1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Vết thương chiến tranh trong văn học hiện đại Hàn Quốc trọng tâm qua hai tác phẩm”Hai đời thọ nạn” của Ha Geun Chan và ”Ai đã ăn hết những cây singa ngày ấy”của Park Wan Suh

19 377 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 620,69 KB

Nội dung

Trong bài nghiên cứu khoa học này, tác giả tập trung khai thác về những nỗi đau, những vết thương chiến tranh mà người dân Hàn Quốc đã phải trải qua, được thể hiện trong các tác phẩm văn học hiện đại; mà trọng tâm là hai tác phẩm”Hai đời thọ nạn” và ”Ai đã ăn hết những cây sing-a ngày ấy?”

3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC VẾT THƯƠNG CHIẾN TRANH TRONG VĂN HỌC HIỆN ĐẠI HÀN QUỐC TRỌNG TÂM QUA HAI TÁC PHẨM”HAI ĐỜI THỌ NẠN” CỦA HA GEUN CHAN VÀ”AI Đà ĂN HẾT NHỮNG CÂY SINGA NGÀY ẤY”CỦA PARK WAN SUH SVTH: Đỗ Thị Phương Loan, Vũ Liên Hương 1H10 GVHD: ThS Bùi Thị Bạch Dương I Đặt vấn đề Văn học gƣơng phản ánh chân thực rõ rệt văn hóa, lịch sử, xã hội tƣ tƣởng dân tộc Từ trƣớc đến nay, đề tài khơi nguồn cảm hứng bất tận cho nhà văn, nhà thơ giới đề tài chiến tranh Dù chiến tranh phi nghĩa hay chiến tranh tự vệ đáng để lại nỗi đau, vết sẹo không quên ngƣời trải qua thời máu lửa, ngƣời lính – ngƣời trực tiếp cầm súng tham gia chiến đấu ngƣời dân thƣờng vô tội Các tác giả văn học viết chiến tranh họ tự trả nợ, viết cho ngƣời nằm xuống, cho chia ly, cho nỗi đau trả vào thinh lặng qua thời gian Với độc giả đại, tìm tác phẩm chiến tranh tìm trang lịch sử vừa có tính tƣ liệu lịch sử, vừa có nhìn nhân văn xét góc độ nhỏ nhặt chiến Trong mảng văn học chiến tranh Hàn Quốc, bối cảnh thƣờng đƣợc đem khai thác hai chiến lớn lịch sử dân tộc họ - chiến tranh Nhật trị chiến tranh Nam Bắc triều Khác với tác phẩm chiến tranh Việt Nam chủ yếu nhằm tái lịch sử mang tính chất cổ vũ, tuyên truyền ca ngợi cách mạng, văn học chiến tranh Hàn Quốc tập trung lột tả nỗi đau thƣơng, mát, bất lực trƣớc thay đổi thời Thời gian gần có số tác phẩm văn học Hàn Quốc đƣợc giới thiệu với bạn đọc Việt Nam Trong số đó, tác phẩm chiến tranh để lại ấn tƣợng sâu sắc lịng độc giả kể đến”Hai đời thọ nạn”của tác giả Ha Geun Chan và”Ai ăn hết sing-a ngày ấy?”của tác giả Park Wan Suh Trong nghiên cứu khoa học này, muốn tập trung khai thác nỗi đau, vết thƣơng chiến tranh mà ngƣời dân Hàn Quốc phải trải qua, đƣợc thể tác phẩm văn học đại; mà trọng tâm hai tác phẩm”Hai đời thọ nạn”và”Ai ăn hết sing-a ngày ấy?” Chúng thực nghiên cứu với mong muốn mang văn học Hàn Quốc đến gần với bạn đọc Việt Nam, đặc biệt quan tâm muốn tìm hiểu văn hoá lịch sử Hàn Quốc Bên cạnh đó, độc giả có đƣợc nhìn tồn diện rõ nét bối cảnh xã hội ngƣời Hàn Quốc thời loạn lạc 172 3/2014 II HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC Nội dung nghiên cứu CHƢƠNG 1: Bối cảnh lịch sử - xã hội hai tác phẩm Cả hai tác phẩm lấy bối cảnh hai chiến tranh Nhật trị Nội chiến Nam Bắc Triều 6.25 Năm 1910, Nhật Bản hồn tồn thơn tính Triều Tiên Hiệp ƣớc sáp nhập Nhật Bản - Triều Tiên Sau Chiến tranh Trung - Nhật năm 1937 Thế chiến thứ II bùng nổ, Nhật Bản tìm cách tiêu diệt diện Triều Tiên với tƣ cách quốc gia Việc thờ cúng miếu thờ Shinto Nhật Bản trở thành bắt buộc Chƣơng trình học đƣợc sửa đổi triệt để để loại trừ việc dạy học tiếng Triều Tiên lịch Triều Tiên Sự tiếp nối văn hóa Triều Tiên bắt đầu bị coi bất hợp pháp Văn hóa kinh tế Triều Tiên bị hủy hoại đáng kể Ngôn ngữ Triều Tiên bị cấm đoán ngƣời Triều Tiên bị buộc phải chấp nhận tên Nhật Bản Nhiều đồ vật thủ cơng văn hóa Triều Tiên bị phá hủy hay bị đƣa sang Nhật Bản Tới ngày nay, đồ thủ công giá trị Triều Tiên thƣờng diện bảo tàng Nhật Bản hay nằm sƣu tập cá nhân Báo chí bị cấm xuất tiếng Triều Tiên việc nghiên cứu lịch sử Triều Tiên bị cấm đoán trƣờng đại học, sách sử Triều Tiên bị đốt, phá hủy hay bị cấm đoán Năm 1945, Chiến tranh giới thứ hai kết thúc Ngày tháng năm 1945, Liên Xô tuyên chiến với Đế quốc Nhật Bản vào ngày tháng bắt đầu cơng phía bắc Bán đảo Triều Tiên Nhƣ thỏa thuận với Mỹ, Liên Xô dừng quân lại vĩ tuyến 38 độ bắc Quân đội Hoa Kỳ phần phía nam bán đảo Năm 1949, hai lực lƣợng Liên Xô Hoa Kỳ rút khỏi Triều Tiên Tổng thống Nam Triều Tiên Lý Thừa Vãn Lãnh đạo Bắc Triều Tiên Kim Nhật Thành có ý định thống bán đảo dƣới hệ thống trị tiến hành công quân dọc theo ranh giới vào năm 1949 đầu năm 1950 Suốt ba năm sau đó, chiến luôn giằng co, với can thiệp lực bên ngoài, đặc biệt Hoa Kỳ Trung Quốc Sau nỗ lực thống đất nƣớc khơng thành hai phía, đến ngày 27 tháng năm 1953, lệnh ngừng bắn đƣợc thiết lập vào thời điểm tuyến đầu mặt trận quay trở lại quanh vĩ tuyến 38 Tác phẩm”Hai đời thọ nạn” Câu chuyện lấy bối cảnh gia đình sống ngơi làng nhỏ Hàn Quốc vào năm 50 kỉ trƣớc Điều đáng nói gia đình hai cha ngƣời lính, bƣớc từ hai chiến tranh lớn dân tộc Họ bỏ lại phần thân thể nơi chiến trƣờng Sau chiến sinh tử, hai ngƣời lính lại trở với sống với mối lo toan thƣờng nhật ngƣời nông dân thôn quê Tác phẩm”Ai ăn hết sing-a ngày ấy?” Tác phẩm dòng hồi ức bé Park Wan Suh, dựa trải nghiệm tác giả - số ỏi nhân chứng trải qua chặng đƣờng dài 173 3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC thật dài lịch sử dân tộc Hàn Sinh lớn lên thời kỳ đô hộ Nhật Bản, trƣởng thành năm tháng đau thƣơng chiến tranh ý thức hệ hai miền Nam - Bắc, thay đổi sống Park Wan Suh cho ngƣời đọc thấy đƣợc thời kì loạn lạc tăm tối, kéo dài dai dẳng tận dòng cuối tiểu thuyết CHƢƠNG 2: Giới thiệu hai tác phẩm Tác phẩm”Hai