Bài viết này, trên cơ sở làm rõ khái niệm hài hước đen, khảo cứu các biểu hiện của nó trong văn học nước ngoài và văn học Việt Nam, chủ yếu là dòng văn học hậu hiện đại để làm rõ thêm thủ pháp ấy với người đọc.
UED Journal of Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC THỦ PHÁP HÀI HƯỚC ĐEN TRONG VĂN HỌC Nhận bài: 13 – 03 – 2015 Chấp nhận đăng: 25 – 09 – 2015 http://jshe.ued.udn.vn/ Nguyễn Khắc Sính Tóm tắt: Hài hước đen (Black humor) thuật ngữ lý luận văn học dùng để thủ pháp nghệ thuật cấp độ hài - phạm trù mỹ học có từ lâu đời Tuy nhiên thuật ngữ chủ yếu phổ biến Phương Tây, tới năm cuối kỷ XX, hài hước đen bắt đầu nghiên cứu Việt Nam tập trung chủ yếu loại hình văn chương Nghiên cứu hài hước đen giúp làm sáng tỏ phẩm chất thẩm mỹ tiêu biểu độc đáo thủ pháp biểu văn học Bài viết này, sở làm rõ khái niệm hài hước đen, khảo cứu biểu văn học nước ngồi văn học Việt Nam, chủ yếu dòng văn học hậu làm rõ thêm thủ pháp với người đọc Từ khóa: mỹ học; hài; hài hước đen; tiểu thuyết đại Đặt vấn đề Cái hài phạm trù thẩm mỹ đời sớm, khơng muốn nói sớm đồng hành với phát triển văn hóa, văn học nghệ thuật nhân loại Sở dĩ hài có vị trí vai trị quan thiết với đời sống người Cuộc sống người khơng có niềm vui, hài hước, niềm lạc quan (chúng ta biết thuyết khoái lạc học thuyết đời từ trước CN với chủ soái nhà triết học Nikos Kazantzakis - Hi Lạp) Bên cạnh niềm vui, khoái lạc, người muốn nhận diện xấu, ác để đồng lòng tiêu diệt nó, “tiễn đưa” vào khứ Nhưng đưa xấu, ác vào khứ có nhiều đường đường hài đường tỏ hiệu nghiệm “tiễn đưa” “một cách vui vẻ” (ý K.Marx) Cũng mà hài có mặt nhiều loại hình, thể loại nghệ thuật: hài kịch, thơ hài, truyện hài, tranh hài, phim hài,… loại hình, thể loại phổ biến, “sống khỏe” * Liên hệ tác giả Nguyễn Khắc Sính Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Email: khacsinh50@gmail.com Hài hước đen (Black humor) cấp độ đặc biệt hài thủ pháp thịnh hành châu Âu từ thập niên 60 kỷ XX sáng tác tác gia tiêu biểu F.Raberlais, M.de Cervantes, Lewis Carroll, Franz Kafka, Gunter Grass, Ngày nay, hài hước đen phổ biến dòng văn chương Việt mang ảnh hưởng chủ nghĩa hậu đại (Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Bình Phương, Hồ Anh Thái,…) Hài hước đen sáng tác văn chương 2.1 Về khái niệm hài hước đen Như có nói, hài hước đen cấp độ đặc biệt hài [xem thêm 1, tr.135], muốn hiểu thủ pháp trước hết phải đề cập đến phạm trù hài Hiểu cách ngắn gọn, hài xấu đội lốt đẹp Nếu xấu chịu yên vị với thân phận khơng nói làm gì, sống lúc diễn phẳng thế: có xấu ln ln tìm cách che đậy cách khốc lên đẹp Trong tình thật rơi xuống làm nguyên hình xấu Đến lúc người nhận khập khiễng lâu tưởng với thật thấy họ bật lên tiếng cười - tiếng cười nhận thức tiếng cười Các nhà tư tưởng mỹ học xưa nhận định hài với chất khập khiễng, mâu thuẫn “giữa xấu đẹp” (Aristote), Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 5, số 3(2015), 83-90 | 83 Nguyễn Khắc Sính “giữa nhỏ nhặt cao cả” (E Kant), “giữa quan trọng giả quan trọng thật” (G.W.F.Hégel), “giữa vô nghĩa lý nghĩa lý” (Jean Paul), “giữa nhỏ nhặt trống rỗng bên bên mang tham vọng có nội dung, có ý nghĩa thực” (Tchernysevsky),… Cái hài có ba cấp độ Cấp độ hài hước, tức “nói cho vui”, chưa nhằm phê phán cả, chí u thương mà nói Cấp độ thứ hai châm biếm, tức lơi thói hư tật xấu người cộng đồng để tạo kiểu phê phán Cấp độ thứ ba đả kích, thường nhằm vào đối tượng kẻ thù, cách thổi phồng, phóng đại, cường điệu tối đa nét xấu hình thức hay nội dung để người ghê tởm nó, thù ghét nó, mong muốn loại bỏ nó, viết, vẽ thứ ngơn ngữ cay độc Hài hước đen thủ pháp văn chương phạm trù hài, dường nằm châm biếm đả kích Hài hước đen tồn hai tên gọi: Black humor tiếng Anh Mỹ dùng để trường phái văn học đại chủ nghĩa lên Mỹ năm 60 kỷ XX Năm 1965, Bruce Jay Friedman soạn tuyển tập tiểu thuyết đặt tên “Black humor” (“Uymua đen”), trở thành thuật ngữ trào lưu, trường phái lý luận văn học Tên gọi thứ hai, Humor noir tiếng Pháp tạo nhà lý thuyết siêu thực Andre Breton (1935), để thể loại phái sinh hài kịch châm biếm, hài hước thúc đẩy thuyết khuyển nho chủ nghĩa hoài nghi Dù gọi tên khác tựu trung, hài hước đen (còn gọi hài kịch đen) thủ pháp nghệ thuật yếu tố bệnh hoạn, rùng rợn với yếu tố hài hước đặt cạnh nhằm nhấn mạnh điên rồ, phù phiếm, phi lý đời sống Hài hước đen liên quan chủ yếu đến vô lý nên nhân vật thường làm việc kỳ quặc, điều khó hiểu, dường họ bị ám ảnh hình ảnh ghê rợn, kinh dị Thường hội thoại họ xuất kỳ lạ họ chống lại kiện Ở thủ pháp hài hước đen, chủ đề kiện thường coi cấm kỵ, đặc biệt liên quan đến chết xử lý cách khôi hài biếm nhại bảo lưu tính nghiêm trọng Nội dung hài hước đen, thế, thường khiến khán giả cười khó chịu, hay lúc hai cảm giác Những điểm khiến hài hước đen có mặt tiểu 84 thuyết nhiều trào lưu phù hợp nhất, xuất dày đặc biểu rõ rệt trào lưu văn học hậu đại (Postmodernism) Có thể xem nhận xét sau nhìn nhận khái qt, tồn diện thủ pháp này: “Về mặt thủ pháp nghệ thuật, chủ nghĩa đại thường vận dụng lối tượng trưng dòng ý thức, v.v… chủ nghĩa hậu đại thích sử dụng lối “uy-mua màu đen” (black humor) kết hợp hoang đường, khủng khiếp với hoạt kê, thông qua hài để biểu đạt bi đát Tác giả thường lập ý quái dị, tưởng tượng phong phú nhằm vạch tính chất buồn cười việc thường thấy, cười cợt khôi hài cách chua chát, kể tự trào trạng thái lạnh lùng, bế tắc, tiến thoái lưỡng nan Nhân vật tầm thường, tình tiết lộn xộn, kết cấu lỏng lẻo, tất tạo cảm xúc dự báo cho ngày tận thế” [5, tr.323] Từ khái niệm trên, nhận số đặc điểm hài hước đen 1) Sự biểu tình cảm đen tối kết hợp tiếng cười (humour), nói humour lại chứa đựng u ám, tràn đầy tình cảm tuyệt vọng; 2) Cười nhạo xấu xa, tội ác cách tuyệt vọng, giống đùa cợt với đau khổ, nhục nhã, chết phi lý đời; 3) Nhân vật xây dựng theo kiểu tầm thường, nghịch dị, tình tiết xếp lộn xộn, kết cấu lỏng lẻo 4) Cách nói, lối nói bề mặt thường trái logic, ví câu nói nhân vật bị treo cổ: “Xem lại xem, dây thịng lọng có đảm bảo khơng?” 2.2 Hài hước đen văn học giới Từ trước Cơng ngun Aristote nói “Người sinh vật biết cười” Đây nguyên nhân khiến hài xuất sớm đồng hành với đời sống người lao động, văn hóa, loại hình nghệ thuật Tiếng cười nghệ thuật biểu nhiều dạng thức khác nhau: hài hước, giễu nhại, trào phúng, mỉa mai, châm biếm, đả kích,… Chỉ tính từ nhân loại có văn học viết thấy tác phẩm lớn, bất hủ tác phẩm có chứa hài mức độ khác Thời đại Phục hưng, ý nghĩa bất tuân cợt nhạo hài hước nâng lên thành cảm hứng phê phán, “hạ bệ” vô mạnh mẽ Tiểu thuyết Gácgăngchuya Păngtagruyen (Gargantua et Pantagruel) F.Raberlais đời thời kỳ đầy biến động nước Pháp, đời cũ suy ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 5, số 3(2015), 83-90 tàn, tác phẩm đả kích trị, tôn giáo xã hội Trung cổ, cổ vũ phong trào đấu tranh cho tư tưởng khoa học tiến