Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tại việt nam

15 184 2
Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức (CBCC) là một trong những nhân tố quyết định trực tiếphiệu lực, hiệu quả hoạt động của các tổ chức trong hệ thống chính trị.Do vậy, trong những năm qua, Đảng, Nhà nước luôn quan tâm chăm lo công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng thực thi công vụ, rèn luyện phẩm chất đạo đức công vụ cho đội ngũ CBCC, đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế.

1 Cơ sở lý luận 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Cán Cán công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước (Luật cán bộ, công chức năm 2008, điều 4, khoản 1) 1.1.2 Công chức Công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng; quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội (sau gọi chung đơn vị nghiệp công lập), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cơng lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật (Luật cán bộ, công chức năm 2008, điều 4, khoản 1) 1.1.3 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Đào tạo, bồi dưỡng cơng chức q trình truyền thụ kiến thức, kỹ chuyên môn, nghiệp vụ hình thức khác cho cơng chức phù hợp với u cầu giải có chất lượng cơng việc quan nhà nước giao, sở đào tạo, bồi dưỡng cơng chức,thực Hay hiểu, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trình tổ chức học tập cho đội ngũ CBCC nhằm trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ năng, thái độ làm việc giúp họ thực tốt nhiệm vụ giao 1.1.4 Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tập hợp định có liên quan với nhau, nhằm lựa chọn mục tiêu giải pháp thực để nâng cao trình độ, lực, phẩm chất trị cho đội ngũ cán bộ, công chức thực thi công vụ, đáp ứng mục tiêu tổ chức yêu cầu phát triển đất nước Thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhằm đưa sách vào thực tiễn với đối tượng cụ thể cán bộ, côgn chức, với mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng nhu cầu cá nhân tổ chức 1.2 Vai trị cán bộ, cơng chức Đội ngũ CBCC có vai trị, ý nghĩa quan trọng việc trì hiệu hoạt động quan QLNN: ­ Hoạch định đường lối, sách cho quan, tổ chức hoạt động Đối với quan Nhà nước, mục tiêu đáp ứng cách tốt yêu cầu nhân dân ­ Là người trực tiếp tổ chức thực thi sách, kế hoạch quan Nhà nước có thẩm quyền Vai trị địi hỏi CBCC phải có lực phẩm chất đạo đức để đáp ứng công việc đặt ­ Là chủ thể tổ chức, phối hợp với nguồn lực tổ chức, bao gồm: Tài chính, người lao động, sở vật chất nguồn lực khác Cơng việc địi hỏi CBCC phải có kỹ tổ chức không ngừng học hỏi để đáp ứng yêu cầu công việc ­ Là người trực tiếp thực giao tiếp quan Nhà nước với mơi trường bên ngồi Nếu thực tốt vai trò giúp quan Nhà nước nắm bắt nhanh xu hướng phát triển xã hội Từ định sách, kế hoạch thời kỳ đổi đất nước 1.3 Vai trò công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Đào tạo, bồi dưỡng cơng chức, viên chức có ý nghĩa vô quan trọng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quan nhà nước, thông qua việc tác động đến: ­ Nâng cao kiến thức tri thức, trình độ hiểu biết cán bộ, công chức ­ Trao dồi kỹ công tác nâng cao kinh nghiệm thực tiễn để cán bộ, cơng chức hồn thành chất lượng cơng việc ­ Rèn luyện phẩm chất trị đạo đức tư chất cho cán bộ, công chức ­ Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức làm đánh giá nhân lực định kỳ hangf năm Thơng qua đó, ĐTBD góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán cơng chức, từ nâng cao chất lượng cơng vụ nói chung Thực trạng sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Việt Nam 2.1 Thực trạng lực cán