đời thọ nạn” 1.1 Tác giả Ha Geun Chan Ha Geun Chan (1931 – 2007) tác gia viết tiểu thuyết Hàn Quốc Ông quê gốc Jinju có hiệu DongHak Năm 1957, ông xuất lần văn đàn văn học Hàn Quốc với tác phẩm”Hai đời thọ nạn”đƣợc in mục Văn nghệ tờ Nhật báo Hàn Quốc Do xuất thân từ nông thôn nên Ha Geun Chan thấu hiểu sống vất vả ngƣời nông dân Hàn Quốc với tăm tối xã hội đƣơng thời Bối cảnh tác phẩm ơng thƣờng hình ảnh đồng q dân dã, thân thuộc, mang đậm tình ngƣời; nói niềm vui nỗi buồn sống thƣờng nhật ngƣời dân quê nghèo Thêm vào đó, khác với nhà văn thời, đề tài thƣờng xuất tác phẩm Ha Geun Chan là: ông sâu khai thác nỗi đau, vết thƣơng mà ngƣời dân Hàn Quốc phải chịu đựng sau chiến tranh Ông tập trung miêu tả cách chân thực khó khăn mà đất nƣớc Hàn Quốc phải trải qua vào thời điểm Các giải thƣởng: Giải thƣởng văn học Hàn Quốc (1970), Giải thƣởng văn học Yosan (1984) Một số tác phẩm Ha Geun Chan: “Hai đời thọ nạn”,”Chuyện chuyến phà”,”Chòm râu bạc”… 1.2 Tác phẩm 1.2.1 Cảm hứng sáng tác Trong chuyến du lịch Châu Âu, tác giả gặp ông già bị chân cắm cúi ngồi khâu giày Tác giả hỏi với chân có bất tiện khơng ông lão kể ông bị chân đại chiến giới lần thứ ngƣời trai ông tử trận đại chiến giới lần thứ Nội dung câu chuyện bi kịch thật nhƣng điều mà tác giả ấn tƣởng ông lão cƣời lạc quan trƣớc câu hỏi Một ơng lão với chân bị nhƣng khơng ốn thán đời mà lại lạc quan trở thành cảm hứng để Ha Geun Chan cho đời tác phẩm đầu tay –”Hai đời thọ nạn” 174 3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC 1.2.2 Tóm tắt tác phẩm Park Man Do nghe tin trai từ chiến trận trở về, lịng ơng trở nên bồn chồn hết Mặc dù chuyến tàu chở trai ơng cịn lâu đến nhƣng ông ga từ sớm Hơi cảm thấy bất an nghe tin báo từ bệnh viện nhƣng ơng cố gắng giữ cho tâm trạng thật bình tĩnh, mong trai khơng bị thƣơng tật nhƣ thân Ơng nhớ lại lần bị cánh tay làm binh dịch gây nổ phá núi để xây dựng sân bay thời Nhật chiến Vừa nghĩ nhƣ ông vừa mong thời gian trơi nhanh để mau chóng đƣợc gặp trai dù chƣa hết lo, liệu có bị thƣơng khơng Trên đƣờng ga, ông mua cá thu làm quà cho trai Trong chờ đợi tàu đến, Park Man Do hồi tƣởng lại chuyện trải qua khứ Nghe tiếng còi tàu hỏa từ xa, Man Do đứng bật dậy.Tim ông bắt đầu đập liên hồi Tàu hỏa vào ga ngƣời bắt đầu xuống tàu nhƣng ơng khơng nhìn thấy bóng dáng trai ơng đâu Chỉ có anh thƣơng binh đứng gần Trong ơng đi lại lại nhìn ngó xung quanh nghe thấy từ đằng sau tiếng gọi”Bố” Vào khoảng khắc đó, Man Do quay lại, há hốc miệng mắt mở to nhạc nhiên đầy kinh hãi Con trai ơng khơng cịn nhƣ trƣớc rồi, bên chân đi, ống quần bay gió đứng tựa vào hai nạng Trƣớc mắt ông thứ dƣờng nhƣ mờ Hai cha với dáng vẻ mệt mỏi, ngƣời trƣớc ngƣời sau hƣớng nhà Trên đƣờng về, Jinsu thở dài nói với chân sống đƣợc Man Do động viên trai: Nhìn bố đây, cánh tay mà sống tốt Ngƣời ta nhìn vào thấy bất tiện thật nhƣng mà không sống đƣợc Trên đƣờng có cầu độc mộc bắc qua suối Jinsu bị chân nên khơng thể qua cầu đƣợc Nhìn đứa trai ngập ngừng, Man Do quay lại cõng lƣng, chầm chậm bƣớc qua cầu Và đèo hình đầu rồng đợi họ phía trƣớc Tác phẩm”Ai ăn hết sing-a ngày ấy?” 2.1 Tác giả Park Wan Suh (1931 – 2011) Sinh huyện Geapung, thuộc tỉnh Gyeonggi-do Tốt nghiệp trƣờng trung học nữ Sookmyung, nhập học khoa Văn trƣờng Đại học Seoul, song bà lại tiếp tục nghiệp học hành, thời gian chiến tranh hai miền Nam - Bắc Hàn bùng nổ Đạt giải thƣởng tạp chí”Phụ nữ Đơng Á”ở tuổi 40, với tiểu thuyết”Cây trụi lá”, Park Wan Suh thức đăng đàn Kể từ năm tuổi 80, bà chứng tỏ đƣợc độ sung sức dẻo dai bút tài với nhiều tác phẩm có giá trị Thế giới tác phẩm Park Wan Suh thƣờng tập trung chủ đề lớn nhƣ bi kịch chiến tranh, sống tầng lớp bình dân, vấn đề phụ nữ… Song tác phẩm lại biểu nhìn đầy cá tính đặc biệt chứa đựng cảm xúc chân thực đầy tính nhân văn, nên nói giới tác phẩm bà thể cách đầy đủ sâu sắc 175 3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC giới xung quanh Bà tự nhận có sứ mệnh phải viết chiến tranh, chiến tranh mà thời đại bà sinh chiến gây nỗi đau lớn bán đảo Triều Tiên, bà thiếu nữ Bà cho lịch sử chứa câu chuyện riêng nó, nhiệm vụ ngƣời viết văn nhƣ bà viết nó, để lịch sử phơi bày nhƣ nó… Các giải thƣởng: Giải thƣởng tác giả văn học Hàn Quốc (1980), Giải thƣởng văn học Lee Sang (1981), Giải thƣởng văn học Đại Hàn Dân Quốc (1990)… Các tác phẩm tiêu biểu Park Wan Suh: “Cây trụi lá”,”Dạy cho biết xấu hổ”, Năm hạn hán đô thị”,”Ai ăn hết sing-a ngày ấy?”,”Ngọn núi có thực chăng?”,”Cái cọc mẹ”,”Bức bình minh họa ngày tàn”… 2.2 Tác phẩm 2.2.1 Cảm hứng sáng tác Theo lời chia sẻ từ tác giả, tác phẩm đời vốn lời đề nghị nhà xuất Woongjin, tiểu thuyết dành cho tuổi trƣởng thành Trái với hào hứng thoải mái ban đầu, đến thực bắt tay vào sáng tác, Park Wan Suh nhận việc nhìn lại, nhớ lại tƣờng thuật lại thân năm tháng qua từ lâu ấy, đau đớn cần nhiều dũng khí đến nào.”Ai ăn hết sing-a ngày ấy?”là tranh tồn diện thân mà tác giả Park Wan Suh chia sẻ, đƣợc tác giả”róc đến tận xƣơng cốt mình”mà viết”vơ khổ sở” Và hết, gửi gắm sâu tác phẩm niềm mong mỏi đƣợc”đóng góp minh chứng sâu sắc, chân thực đầy tính nhân văn xã hội, phong tục nhân tâm giai đoạn lịch sử năm 40 chuyển sang năm 50, điều vốn đƣợc chuẩn hóa tài liệu.” 2.2.2 Tóm tắt tác phẩm Cơ bé Wan Suh sinh gia đình nhiều hệ thơn Parkjeok Những trị chơi trẻ, bè bạn, lối xóm… hoa, đêm trăng hay đƣờng mòn nhập nhoạng tối, ngày rộn ràng lễ tết, chiều chuộng ông nội lần trúng gió chuyển bệnh ơng… kỉ niệm thôn Parkjeok luôn im đậm ký ức cô bé Đến năm tuổi, ngƣời mẹ ln có tƣ tƣởng đại định phải cho học hành thủ đô Seoul Wan Suh anh trai mẹ phải chịu đựng sống khốn khó ngƣời nhập cƣ, ngày ngƣời mẹ phải nhận may đồ cho kỹ nữ - việc đƣợc cho nhục nhã thời kỳ - để kiếm tiền nuôi hai anh em ăn học Wan Suh đƣợc vào học trƣờng tiểu học tốt nhất, nhƣng hoàn toàn trầm lặng hầu nhƣ khơng có bạn bè Tại đây, thời Nhật trị, bé phải tơn vinh nƣớc Nhật, nói tiếng Nhật, đọc sách”thánh hiền”của Nhật Lên trung học, thời lại ngày loạn lạc Cuối thời Nhật trị, khắp đất nƣớc Triều Tiên bị oanh tạc, niên bị gọi nhập ngũ Gạo để ăn phải khó khăn 176 3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC chuyển từ dƣới quê lên thành phố Nhật Bản thất bại, nhà cô bị đập phá Anh trai theo”quân đỏ”, cô lên đại học tham gia tổ chức cộng sản, gia đình liên tục chuyển nhà Nhƣng sau đó, dƣới khuyên nhủ mẹ vợ, anh trai cô định rút khỏi Đảng, cô không tiếp tục tham gia tổ chức Cuộc chiến giằng co Nam Hàn Bắc Hàn ngày gay gắt Ngƣời dân náo loạn tản cƣ Bị hàng xóm tố cáo là”quân đỏ”, anh trai cô bị bắt đi, út bị xử tử hình Sau trở về, ngƣời anh rơi vào trạng thái hoảng sợ thứ, vơ tình bị đạn bắn vào chân Tác phẩm kết thúc gia đình gồm mẹ, anh trai, chị dâu, Wan Suh hai đứa bé sinh chƣa đƣợc hòa vào dòng ngƣời chạy nạn CHƢƠNG 3: Vết thƣơng chiến tranh hai tác phẩm I Nỗi đau chiến tranh ngƣời lính trong”Hai đời thọ nạn” Từ ngƣời dân thƣờng bị bắt làm lính, khơng quan tâm tới thời Ngƣời lính ngƣời trực tiếp cầm súng chiến đấu mặt trận, đối mặt với sinh tử cận kề nhân chứng sống cho thấy tội ác mà chiến tranh gây Nhƣng trƣớc biết cầm súng, họ ngƣời dân hiền lành, chất phác với mối lo toan thƣờng nhật cơm áo gạo tiền Khác với ngƣời dân Việt Nam tâm đấu tranh bảo vệ giữ vững độc lập nƣớc nhà, ngƣời lính Hàn trận mà khơng quan tâm đến mà phải đối mặt Họ dửng dƣng trƣớc thời cuộc, điều chờ nơi đến động vật cịn khó sống đừng nói ngƣời Điều đƣợc Ha Geun Chan khắc họa rõ nét qua kiện mà nhân vật Park Man Do phải trải qua tác phẩm Trên đƣờng nhà ga đón đứa trai trở từ chiến tranh khốc liệt, Park Man Do hồi tƣởng lại việc xảy khứ Từ việc ông bị trƣợt chân ngã xuống dƣới suối hay lúc vào ấp, rẽ qua rƣợu nhỏ uống vài chén nói vài câu bơng đùa với bà chủ qn “Có lần sau vào ấp uống rượu xong, đường trở nhà, bước loạng choạng ngã xuống suối May mà qua, khơng thành trị cười cho thiên hạ mất… Mỗi có việc phải vào ấp, nơi mà Man Do định phải ghé qua qn rượu nhỏ Ở đó, Man Do thường hay nói chuyện bơng đùa với bà chủ qn có hàng lơng mày dày”… Cuộc sống ngƣời khơng cịn cầm tay súng đơn giản thản nhƣ Khơng có nỗi lo sợ thƣờng trực, khơng phải nghe tiếng bom đạn, tiếng trực thăng bay vù vù đầu Cả lúc bƣớc lên tàu để đảo làm binh dịch, Man Do không lo sợ hay có chút quan tâm mà tới phải đối mặt Ơng thản nhiên ngắm cảnh biển với tâm trạng ngƣời lần đƣợc thuyền biển Khơng phải Hokaido Nam Yang, khơng phải đến Mãn Châu Dù dƣới bầu 177 3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC trời nên ông hút thuốc cách sảng khoái nhả khói thuốc nhƣ thể chẳng có phải bận tâm nơi mà phải đến hết Cũng ngẫu nhiên mà Ha Geun Chan lại Park Man Do hồi tƣởng ngày có sống yên bình trƣớc nhớ lại xảy lúc bị kéo làm binh dịch Nó làm cho hình ảnh mang dụng ý tố cáo tội ác chiến tranh mà tác giả nêu để Park Man Do nhớ lại sống khốc liệt đảo việc bị cánh tay trở nên chân thực, rõ ràng hết “Những chờ đón họ đảo nóng khủng khiếp, lao động cưỡng chế làm bạn với đàn chuồn chuồn hay đàn muỗi… Nước không uống nổi, thức ăn khó cho vào miệng, thêm vào bệnh tật nữa” Những câu văn tƣởng chừng câu kể bình thƣờng nhƣng đặt vào bối cảnh truyện, chứng cho hoàn cảnh sống khốc liệt mà ngƣời phải chịu đựng chiến tranh Có lẽ tiếng động máy bay nỗi sợ hãi ngƣời lính ngồi mặt trận Mỗi vang lên khơng biết chừng số họ có ngƣời phải vĩnh viễn nằm lại nơi chiến trƣờng Nhƣng riêng Park Man Do, ông lại cảm thấy thoải mái nghe thấy âm Vì nhờ lúc nhƣ ơng có thời gian đƣợc nghỉ ngơi Thì sống binh dịch tàn khốc khủng khiếp chết bất ngờ bom đạn Sống đảo, ngƣời chết dần chết mịn với cơng việc phá núi, vác đất nặng nhọc với điều kiện sống tồi tệ đƣợc Trong lần đặt thuốc nổ để phá núi, lúc có trực thăng địch bay qua, Man Do lại phải chui vào hầm mà đặt thuốc nổ Chính mà ơng bên cánh tay Giá nhƣ độc lập đất nƣớc hy sinh thật đáng trân trọng đáng quý Vậy nhƣng Man Do lại cánh tay lúc bị kéo làm binh dịch Cái thật tàn khốc ngƣời bình thƣờng, khơng rõ ngun lại bị kéo vào chiến vô nghĩa nhƣ Park Man Do Có lẽ nhân vật Park Man Do hiểu rõ mà phải đối mặt với trở với sống bình thƣờng nên kỳ vọng chờ đợi trông mong đứa trai lành lặn trở xuất phát từ tâm lý ngƣời cha Tâm lý hai cha – hai thƣơng binh trở từ hai chiến tranh dân tộc Những binh lính tham gia chiến trận, có ngƣời tử trận, có ngƣời khơng có tin tức gì, chẳng biết sống hay chết Vậy nên nhận đƣợc tin trai Jinsu sống trở về, Man Do vui mừng khơn xiết Thêm vào đó, ơng thƣơng binh, bị tay lúc binh dịch thời Nhật trị Bởi hết ông hiểu rõ nỗi khổ, nỗi vất vả phải sống thiếu phần thân thể Cõ lẽ mà ông hy vọng đứa trai lành lặn trở Sự hồi hộp, chờ đợi niềm vui sƣớng đƣờng nhà ga Man Do đƣợc Ha Geun Chan tập trung miêu tả cử chỉ, hành động lời nói Nhƣng trớ trêu thay, hy vọng nhiều nỗi thất vọng lớn Khi nhìn đồn ngƣời 178 3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC từ tàu bƣớc xuống, Man Do chăm nhìn ngƣời khỏe mạnh lần lƣợt bƣớc xuống, ông khơng