Thông qua đời bé Gargantua từ nhỏ bình thường qua giấc ngủ đơng lớn thành người khổng lồ, Raberlais cơng vào tồn giới Trung cổ, nhạo báng giá trị cũ hướng tới khát vọng khổng lồ thời đại Phục hưng: giải phóng người khỏi giáo dục thần học, giáo điều, kinh viện, kết hợp chủ nghĩa nhân văn với truyền thống dân tộc Có lẽ mà Engels đánh giá tác phẩm phản ánh trung thành đảo lộn lớn từ xưa đến mà loài người chưa thấy Đây tác phẩm khơi nguồn cảm hứng sáng tạo cho Bakhtine ông phát đưa lý thuyết carnival trình nghiên cứu Gácgăngchuya Păngtagruyen Cũng thời đại Phục hưng, tiểu thuyết Đônkihôtê - nhà quý tộc tài ba xứ Mantra (El Ingenioso hidago Don Quijote de la Mantra) M.de Cervantes khẳng định việc chơn vùi tiểu thuyết hiệp sĩ mà cịn làm toát lên nội dung nhân đạo chủ nghĩa sáng ngời nghệ thuật độc đáo mà tác giả đóng góp vào đấu tranh chung cho quyền sống người, cho nghệ thuật tiến bộ, chân Đằng sau câu chuyện hài hước chàng hiệp sĩ dường nhằm mua vui giải trí kia, Cervantes đề cập đến vấn đề nghiêm túc, mật thiết liên quan đến vận mệnh đất nước Tây Ban Nha Cervantes tái tranh sống chàng quý tộc Kihada hành trình trở thành hiệp sĩ giang hồ anh Anh ham mê đọc tiểu thuyết kiếm hiệp bán phần ruộng đất để mua nó, sách lại tiêm vào đầu óc anh ý tưởng điên rồ, xa rời thực tế, chủ quan báo thù Đối lập với Kihada bác giám mã Santro Pansa thực dụng, tham ăn, từ tạo nên cặp nhân vật lưỡng hóa thân thiết với Bên cạnh bác phó cạo Nicolax, nàng Dulxinia, anh chàng sinh viên… cánh đồng, rừng sâu đến phố phường, chợ búa với tầng lớp q tộc, tăng lữ, thị dân, trí thức, lái bn… hiển từ xuất thân, ngoại hình, tính cách, hành động, tạo nên tranh xã hội Tây Ban Nha sống động, náo nhiệt Nổi bật lên “đám” xô bồ Don Quijote với khát vọng bênh vực đấu tranh cho nghĩa, bảo vệ kẻ hèn yếu, tư tưởng hồn toàn lạc lõng với thời đại mà anh sống Vì suốt hành trình tìm nghĩa, Don Quijote bao lần bị đưa làm trò đùa, bị đánh đập… nên chất bi hài chất liệu chủ yếu tác phẩm Các tiểu thuyết du kí khác Cuộc phiêu lưu Gulliver (Julliver Adventures) J.Swith, Những phiêu lưu Alice đến xứ sở kỳ ảo (Alice’s Adventures in Wonder) Lewis Carroll, Olivơ Tuyxt (Oliver Twist) Charles Dickkens,… chung âm hưởng Cái cười vốn có gốc gác khập khiễng, trái ngược, mâu thuẫn… hay gọi phi lý Hài hước đen thủ pháp quen thuộc văn học hậu đại nói chung dịng văn học phi lý nói riêng Người mở đường cho dòng văn học Franz Kafka Tiểu thuyết Vụ án (Der Prozess) từ đầu bộc lộ tính chất khơi hài, phi lý: hai vị lạ mặt buổi sáng bắt Jozep K giường ngủ anh, tuyên bố anh bị bắt chén bữa sáng anh Jozep K tự bào chữa cho mặc áo ngủ Khi bị kết án, K tìm cách đến “phịng lục sự” gạ chuyện người phụ nữ phòng để xem “giấy tờ ngài dự thẩm”, mà anh thấy “hình vẽ tục tĩu”; hai gã đao phủ dẫn đi, Jozep K cảm thấy khó hiểu trước khốc tay kỳ lạ “quấn sát từ bả vai xuống dưới”; đoạn kết tác phẩm, chứng kiến cảnh hai tên đao phủ chuyền tay dao qua đầu mình, nhường đâm cách lễ phép K muốn giằng lấy mà tự đâm quách cho xong! Với điểm nhìn từ bên nhân vật, nghệ thuật độc thoại nội tâm kết hợp với lời kể người kể chuyện, Kafka khai phá cốt lõi bên chuyện đùa Cái hài không đơn giản tiếng cười mà nói lên nỗi âu lo trước phi lý Ở Lâu đài (Das Schloss), lời người kể chuyện nói với huyền bí kì diệu đến gần “lâu đài” tồi tệ thảm hại Người dân tưởng tượng ngài Klam thật vĩ đại gặp ngài, hóa người lười biếng, thường