1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án LS 5 Tuần 16-35

37 344 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 305,5 KB

Nội dung

Lch s 5 Tuan 17 LềCH Sệ HU PHNG NHNG NM SAU CHIN DCH BIấN GII I . Mc tiờu HS biết: - Hậu phơng đợc mở rộng và xây dựngvững mạnh : + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra nhiệm vụnhằm đua cuộc kháng chiến đến thắng lợi . + Nhân dân đẩy mạng sản xuất lơng thực phẩm để chuyển ra mặt trạn . + Giáo dục đợc đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến . + Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gơng mẫu đợc tổ chức vào tháng 5 1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nớc . II- Đồ dùng dạy học - Các hình minh hoạ trong sgk. - Phiếu học tập. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ Hỏi 2 hs : + Tại sao ta mở chiến dịchbiên giới thu đông 1950. + Nêu ý nghĩa của chiến dịch biên giới thu đông 1950. - GV nhận xét ,đánh giá B- Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1: Đại hội đại biểu lần thứ II của đảng (2-1951). - Y/c HS quan sát hình 1 (sgk) hỏi . + Hình chụp cảnh gì. - GV nêu tầm quan trọng của Đại hội. - Gọi HS đọc sgk + Đại hội dại biểu toàn quốclàn thứ II của Đảng - 2 HS trả lời - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II. - 1 HS đọc 1 Lch s 5 đề ra nhiệm vụ gì ? + Để thực hiện nhiệm vụ đó cần có các điều kiện gì. - GV kết luận. Hoạt động 2: Sự lớn mạnh của hậu phơng những năm sau chiến dịch biên giới. - Thảo luận nhóm bàn (3). + Sự lớn mạnh của hậu phơng trên các mặt: kinh tế, văn hoá, giáo dục thể hiện ntn? + Theo em vì sao hậu phơng có thể phát triển vững mạnh nh vậy. - Gọi đại diện nhóm trình bày. + Sự phát triển vững mạnh của hậu phơng có tác động ntn đến tiền tuyến? - Y/c HS quan sát H2,3 nêu nội dung của từng hình. => GV kết luận. Hoạt động 3: Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ I. - Cả lớp cùng thảo luận trả lời. + Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gơng mẫu toàn quốc tổ chức khi nào? + Đại hội nhằm mục đích gì. + Kể tên các anh hùng đợc đại hội bầu chọn? + Kể về chiến công của một trong 7 tấm gơng anh hùng trên. - GV nhận xét. + Nhiệm vụ: Đa kháng chiến đến thắng lợi + Phải phát triển tinh thần yêu nớc , đẩy mạnh thi đua , chia ruộng đất cho nông dân - HS thảo luận + Đẩy mạnh sản xuất lơng thực, thực phẩm; Đào tạo cán bộ kháng chiến; Chế tạo vũ khí + Vì đảng lãnh đạo đúng đắn; Nhận dân có tinh thần yêu nớc cao. - Đại diện 1 nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung. + Tiền tuyến đợc chi viện sức ngời, sức của. - HS quan sát và nêu. - Ngày 1-5-1952. + Đại hội nhằm tổng kết, biểu dơng những thành tích của phong trào yêu nớc. - HS nêu tên 7 anh hùng. - HS kể theo sự hiểu biết 2 Lch s 5 3. Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc Bài đọc (sgk). - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc. Tit 18 : KIểM TRA cuối học kì I I- Mục tiêu Kiểm tra một số kiến thức về : - Một số sự kiện lịch sử lịch sử tiêu biểu từ 1858-1951. - Một số sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này. II- Đồ dùng dạy học - Đề bài kiểm tra III- Các hoạt động dạy học 1 . Giới thiệu bài Gv giới thiệu tiết kiểm tra và ghi đề bài Đề bài: Câu 1: Nối ô bên phải với ô bên trái cho phù hợp: 1858 Hội nghi hợp nhất 3 tổ chức Đảng thành Đảng cộng sảnViệt Nam 1930 Bác Hồ đọc tuyên ngôn đọc lập tại quảng trờng Ba Đình. 1945 Thực dân pháp bắt đầu xâm lợc nớc ta. Câu II: Khoanh tròn vào trớc ý đúng. Ngày kỉ niềm cách mạng tháng 8 ở nớc ta là ngày: A: 18-8 B: 19-8 C: 23-8 D: 25-8 Câu III: Em hãy điền những TN thích hợp vào chỗ chấm ( ) Trích lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh: Hỡi Đồng bào toàn quốc ! Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta nhng chúng ta càng nhân nhựơng, thực dân pháp . không ! Chúng ta thì , chứ nhất định ., nhất định .!. Câu IV: Hoàn thành bảng sau: Năm Sự kiện ý nghĩa lịch sử 1946 1947 1950 . . 3 Lịch sử 5 1951 2. H/d ®¸nh gi¸ C©u I: (3®) 1858: Thùc d©n ph¸p b¾t ®Çu x©m lỵc níc ta. 1930: Héi nghÞ hỵp nhÊt . 1945: B¸c Hå ®äc tuyªn ng«n ®éc lËp . C©u II: (2®) Khoanh vµo B. C©u III: (3®) Thø tù ®iỊn: ph¶i nh©n nhỵng, cµng lÊn tíi, v× chóng qut t©m cíp níc ta lÇn n÷a !, hi sinh tÊt c¶, kh«ng chÞu mÊt níc, kh«ng chÞu lµm n« lƯ. C©u IV: (2®) Tiết 19 :CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ I. Mục tiêu: - Tường thuật sơ lược được chiến dòch Điện Biên Phủ - Trình bày sơ lược ý nghóa của chiến thắng Điện Biên Phủ : Là mốc son chói lọi , góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược - Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dòch : tiêu biểu là Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lôc châu mai II. Chuẩn bò: + GV: Bản đồ hành chính VN. Lược đồ phóng to. Tư liệu về chiến dòch Điện Biên Phủ, phiếu học tập. + HS: Chuẩn bò bài. Tư liệu về chiến dòch. III. Các hoạt động: Hoạt động của HS Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Hãy nêu sự kiện xảy ra sau năm 1950? - Nêu thành tích tiêu biểu của 7 anh hùng được tuyên dương trong đại hội anh hùng và chiến só thi đua toàn quốc lần thứ I? - Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: Nêu MT bài: - Chiến thắng lòch sử Điện Biên Phủ 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Tạo biểu tượng của chiến dòch Điện Biên Phủ. - Giáo viên nêu tình thế của Pháp từ sau thất bại ở chiến dòch Biên giới đến năm - Hát - 2 HS trả lời câu hỏi - Nhận xét, góp ý - lắng nghe 4 Lịch sử 5 1953. Vì vậy thực dân Pháp đã tập trung 1 lượng lớn với nhiều vũ khí hiện đại để xây dựng tập đoàn cứ điểm kiên cố nhất ở chiến trường Đông Dương tại Điện Biên Phủ nhằm thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta, giành lại thế chủ động chiến trường và có thể kết thúc chiến tranh. (Giáo viên chỉ trên bản đồ đòa điểm Điện Biên Phủ) - Y/C hs thảo luận nhóm đơi theo câu hỏi + Điện Biên Phủ thuộc tỉnh nào? Ở đâu? Có đòa hình như thế nào? + Tại sao Pháp gọi đây là “Pháo đài khổng lồ không thể công phá”. + Mục đích của thực dân Pháp khi xây dựng pháo đài Điện Biên Phủ? → Giáo viên nhận xét → chuyển ý. *Trước tình hình như thế, ta quyết đònh mở chiến dòch Điện Biên Phủ. - Y/C hs Thảo luận nhóm bàn theo câu hỏi : + Chiến dòch Điện Biên Phủ bắt đầu và kết thúc khi nào? + Nêu diễn biến sơ lược về chiến dòch Điện Biên Phủ? → Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu theo các ý sau: + Đợt tấn công thứ nhất của bộ đội ta. + Đợt tấn công thứ hai của bộ đội ta. + Đợt tấn công thứ ba của bộ đội ta. + Kết quả sau 56 ngày đêm đánh đòch. → Giáo