để ý thấy có ngƣời thƣơng binh chống nạng bƣớc bƣớc khó nhọc bên tàu Chỉ đến có tiếng gọi”Cha”cất lên, Man Do nhìn phía sau “Lúc đó, hai mắt Man Do mở to hết cỡ, kinh ngạc miệng không ngậm lại Đúng trai Jinsu mình, khơng sai chút Jinsu đứng chống nạng hai bên, gió thổi qua làm bên ống quần bay phần phật theo gió Man Do đứng chết lặng lúc mà khơng nói câu nào” Bao hy vọng dồn vào đứa nhất, mong khơng giống nhƣ mình, phải sống phần đời lại thiếu phần thân thể Vậy mà Jinsu trở với hai nạng chống thay cho vị trí bên chân Tạo hóa nhƣ trêu đùa với hai mảnh đời, hai số phận hai ngƣời gia đình Cịn bất hạnh Ha Geun Chan không nhắc trực tiếp đến việc Jinsu bị chân mà miêu tả chi tiết”gió thổi qua làm bên ống quần bay phần phật” Có lẽ tác giả viết tác phẩm cịn có mục đích cao không nhằm vạch tội ác mà chiến tranh gây Nhƣng chiến tranh mang lại cho ngƣời ln hữu dù có kết thúc Đó thật khơng phủ nhận đƣợc Kể từ lúc hai cha Park Man Do gặp lại nhau, câu chuyện có thay đổi lớn theo diễn biến tâm lý hai nhân vật Vì đột ngột bàng hồng, chƣa kịp thích ứng với hồn cảnh nên Park Man Do khơng biết phải cƣ xử nhƣ với đứa mà gặp lại sau bao ngày xa cách Ơng bng câu cụt lủn”Đi thôi”rồi trƣớc, nhằm thẳng hƣớng làng Có lẽ tức giận Park Man Do không dành cho Jinsu mà cho thực phũ phàng Thời thay đổi nhƣng nỗi đau cịn Hai hệ gia đình lại vấp phải bi kịch đời Sự tức giận Park Man Do đƣợc cho phản ứng nhƣ lẽ tự nhiên nam nhân – ngƣời cha trải qua sóng gió đời Nếu đổi lại gặp gỡ hai mẹ có lẽ ngƣời mẹ biết khóc trƣớc nỗi đau mà trai mang mà thơi Trƣớc phản ứng cha, Jinsu lại có cảm giác trở kẻ mang tội Jinsu phía sau, cố gắng chống nạng bƣớc bƣớc để đuổi kịp theo cha “Jinsu liếm giọt nước mắt rơi môi vào trong… Anh cắn chặt hai hàm cố kìm nén cảm xúc chực trào ngoài” Jinsu biết rõ bất hạnh mà gặp phải nhƣng anh không ngờ Park Man Do lại thể thái độ nhƣ gặp lại anh Hiện Jinsu ngƣời cần đƣợc an ủi, cần đƣợc vực dậy thoát khỏi suy nghĩ tiêu cực, chán nản với tƣơng lai phía trƣớc Vậy mà anh liếm giọt nƣớc mắt vào với suy nghĩ ngổn ngang đầu di chuyển bƣớc khó nhọc đơi nạng Quán rƣợu mà Park Man Do thƣờng hay ghé qua lại đóng vai trị quan trọng 179 3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC việc giúp hai cha giải tỏa khúc mắc lòng, cởi mở với Trong quán, tình phụ tử hai cha đƣợc thể rõ rệt Từ chu đáo Man Do nhắc bà chủ quán cho thêm nhiều dầu vừng việc bảo Jinsu ăn thêm bát mỳ nữa, tất minh chứng cho tình yêu ngƣời cha không thay đổi dù hồn cảnh Thêm vào đó, rƣợu chất xúc tác làm cho Park Man Do có thêm dũng khí hỏi ngun nhân Jinsu bị bên chân Trong đoạn đối thoại ngắn ngủi hai cha con, Man Do ngƣời giúp cho Jinsu tìm lại niềm tin vào sống, vực dậy ý chí sống nơi đứa trai bị chân “Sống thế Chỉ cần cịn thở cịn phải sống… Nhìn này, kẻ cánh tay mà sống tốt thơi… Có mà khơng sống được” Không triết lý sâu xa, ngƣời dân động viên giản dị chân thật nhƣ ngƣời họ Bằng trải nghiệm mình, Park Man Do cho trai thấy việc cánh tay hay bên chân khơng phải chuyện q to tát Đƣơng nhiên sống gặp nhiều bất tiện so với ngƣời bình thƣờng khác nhƣng cần hai cha dựa vào đƣợc, khó khăn giải hết Hình ảnh hai cha cõng chầm chậm bƣớc qua cầu độc mộc điểm sáng toàn bi kịch đời mà hai cha nhà Park Man Do phải chịu đựng “Không phải bố cõng mày qua cầu hay sao” Chỉ câu nói ngắn gọn thơi nhƣng chứa đựng ý chí sống mãnh liệt, khắc phục khó khăn thử thách để hƣớng tƣơng lai phía trƣớc Cây cầu độc mộc nhƣ thử thách, thách thức hai ngƣời – ngƣời tay, ngƣời chân làm nhƣ để qua cầu Nếu khơng có thử thách khơng biết đƣợc thân thay đổi Từng bƣớc bƣớc Man Do bƣớc chầm chậm cẩn trọng cầu độc mộc nhƣ thể tâm bỏ lại sau lƣng mát, đau thƣơng mà hai cha mang bên Họ hƣớng phía trƣớc, tƣơng lai mà dù sống thƣờng nhật có nhiều bất tiện nhƣng họ đƣợc sống hịa bình, khơng có nỗi lo sợ chết ln rình rập xung quanh Chi tiết hai cha cõng qua cầu độc mộc cho thấy tình phụ tử hai nhân vật truyện, đồng thời phản ánh dung hòa sống hai hệ gia đình chịu mát chiến tranh gây Truyện kết thúc với hình ảnh”Phía trƣớc đèo hình đầu rồng sừng sững lặng lẽ nhìn xuống hai cha con” Một ngƣời tay, ngƣời chân nhƣng khơng phải mà họ ý chí ƣớc mong đƣợc sống Hình ảnh đèo hình đầu rồng tƣợng trƣng cho khó khăn, vất vả sống mà hai cha Park Man Do phải đối mặt Nhƣng cần hai cha dựa vào nhau, khắc phục nỗi đau mà mang việc vƣợt qua đèo sừng sững việc làm đƣợc 180 3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC Trong tác phẩm đầu tay mình, nói Ha Geun Chan tập trung làm rõ ý chí, nghị lực sống hai cha Park Man Do, vƣợt qua mát, đau thƣơng mà chiến tranh mang lại Tác giả xây dựng nhân vật – đứa tinh thần khơng có lời ca thán, oán trách với số phận, với thể chế xã hội làm cho họ thành ngƣời khơng cịn lành lặn Thay vào đó, bi kịch nối tiếp hai đời lên tia hy vọng, khơi dậy ý chí sống thông qua chi tiết hai cha cõng nhau, giúp qua cầu độc mộc an toàn Đây hình ảnh khắc phục nỗi đau mà hai chiến tranh để lại cho hai mảnh đời – hai cha hai hệ nối tiếp Ha Geun Chan nhƣ muốn gửi gắm niềm tin vƣợt qua khó khăn tiếp nối khó khăn thơng qua tranh gia đình mà mở rộng xã hội Hàn Quốc lúc II Nỗi đau chiến tranh ngƣời dân trong”Ai ăn hết sing-a ngày ấy?” Tác giả Park Wan Suh viết”Ai ăn hết sing-a ngày ấy?”dựa hồi tƣởng Từng bƣớc trƣởng thành bé Wan Suh truyện, dọc theo dòng chảy thời gian, gắn liền với biến chuyển lịch sử dân tộc Thơng qua việc phân tích thay đổi sống, thƣơng tổn cô bé Wah Suh gia