xuyên ngủ gật Rõ ràng, Kafka với miêu tả nghịch lý làm sụp đổ hình tượng đẹp tâm thức người Cái nghịch lý hữu sáng tác Kafka phản ánh nhìn tác giả vừa bi - hài, chua xót, đắng cay vừa phê phán, lên án xã hội sâu sắc: tất vấn đề phải xem xét lại q phi lý Hiện thực Kafka bóp méo, xé lẻ đến centimet nhằm tìm nguyên xã hội: 85 Nguyễn Khắc Sính người tồn xã hội biết loanh quanh mà khơng tìm lối cho (K Lâu đài), người bị kết án phạm tội bị xét xử (K Vụ án), người không hiểu qua đêm biến thành bọ (Gregor Hóa thân),… Kafka đưa phi lý trở thành nhân vật văn học hậu đại Có vẻ “Kafka muốn tư người khơng theo lối mịn khơng có kết luận bất biến cho thứ đời” [3, tr.98] Nhưng Kafka coi phi lý bình thường, tồn cách khách quan Anbert Camus lại cho phi lý tồn cách chủ quan Nhân vật Murson Người xa lạ (L’ Étranger) ông vô cảm, dửng dưng, thờ trước thứ đời: mẹ khơng nhìn mặt mẹ lần cuối; giết người chi tiết ngẫu nhiên; vào tù thấy việc bình thường; bị kết án tử hình thản nhiên suy nghĩ: “Thì người cho đời có đáng sống đâu”! Nhìn từ góc độ chiến tranh điều phi lý giới người Cảm thức Gunter Grass gửi vào tiểu thuyết Cái trống thiếc (Die Blechtrommel) ông cho nhân vật lùn dị dạng Orkar Matzerath phiêu lưu nhiều nơi, qua người đọc thấy rõ chấn thương tinh thần di hại bệnh lý xã hội, không tiệt nọc với cáo chung chủ nghĩa quốc xã Mọi tầng lớp xã hội từ sinh viên, ký giả đến bác sĩ, luật sư… bị Orkar đưa làm trò kể họ giọng mỉa mai, giỡn cợt Chúng ta nhận thấy cảm thức cách thể khác Lò sát sinh số (Slaughterhouse - five) Kurt Vonnegt Điều lệnh 22 (Catch - 22) John Heler,… Một phương diện khác hài hước đen ngôn ngữ nhân vật (kịch phi lý phát huy tối đa phương diện này) Theo kịch tác gia Pháp, Eugène Ionesco, bi đát hài hước hai mặt vấn đề “Cái hài trực cảm phi lý, tơi cho làm cho người ta tuyệt vọng bi Cái hài bi đát bi kịch người hài hước” [cd 4, tr.811] Do đối thoại nhân vật, xét ngôn ngữ túy chưa sai dịch chuyển sang bình diện tư lộ ngớ ngẩn, nực cười Ví lời bình phẩm ơng Xmit nhan sắc bà Bobby kịch Nữ ca sĩ hói đầu (La Cantatricechauve): “Bà có đường nét đặn 86 khơng thể nói đẹp Bà cao lớn to khỏe Các đường nét bà khơng đặn nói đẹp Bà thấp bé gầy gò q” Hình lời nói lên máy, người thật thảm hại - lý trí, trí tuệ bị chà đạp, trở nên xa lạ với Dĩ nhiên với văn chương, nghệ thuật ngôn từ, đương nhiên nhà văn tận dụng tối đa lối nói nhân vật tác phẩm họ Tiểu thuyết Giles, đứa bé bê (Giles - goat boy) John Barth suốt 700 trang nhái lại tất giọng điệu ngôn ngữ, tất cách kể chuyện, có cảm giác nhà văn trình bày sườn truyện cho nằm lẫn thư từ, tựa, viết khác, tạo nên đối thoại lộn xộn Từ nửa sau kỷ XX trở đi, văn học hậu đại nói chung, dịng văn học chứa đựng yếu tố hài hước đen nói riêng đạt thành tựu định Qua tác phẩm, người đọc cảm nhận cảnh báo tan rã, lạc loài, phi nhân người thời đại, từ khiến người thấy cần phải sống Vì thế, hài hước đen thủ pháp mà qua đó, nhà văn truyền tải đến người đọc thơng điệp đầy tính nhân văn 2.3 Hài hước đen văn học Việt Nam Văn học Việt Nam tiếp nhận thủ pháp hài hước đen vào khoảng thập kỷ 90/XX dòng văn học mà hay nói “chủ nghĩa hậu đại” (thực ra, theo chúng tơi, dấu vết, dấu hiệu, ảnh hưởng điều kiện triết học, văn hóa, xã hội Việt Nam đến chưa đủ để xuất Postmodernism nghĩa) Trong viết này, khảo sát ảnh hưởng thủ pháp hài hước đen văn xuôi Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hồi, Nguyễn