viên nhận xét + chốt (chỉ trên lượt đồ). - Giáo viên nêu câu hỏi: + Chiến thắng Điện Biên Phủ có thể ví với những chiến thắng nào trong lòch sử chống ngoại xâm của dân tộc? - Lắng nghe - Học sinh đọc SGK và thảo luận nhóm đôi. +Thuộc tỉnh Lai Châu, đó là 1 thung lũng được bao quanh bởi rừng núi. + Pháp tập trung xây dựng tại đây 1 tập đoàn cứ điểm với đầy đủ trang bò vũ khí hiện đại. - Thu hút lực lượng quân sự của ta tới đây để tiêu diệt, đồng thời coi đây là các chốt để án ngữ ở Bắc Đông Dương. - Học sinh thảo luận theo nhóm bàn. → 1 vài nhóm nêu (có chỉ lược đồ). → Các nhóm nhận xét + bổ sung. Hoạt động cá nhân. + Chiến thắng Bạch Đằng., Chi Lăng , Đống Đa Học sinh nêu. 5 Lịch sử 5 + Chiến thắng có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc đấu tranh của, nhân dân các dân tộc đang bò áp bức lúc bấy giờ? → Rút ra ý nghóa lòch sử. - Chiến thắng Điện Biên Phủ và hiệp đònh Giơ-ne-vơ đã chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (7-5-1954), đã kết thúc 9 năm kháng chiến chống Pháp, phá tan ách đô hộ của thực dân Pháp, hòa bình được lập lại, miền Bắc hoàn toàn được giải phóng, CMVN bước sang giai đoạn mới.  Hoạt động 2: Làm bài tập. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập theo nhóm. N1: Chỉ ra những chứng cứ để khẳng đònh rằng “tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ” là “pháo đài” kiên cố nhất của Pháp tại chiến trường Đông Dương vào năm 1953 – 1954. N2: Tóm tắt những mốc thời gian quan trọng trong chiến dòch Điện Biên Phủ. N3: Nêu những sự kiện tiêu biểu, những nhân vật tiêu biểu trong chiến dòch Điện Biên Phủ. N4: Nguyên nhân thắng lợi của chiến dòch Điện Biên Phủ. → Giáo viên nhận xét.  Hoạt động 3: Củng cố. - Nêu ý nghóa lòch sử của chiến dòch Điện Biên Phủ? Nêu 1 số câu thơ về chiến thắng Điện Biên. → Giáo viên nhận xét + tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ Độc lập dân tộc “ - Nhận xét tiết học - Nhận xét, góp ý - Lắng nghe - Học sinh lặp lại - Hoạt động nhóm (4 nhóm). - Các nhóm thảo luận → đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. → Các nhóm khác nhận xét lẫn nhau. Hoạt động lớp. - Thi đua theo 2 dãy. - Lắng nghe 6 Lịch sử 5 Tiết 20 :ÔN TẬP : CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC ( 1945-1954) I . Mục tiêu : - Biết sau cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ “giặc”: Giặc đói , giặc dốt . giặc ngoại xâm . - Thống kê những sự kiện lòch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược : + 19/12/1946 : toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp . + Chiến dòch Việt Bắc thu - đông 1947. + Chiến dòch Biên giới thu - đông 1947. + Chiến dòch Điện Biên Phủ II. Chuẩn bò: - Phiếu bài tập III. Các hoạt động: Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “ÙChiến thắng lòch sử Điện Biên Phủ” - Nêu diễn biến của chiến thắng Điện Biên Phủ - Chiến thắng ĐBP có ý nghóa lòch sử như thế nào ? - Nhận xét bài cũ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài : b. Phát triển bài *Hoạt động 1: Làm việc theo cặp - YC hs thảo luận nhóm đôi , trả lời các câu hỏi trong SGK 1.+ Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám được diễn tả bằng cụm từ nào ? + Hãy kể tên 3 loại “giặc” mà cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối 1945 2.