đình ngƣời xung quanh phải gánh chịu theo giai đoạn lịch sử, ta thấy đƣợc phần tầm ảnh hƣởng tàn khốc nỗi đau mà chiến tranh đem tới cho ngƣời dân vơ tội Thời kì Nhật trị Đất nƣớc Triều Tiên năm 30, tất nằm vịng kiểm sốt ngƣời Nhật Thế nhƣng, với ngƣời dân nông thôn quê mùa lạc hậu, điều dƣờng nhƣ chẳng có khác biệt Tuổi thơ cô bé Wan Suh trôi qua êm đềm, bình an đầy kỉ niệm, gia đình lƣỡng ban nhiều hệ Ngƣời thơn Parkjeok mê mẩn thứ màu nhuộm Đức quốc, khỏi đồi, phẫn nộ cậu cháu trai theo học Seoul, đâu hiểu thứ gọi là”tự tôn dân tộc”… Phải đến theo mẹ lên thành phố, sống ngƣời dân thuộc địa lên thực rõ ràng tiềm thức cô bé, nhƣ mắt độc giả Seoul bối đầy luật lệ Theo lời mẹ, cô bé Wan Suh vất vả thi vào trƣờng tiểu học đƣợc coi tốt Ở nơi ấy, lũ trẻ đƣợc dạy phải cúi lạy”Houanten”- Phụng an điện, nơi cất giữ sắc dụ Thiên Hoàng, phải thể lịng kính trọng cung phụng nƣớc Nhật xa xôi Ở nơi ấy, đứa trẻ Hàn Quốc bị cấm khơng đƣợc nói tiếng Hàn, khơng đƣợc học bảng chữ tiếng Hàn, học văn học văn hóa Nhật, mà”mọi xung quanh đƣợc tái sinh” Dƣờng nhƣ văn hóa lịch sử Triều Tiên – Hàn Quốc gần nhƣ bị xóa sổ giai đoạn Anh trai bé làm Phủ tồn quyền, chuyển tới xƣởng sắt Nhật Chú cô bé xin đƣợc vào làm thƣ kí xã, với hậu thuẫn ngƣời giữ tƣớc vị Nhật 181 3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC Bản, có ngƣời cha bán nƣớc chí đƣợc ghi vào sách giáo khoa Ở thành phố, ngƣời ta ăn Tết Nhật Bản, xây nhà kiểu Nhật, đổ xô làm cho Nhật Ngƣời Triều Tiên lúc coi việc chung sống dƣới thống trị ngƣời Nhật điều tất nhiên, tất họ mƣu cầu sống bình thƣờng nhất, cơm no áo ấm, yên ổn làm ăn Ngƣời ta niềm tin mình, ngại ngần nhau, sợ sệt thứ “Những tay lính tuần tra mà chớm trơng thấy lưỡi gươm sáng lóa họ từ đằng xa thôi, thấy hồn xiêu phách lạc, chẳng có tội ba chân bốn cẳng tháo chạy cho nhanh; tên cai ngục đối xử với phạm nhân bị xích đầy xiềng xích cổ chân chẳng khác với lồi thú vật; giáo người Nhật với ánh mắt vừa khinh miệt lẫn thương hại, nhìn người khơng biết chữ tiếng Nhật mẹ tơi nhìn kẻ man di lúc đến nhà, vân vân vân vân… Có lẽ chẳng chấm dứt phải liệt kê ác mộng chán ngấy đế quốc Nhật Bản đè nặng lên tâm tư ngày thơ ấu ngày niên thiếu ấy.” Chiến tranh giới thứ hai thất bại Nhật Bản Cuộc chiến nổ lúc gia đình bé đƣợc sống ngày ổn định yên bình Dƣới ách thống trị ngƣời Nhật, ngƣời Triều Tiên ấy”đã đƣợc dạy cho suy nghĩ tích cực chiến tranh” Hàng ngày, lũ học sinh tuyên thệ lời thề của”những cơng dân Hồng quốc”, gọi Trung Quốc - đối thủ Nhật lời lẽ miệt thị, coi câu chửi xúc phạm nặng nề Dòng nhiệt huyết lũ trẻ dành trọn cho việc chúc tụng tin thắng trận đế quốc Nhật, cầm đuốc rƣớc khắp đƣờng phố, náo nức ngóng chờ tin tức ngày Khơng tri thức, văn hóa, mà tƣ tƣởng nhận thức phận lớn ngƣời Triều Tiên, sau chục năm thuộc địa, bị tha hóa méo mó nhiều “Chúng tơi khơng ngờ lại tràn trề niềm kiêu hãnh kẻ thù lớn thế.” Lệnh thay đổi họ tên đƣợc ban bố khắp nơi từ lâu, lại thắt chặt Chính phủ Nhật lệnh cho ngƣời Triều Tiên thay đổi họ tên mình, tự chối bỏ gốc gác, truyền thống tổ tiên mình; đáng buồn đại đa số ngƣời dân lại mực tuân theo Mỗi ngƣời ý, nhiều mâu thuẫn nảy sinh, từ xã hội bên bên nội tâm ngƣời Gia đình bé Wan Suh khơng đổi họ ông nội phản đối; nhƣng ông lại phản đối chứ, mà nghiệp ngƣời thứ có đƣợc nhờ dựa lƣng ngƣời Nhật đƣợc ông coi điều danh giá đời? Nhiều ngƣời làng bất chấp tất để giữ lấy Tết theo lịch Triều Tiên, nhƣng lại đổi họ dễ dàng mau chóng Gia đình út lo lắng việc bn bán khơng đổi họ mà trở nên khó khăn, nhƣng chẳng nỡ cắt hộ để làm cho rõ ràng Cịn mẹ bé thấp sợ sống xã hội hai anh em cô bé bị ảnh hƣởng, nhƣng xuất buổi họp phụ huynh ngƣời Triều Tiên nói tiếng Nhật, mẹ lại tỏ phẫn nộ gọi họ là”những kẻ đánh rơi mật”… Ngƣời Triều Tiên hoang mang độ Họ 182 3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC làm đúng, sai, không nhận thức đƣợc thứ gọi là”ý thức dân tộc”, nhƣng tiềm thức đầy tự trọng cá nhân Tất hi vọng, mong đợi sống tƣơng lai họ,”vẫn nằm phạm vi ảnh hƣởng bóng đế quốc Nhật Bản” Và họ, ngƣời dân bình thƣờng ấy,”chẳng có lấy chút, dù bé lỗ kim khâu, dự cảm vận mệnh tự chủ Triều Tiên” Không tuyên truyền cổ động, chế độ tòng quân trở thành bắt buộc công dân Triều Tiên Những ngƣời tự nguyện trận chết thay cho quân Nhật đƣợc tặng danh hiệu anh hùng, đời đƣợc phổ nhạc thành ca bi tráng, việc trở thành phong trào sôi Tại trƣờng học, đứa trẻ liên tục đƣợc khơi dậy ý thức cạnh tranh với nhau, thơng qua hình phạt kinh khủng giáo ngƣời Triều Tiên: tự tát vào mặt Ý thức ngƣời Triều Tiên méo mó đến mức độ nào, nghĩ trị hành hạ đồng bào quái ác đến chừng này? “Hãy thử tưởng tượng xem Cảnh đứa gái mười ba, mười bốn tuổi, đứng đối diện đẩy lòng thù hận lên đến vô hạn, trừng phạt lẫn gị má đẹp bơng hoa bị tấy đỏ lên ngừng Đó thật đường dẫn đến địa ngục, khơng có lối thốt… Thật không hiểu cô giáo tôi, người mà theo lời mẹ, thật nhã nhặn có cảm tình số giáo chủ nhiệm từ trước tới ấy, lại ép đứa trẻ lứa tuổi phải trải qua phút đầy thú tính thế.” Sự suy tàn đế quốc Nhật tới gần, sống ngƣời Triều Tiên lại hỗn loạn Những học quy dừng lại, lũ học sinh trung học đƣợc huy động sản xuất đồ quân dụng, làm việc mà chúng khơng hiểu để làm Những diễn tập phịng khơng diễn cách thƣờng xuyên, với nỗi lo sợ thƣờng trực chết lúc Những lời đồn đại, truyền đơn, lệnh cấm… tràn lan khắp nơi, để ngƣời dân hoang mang thiếu hiểu biết an ủi câu chuyện tầm phào Dƣới ảnh hƣởng chiến, sống sinh tồn