Bình Phương, Vũ Đình Giang, Đặng Thân,… Hồ Anh Thái, qua biểu tập trung thành tố cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu Những tác phẩm tác giả có xu hướng khác, ngược lại với dòng “văn học sử thi” cách nhìn sâu vào góc khuất, chỗ trống, điểm mờ thực; người giải phẫu tồn diện bàn thí nghiệm động vật bậc cao; không tuân thủ loại kết cấu truyền thống để theo lối kết cấu lồng ghép, mảnh vỡ, rubick; ngơn ngữ trình bày theo hướng phi thẩm mỹ hóa cịn giọng điệu tăng cường chất cay độc, giễu nhại,… Từ tạo nên hoài nghi giá trị tiếng cười gằn, cười nước mắt ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 5, số 3(2015), 83-90 Trong văn xi Nguyễn Huy Thiệp, có lẽ lần người đọc tiếp nhận hình ảnh ghê rợn, gây sốc, lời bình phẩm suồng sã: sinh linh bé nhỏ chưa thành hình đem nấu cho chó ăn, cha chồng nhìn trộm dâu tắm, chuyên viên làm Bộ Giáo dục chủ trì họp gia đình yêu cầu “Ai đồng ý giơ tay” biểu chết cha mình, nhân vật lịch sử nhìn góc độ đời thường,… Đặc biệt, chất hài hước đen tác phẩm ông bộc lộ bề mặt lời đối thoại nhân vật Chẳng hạn tình huống, Phạm Ngọc Phong bắt tang vợ Điềm (con rể) hú hí với nhau, Nguyễn Huy Thiệp viết “tòa án” sau: “Phong hỏi: Hai đứa ngủ với lần rồi? Thiều Hoa bảo: Thưa, sáu lần Điềm bảo: Một lần vườn hoa Bônbe bảy Thiều Hoa bảo: lần vội vàng tính làm Phong bảo: Bảy lần hay bảy bảy lần?” (Giọt máu) Lời nhận tội vô tư đến ngớ ngẩn Điềm, lời đính bỉ ổi Thiều Hoa, thái độ thản nhiên đến vô cảm Phong trước lăng lồn vợ làm cho phi lý bóc trần cách trớ trêu, dâm ô độ, tô đậm trơ tráo người đến tận “hiện thực hạ đẳng” Trong đó, hài hước đen sáng tác Phạm Thị Hồi lại xốy sâu vào quan hệ đạo đức sự, trăn trở trước tha hóa người Dường với Phạm Thị Hoài, hạnh phúc trước hết sống, nên tác phẩm chị tràn ngập quan niệm nhân sinh - hậu đại Nhân vật truyện chị thường kết thúc chia tay đầy ngao ngán với người tình, chấm dứt kiểu sống không sống, chấm dứt gần gụi thiếu tính người mà Kiêm ví dụ Đặc biệt Thiên sứ chị mở trước mắt người đọc giới đời sống đầy sắc thái “humor đen”: cô bé Hơn với đời chứa đựng yếu tố phi lý; cô bé Hồi có trí thơng minh đặc biệt, tâm hồn đa cảm hình hài nhỏ bé; Quang lùn - nhân vật bị “xã hội hóa” cử động theo nguyên tắc, trật tự xã hội; thầy giáo dạy văn Hoàng với hành vi lố bịch trái ngược với lời rao giảng; nhân viên ngoại giao có sở thích lạ kỳ sưu tập giấy toilet,… Cũng sáng tác Phạm Thị Hoài (thường để người đọc phải tham gia vào “trò chơi vơ tăm tích” ngơn ngữ), tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương khơng để lộ bề mặt văn mà độc giả phải tự liên hệ với chuyện xảy khứ nhân vật để nhận thức khập khiễng, từ bật tiếng cười với nhiều cung bậc khác Cái hài hước tiểu thuyết anh xuất người đọc đứng trước tượng quái gở, kỳ lạ, chí điên rồ nhân vật, sống Những điều vốn trước tồn đức tin thiêng liêng sau bị giải thiêng, hạ bệ cách chuyển hóa tất cao cả, lý tưởng sang bình diện vật chất xác thịt khiến chua xót, cười đậm chất uy-mua đen thâm trầm, sâu cay lên đầy ám ảnh qua câu đối thoại Hùng Nghĩa (Ngồi), qua cảnh tranh ăn Trường hấp Hải hay cảnh làm tình bừa bãi Phán với Loan (Những đứa trẻ chết già),… Ngược lại, thể nhìn người hậu cơng nghiệp cách đưa vào trang sách tràn ngập mác rượu Tây, quán bar, sân bay; cho nhân vật nói chuyện với xen vào từ tiếng Anh, tiếng Pháp…, sáng tác Nguyễn Việt Hà xem bớt chất “nhà quê” (chữ dùng GS Hoàng Ngọc