“Chín năm làm một Điện Biên + Hát - 2 HS trả lời - Nhận xét - Lắng nghe Hoạt động nhóm đôi , lớp. - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện trình bày + “Nghìn cân treo sợi tóc” + Ba loại giặc đó là : Giặc ngoại xâm, giặc dốt, giặc đói. 7 Lịch sử 5 Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng” + Em hãy cho biết : Chín năm đó được bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào ? 3. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tòch HCM đã khẳng đònh điều gì ? + Lời khẳng đònh ấy giúp em liên tưởng tới bài thơ nào ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai ( đã học ở lớp 4) ? * Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm - GV chia lớp thành nhóm 4-6 hs , phát phiếu BT yêu cầu hs thảo luận hoàn thành Bt trong phiếu Lập bảng thống kê Thời gian Sự kiện ý nghĩa 1946 1947 1950 1954 GV nhận xét , tuyên dương Hoạt động 3 : Trò chơi : Tìm đòa chỉ đỏ - GV lần lượt đưa bảng phụ ghi tên các đòa danh : Điện Biên Phủ , Đông Khê, Việt Bắc - GV nhận xét tuyên dương những HS nhớ tốt và kể hay c. Tổng kết - dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Chuẩn bò: “Nước nhà bò chia cắt” - Nhận xét tiết học. + Bắt đấu từ năm 1945 đến 1954 + Cho thấy tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập tự do của nhân dân ta . + - Cả lớp nhận xét và bổ sung - HS về nhóm nhận phiếu , thực hiện yc - Đại diện nhóm trình bày , các nhóm khác nhận xét , bổ sung - HS dựa vào các kiến thức đã học kể lại các sự kiện , nhân vâït lòc sử tương ứng với các đòa danh đó -2 HS đọc Ti ết 21 NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT I.Mục tiêu - Biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp đònh Giơ – ne –vơ năm 1954: + Miền Bắc được giải phóng , tiến hành xây dựng chủ nghóa xã hội . 8 Lịch sử 5 + Mó - Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta , tàn sát nhân dân Miền Nam : Thực hiện chính sách “tố cộng ” , “ diệt cộng ”, thẳng tay giết hại những chiến só cách mạngvà những người dân vô tội . + Nhân dân ta phải cầm vũ khí đứng lên chống Mó – Diệm. - Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ . II.Đồ dùng dạy học - Bản đồ hành chính Việt nam. - Tranh ảnh tư liệu về cảnh Mó-Diệm tàn sát đồng bào miền nam. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập 3. Bài mới a. Giới thiệu: Nêu MT bài: " Nước nhà bò chia cắt" b. Dạy bài mới : 1. Nội dung hiệp điònh Giơ –ne -vơ * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - Gọi hs đọc SGk (T41) + Hiệp đònh là gì ? + Tại sao phải kí hiệp đònh Giơ – ne- vơ ? + Nội dung cơ bản của Hiệp đònh Giơ – ne – vơ là gì ? + Hiệp đònh thể hiện mong ước gì của nhân dân ta ? - Gv tổ chức cho HS trình bày phần nêu trên - GV nhận xét , bổ sung - Gv kết luận : Chấm dức chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam và Đông Dương ; quy đònh vó tuyến 17 (sông Bến Hải)làm giới tuyến quân sự tạm thời ,quân ta tập kết ra Bắc , quân Pháp rút khỏi Miền Bắc , chuyển vào Nam . Trong hai năm - Hát vui - HS đọc lại tựa bài - Học sinh đọc + HS đọc chú giải + Hiệp đònh Giơ – ne – vơ là hiệp đònh Pháp phải kí với ta sau khi chúng thất bại nặng nề ở Điện Biên Phủ . Hiệp Đònh kí ngày 21/7/1954 + Hiệp đònh công nhận chấm dớt chiến tranh , lập lại hòa bình ở Việt Nam . Theo hiệp đònh , sông Bến Hải là giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam bắc … + … Thể hiện mong muốn độc lập tự do và thống nhất đất nước của dân tộc ta . - Học sinh trả lời - Nhận xét 9 Lịch sử 5 quân Pháp rút khỏi miền Nam Việt Nam . Đến tháng 7/1956 , tiến hành tổng tuyển cử , thống nhất đất nước . 