ngƣời dân Triều Tiên ngày rơi vào khủng hoảng Gạo, giày, dép cao su, thứ trở thành mặt hàng bao cấp, thƣa thớt dần đi, lúc chí phải trộn lẫn thứ ăn nhƣ bã đậu vào cơm Vùng làng quê vốn tƣởng chừng yên bình, rối tung lên hết Những viên lính tuần tra nhà để thu vét lƣơng thực, tay cầm gậy đầu sắt sắc nhọn nhƣ lƣỡi kiếm, xiên cách thô bạo vào mái nhà, đống rơm, đến chết ngƣời Con trai bị bắt lính, gái bị bắt làm Jeongsindae (nơ lệ tình dục cho lính Nhật), nhà nhà thi gả làm đám cƣới với hi vọng mong manh thoát khỏi số mệnh khủng khiếp ấy.”Lệnh khai thơng”đƣợc tung ra, gia đình thành phố náo loạn sơ tán quê Biết đâu đấy, Seoul thành biển lửa nhƣ Tokyo, không dù chết đói chẳng cịn lƣơng thực mà ăn 183 3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC “Nỗi sợ bị cướp người lớn nỗi sợ bị cướp ăn, mà người lẫn ăn bị cướp đoạt Cuộc sống tới ngày tận thế.” Nhật rút khỏi Triều Tiên, chiến tranh Nam - Bắc Triều nổ Tin tức Nhật Bản thất bại đến với gia đình Wan Suh qua cơng dội bất ngờ Một đám niên lạ mặt cầm gậy gộc xơng vào nhà đại gia đình thơn Parkjeok, cáo buộc gia đình thân Nhật, đập phá thứ Nhƣ kẻ man rợ, họ bẻ gẫy cánh cửa đập nát tan tành, bóc biển tên bắt đầu quăng mạnh Điều khiến Wan Suh gần nhƣ phát điên: “Tôi gào lên cách vô vọng xông thẳng vào tên đó… Lúc ấy, tơi khơng cảm thấy sợ hãi trƣớc cảnh bạo lực mà lần đời đƣợc chứng kiến ấy” Là ngƣời dân bình thƣờng chí cịn đƣợc gia đình bao bọc, dù sống khó khăn đến mấy, Wan Suh trƣớc chƣa phải mặt đối mặt với chiến đẫm máu bên Nhƣng đây, bàn tay lạnh lẽo chiến tranh thực chạm đến họ thật Bóng tối u ám phủ đầy khói bụi mƣa bom bão đạn bao trùm lên khắp đất nƣớc Triều Tiên, báo hiệu tháng ngày gian nan đến nghẹt thở Quân Mỹ rút đi, đến lƣợt quân Liên Xô tràn vào Từ”Dawai”(đƣa đây) trở nên phổ biến.”Chợ bị dawai, rau cánh đồng bị dawai, đến phụ nữ bị dawai” Mọi thứ bị cƣớp trắng trợn thản nhiên nhƣ Giao thông bị cắt đứt Các chuyến tàu trở nên lộn xộn Ngƣời dân kiệt sức mệt mỏi di chuyển từ nơi sang nơi khác Những ngƣời Nhật bị trục xuất bị phỉ báng, chửi rủa tệ; nhƣng chẳng đáng bao so với nỗi khổ sở đồng bào trở quê hƣơng vừa đƣợc giải phóng Thế đấy, thời thay đổi, vận mệnh chuyển rời, vị ngƣời biến chuyển, và”chẳng biết phải bám tựa vào đâu” Những đứa trẻ bắt đầu cuống cuồng phải chuyển sang học thứ ngôn ngữ mới; trái ngang thay,”ngôn ngữ mới”ấy lại tiếng mẹ đẻ chúng - Hangul Với Wan Suh, việc biết Hangul từ trƣớc dấy nên cảm giác hãnh diện thân khó mà tả nổi: “Niềm tự hào thật vơ hiển nhiên, hiểu đƣợc văn tự nƣớc mình” Sau năm đƣợc nếm mùi giải phóng, ngƣời Triều Tiên nhận ra, văn hóa nƣớc bị tàn phá nhiêu, để toàn thứ nghèo nàn cằn cỗi Ở trƣờng học bắt đầu xuất hàng loạt tranh luận gay gắt, biểu tình, hiệu trị tung hô hay đả đảo, với trọng tâm đối lập hai phe cánh tả cánh hữu Wan Suh tuổi thiếu niên, bắt đầu có kiến riêng với việc nhận ủng hộ cánh tả nhiều Điều xuất phát từ ảnh hƣởng anh trai cô - ngƣời ngày lấn sâu vào phong trào cộng sản Hoạt động trị nguy hiểm nhƣ ngàn cân treo sợi tóc, điều khiến cho mẹ cô suốt thời gian dài luôn hoảng sợ, bất an phải chuyển nhà liên miên Hình ảnh ngƣời mẹ dƣờng nhƣ giống nhƣ ngƣời dân bình thƣờng khác thời giờ: Họ 184 3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC sợ trị, họ bị ám ảnh sâu sắc việc dính dáng tới việc đao to búa lớn, để tất tan tành đổ vỡ, họ cầu sống ổn định bình an mà thơi Thế dƣới tác động mẹ cô vợ mới, anh trai Wan Suh định chấm dứt đời”quân đỏ”, thân Wan Suh không muốn tiếp tục hoạt động phong trào Nhƣng lại thay đổi, phủ Đại Hàn Dân Quốc đƣợc thành lập Nam Hàn, dù muốn hay khơng ngƣời anh trai buộc phải gia nhập vào nhóm liên lạc thơng tin Việc chuyển đảng làm anh - ngƣời ln bình tĩnh tránh xa rƣợu chè - ngày say rƣợu khóc tu tu cách tuyệt vọng; cịn mẹ ln hoang mang day dứt Nhƣng dù tinh thần thấp thỏm, lo âu nữa, sống ngày yên bình dễ chịu hết Anh trai cô dạy học đƣợc phân cho nhà Hi vọng ngày mai bắt đầu đƣợc thắp lên, với ngày mùa xuân”ấm áp nhƣ hứng trọn lấy tia nắng mặt trời”, với ƣớc vọng đƣợc tự do, có khoảng vƣờn nhỏ xanh rập rờn màu rau Nhƣng, đáng tiếc thay, tất là”hịa bình đêm ngày hơm trƣớc” “Đó thời khắc tháng Năm đẹp cách lạ thường, đủ mẹ ấp ủ dự cảm sống trước mắt Song, lại định phải tháng Năm năm 1950 chứ? Người mẹ sắc sảo người biết thật khờ dại biết nhường biết mải miết đắm chìm ảo mộng, mà chẳng lường trước tan vỡ ảo vọng Tháng Sáu năm tới thật gần.” Tháng Sáu, quân Bắc Hàn vƣợt qua vĩ tuyến 38 tiến xuống Nam Hàn Trái với suy nghĩ chủ quan ngƣời dân lời khẳng định nịch an tồn phủ, chiến hồn tồn phá tan giấc mơ trƣớc Tiếng đạn pháo vang lên khắp nơi, lời đồn thổi liên tục làm ngƣời dân hoang mang Những ngƣời ngồi vịng chiến, họ biết an ủi tự trấn an lý lẽ viển vơng.”Con đƣờng nhà bị bóng mây chiến tranh gấp gáp từng khắc bao phủ” Khơng thể hiểu chuyện diễn ra, ngƣời ta biết vội vã chạy loạn Mọi rối tung lên Quân Bắc Hàn chiến thắng Thời thay đổi, dòng ngƣời đổ đƣờng tung hô cổ vũ bây giờ, lại không dành cho Nam Hàn nhƣ vài ngày trƣớc, mà lại dành cho Bắc Hàn Vốn lẽ, ngƣời dân đâu có quan tâm đến gọi quyền đâu? Cái mà họ quan tâm, ngƣời nhà họ sống sót sao, liệu chiến tranh chấm dứt thật hay chƣa? Anh trai Wan Suh trở tung hô quân Bắc Hàn, giúp đỡ đóng góp anh trƣớc Thế nhƣng, điều chẳng làm cho anh gia đình vui mừng, mà thêm sợ hãi bất an nhiều Trƣớc biến chuyển khơng ngừng này, cịn tin vào đƣờng trị đƣợc nữa? Thời loạn lạc khiến cho ngƣời với ngƣời