẫu nhiên, lần lặp lại với 30 thành trùng cho nghiệm thức Thí nghiệm tiến hành cách nhúng thành trùng bọ vòi voi D frumenti vào dung dịch bào tử nấm 30 giây Số lượng trưởng thành D frumenti sống ghi nhận thời điểm 1, 3, 5, 7, 9, 11, 13 15 ngày sau xử lý - Đánh giá hiệu lực chủng nấm xanh số thuốc hóa học thành trùng bọ vòi voi D frumenti điều kiện phòng thí nghiệm Thí nghiệm thực với nghiệm thức lần lặp lại bố trí theo thể thức hồn tồn ngẫu nhiên, lần lặp lại nghiệm thức đĩa petri có lót bẹ dừa cắt nhỏ 30 thành trùng bọ vòi voi Các nghiệm thức xử lý cách phun ướt dung dịch thí nghiệm với dòng nấm (10 bào tử/ml), loại thuốc hóa học đối chứng nước cất Số lượng trưởng thành bọ vòi voi D frumenti sống ghi nhận thời điểm 1, 3, 5, 7, 9, 11, 13 15 ngày sau xử lý - Đánh giá hiệu lực mật số bào tử nấm xanh thành trùng bọ vòi voi D frumenti điều kiện phòng thí nghiệm Dòng nấm chọn để khảo sát dựa kết thí nghiệm trước Thí nghiệm thực với nghiệm lần lặp lại bố trí theo thể thức hồn tồn ngẫu nhiên Một nghiệm thức tương ứng với đĩa petri có lót bẹ dừa chẽ nhỏ 30 thành trùng bọ vòi voi nhúng nấm với nồng độ 106, 107, 108, 109 bào tử/ml đối chứng (nước cất) (Hình 3.8) Hình 3.8: Bố trí thí nghiệm đánh giá hiệu lực nấm ký sinh bọ vòi voi D frumenti phòng thí nghiệm (Nguồn: Nguyễn Hồng Ửng, 2015) Số lượng trưởng thành bọ vòi voi D frumenti sống ghi nhận thời điểm 1, 3, 5, 7, 9, 11, 13 15 ngày sau xử lý - Đánh giá hiệu lực phòng trị chủng nấm xanh số thuốc hóa học bọ vòi voi D frumenti điều kiện ngồi đồng Hai dòng nấm xanh hai loại thuốc hóa học cho hiệu cao phòng thí nghiệm chọn để bố trí thí nghiệm vườn dừa nông dân Nghiệm thức đối chứng xử lý dung dịch nước cất chất bám dính Thí nghiệm thực vườn dừa có diện tích 3.000 m2 tỉnh Bến Tre Thí nghiệm bố trí theo thể thức khối hồn tồn ngẫu nhiên với nghiệm thức lần lặp lại, lần lặp lại dừa xử lý lần, lần cách hai tuần Số lượng trái bị hại ghi nhận thời điểm ngày trước xử lý 7, 21, 35, 50 65 ngày sau xử lý 3.3.5 Nội dung 5: Xây dựng mơ hình quản lý bọ vòi voi D frumenti giải pháp an toàn, thân thiện với mơi trường Một mơ hình thực giống dừa Ta thuộc tỉnh Bến Tre mùa nắng mơ hình thực giống dừa Xiêm xanh tỉnh Trà Vinh mùa mưa với diện tích từ 3.000-4.000 m2 Biện pháp quản lý bọ vòi voi D frumenti áp dụng mơ hình chủ yếu vệ sinh vườn, phun định kỳ chế phẩm nấm ký sinh với liều lượng 125 g/16 lít, 2-3 lít/cây, phun ba tuần/lần Mơ hình tỉnh Bến Tre phun ba lần mơ hình tỉnh Trà Vinh phun sáu lần thời gian thực mơ hình 3.4 Xử lý số liệu Số liệu nhập liệu, trình bày biểu đồ chương trình Microsoft Office Excel chương trình MSTATC Kết khảo sát đa dạng di truyền D frumenti phân tích theo phương pháp UPGMA phần mềm SATISTICA 5.5 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tình hình gây hại bọ vòi voi D frumenti tỉnh Bến Tre, tỉnh Vĩnh Long tỉnh Trà Vinh * Kết điều tra nông dân - Phát nơng dân bọ vòi voi D frumenti vườn dừa Phần lớn nơng dân phát bọ vòi voi D frumenti gây hại từ 2013-2014 với tỉ lệ trung bình số hộ khảo sát 32,9% 41,6% Theo đó, nơng dân tỉnh Bến Tre phát gây hại đối tượng chủ yếu vào năm 2013 (30,7%) tỉ lệ hộ nông dân hai tỉnh lại chủ yếu phát đối tượng vào năm 2014 với 58,9% (tỉnh Trà Vinh) 43,3% (tỉnh Vĩnh Long) - Mức độ gây hại bọ vòi voi D frumenti vườn dừa năm 2014 2015 Theo kết điều tra nơng dân gây hại D frumenti năm 2015 cao năm 2014 Theo đó, gây hại chủ yếu D frumenti năm 2014 mức 5% trái/vườn (38,4% nông hộ) năm 2015 mức 10-