công chức, viên chức Việt Nam Hiện nay, nước ta có khoảng 300.000 cán bộ, cơgn chức hành từ cấp huyện trở lên Phần lớn CBCC có lĩnh trị vững vàng, trung thành với nghiệp cách mạng Kiến thức, trình độ lực hoạt động thực tiễn đội ngũ CBCC bước trưởng thành mặt Dưới số thống kê đánh giá trình độ, lực cán bộ, công chức nước ta (Được tổng hợp năm 2017) a Trình độ chun mơn Kết tổng hợp cho thấy số CBCC có trình độ tiến sỹ tập trung TW (3,3%); cấp tỉnh chiếm 0,6% Số CBCC có trình độ trung cấp tập trung cấp xã, tỷ lệ 39,4% cán cấp xã 53,3% công chức cấp xã Tỷ lệ CBCC có trình độ sơ cấp tập trung cấp xã (tỷ lệ 5,5% 2%) Vẫn số CBCC chưa đào tạo chun mơn cấp xã, cán cấp xã chiếm tỷ lệ 10,3% công chức cấp xã chiếm 2% b Trình độ lý luận trị Trình độ lý luận trị cao cấp TW chiếm tỷ lệ 17,8%, cấp tỉnh 14,1%, cấp huyện 6,3%, thấp cấp xã 0,5% Số CBCC chưa học lý luận trị tập trung nhiều cấp xã, tỷ lệ cán cấp xã chưa bồi dưỡng chiếm 32%; tỷ lệ công chức cấp xã chưa bồi dưỡng chiếm 45,8% c Trình độ quản lý nhà nước Số CBCC TW bồi dưỡng chương trình chuyên viên cấp cap chiếm tỷ lệ cao (9,3%); thấp cấp huyện, có 0,6% Đối với chương trình chun viên số công chức TW bồi dưỡng nhiều chiếm 39%; số công chức chưa bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch tập trung cấp tỉnh cấp huyện, với tỷ lệ 1,1% 2,7% 2.2 Thực trạng tổ chức thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 2.2.1 Các văn quy phạm pháp luật đào tạo ,bồi dưỡng cán bộ, công chức Hiện nay, việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thực dựa văn pháp luật sau đây: ­ Luật Cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 ­ Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25/01/2010 Chính phủ quy định Những người công chức; ­ Nghị định 101/2017/NĐ-CP đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức ­ Quyết định số 874/TTG ngày 20 tháng 11 năm 1996 Thủ tướng Chính phủ : Về cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức Nhà nước ­ Quyết định số 161/2003/QĐ-TTg ngày 04/8/2003 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; ­ Quyết định số 163/QĐ-TTg ngày 25/01/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016 - 2025; ­ Thông tư số 01/2018/TT-BNV hướng dẫn số điều nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2017 phủ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức 2.2.2 Nguyên tắc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Theo quy định Điều Nghị định 101/2017/NĐ-CP (có hiệu lực ngày 21/10/2017) đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức ngun tắc đào tạo, bồi dưỡng cán công chức quy định sau: ­ Đào tạo, bồi dưỡng phải vào tiêu chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức; tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý; vị trí việc làm; gắn với cơng tác sử dụng, quản lý cán bộ, công chức, viên chức, phù hợp với kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhu cầu xây dựng, phát triển nguồn nhân lực quan, đơn vị ­ Thực phân công, phân cấp tổ chức bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức, tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý; kết hợp phân công cạnh tranh tổ chức bồi dưỡng theo yêu cầu vị trí việc làm ­ Đề cao ý thức tự học việc lựa chọn chương trình bồi dưỡng theo yêu cầu vị trí việc làm cán bộ, công chức, viên chức ­ Bảo đảm công khai, minh bạch, hiệu 2.2.3 Chủ thể tham gia thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức Chính sách ĐTBD CBCC tập hợp định có tính gắn kết nhằm lựa chọn mục tiêu giải pháp thực nhằm giải vấn đề theo mục tiêu xác định Theo đó, chủ thể tham gia thực sách ĐTBD bao gồm: Chủ thể trực tiếp thực