lúc lại niềm tin Những gia đình hàng xóm nhìn nhà Wan Suh với ánh mắt sợ sệt e ngại Gia đình út bất đắc dĩ bị buộc trở thành đầu bếp cho nhóm quân Bắc Hàn, điều khiến thím 185 3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC út”không dám ngẩng mặt lên giáp mặt hàng xóm làng giềng” Căng thẳng, cô độc hoang mang, nghị lực sống biến mất, ngƣời tự tin nhƣ mẹ Wan Suh trở nên yếu ớt nhút nhát Anh trai cô lại bị bắt làm qn tình nguyện, gia nhập đồn qn Bắc Hàn Những kiện ngồi khả kiểm sốt ngƣời nhƣ liên tục diễn ra, mà tất ngƣời ta làm cố gắng chấp nhận cầu trời cho chiến mau chấm dứt Ấy nhƣng rồi,”mới có ngày mà trời đất lại đảo lộn hoàn toàn” Chiến thắng lại thuộc quân Nam Hàn Chiến tranh giằng co nhƣ mà tiếp diễn.”Thật ghê tởm chiến khơng giết ngƣời bị ngƣời giết lại kẻ chung giống nịi.”Nghiệt ngã làm sao, gia đình Wan Suh bị ngƣời hàng xóm cạnh nhà tố cáo là”quân đỏ” Bị giải đi, bị chịu sỉ nhục, bị bêu riếu nhƣ”không phải ngƣời” “Bọn họ nhìn tơi thể nhìn lồi sâu bọ hay thú Cịn tơi trở thành họ muốn Tơi oằn lồi sâu bọ Tơi thật muốn trở thành thứ sâu bọ ghê tởm để họ đem làm trị chơi.” Cũng bị hàng xóm tố cáo, út bị xử tử hình, kịp để lại thƣ nhắn gửi oan ức Muốn đƣợc cơng nhận là”cơng dân”, là”ngƣời”trong thời kì ấy, buộc phải có thẻ thị dân, gia đình Wan Suh phải chịu vơ vàn khó khăn lấy đƣợc thẻ Anh trai cô, cách trốn đƣợc nhà,”trở dạng ăn mày, thảm hại tất ăn mày” Ngƣời anh mà cô ngƣỡng mộ, ngƣời anh giỏi giang chín chắn, nhƣng trở thành này? Khóc khóc mếu mếu, cƣời cƣời cợt cợt, tỉnh tỉnh mơ mơ, hoảng sợ thứ, luôn bồn chồn mẫn cảm Wan Suh, anh trai cô, ngƣời Triều Tiên khác, chiến tranh làm để họ nơng nỗi này? Điều tồi tệ chƣa dừng lại Chỉ chuyện vơ tình, anh trai Wan Suh bị đạn bắn vào chân Đúng lúc đó, lệnh sơ tán cuối mùng tháng đƣợc ban ra, tất ngả đƣờng rung chuyển chạy loạn ngổn ngang… Nếu coi”Ai ăn hết sing-a ngày ấy?”là hồi kí, hồi kí đầy xúc động suy tƣ trải dài đoạn đƣờng lịch sử đầy biến động dân tộc Hàn Quốc: Từ thời kì Nhật trị, đến suy tàn đế quốc Nhật chiến tranh giới thứ hai, giai đoạn cao trào nội chiến Nam - Bắc Triều Dƣới mắt quan sát ngƣời gái từ tuổi”hai lỗ mũi lúc thò lò”cho tới năm tháng thiếu nữ tuổi hai mƣơi, chiến tranh lên đầy sống động, chân thực, với vô số nỗi đau thƣơng sâu sắc in đậm tiềm thức ngƣời dân thời ấy, nỗi đau mà không tƣ liệu lịch sử truyền tải Và bên cạnh đó, nỗi mát toàn dân tộc, ngƣời, vật chất, tinh thần, văn hóa bị tàn phá nặng nề mà khơng có cách khơi phục 186 3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC III Xã hội Hàn Quốc hai chiến tranh “Hai đời thọ nạn”là tác phẩm viết mát đau thƣơng ngƣời lính – ngƣời trực tiếp tham gia vào chiến sinh tử ngồi trận mạc Cịn”Ai ăn hết sing-a ngày ấy?”lại viết biến đổi sống ngƣời dân thƣờng vô tội loạn lạc thời Tƣởng chừng nhƣ hai tác phẩm hƣớng đến hai đối tƣợng khác xã hội Hàn Quốc năm 50 kỷ trƣớc nhƣng đặt hai câu chuyện lại với nhau, độc giả có nhìn tồn cảnh mà ngƣời dân Hàn Quốc phải trải qua chiến lớn dân tộc Dù ngƣời lính tham chiến ngƣời ngồi cuộc, tất vốn ngƣời dân lƣơng thiện, mong đƣợc sống n bình Họ đâu có quan tâm đến chiến tranh lại nổ Họ đâu cần biết cục diện chiến tranh nghiêng bên Mọi định nỗ lực cố gắng lúc hƣớng tới mục đích họ sống yên ổn, với mảnh ruộng trồng lúa hay khu vƣờn với lồi mà u thích Ƣớc mơ phải cao siêu mơ hồ thời chiến, mà họ cịn khơng thể lƣờng trƣớc đƣợc ngƣời ngày hơm cịn trơng thấy chào hỏi nhƣng ngày mai ngƣời hai giới khác? Có lẽ lúc ngƣời dân Hàn Quốc chƣa có câu trả lời số phận dân tộc ý thức dân tộc Họ coi việc phải cầm súng tham gia vào chiến nhƣ định mệnh, chấp nhận điều mà khơng có phản kháng hay đấu tranh Nỗi đau dân tộc nƣớc bề nhƣng đau đớn ngƣời dân đất nƣớc đánh thân mình, văn hóa hay nói cách khác bỏ quên gốc rễ Để miêu tả tranh toàn cảnh xã hội Hàn Quốc chiến tranh, phải kể đến hình ảnh ga tàu,”nhân chứng lịch sử”xuất hai tác phẩm Trong”Ai ăn hết sing-a ngày ấy?”, dọc theo chiều dài tác phẩm, hình ảnh sân ga đoàn tàu cho thấy cục diện xã hội thay đổi nhƣ qua mốc thời gian Từ sân ga tấp nập đông đúc ngày Wan Suh lần đầu lên Seoul; tới thời Nhật chiến bị cấm vận, ngƣời dân phải lút chuyển gạo từ quê lên thành phố; đến nội chiến nổ ra, sân ga gần vĩ tuyến 38 bị đập phá, bị cào nát, ngƣời dân chen chúc dẫm lên hoảng loạn để sơ tán Còn trong”Hai đời thọ nạn”, ga tàu bối cảnh cho hồi tƣởng nhân vật Park Man Do, niềm mong ngóng đƣợc nhìn thấy đứa trai lành lặn trở về, nhƣng thân thực tàn nhẫn hai cha gặp lại Bao nhiêu năm vậy, Park Man Do mát đây, trai ông trở đau xót Cùng gia đình ngƣời Hàn Quốc khác, họ tới sân ga mang theo hy vọng đƣợc đoàn tụ với ngƣời thân, liệu có ngƣời đƣợc trở niềm vui sƣớng? Dù mang tầng ý nghĩa khác nhau, nhƣng với hai tác phẩm, ta khẳng định, sân ga chứng nhân lịch sử, biểu tƣợng khứ mát, thực tàn nhẫn, biểu tƣợng niềm tin, hy vọng lẫn đau thƣơng dân tộc thời chiến Trong hai tác phẩm này, hai tác giả tài Park Wan Suh Ha Geun Chan đặt 187 3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC kết hoàn toàn khác biệt, nhƣng ấn tƣợng, sâu sắc vơ tình bổ sung cho cách hoàn hảo, phản ánh cho độc giả thấy đƣợc nhìn tồn diện thực sống xã hội lúc Tác phẩm”Ai ăn hết sing-a ngày ấy?”khép lại lúc chiến diễn ra, thứ hỗn loạn rối rắm Gia đình Wan Suh khó nhọc tìm đƣờng sơ tán, tất hoảng hốt kiệt sức, mƣa bom bão đạn bóng đen chiến tranh bám đuổi sau lƣng Trang tiểu thuyết cuối dừng lại cách đột ngột, nhiên biến câu chuyện