Hiến) nhiều Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh dung chứa dồi chất trào lộng đầy đau xót Cái hỗn tạp, trớ trêu, nghịch dị đời lên qua chi tiết “hai tháng cuối năm bắt tám trăm vụ bn lậu”, phịng làm việc Hoàng “một thứ vườn trẻ để gửi ông cháu cha”, công sở “nghèn nghẹn mùi thuốc súng”, anh bạn Tâm “hai năm gần trở nên sung túc biết ăn cắp”… (Cơ hội Chúa) cho thấy sống đùa, không đáng tồn tồn Thể mạnh mẽ tinh thần thời đại: “Giọng lu loa, sừng sộ, tiếng gầm gào cuộn réo văn học thời đổi cất lên thành tiếng hát Cái vô lý, phi lý, chất văn xuôi vẻ đẹp đời sống phồn tạp hóa thân vào tiếng cười trào tiếu, giễu nhại để văn học biến thành tiếng nói nghệ thuật” [6], Hồ Anh Thái nổ suất nghiệp sáng tác Mỗi tiểu thuyết anh tranh đời ngổn ngang tốt - xấu, trắng - đen, thiện - ác Thế giới nghệ thuật tác phẩm Hồ Anh Thái giới bị “lộn trái” để phơi bày ác, tàn bạo lẩn khuất thực biểu lối viết vừa sắc sảo, gai góc vừa đằm thắm, trữ tình chất giọng chủ âm (dominant) giễu nhại Hài hước đen tiểu thuyết Hồ Anh Thái biểu trước hết thành tố kết cấu Là người viết chịu ảnh hưởng đậm xu hướng hậu đại, lại người “mê 87 Nguyễn Khắc Sính chơi cấu trúc” (chữ dùng Nguyễn Đăng Điệp), tiểu thuyết anh sử dụng kiểu kết cấu trào lưu Đó kết cấu kiểu “trò chơi rubick”, xem đời sống mảnh vỡ, khối vuông rubick nhiều màu để thể phi lý, nhố nhăng, lộn xộn thời (Mười lẻ đêm, SBC săn bắt chuột, Những đứa rải rác đường) Tuy sử dụng lối kết cấu chương hồi (Mười lẻ đêm gồm chương, SBC săn bắt chuột gồm 11 chương) tiểu thuyết Hồ Anh Thái khác hẳn kết cấu chương hồi tiểu thuyết Minh - Thanh Bên cạnh đó, Hồ Anh Thái cịn sử dụng lối kết cấu giả trinh thám giả hình với motif truyện phổ biến: có vụ trọng án xảy cần phải truy bắt trừng trị tội phạm, bí mật giữ đến cuối truyện cuối án phá (kiểu kết cấu Mật mã Da Vinci, Hỏa ngục, Biểu tượng thất truyền… Dan Brown hay T tích Thuận, Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh,…) Nhưng Mười lẻ đêm, Cõi người rung chuông tận thế, SBC săn bắt chuột… Hồ Anh Thái miêu tả đậm đặc chất trinh thám, hình song khung cho việc triển khai ý đồ xây dựng cốt truyện nhằm tái sống với trạng thái nhân sinh phức tạp, nhiều góc tối, nhiều mưu mơ, sa đọa, nhố nhăng đời đầy rẫy tha hóa Cuối kiểu kết cấu xây dựng tình truyện bi - hài, ảo - thực đan xen Chẳng hạn, mở đầu Mười lẻ đêm “Có người đàn ông người đàn bà bị nhốt hộ tầng sáu suốt mười ngày đêm” kết thúc tác phẩm, người đàn bà không liên lạc với người đàn ơng anh Đông Âu ba năm rồi! Thật hay ảo? SBC săn bắt chuột lại kiện không giải thích đám tang Đại Gia: ông Cốp nhòm vào mặt người chết bị bay lên, kéo theo người thân khác ông; tình Chuột Trùm không gây chết cho Đại Gia mà làm cho lũ cháu ông người không người,… Chuyện thần thoại, cổ tích mà lại thật, đời Hiệu thẩm mỹ kiểu kết cấu lớn: trước hết hấp dẫn, tiểu thuyết Hồ Anh Thái dài mà đọc trang đầu bị hút tới trang cuối không dứt được; nhờ kiểu kết cấu mà nhà văn có điều kiện tung tẩy, tạt ngang rẽ dọc để nói mn vẻ phức tạp, nhố nhăng sống Phương diện thứ hai hài hước đen tiểu thuyết Hồ Anh Thái thành tố nhân vật Thế giới nhân vật tiểu thuyết anh vô đa diện, đông đảo 88 đa số bị biếm họa Để xây dựng loại nhân vật này, Hồ Anh Thái sử dụng thủ pháp: “tẩy trắng nhân vật” (một thủ pháp thịnh hành văn học hậu đại, nhân vật khơng có tên, “ký hiệu” Trong hai tiểu thuyết Mười lẻ đêm SBC săn bắt chuột, gặp dạng nhân vật: ông Cốp, Đại Gia, cô Báo, Giáo sư, cô Mắm, thằng Cá, ông thầy cúng, chuột Trùm,…) “loại” người khơng cịn cá tính, cá nhân nữa, đánh quan hệ với đồng loại, quan hệ địa vị, nghề nghiệp, đồng tiền Trước đó, tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận kiểu đặt tên theo tính cách, hành vi hay nhiệm vụ với Cốc, Bóp, Phũ, Mai Trừng…, hay truyện ngắn Chín Triệu, Ba Triệu, Hai Triệu Bóng Rổ vây) Thủ pháp “nghịch dị” (cách “tổ chức hình tượng dựa vào huyễn tưởng, tính trào phúng, ngụ ngơn, ngụ ý, dựa vào kết hợp tương phản cách kỳ quặc huyền thực, đẹp xấu, bi hài, giống thực biếm họa” [1, tr.215] Trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái Họa sĩ Chuối Hột chuyên cởi truồng nồng nỗng trồng chuối (Mười lẻ đêm); người đàn bà qua đời chồng nhà, đất; Giáo sư văn hóa có tật ln đái bậy sau tượng đài cơng - nông - binh; Giáo sư hướng dẫn luận văn cho hàng trăm Thạc sĩ, Tiến sĩ, có 60% nữ ngủ với 70% đó, sản sinh hàng chục Th.S, TS, chưa kể số bị phá thai; ơng VIP có tật nói chuyện trước công chúng nhắm tịt mắt làm tình (SBC săn bắt chuột), Thủ pháp tạo “lệch vai”, “trật ngưỡng” gắn với thủ pháp hạ bệ Thủ pháp thứ ba quen thuộc xây dựng nhân vật dạng phóng đại, cường điệu Phương diện cuối hài hước đen tiểu thuyết Hồ Anh Thái ngôn ngữ, giọng điệu Đây thành tố giúp sức lớn tạo nên hấp dẫn tiểu thuyết Hồ Anh Thái mà không dễ nhà văn có (xét số lượng in, tái bản, số lượng sách dịch thứ tiếng…) Trên giọng chủ âm giễu nhại, Hồ Anh Thái “nhảy múa”, “làm xiếc”, “quậy tưng” chữ nghĩa tạo sắc thái giọng điệu Hồ Anh Thái đưa vào tác phẩm đầy rẫy “ngôn ngữ sinh hoạt” nơi hè phố, xó chợ, đặt vào cửa miệng nhân vật cách trúng để lột tả chất chúng: “Ông ngủ với thằng hay mà khen cứt thơm”, “Mày có muốn tao rạch đồ tắm này, đường sau lưng, đường đằng trước, chỗ mày ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 5, số 3(2015), 83-90 đệm băng vệ sinh hành kinh hay không?” (Cõi người rung chuông tận thế); anh tạo muôn kiểu kết hợp từ bình thường thành từ “độc” kiểu “vơ tư, hồn nhiên” hay cịn gọi “vơ hồn”, “chia un rẽ thúy” thành “chia sim rẽ dế”,… Lớp ngôn ngữ thứ hai “ngôn ngữ nhại” Hồ Anh Thái nhại từ ca dao, tục ngữ, thành ngữ, câu văn người khác đến hát: “Một người làm thơ họ bơ phờ”, “Nhất dáng nhì da thứ ba bên quần bơi” Riêng SBC săn bắt chuột anh nhại nguyên hát “Hà Nội mùa vắng mưa” cho chương mở đầu tả trận lụt khó quên chương cuối tả trận hạn hán “trơ bãi cát mênh mông” Cuối “ngôn ngữ thông tấn” Trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái xuất đầy đủ dày đặc loại ngôn ngữ thông tấn, từ ngôn ngữ Internet đến ngôn ngữ điện thoại di động Ở Mười lẻ đêm, ngơn ngữ báo chí đậm đặc đoạn tường thuật việc “tìm diệt” ổ mại dâm: “Vỡ Gia Lâm chạy Thái Hà lập địa mới, vỡ Thái Hà đường Hoàng Quốc Việt lâp lại chiến khu Vỡ ngoại ô tràn thủ đô, tràn tỉnh, lũ qt vùng Xn Mai (…) Sài Gịn khơng vỡ Sài Gịn vươn ven miệt vườn”… trang “theo chân Người đàn ông chuyến dọc theo đất nước”, đoạn tin nhắn: “May tim xem hoa si Trong Chuoi o dau bao no ve nha Me no chet” Anh Thái mang đầy đủ đặc trưng này, khuôn khổ báo, đành giới thiệu tổng quan không khảo cứu hết tất phương diện, thành tố chỉnh thể tác phẩm văn chương Giọng điệu, nói, giễu nhại giọng chủ âm phái sinh qua giọng trần thuật “tưng tửng”, giọng hoạt kê, giọng mỉa mai, GS, nhà văn hóa lớn dựng chân dung: “vục đầu vào ăn Nhai chòm chọp chèm chẹp (…) ăn xong