sách: quan, đơn vị tổ chức có trách nhiệm thực nội dung sách ĐTBD CBCC Bên cạnh bao gồm đội ngũ CBCC - đối tượng thụ hưởng trực tiếp sách ĐTBD Hay nói cách khác, chủ thể trực tiếp thực sách ĐTBD CBCC quan, đơn vị, tổ chức có chức năng, nhiệm vụ QLNN CBCC - Bộ Nội vụ Chủ thể gián tiếp thực sách: quan, đơn vị tổ chức có trách nhiệm phối kết hợp cơng tác tổ chức thực sách ĐTBD CBCC Cụ thể, thực sách ĐTBD CBCC có phối kết hợp bên hữu quan Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục đào tạo, Bộ Kế hoạch đầu tư … Chủ thể ban hành sách ĐTBD CBCC: quan có thẩm quyền ban hành sách bao gồm, Quốc hội, Chính phủ Bộ Nội vụ 2.2.4 Hình thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Theo quy định Điều 15 Nghị định 101/2017/NĐ-CP (có hiệu lực ngày 21/10/2017) đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức hình thức bồi dưỡng cán bộ, công chức quy định sau: Tập Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức Bồi dưỡng trước bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý Bồi dưỡng theo yêu cầu vị trí việc làm; bồi dưỡng kiến thức, kỹ chuyên ngành bắt buộc hàng năm (thời gian thực tối thiểu 01 tuần/01 năm; tuần tính 05 ngày học, ngày học 08 tiết) Nội dung bồi dưỡng bao gồm (Điều 16): Lý luận trị Kiến thức quốc phịng an ninh Kiến thức, kỹ quản lý nhà nước Kiến thức quản lý chuyên ngành, chuyên môn, nghiệp vụ; đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp; kiến thức hội nhập quốc tế Tiếng dân tộc, tin học, ngoại ngữ 2.2.5 Nội dung thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ­ Xây dựng kế hoạch triển khai thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ­ Phổ biến, tuyên truyền thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công ­ Phân công, phối hợp thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức ­ Duy trì thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ­ Điều chỉnh thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức ­ Đơn đốc, theo dõi thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ­ Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 2.3 Đánh giá chung 2.3.1 Kết đạt Việc thực sách góp phần bước nâng cao lực chuyên môn, kỹ quản lý, lãnh đạo cho đội ngũ sở; góp phần phát triển kinh tế-xã hội địa bàn nước Dưới lãnh đạo Đảng, Nhà nước đạo liệt việc triển khai sách ĐTBD bám sát kế hoạch, mục tiêu đề ra; quan tâm, tạo điều kiện cho CBCC ĐTBD mặt thời gian chế độ đãi ngộ kịp thời để họ tham gia ĐTBD đạt kết cao Các đơn vị có liên quan nhận thức tầm quan trọng việc tuân thủ bước thực sách ĐTBD CBCCS Phân tích kết cho thấy, cán bộ, công chức từ Trung ương đến cấp huyện thực nội dung ĐTBD đạt gần 99%; 65% cán bộ, công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp ĐTBD nghiệp vụ; khoảng 73% công chức bộ, ngành 64% cán bộ, công chức địa phương thực chế độ bồi dưỡng bắt buộc tối thiểu hàng năm; khoảng 78% cơng chức lãnh đạo cấp phịng bộ, ngành 86% địa phương ĐTBD theo chương trình quy định; có khoảng 79% cán cấp xã đạt trình độ chun mơn theo tiêu chuẩn 88% cán cấp xã bồi dưỡng kiến thức, kỹ lãnh đạo, quản lý, điều hành theo yêu cầu công việc 96% công chức cấp xã vùng đô thị, đồng 88% công chức cấp xã vùng núi có trình độ trung cấp chun mơn trở lên; gần 72% công chức cấp xã thực chế độ bồi dưỡng bắt buộc tối thiểu hàng năm Đối với người hoạt động không chuyên trách, khoảng 52% bồi dưỡng kiến thức phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ Đối với đại biểu Hội đồng nhân dân cấp: gần 100% bồi dưỡng trang bị kiến thức, kỹ theo chương trình quy định Đối với đại biểu Hội đồng nhân dân cấp: có khoảng 98% đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2016-2021 