thành đám tơ vị khơng đƣợc gỡ, sống trƣớc mặt nhân vật hoàn toàn mờ mịt tăm tối Câu hỏi”Ai ăn hết sing-a?”dƣờng nhƣ trở thành nỗi ám ảnh ngƣời viết nhƣ độc giả Cây sing-a, loài ngon lành trải dài khắp nẻo đồng quê mà lũ trẻ thƣờng hái lấy ăn, lồi gắn bó với tuổi thơ, với bầu trời xanh yên ả điều cô bé Wan Suh ngày trân trọng nhất, đâu rồi? Là ăn hết cây? Là phá hoại xóm làng? Là giày xéo tấc đất? Sự bí bách bế tắc này, phần khiến độc giả Việt Nam cảm thấy tƣơng đồng với tác phẩm văn học Việt Nam trƣớc Cách mạng tháng năm 1945 - thời kì đen tối bậc lịch sử dân tộc Trong đó, tác phẩm”Hai đời thọ nạn”, thân truyện lấy bối cảnh sau chiến tranh kết thúc Cái kết truyện mở hi vọng vào tƣơng lai, thấy rõ qua hình ảnh hai cha vƣợt qua cầu độc mộc, dù núi đầu rồng sừng sững trƣớc mặt Cây cầu hay núi, tất khó khăn, gian trn khơng thể tránh đƣờng tƣơng lai phía trƣớc, mà hai cha liệu vƣợt qua cách nƣơng tựa vào nhau? Chiến tranh qua rồi, khơng cịn phải hoảng hốt với chết đau thƣơng rình rập, tất cịn lại chút mong mỏi ngày mai, khao khát đối mặt với bóng đen khứ thêm lần Những hình ảnh, số phận đƣợc đƣa đến hai tác phẩm khơng gia đình, dân tộc mà câu chuyện thời đại Kể lại nó, làm sống lại nó, cơng việc khơng dễ dàng gì, nhƣ tác giả Park Wan Suh viết”nó nhƣ róc xƣơng tủy” Và dù có câu chuyện chiến tranh, thời đại, đọng lại lòng ngƣời đọc vừa ấm áp sáng kí ức đẹp thời thơ ấu có gia đình, bạn bè, quê hƣơng, có nỗ lực vƣơn phía ánh sáng làm ấm lịng ngƣời đọc Đó sức hấp dẫn tác phẩm, nét thực, giá trị nhân đạo tinh thần ngƣời Cho dù hai cha Park Man Do thiếu phần thân thể phải đối mặt với khó khăn sinh hoạt ngày phía trƣớc, nhƣng họ khơng ý chí vào sống Ngƣời cha động viên giảng giải cho trai hiểu tay khơng phải điều q to tát Cịn hai anh em chuyện Park Wan Suh lại đƣợc mẹ vực dậy vào lúc họ tƣởng chừng nhƣ thân khơng thể trụ vững thêm đƣợc Chính ngƣời trƣớc lại ngƣời truyền nhiệt huyết sống cho hệ sau Phải điều xuất phát từ tình mẫu tử, phụ tử; từ trải nghiệm đời họ tâm lý chấp nhận quy luật trái ngang sống Đây điểm sáng tác phẩm văn học chiến tranh Nó làm dậy lên giá trị nhân văn tác phẩm hƣớng 188 3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC ngƣời đọc đến tốt đẹp nhen nhúm bóng tối lịch sử thời loạn lạc IV Kết luận Rất nhiều tác phẩm, tác giả qua chiến tranh, viết chiến tranh ngƣời đọc thấy rằng: cầm súng gây tổn thất, đau đớn cho hai bên Bất kì chiến dân tộc dẫn đến bẽ bàng mà có lẽ khơng xóa bỏ Đằng sau chiến, chiến tích, thất bại, mà thời gian trôi qua, vết thƣơng thành sẹo, sứt mẻ thấy bảo tàng Nhƣng nỗi đau tâm hồn đâu dễ quên, đâu dễ nguôi ngoai, dù ngƣời ta chết đi, chìm vào qn lãng Khi đọc lại tác phẩm chiến tranh, nhìn thấy ngƣời thực, ngƣời quằn quại, ngƣời sống, vƣơn lên từ chà đạp, từ nỗi đau, nhƣng tha thứ để sống, đáp trả cách nhân văn, cách ngƣời Cuối cùng, ngƣời ta khơng sống kí ức, khơng nhìn lại kí ức Nhƣng ngƣời, ln giữ tim lấy làm sức mạnh từ đổ nát đó, mạnh mẽ đứng lên xây dựng lại thứ Hàn Quốc trải qua nhiều biến động hai chiến tranh lớn với đồn tụ, phân ly cịn tồn tận Với tổn thất nặng nề qua thập kỉ, mát vật chất, hoang tàn sau chiến tranh đƣợc che phủ sức sống vƣơn lên thiên nhiên ngƣời, nhƣng nỗi đau từ sâu thẳm trái tim, vết sẹo tâm hồn vết thƣơng có từ chiến tranh luôn nhức nhối, sƣng tấy chƣa đƣợc vỗ chữa trị thời gian Chiến tranh để lại dấu ấn sâu đậm không trang lịch sử phủ màu thời gian mà giới văn chƣơng, chiến tranh chiếm đề tài lớn mà nhà văn dùng nhƣ phƣơng thuốc chữa trị vết thƣơng ghi chép lại đằng sau lịch sử có hội đƣợc đến với hệ sau Với nghiên cứu hai tác phẩm”Hai đời thọ nạn”và”Ai ăn hết sing-a ngày ấy?”, mong độc giả yêu thích văn học Hàn Quốc có nhìn tổng quan vết thƣơng chiến tranh mang lại cho ngƣời nơi Và viết trở thành tài liệu hữu ích cho muốn tìm hiểu mảng văn học chiến tranh Hàn Quốc TÀI LIỆU THAM KHẢO Ha Geun Chan,”수난이대”, sách văn học năm khoa ngôn ngữ Hàn Quốc, trƣờng đại học Hà Nội Park Wansuh, Nguyễn Lệ Thu dịch,”Ai ăn hết singa ngày ấy”, NXB Trẻ 2012 Cuộc đời nghiệp Ha Geun Chan http://terms.naver.com/entry.nhn?docId=333999&cid=958&categoryId=1992 Cuộc đời nghiệp Park Wan Suh http://mirror.enha.kr/wiki/%EB%B0%95%EC%99%84%EC%84%9C Phân tích tác phẩm”Hai đời thọ nạn” http://www.seelotus.com/gojeon/hyeon-dae/soseol/18-mun-hak-text/su-nan-2-dae.htm 189 3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC Cuộc gặp gỡ vết thƣơng trong”Hai đời thọ nạn” http://blog.naver.com/becoffee?Redirect=Log&logNo=130091478450 Phân tích tiểu thuyết”Ai ăn hết sing-a ngày ấy?”của tác giả Park Wan Suh http://www.reportshop.co.kr/dview/200669 Nghiên cứu tiểu thuyết tự truyện Park Wan Suh, trọng tâm tác phẩm”Ai ăn hết sing-a ngày ấy?”– Luận văn thạc sĩ Chae Yoo Ri, đại học Won Kwang 190 ... hai tác phẩm Tác phẩm? ?Hai đời thọ nạn” 1.1 Tác giả Ha Geun Chan Ha Geun Chan (1931 – 2007) tác gia viết tiểu thuyết Hàn Quốc Ông quê gốc Jinju có hiệu DongHak Năm 1957, ông xuất lần văn đàn văn. .. mảng văn học chiến tranh Hàn Quốc TÀI LIỆU THAM KHẢO Ha Geun Chan, ”수난이대”, sách văn học năm khoa ngôn ngữ Hàn Quốc, trƣờng đại học Hà Nội Park Wansuh, Nguyễn Lệ Thu dịch ,”Ai ăn hết singa ngày ấy”,... mà hai chiến tranh để lại cho hai mảnh đời – hai cha hai hệ nối tiếp Ha Geun Chan nhƣ muốn gửi gắm niềm tin vƣợt qua khó khăn tiếp nối khó khăn thơng qua tranh gia đình mà mở rộng xã hội Hàn Quốc

Ngày đăng: 02/11/2020, 06:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w