2. Vì sao nước ta bò chia cắùt * Hoạt động 2 : (làm việc theo nhóm ) - Gọi hs đọc SGK trang 42 và chú giải - Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm thảo luận giải quyết các vấn đề sau : + Nguyện vọng của nhân dân ta là sau hai năm , đất nước sẽ thống nhất , nguyện vọng đó có thực hiện được không ? Vì sao ? + Nêu dẫn chứng về việc đế quốc MĨ phá hoại Hiệp đònh Giơ – ne – vơ ? + Những việc làm của đế quốc Mó đã gây ra hậu quảgì cho nhân dân ta? + Muốn xóa bỏ nỗi đau chia cắt dân tộc ta phải làm gì ? 3. Củng cố, dặn dò : + Nếu không cầm súng đánh giặc thì đất nước, nhân dân sẽ ra sao ? + Cầm súng đứng lên đánh giắc thì điều gì sẽ xảy ra ? + Sự lựa chọn (Cầm súng đánh giắc ) của nhân dân ta thể hiện điều gì ? - Gv nhận xét bổ sung . - Gọi HS đọc phần tóm tắt -Gv tóm tắt nội dung bài Dặn : Về nhà xem lại bài chuẩn bò bài mới “Bến tre Đồng khởi” - Học sinh đọc - Các nhóm thảo luận - Các nhón cử đại diện lên trình bày ,các nhóm khác bổ sung. - hs trả lời nhận xét , bổ sung - 2 HS đọc - Học sinh lắng nghe và thực hiện Tiết 22:BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I.Mục tiêu : - Biết cuối năm 1959 – đầu năm 1960 , phong trào đồng khởi nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam ( Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “ Đồng khởi “ ) - Sử dụng ản đồ , tranh ảnh để trình bày sự kiện . II. Chuẩn bò: + GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Nam Bộ. III. Các hoạt động: 10 [...]... từ năm 1 954 đến 19 75 , chấm dứt vónh viễn ách thống trò của chủ nghóa đế quốc , giải phóng miền Nam thống nhất đất nước → Giáo viên nhận xét + chốt c.Nhận xét , dặn dò : - Nhận xét tiết học 35 Lịch sử 5 - Dặn : Chuẩn bò tiết sau “ Ôân lại các giai đoạn lòch sử từ 1 954 đến nay TUẦN 35 KIỂM TRA CUỐI NĂM I Mục tiêu : Kiểm tra một số kiến thức đã học trong giai đoạn lòch sử từ năm 1 954 đến 19 75 II Đồ dùng... tháng 8 / - Học sinh nêu (2 em) 19 45 và chiến thắng Điện Biên - Nhận xét Phủ ? 34 Lịch sử 5 - GV nhận xét , đánh giá 2 Bài mới a.Giới thiệu bài : Gv giới thiệu ghi baiø b Phát triển bài Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - HS về nhóm , thảo luận theo gợi ý - Chia lớp thành nhóm 4 hs , yc các nhóm mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập về thời kì 1 954 – 19 75 theo câu hỏi gợi ý : + Nội dung chính của thời kì 1 954 – 19 75. .. m¹ng cđa ta? Gi¸o viªn nhËn xÐt H§ Cđng cè, dỈn dß 24 Lịch sử 5 TUẦN 29 HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC I Mục tiêu: Sau bài học , HS biết : - Tháng 4 – 1976 , Quốc hội chung cả nước được bầu và họp và cuối tháng 6 dù tháng 7 -1946 : + Tháng 4 -1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước + Cuối tháng sáu , đầu tháng 7 -1946 Quốc hội đã họp và quyết đònh : tên nước , Quốc huy... Th¾ng trong giai ®o¹n hiƯn nay Chn bÞ tiÕt «n tËp TUẦN 33 32 Lịch sử 5 ÔN TẬP CUỐI NĂM ( T1 ) I Mục tiêu: Sau bài học giúp hs nhớ lại : - Một số sự kiện nhân vâït lòch sử tiêu biểu