bồi dưỡng kiến thức pháp luật; kiến thức, kỹ phương pháp hoạt động Kết bồi dưỡng nước ngoài: từ năm 2016 đến năm 2018, nước cử ĐTBD nước 39.000 lượt CBCCVC Trong đó, đối tượng cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý khoảng 17.000 lượt người (45%); công chức làm công tác tham mưu, hoạch định sách 7.200 lượt người (19%); số lượt giảng viên sở ĐTBD cử ĐTBD nước khoảng 6.000 lượt người (16%) 2.3.2 Hạn chế Công tác xây dựng lập kế hoạch ĐTBD chưa trọng, dẫn đến CBCC tham gia lớp ĐTBD cịn mang tính tự phát, chưa phù hợp với kế hoạch chủ trương đơn vị, xuất tình trạng nhiều CBCC đề bạt, bổ nhiệm vào vị trí quản lý, lãnh đạo chưa đáp ứng số yêu cầu trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ Số lượng CBCC cử ĐTBD hạn chế, chưa dự báo nhu cầu ĐTBD tương lai CBCC nhu cầu lâu dài đơn vị Công tác phân công phối hợp, quản lý thực quan, đơn vị dù phân công, phân cấp rõ ràng q trình thực sách cịn nhiều bất cập phân công thực chưa đối tượng, chưa phù hợp với trình độ Chưa thật tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích CBCC học, nhiều CBCC kiêm nhiệm nhiều đầu công việc quan, gây khó khăn cho CBCC vừa phải hồn thành khóa học vừa phải đảm bảo khối lượng cơng việc quan Nội dung chương trình ĐTBD chưa sát so với tình hình thực tế, chưa trọng quan tâm nhằm đáp ứng nhu cầu ĐTBD kiến thức chun mơn nghiệp vụ theo vị trí việc làm, số nội dung ĐTBD trùng lặp chưa tạo chuyển biến tích cực chất lượng hiệu Trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ giảng dạy giảng viên số sở ĐTBD CBCC cịn có hạn chế; chưa thường xuyên cập nhật, nâng cao lực, trình độ phương pháp sư phạm Công tác tổng kết, kiểm tra đánh giá chất lượng ĐTBD chưa quan tâm mức, cách đánh giá dựa vào chứng chỉ, cấp sau kết thúc khóa học, cịn mang tính hình thức kiểm tra, đánh giá sau ĐTBD Hệ thống sở vật chất số sở ĐTBD còn khiêm tốn hạn chế chưa đáp ứng với nhu cầu trang bị kỹ năng, kiến thức phương pháp làm việc cho CBCC tham gia ĐTBD Kinh phí phục vụ cho hoạt động ĐTBD hạn chế, quy định với mức hỗ trợ thấp chưa thật tạo động lực thơi thúc người học Ngồi ra, thủ tục tốn sau CBCC hồn thành khóa học cịn rườm rà, q trình giải ngân chậm Một số giải pháp nhằm cải thiện sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức Thứ nhất, xây dựng hồn thiện cơng cụ sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Xây dựng sách ĐTBD CBCC thống nhất, phù hợp với đối tượng cụ thể, rõ ràng theo vị trí việc làm Kế hoạch đào tạo cần phù hợp với nhu cầu đào tạo công chức Cần khẩn trương bổ sung hoàn thiện tiêu chuẩn, chế độ, sách để tạo động lực làm việc cho CBCC gắn lợi ích vật chất với lợi ích tinh thần Về lợi ích vật chất, sách tiền lương công chức phải tương xứng với giá trị sức lao động bỏ bảo đảm mức sống cho họ Về lợi ích tinh thần, cần đổi công tác thi đua - khen thưởng, kỷ luật, ĐTBD, môi trường điều kiện làm việc Thứ hai, nâng cao lực hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nghiên cứu xếp hệ thống sở ĐTBD CBCC theo hướng tinh gọn phù hợp với chức năng, nhiệm vụ quy mơ, hình thức ĐTBD Đầu tư, nâng cao chất lượng sở vật chất sở ĐTBD đảm bảo điều kiện dạy, học có chất lượng đáp ứng yêu cầu theo phương pháp Cơ sở vật chất, trang thiết bị ĐTBD phải đáp ứng việc áp dụng, sử dụng phương pháp trao đổi tích cực Cần giới hạn số lượng học viên cho lớp phù hợp với việc áp dụng phương pháp ĐTBD Thứ ba, đổi mới, nâng cao chất lượng nội dung chương trình, tài liệu phương pháp, hình thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức Các chương trình ĐTBD sát với thực tế đáp ứng nhu cầu CBCC, hướng vào vấn đề thiết