1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đại cương về đt&mp

19 198 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 832 KB

Nội dung

Tiết 12: §1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG Tiết 1: I. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU 1. MẶT PHẲNG VÍ DỤ VỀ MẶT PHẲNG Mặt Bảng Mặt Bàn Mặt hồ nước yên lặng P Q 1. Mặt phẳng * Để biểu diễn mặt phẳng ta thường dùng Hình bình hành một miền góc Và ghi tên của mặt phẳng vào một góc của hình biểu diễn * Để kí hiệu mặt phẳng, ta dùng: - Chữ cái in hoa: vd mặt phẳng(P), mặt phẳng (Q), … hoặc mp(P), mp(Q)…hoặc (P),(Q)… - Chữ cái Hi Lạp: vd mặt phẳng(α), mặt phẳng (β), … hoặc mp(α), mp(β)…hoặc (α),(β )… 2. Điểm thuộc mặt phẳng Cho hai điểm A,B và mặt phẳng (α) ☞ Khi A thuộc mặt phẳng (α): kí hiệu A ∈ ( α ) ☞ Khi điểm B không thuộc mặt phẳng (α): kí hiệu: B ∉ ( α ) α A B 3. Hình biểu diễn của một hình không gian Ví dụ 1: Một vài biểu diễn của hình lập phương 3. Hình biểu diễn của một hình không gian Ví dụ 2: Một vài biểu diễn hình chóp tam giác => Ta có thể => Ta có thể vẽ thêm một vài hình biểu diễn của hình chóp tam giác ☞ Các quy tắc khi vẽ hình biểu diễn của một hình trong không gian - Hình biểu diễn của đường thẳng là đường thẳng, của đoạn thẳng là đoạn thẳng - Hình biểu diễn của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song, của hai đường thẳng cắt nhau là cắt nhau. - Hình biểu diễn phải giữ nguyên quan hệ thuộc giữa điểm và đường thẳng. - Dùng nét vẽ liền để biểu diễn cho đường nhìn thấy và nét đứt đoạn biểu diễn cho đường bị che khuất. II. Các Tính Chất Thừa Nhận Tính chất 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt A B II. Các Tính Chất Thừa Nhận * Tính chất 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt *Tính chất 2: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua 3 điểm không thẳng hàng B A C mp(ABC) hoặc (ABC) II. Các Tính Chất Thừa Nhận * Tính chất 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt *Tính chất 2: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua 3 điểm không thẳng hàng *Tính chất 3: Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó ∆ 2: Tại sao người thợ mộc kiểm tra độ phẳng của mặt bàn bằng cách rê thước thẳng trên mặt bàn? (Hình .2.11 SGK trang 47) ☞ Vì nếu mặt bàn phẳng thì thước sẽ nằm hoàn toàn trên mặt bàn. Khi đường thẳng d nằm trong mp(α) : kí hiệu là d⊂(α) hay (α) ⊃ d ∆ 3: Cho tam giác ABC, M là điểm thuộc phần kéo dài của đoạn BC. M có thuộc mặt phẳng (ABC) không? đường thẳng AM có nằm trong mặt phẳng (ABC) không? A B C M * Ta có: M ∈ BC BC ⊂ (ABC) =>M ∈(ABC) * Do: M ∈ (ABC) A ∈ (ABC) =>AM ⊂ (ABC) II. Các Tính Chất Thừa Nhận * Tính chất 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt *Tính chất 2: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua 3 điểm không thẳng hàng *Tính chất 3: Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó *Tính chất 4: Hãy cho biết 4 điểm A,B,C,D có cùng thuộc một mặt phẳng hay không? C A B D Tồn tại bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng [...]... Hãy nhắc lại các tính chất thừa nhận vừa học Nêu ba cách xác định một mặt phẳng Nêu cách tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng Nêu cách chứng minh 3 điểm thẳng hàng Dặn dò: • Về nhà xem ví dụ 2,3,4 SGK và ghi nhớ phần nhận xét sau mỗi ví dụ • Về nhà làm bài tập sách giáo khoa trang 53, 54 Kính chào các thầy cô giáo và các em học sinh lớp 11C1 GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY: PHAN VĂN ĐỎ . Tiết 12: §1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG Tiết 1: I. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU 1. MẶT PHẲNG VÍ DỤ VỀ MẶT PHẲNG Mặt Bảng Mặt Bàn Mặt. minh 3 điểm thẳng hàng. Dặn dò: Dặn dò: • Về nhà xem ví dụ 2,3,4 SGK và ghi nhớ phần nhận xét sau mỗi ví dụ • Về nhà làm bài tập sách giáo khoa trang 53,

Ngày đăng: 24/10/2013, 01:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tiết 12: §1 ĐẠI CƯƠNG VỀ - Đại cương về đt&mp
i ết 12: §1 ĐẠI CƯƠNG VỀ (Trang 1)
Mặt Bảng Mặt Bàn Mặt hồ nước yên lặng - Đại cương về đt&mp
t Bảng Mặt Bàn Mặt hồ nước yên lặng (Trang 1)
Hình bình hành một miền góc - Đại cương về đt&mp
Hình b ình hành một miền góc (Trang 2)
3. Hình biểu diễn của một hình không gian Ví dụ 1: Một vài biểu diễn của hình lập phương - Đại cương về đt&mp
3. Hình biểu diễn của một hình không gian Ví dụ 1: Một vài biểu diễn của hình lập phương (Trang 4)
3. Hình biểu diễn của một hình không gian Ví dụ 2: Một vài biểu diễn hình chóp tam giác - Đại cương về đt&mp
3. Hình biểu diễn của một hình không gian Ví dụ 2: Một vài biểu diễn hình chóp tam giác (Trang 5)
- Hình biểu diễn của đường thẳng là đường thẳng, của đoạn thẳng là đoạn thẳng - Đại cương về đt&mp
Hình bi ểu diễn của đường thẳng là đường thẳng, của đoạn thẳng là đoạn thẳng (Trang 6)
☞ Các quy tắc khi vẽ hình biểu diễn của một hình trong không gian - Đại cương về đt&mp
c quy tắc khi vẽ hình biểu diễn của một hình trong không gian (Trang 6)
∆ 4: Trong mặt phẳng(P), cho hình bình hành ABCD. Lấy điểm S nằm ngoài mặt phẳng (P). Hãy chỉ ra một  điểm chung của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) khác  điểm S - Đại cương về đt&mp
4 Trong mặt phẳng(P), cho hình bình hành ABCD. Lấy điểm S nằm ngoài mặt phẳng (P). Hãy chỉ ra một điểm chung của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) khác điểm S (Trang 12)
∆5: Hình sau đúng hay sai? Tai sao? - Đại cương về đt&mp
5 Hình sau đúng hay sai? Tai sao? (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w