từ năm 19 45 đến 1 954 + Cuối năm 19 45 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta , nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nươc Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến - yêu thích, tự học lòch sử nước nhà... nêu (2 em) - Nhận xét - Lắng nghe - Học sinh nêu 3 thời kì: + Từ 19 45 đến 1 954 + Từ 1 954 đến 19 75 + Từ 19 75 đến nay - 33 HS về nhóm , thảo luận theo gợi ý Lịch sử 5 gian nào ? Các nhân vâät tiêu biểu - Mời các nhóm bào các kết quả - Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả học tập - Các nhóm khác, cá nhân nêu thắc mắc, nhận xét (nếu có) → Giáo viên nhận xét Kết luận kết luận Hoạt động 3: Làm việc nhóm đôi... cách mạng tháng 8/ 19 45 + Cách mạng tháng 8 / 19 45 cho thấy và Chiến thắng Điện Biên Phủ lòng yêu nướcvà tinh thần cách mạng của nhân dân ta Chúng ta dành được độc lập dân tộc , nhân thoát khỏi kiếp nô lệ , ách thống trò của thực dân phong kiến → Giáo viên nhận xét + chốt +… c.Nhận xét , dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn : Chuẩn bò tiết sau “ Ôân lại các giai đoạn lòch sử từ 1 954 đến nay TUẦN 34 ÔN... hiệp đònh? → Giáo viên nhận xét 22 Lịch sử 5 - gọi hs đọc phần ghi sgk - Lắng nghe Dặn : Học bài và chuẩn bò bài :“Tiến vào Dinh Độc Lập” TUẦN 28 I Mục tiêu : TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP - Học sinh biết ngày 30 -4 – 19 75 quân dân ta giải phóng sài Gòn , kết thúc cuộkháng chiến chống Mó cứu nước Từ đây đấùt nước hoàn toàn độc lậïp thống nhất: + Ngày 26 – 4 19 75 Chiến dòch Hồ chí Minh bắt đầu , các cánh quân... tộc ta ? 16 Lịch sử 5Giáo viên nhận xét → Rút ra ghi nhớ c.Củng cố, dặn dò - Giáo viên cho học sinh so sánh 2 bức ảnh SGK và nhận xét về đường Trường Sơn qua 2 thời kì lòch sử → Giáo viên nhận xét → giới thiệu: Ngày nay, Đảng và nhà nước ta đã mở đường lớn – đường Hồ Chí Minh Đó là con đường đưa đất nước ta đi lên công nghiệp hoá, hiện đại hoá Giáo viên nhận xét + Tuyên dương → Giáo viên nhận xét... góp ý - Học sinh đọc lại (3 em) - Học sinh đọc ghi nhớ SGK - 2 Học sinh nêu - Lắng nghe 12 Lịch sử 5 Tiết 23 :Ø MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA I Mục tiêu: - Biết hồn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội : THáng 12 năm 1 955 với sự giúp đỡ của Liên Xơ nhà máy được khởi cơng xây dựng và tháng 4 – 1 958 thì hồn thành - Biết những đóng góp cuảNhà máy Cơ khid Hà Nọi trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ... Hiệp định Giơ- ne – vơ? A Sơng Bến Hải B Sơng Thu Bồn C Sơng Gianh D.Sơng Mã 2 Thời gian diễn ra cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội của nước Việt Nam thống nhất: A Ngày 30-4-19 75 B Ngày 25- 4-1976 C Ngày 24 -5 -1976 C Ngày 25 – 4 19 75 3.Hiệp định Pa –ri quy định điều gì ? A Mĩ phải tơn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ của Việt Nam B Phải rút tồn bộ qn Mĩ và qn đồng minh ra khỏi . Lắng nghe 6 Lịch sử 5 Tiết 20 :ÔN TẬP : CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC ( 19 45- 1 954 ) I . Mục tiêu : - Biết sau cách mạng tháng Tám nhân dân ta. bộ phục vụ kháng chiến . + Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gơng mẫu đợc tổ chức vào tháng 5 1 952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nớc . II- Đồ dùng

Ngày đăng: 24/10/2013, 01:11

w