dắt đầy hành nhánh tỏi, cười nói bơ bơ” hội thảo quốc tế! Quả tài giỏi kết hợp chất grotesque với trào tiếu dân gian Hồ Anh Thái phát biểu: “Tơi thích nhại giọng thị dân, giọng tiểu thị dân (…) Đáo để chua chát ác kiểu thị dân trở thành giọng điệu lấn át…” (báo Thể thao Văn hóa số 3/2015) Tài liệu tham khảo Dĩ nhiên, đặc trưng thể loại, tiểu thuyết không đơn loại nhân vật, kết cấu, ngôn ngữ hay giọng điệu mà dung hợp tất chúng tương tác lẫn tạo nên tính chỉnh thể tác phẩm văn học (xem thêm [2] Tiểu thuyết Hồ Kết luận “Tiếng cười môi sinh tiểu thuyết (…) có phương diện hệ trọng giới thâu tóm tiếng cười” (Bakhtin) Có tiếng cười để mua vui có tiếng cười nhằm để thức tỉnh Sử dụng chất black humor văn học nghệ thuật để giễu cợt, bơi đen hay tạo nên tính bi quan mà quan trọng hơn, đem lại giá trị thức tỉnh cho người Người nghệ sĩ (sáng tác biểu diễn) phải để sau tiếng cười phải để lại lịng cơng chúng thưởng thức ngẫm ngợi, suy tư Hài hước đen thủ pháp nghệ thuật mạnh việc đáp ứng yêu cầu nói Lẽ đương nhiên, hài hước đen thủ pháp nghệ thuật, có đặc tính ưu trội song cịn hạn chế khơng tránh khỏi Có điều chưa giới thiệu rộng rãi Việt Nam Vì thế, chúng tơi cho rằng, thủ pháp cần nghiên cứu cách kỹ lưỡng rộng rãi văn học nói riêng loại hình nghệ thuật nói chung nước ta [1] Lại Nguyên Ân (2013), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQGHN [2] Bakhtin M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ VHTT Thể thao, Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [3] Lê Huy Bắc (2006), Nghệ thuật Phan-dơ Káp-ka, NXB GD, Hà Nội [4] Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân (đồng chủ biên) (1998), Văn học Phương Tây, NXB GD, Hà Nội [5] Phương Lựu (chủ biên) (2003), Lý luận văn học tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội [6] Lã Nguyên (2012), “Nhìn lại bước đi, lắng nghe tiếng nói”, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=324,20/7/2012 BLACK HUMOUR AS A TECHNIQUE IN LITERATURE Abstract: Black humour is a term in literature theory that is used to refer to an art technique in the humour level - a longstanding aesthetic category However, the term used to be popular only in the West and it was not until the end of 20th century that 89 Nguyễn Khắc Sính black humour started to become a research focus in Vietnam, largely in literature Researching into black humour helps to make clear a relatively typical and unique aesthetic quality of a manifestation technique in literature In this paper, basing on the clarification of the concept of black humour, we are to investigate its manifestation in foreign and Vietnamese literature, especially in the postmodern literature for the purrpose of bringing out its significance to readers Key words: aesthetics; humour; black humour; modern novels 90 ... Vì thế, hài hước đen thủ pháp mà qua đó, nhà văn truyền tải đến người đọc thơng điệp đầy tính nhân văn 2.3 Hài hước đen văn học Việt Nam Văn học Việt Nam tiếp nhận thủ pháp hài hước đen vào khoảng... thứ ngôn ngữ cay độc Hài hước đen thủ pháp văn chương phạm trù hài, dường nằm châm biếm đả kích Hài hước đen tồn hai tên gọi: Black humor tiếng Anh Mỹ dùng để trường phái văn học đại chủ nghĩa lên... trái ngược, mâu thuẫn… hay gọi phi lý Hài hước đen thủ pháp quen thuộc văn học hậu đại nói chung dịng văn học phi lý nói riêng Người mở đường cho dòng văn học Franz Kafka Tiểu thuyết Vụ án (Der