thực đặt từ trình thực thi cơng vụ Nội dung ĐTBD phải bảo đảm trang bị đủ kiến thức, kỹ nghiệp vụ theo yêu cầu công vụ, quy định theo tiêu chuẩn cho công chức lãnh đạo, quản lý công chức ngạch hành chính, kiến thức văn hố cơng sở, trách nhiệm đạo đức công chức Cần bao quát kiến thức nhằm trang bị cho người học giới quan vật biện chứng, phương pháp luận khoa học, nâng cao lực tư lý luận, lực tổ chức tổng kết thực tiễn, khả ứng dụng lý luận cách sáng tạo, hiệu Cần dành tỷ lệ thích hợp kỹ thực hành cấu trúc chương trình ĐTBD cho đối tượng khác xử lý nhanh, kịp thời, hiệu tình cụ thể cơng tác Đa dạng hố hình thức ĐTBD: kết hợp đào tạo quy với bồi dưỡng chức; nâng cao kiến thức, kỹ nghiệp vụ với xây dựng lĩnh trị, đạo đức lối sống, tác phong cho CBCC Phương thức học tập nên kết hợp học tập trung thực tế để điều tra, nghiên cứu xử lý tình nhằm góp phần giải đề xuất biện pháp xử lý vấn đề cộm, xúc Thứ tư, đổi cơng tác tuyển dụng, bố trí, sử dụng cán bộ, công chức Thực tuyển dụng theo nguyên tắc người, việc; lấy công việc hiệu cơng việc làm tiêu chí lựa chọn nhân Thi tuyển phải thực khách quan, công tâm công Thực đánh giá công chức dựa hiệu cơng việc; bảo đảm tính cơng đánh giá, không đánh đồng đồng kết đánh giá đối tượng công chức khác công chức chuyên môn với cơng chức giữ vị trí lãnh đạo, quản lý Thực việc xây dựng tiêu chí xét tặng danh hiệu thi đua theo nhóm đối tượng Nâng cao ý thức trách nhiệm đạo đức công vụ CBCC, giải hài hịa tốn lợi ích CBCC với lợi ích nhà nước cộng đồng, đồng thời cần phải có giải pháp để nâng cao ý thức trách nhiệm đạo đức công vụ Thứ năm, giáo dục tính liêm chính, đạo đức cơng vụ Xây dựng thực thi chế tài nghiêm khắc, nghiêm trị để CBCC “không dám” thực hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức công vụ trái với lương tâm đạo đức xã hội Thiết lập thể chế chặt chẽ, minh bạch, công khai nhằm ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật CBCC Thực chế độ công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình tài sản CBCC trước, sau rời khỏi quan, tổ chức Thứ sáu, tăng cường, mở rộng quản lý tốt việc hợp tác quốc tế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Xây dựng kế hoạch hợp tác quốc tế ĐTBD để tạo điều kiện cho CBCC trao đổi, nghiên cứu, học tập, tiếp thu kinh nghiệm nước ngồi Chương trình ĐTBD CBCC nước ngồi có tham gia nước ngồi phải đảm bảo tính thiết thực, nội dung sát với yêu cầu công việc, gắn với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với điều kiện, khả đối tượng Thứ bảy, tăng hiệu quả, hiệu suất đầu tư đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức Ngồi nguồn kinh phí chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước, hoạt động ĐTBD cịn sử dụng kinh phí từ chương trình mục tiêu dự án nước tài trợ Sử dụng quản lý kinh phí tốt có tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ công tác ĐTBD ... sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ­ Phổ biến, tuyên truyền thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công ­ Phân công, phối hợp thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức ­ Duy trì thực. .. Duy trì thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ­ Điều chỉnh thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ­ Đôn đốc, theo dõi thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức ­ Tổng kết,... chung Thực trạng sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Việt Nam 2.1 Thực trạng lực cán công chức, viên chức Việt Nam Hiện nay, nước ta có khoảng 300.000 cán bộ, cơgn chức hành từ cấp huyện

Ngày đăng: 16/11/2020, 13:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan