Thành tựu hoạt động ngữ văn học của Lê Quý Đôn trong bối cảnh học thuật thời trung đại

8 35 0
Thành tựu hoạt động ngữ văn học của Lê Quý Đôn trong bối cảnh học thuật thời trung đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trên cơ sở tổng hợp và phân tích kết quả nghiên cứu về Lê Quý Đôn, đồng thời khảo sát trực tiếp di sản ngữ văn mà Lê Quý Đôn để lại, bài viết tiến hành phân loại và đánh giá về thành tựu hoạt động ngữ văn học của ông, xét trong bối cảnh học thuật đương thời. Mời các bạn cùng tham khảo.

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Science, 2013, Vol 58, No 2, pp 3-10 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THÀNH TỰU HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN HỌC CỦA LÊ QUÝ ĐÔN TRONG BỐI CẢNH HỌC THUẬT THỜI TRUNG ĐẠI Hà Minh Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Trên sở tổng hợp phân tích kết nghiên cứu Lê Q Đơn, đồng thời khảo sát trực tiếp di sản ngữ văn mà Lê Quý Đôn để lại, viết tiến hành phân loại đánh giá thành tựu hoạt động ngữ văn học ông, xét bối cảnh học thuật đương thời Di sản Hán Nôm mà nhà bác học Lê Quý Đôn để lại cho gia tài vô giá Với khối lượng trước tác đồ sộ gồm 30 sách lớn để lại ngày nay, ông xứng đáng coi nhà hoạt động ngữ văn học tiêu biểu thời phong kiến Bên cạnh sáng tác thơ văn, với sách biên khảo bao quát hầu hết lĩnh vực học thuật thời trung đại, Lê Quý Đôn thực người tổng kết văn hiến Việt Nam cách quy mơ Từ khóa: Lê Q Đơn, ngữ văn học, học thuật thời trung đại, văn hiến Việt Nam Mở đầu Lê Quý Đôn nhà bác học Việt Nam kỉ XVIII Di sản tư tưởng trước thuật ơng có ảnh hưởng lớn đến đương thời sau Chính mà đời nghiệp Lê Quý Đôn nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu, giới thiệu (xin xem thêm [1], [5] [8]) Lê Q Đơn có khối lượng cơng trình biên soạn, trước thuật đồ sộ, bao quát gần toàn mặt, lĩnh vực học thuật đời xống xã hội thời phong kiến như: lịch sử, địa lí, kinh học, văn học, nơng học, kinh tế, trị, ngơn ngữ, tôn giáo, triết học, dân tộc học, nghệ thuật Ở lĩnh vực nào, ơng có phát kiến giải sâu sắc, đóng góp tư tưởng tư liệu - phương pháp độc đáo Sự nghiệp mà Lê Quý Đôn để lại, theo thời gian, cần tiếp tục có khảo cứu, bàn giải, công bố phạm vi sâu rộng Ở đây, chúng tơi ý khẳng định vị trí đóng góp Lê Q Đơn với tư cách nhà hoạt động ngữ văn học tiêu biểu, thể qua loạt cơng trình biên soạn khảo cứu công phu trải gần suốt đời, qua biến động thăng trầm thời đại Ngày nhận 1/9/2012 Ngày nhận đăng 25/1/2013 Liên lạc Hà Văn Minh, e-mail: haminhsphn@gmail.com Hà Minh Nội dung nghiên cứu 2.1 Chế độ văn quan phương Đông cổ truyền sở sản sinh tầng lớp trí thức Nho học Trí thức Nho học (nhà Nho) hoạt động nhiều lĩnh vực trọng yếu thể chế trị, văn hóa xã hội, họ trực tiếp tạo thành tựu văn hiến đương thời thành tựu trở thành di sản văn hiến dân tộc Nghiên cứu, thẩm định, luận thuật, bảo tồn, khai thác di sản văn hiến khứ đương thời lịch sử hình thành ý thức học thuật độc đáo, tạo loại nhà Nho làm khoa học đặc biệt, mà thành tựu cống hiến họ có khả trùm lên nhiều thời đại Lê Quý Đôn số không nhiều trí thức Nho học tự đặt lên vai gánh nặng chuyên chở giá trị văn hiến dân tộc thời trung đại Là người đa tài, Lê Quý Đôn làm quan nhiều lĩnh vực, chủ yếu văn quan: Thị thư Viện Hàn Lâm, Toản tu quốc sử, Quốc Tử Giám tư nghiệp, Quốc sử quán tổng tài, Hàn lâm viện Thị giảng, Thừa Viện Hàn Lâm, Học sĩ Bí thư Như vậy, đời ơng, trải nhiều thăng giáng, gắn liền với văn hiến Văn hiến hay di sản văn hóa thành văn (di sản ngữ văn) sản phẩm lịch sử văn hóa, thước đo trình độ văn minh học thuật dân tộc, vùng đất, triều đại hay thời kì lịch sử lâu dài Di sản ngữ văn bao quát phương diện đời sống người khứ tương lai Nghiên cứu ngữ văn học lấy tư liệu văn hiến làm đối tượng Hoạt động ngữ văn học cổ điển hay văn hiến học cổ điển, hiểu theo nghĩa rộng nhất, bao gồm hoạt động thành tựu lĩnh vực trước thuật, biên định, tổ chức, khảo luận, đánh giá, truyền bá di sản văn hiến dân tộc nhân loại Nếu môn Văn hiến học chủ yếu nghiên cứu vấn đề văn học (Trung Hoa gọi bản học) di sản văn hoá thành văn, khoa Ngữ văn học cổ điển thâu tóm vào lĩnh vực hoạt động liên quan đến tạo tác, lưu truyền, ảnh hưởng di sản văn hố thành văn Từ góc nhìn bao quát này, thấy, đóng góp Lê Q Đơn cho văn hố - văn hiến dân tộc vô đồ sộ Với đối tượng di sản văn hiến phong phú, đa dạng nhiều nguyên nhân khác bị huỷ hoại, tán thất lịch sử, hoạt động ngữ văn học thời trung đại đặc biệt giai đoạn cuối Lê - đầu Nguyễn tập trung chủ yếu vào vấn đề: (a) Sưu tầm rộng khắp tư liệu di sản văn hoá thành văn tất lĩnh vực; (b) "Văn hoá" di sản bảo tồn lưu chuyển qua đường "truyền miệng"; (c) Nghiên cứu, chỉnh lí, xếp, phân loại thư tịch có được; (d) Chú giải, chép (hoặc khắc in), giới thiệu, phổ biến văn tiêu biểu Trong bối cảnh chung ấy, phương diện hoạt động ngữ văn học khứ lịch sử, với cống hiến tư tưởng học thuật cơng trình biên định di sản văn hoá thành văn cụ thể, Lê Quý Đôn tạo dấu mốc lớn học phong thời trung đại Việt Nam, làm nên bước ngoặt ý thức nhà Nho khoa học Hoạt động Lê Q Đơn góp phần thúc đẩy việc tạo đặc điểm bật hoạt động ngữ văn học giai đoạn cuối Lê - đầu Nguyễn, đời sở in ấn xuất bản, phát hành thư tịch Hán Nơm, nhà nước với tính chất quan phương tư nhân Theo đời Thành tựu hoạt động ngữ văn học Lê Quý Đôn bối cảnh học thuật hàng loạt cơng trình biên soạn nhiều lĩnh vực Bên cạnh đời lần cơng trình thư mục học (mà Lê Quý Đôn Phan Huy Chú hai nhà biên mục vĩ đại) Những cơng trình này, nối tiếp bổ sung cho nhau, nói tổng kiểm kê di sản văn hiến nước nhà Thiên Nghệ văn chí Đại Việt thơng sử thiên Văn tịch chí Lịch triều hiến chương loại chí kiểm kê, phân loại, phân tích danh mục văn thư tịch chủ yếu kho tàng di sản văn hoá thành văn dân tộc "Mặc dù cịn có điểm chưa thật hợp lí mặt liệt kê, phân loại, hai cơng trình biên soạn mang tính chất mục lục thư tịch học (thuộc ngữ văn học cổ điển) Lê Quý Đôn Phan Huy Chú di sản vô quý báu Ngày nay, muốn sâu vào tìm hiểu nghiên cứu kho tàng di sản văn hoá thành văn dân tộc, tìm thấy Nghệ văn chí Văn tịch chí điều dẫn bổ ích" (Đặng Đức Siêu, xin xem thêm [7]) 2.2 Di sản mà Lê Quý Đôn để lại nhiều nhà nghiên cứu tổng hợp, phân loại (xin xem thêm [1] tài liệu hữu quan) Chúng xin kế thừa điểm lại theo góc nhìn viết Kết hợp gần song hành trước thuật, sáng tác biên định, kết hoạt động ngữ văn học Lê Q Đơn hình dung qua mảng thư tịch sau: - Biên soạn mảng sách có tính chất “bách khoa” khảo cứu cổ thư, bật gồm: ) (4 quyển), sách khảo biện, xét bàn thư + Quần thư khảo biện ( tịch; [sách khắc in, có tựa tác giả (năm 1757), Chu Bội Liên (nhà Thanh) Hồng Khải Hi (sứ Triều Tiên, năm 1761)]; đương thời, mắt học giả nước ngoài, sách đánh đại diện trình độ học thuật Đại Việt + Thánh mô hiền phạm lục ( ) (12 quyển), sách ghi chép mẫu mực bậc thánh đế hiền nhân, đáng làm khuôn mẫu để soi xét học tập; [sách có tựa Chu Bội Liên Hồng Khải Hi năm 1761, mà ông mang theo giới thiệu với phương Bắc với nhiều sách khác chuyến sứ] ) (4 quyển), trích chép luận bàn lời nói, + Vân Đài loại ngữ ( điều mục sách xưa, chia nhiều loại, nhiều mục, nhiều điều; sách có vị trí đặc biệt trước thuật Lê Q Đơn nói riêng lịch sử Nho học dân tộc nói riêng, đánh giá “bách khoa toàn thư” lớn Việt Nam thời trung đại - Biên soạn mảng sách lịch sử, địa lí, xã hội Mảng sách phong phú, cho thấy diện quan tâm tầm nhìn rộng lớn tác giả, nêu cơng trình chính: + Đại Việt thơng sử [cịn gọi Lê triều thơng sử ( )] (30 quyển), sử viết theo thể kỉ truyện (riêng phần kỉ chép theo lối biên niên) chép việc từ Lê Thái Tổ đến Lê Cung Hồng; [hiện sách cịn lại phần] cho thấy phong cách tư tưởng làm sử tác giả Hà Minh ) [tức (Đại Việt sử kí tục biên)], + Quốc sử tục biên ( (8 quyển) [Lê Quý Đôn tham gia biên soạn], sử chép theo lối biên niên, từ Lê Trang Tông đến Lê Gia Tông; đánh giá chép việc kĩ lưỡng, bổ sung thêm nhiều chỗ cịn thiếu sử cũ + Bắc sứ thơng lục ( ) (4 quyển), sách ghi chép việc thấy nghĩ sứ sang Trung Quốc, nội dung ghi chép đa dạng, từ công văn, thư từ ngoại giao đến núi sông, đường sá dọc hành trình, từ việc chuyện trị, thù tiếp, đối ứng đến kiện, phong vật nghe biết đoàn sứ + Phủ biên tạp lục ( ) (6 quyển), ghi chép tổng hợp trị, văn hóa, phong tục xã hội Đàng Trong, đặc biệt chép kĩ xứ Thuận Hóa xứ Quảng Nam; sách viết tác giả làm Hiệp trấn Tham tán quân phủ Thuận Hóa; coi sách đủ sức mở rộng nhãn giới cho trí thức Nho học đời Lê mảnh đất phương Nam ) (12 quyển), có tựa tác giả đề năm 1777, ghi + Kiến văn tiểu lục ( chép điều “mắt thấy tai nghe”; sách biên soạn theo lối kí sự, chép trị, lịch sử, địa lí, kinh tế, kĩ thuật, văn hóa, phong tục, thi ca, nghệ thuật Đại Việt từ đời Trần đến đời Lê; việc bàn rộng chi tiết, cẩn trọng Ở mảng sách cịn ) (2 quyển), khắc in, chép kể đến Âm chất văn ( huấn chú, phần lớn danh gia Trung châu, có kèm nhiều giải, đính ), (2 quyển), chép cơng nghiệp tích danh thần tác giả; Danh thần lục ( triều; Địa lí tinh ngơn thư ( ) - Biên soạn mảng sách bàn giảng kinh truyện có tính chất lịch sử, triết học - tư tưởng Mảng sách có đủ bộ, luận thuật “ngũ kinh” Nho học, nhiên, đầu giảng Kinh Thư sau cịn nghi vấn tính xác thực chờ kiểm chứng Đó là: ) (3 quyển), giảng nghĩa Kinh Thư, sách + Thư kinh diễn nghĩa ( khắc in có tựa tác giả đề năm 1772 + Dịch kinh phu thuyết ( ) (6 quyển), gồm lời bàn “nông nổi” theo cách nói khiêm tốn tác giả Kinh Dịch, “kì thư” kinh điển Trung Hoa + Xuân Thu lược luận ( nước Lỗ Khổng Tử + Thi thuyết ( ), sách bàn tóm lược kinh Xuân Thu, sử ), bàn Kinh Thi + Lễ thuyết ( ), bàn Kinh Lễ - Biên định mảng sách văn tuyển, thi tuyển sáng tác văn chương Mảng sách phong phú phận quan trọng nghiệp nói chung văn nghiệp nói riêng Lê Quý Đôn, với tư cách nhà văn, nhà thơ, nhà lí luận văn học Các tiêu biểu gồm: Thành tựu hoạt động ngữ văn học Lê Quý Đôn bối cảnh học thuật + Toàn Việt thi lục ( ), sưu tuyển đồ sộ Việt Nam thời trung đại, gồm nhiều quyển, ghi chép thơ ca suốt năm trăm năm từ triều Lý đến triều Lê (xin xem [5], [6]) + Hoàng Việt văn hải ( ), tên gọi nó, sưu tập “biển văn” nước Việt, tiếc thất truyền + Tiêu Tương bách vịnh ( ) [cịn có tên - Liên châu thi tập, (4 quyển)], chép thơ Lê Q Đơn thi gia khác, trả lời thi sĩ nhà Thanh Cao Li làm ông sứ, Sáng tác văn chương Lê Quý Đôn tập hợp hai văn thơ chữ Hán: Quế Đường văn tập ( ) (3 quyển), sưu tập sáng tác tản văn viết theo nhiều thể; Quế Đường thi tập ( ) (4 quyển), sưu tập hầu hết sáng tác thơ ca trải nhiều thời kì Ngồi ơng cịn làm văn thơ Nơm, biết khoảng dạng truyền tụng, như: Rắn đầu biếng học, số kinh nghĩa - văn sách "Mẹ muốn lấy chồng", “Lấy chồng cho đáng chồng, Bõ công tô điểm má hồng đen” “khải” chép Bắc sứ thơng lục Thực mối bận tâm lớn cống hiến quan trọng Lê Quý Đôn tư cách nhà tư tưởng - văn hoá, nhà bác học với tư cách nhà văn - nhà thơ, người biên định thơ ca Nhưng khảo sát tồn trước tác mà ơng để lại, dễ nhận điều, thơ ca văn học ghi chép liên quan nhà bác học chiếm khối lượng khơng nhỏ Ngồi sưu tuyển riêng, ta thấy ơng cịn trực tiếp lục, dẫn thi văn hầu hết cơng trình biên khảo Điều cho thấy, với Lê Q Đơn, văn chương thân gương mặt văn hiến dân tộc Các tổng tập tuyển tập thi tuyển, văn tuyển với quy mơ lớn ), Hồng Việt văn hải mà Lê Q Đơn thực Tồn Việt thi lục ( ), tổng kết cơng trình biên định thơ văn đời trước tạo cú hích (về ( sở tư liệu phương pháp) cho đời loạt cơng trình sưu tầm, chỉnh lí, tuyển chọn thơ đời sau Hoàng Việt thi tuyển ( ) Hoàng Việt văn tuyển ) Bùi Huy Bích, Minh thi vựng ( ) Bùi Nhữ Tích, Việt ( ) Nguyễn Thu, Quốc triều thi lục ( ) Trần thi tục biên ( Văn Cận “Cái bóng” lớn Lê Q Đơn phương diện bao trùm lên đời sống văn chương nhiều đời sau 2.3 Để có cơng trình có giá trị tư liệu học thuật to lớn ảnh hưởng đến đời sau, Lê Quý Đôn kế thừa thực ông thường trực ý thức trách nhiệm lớn lao việc nối tiếp thành tiền nhân, đồng thời với ý thức kế thừa cách tân, đổi phương pháp quan điểm - tư tưởng học thuật Chúng ta thấy rõ điều qua Kiến văn tiểu lục, Toàn Việt thi lục (xin xem thêm [3]) Điều muốn nhấn mạnh thêm là, duyên tất nhiên, ông trực tiếp tiếp xúc chịu ảnh hưởng không khí học thuật Trung Hoa, Hà Minh cụ thể thành tựu phương pháp văn hiến học đời Thanh Nhưng điều quan trọng nữa, Lê Quý Đôn từ tri thức tiếp nhận sau chuyến sứ (1760 -1762), kết hợp với tư tưởng riêng mà chủ động biến khát vọng văn hố dân tộc ơng trở thành thực Thành tựu văn hiến học Trung Hoa đời Thanh mà Lê Quý Đôn tiếp nhận ông trực tiếp thừa nhận tựa, thể lệ biên soạn sách Vân đài loại ngữ, Kiến văn tiểu lục, Toàn Việt thi lục , cụ thể hơn, thể qua nội dung, cách thức cơng trình biên khảo lớn Những nội dung chủ yếu đồng thời cống hiến văn hiến học Trung Hoa/ đời Thanh mà Lê Quý Đôn chịu ảnh hưởng tri thức, phương pháp khảo chứng, hiệu khám, tập dật, biện nguỵ, biên mục, biên thư, phân loại, giải trình độ tiên tiến học thuật lúc Những tri thức, phương pháp lại ý thức tự tôn niềm tự hào dân tộc “tiếp sức”, giúp Lê Quý Đôn thực trở thành nhân vật số việc đảm trách sứ mệnh chuyên chở giá trị văn hoá truyền thống cho tương lai Cần phải khẳng định, Lê Quý Đơn có tinh thần dân tộc sâu sắc, điều thể qua ý thức bảo lưu di sản văn hố thành văn ơng Chính tinh thần dân tộc cụ thể ý thức vai trị to lớn văn hiến thơi thúc ông suốt đời, khiến tư cách nhà hoạt động ngữ văn học Lê Quý Đôn bật bao trùm lên tư cách nhà trị, nhà tư tưởng, nhà thơ, nhà giáo dục ông Và thành tựu hoạt động ngữ văn học trở thành điều kiện tiên để hậu ghi nhận ông nhà bác học uyên bác hầu hết lĩnh vực, học thuật đời sống xã hội đương thời Bất kể hồn cảnh nào, có hội, ông tận dụng để giới thiệu qua biểu lộ niềm tự hào văn hoá dân tộc Sử sách ghi lại hoạt động giới thiệu, giao lưu văn hố Lê Q Đơn với nước đánh giá hoạt động thành tựu bật nghiệp bang giao với tư cách sứ thần quốc gia văn hiến tự chủ Những việc làm cụ thể như: giới thiệu sách vở, thư tịch với danh sĩ phương Bắc; đàm đạo học thuật, thù tạc, ngâm vịnh với quan lại cấp Trung Hoa sứ thần Triều Tiên; trao đổi văn hoá, tiếp thu học thuật Trung Quốc Lê Quý Đôn thực tế việc làm thể ý thức tự chủ chủ dân tộc Tự chủ chủ dân tộc trước hết tự chủ văn hoá Trong lời tựa nhiều tập sách Lê Quý Đôn, ông thể tư tưởng rõ rệt so sánh lịch sử - văn hoá dân tộc với nước khu vực Ông phát biểu: “nước ta từ gây dựng, văn minh khơng Trung Quốc” (ngã bang triệu khải ) (Tồn Việt thi lục, Lệ ngơn) văn minh vô tốn Bắc quốc ( Trong lời Tựa Kiến văn tiểu lục, Lê Quý Đôn nhận định: "Nước Nam tiếng nước văn hiến, từ hai triều nhà Lý, nhà Trần đến triều, bậc tiền bối trứ tác nhiều, lâu ngày bị mai một, sách cịn truyền lại khơng bao nhiêu, sĩ phu say mê việc đời cổ không dựa vào đâu để khảo cứu " Ở Lệ ngôn sách Tồn Việt thi lục, ơng lại dẫn lời tựa Trích diễm thi tập Hồng Đức Lương lời tựa Tinh tuyển thi tập Dương Đức Nhan than xót hư hao, mát sách thư tịch đời, khiến cho người Việt phải dẫn sách nước ngồi Có đặt tình hình, Hồng Đức Lương Trích diễm thi tập nói: “những thu thập hai Thành tựu hoạt động ngữ văn học Lê Quý Đôn bối cảnh học thuật trăm ngàn phần Há có nước văn hiến, dựng nước nghìn năm, mà khơng có lấy chút sách làm chẳng đáng đau xót thay!” (dẫn trích chỉnh lí theo [1]) thấy hết giá trị mà tác phẩm Lê Quý Đôn làm Tổng kết, khảo thuật tinh hoa cổ xưa, Lê Quý Đôn người tiêu biểu cho lớp học giả có tâm thực tế để chống lại âm mưu đồng hoá văn hoá trải nhiều thời đại kẻ thù phương Bắc Nhiều lần ông trực tiếp gián tiếp nhắc đến tư tưởng muốn huỷ diệt di sản văn từ sách người Việt phương Bắc nhằm thi hành sách nơ dịch văn hoá (mà tiêu biểu dụ Minh Thành tổ việc lệnh cho quan lại cai trị nhà Minh phải tận lực huỷ diệt đốt bỏ văn từ thư tịch nước Nam để thực dã tâm thâm độc bậc cắt đứt mối liên lạc người Việt với lịch sử q khứ mình) Có thể thấy rõ, ý thức muốn sưu tầm, bảo lưu tinh hoa văn hoá thành văn dân tộc tư tưởng đạo quan điểm phương pháp sưu tập, biên định di sản văn hoá thành văn khứ Lê Quý Đôn Với điều này, nhà bác học trở thành hình mẫu kiểu loại trí thức dân tộc lịch sử, mà trước chưa thể có, hặc giả cịn mờ nhạt: Kiểu loại nhà trí thức khoa học, với tri thức khoa học cao, phương pháp khoa học tiên tiến, phạm vi học thuật từ chuyên sâu đến mở rộng, khát vọng học thuật trở thành lí tưởng cháy bỏng Học phong thời đại mà kiểu loại nhà trí thức Lê Q Đơn góp cơng đặt dấu mốc, rõ ràng, vượt khỏi mẫu hình kiểu nhà Nho thi thư truyền thống Một dấn thân làm lại làm lu mờ lí tưởng trung quân hiểu theo lẽ thông thường, bé mọn, cố hữu Với Lê Quý Đơn, biết, người trí thức tức đường xa gánh nặng, nhìn vào trí thức thấy rõ thời hưng vong Kết luận Di sản ngữ văn mà nhà bác học Lê Quý Đôn để lại cho gia tài vô giá Với khối lượng trước tác đồ sộ, gồm 30 sách lớn để lại ngày nay, thực với tinh thần tư tưởng - phương pháp khoa học mẻ, ông xứng đáng coi nhà hoạt động ngữ văn học tiêu biểu thời phong kiến Việt Nam Bên cạnh sáng tác thơ văn nhiều loại thể, với sách biên khảo bao quát hầu hết lĩnh vực đời sống - xã hội - lịch sử thời trung đại, Lê Quý Đôn thực người chủ động tổng kết cách có hệ thống văn hiến dân tộc cách quy mơ nhất, có chất lượng học thuật cao Đó điều góp phần định làm nên tư cách nhà bác học ông TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Huệ Chi (chủ biên), 1977 Thơ văn Lý Trần, tập Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [2] Trần Văn Giáp, 1972 Lược truyện tác gia Việt Nam, tập Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Hà Minh [3] Trần Văn Giáp, 1972, 1990 Tìm hiểu kho sách Hán Nôm - nguồn tư liệu , tập Thư viện Quốc gia (tập 1, 1972), Nxb Khoa học Xã hội (tập 2, 1990) [4] Hà Minh, 2004 Quan điểm phương pháp sưu tập, biên định di sản văn hóa thành văn khứ Lê Quý Đơn thể qua "Tồn Việt thi lục" Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Những nhà nghiên cứu Ngữ văn trẻ, Tạp chí Khoa học - ĐHSP Hà Nội xuất bản, tr.105 - 111 [5] Hà Minh, Nguyễn Thanh Tùng, 2005 Giới thiệu tình hình văn giá trị số thi tuyển chữ Hán tiêu biểu Việt Nam thời Trung đại Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, số 5, tr 17 - 21 [6] Hà Minh 2003 Tổng quan tình hình văn giá trị "Toàn Việt thi lục" Lê Quý Đơn Tạp chí Khoa học - ĐHSP Hà Nội, số 5, tr 3-7 [7] Đặng Đức Siêu, 1989 Ngữ văn Hán Nôm, tập Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Nhiều tác giả, 1979 Lê Quý Đôn, nhà bác học Việt Nam kỉ XVIII Ty văn hố Thái Bình ABSTRACT Le Quy Don’s philological activities in the medieval academic environment On the basis of analyzing and synthesizing the results of research on Le Quy Don, and investigating the literary legacy that he bequeathed, this paper carries out a classification and judgment about Le Quy Don’s philological activities as seen from the contemporary academic environment The Sino-Nom heritage that Le Quy Don relayed is an invaluable asset With the 30 sets of books that are still in existence today, Le Quy Don deserves to be considered one of the most exemplary anarchical philology activists Together with his literary and poetic works, and compilation archives grasping the whole of almost every academic aspect in medieval times, Le Quy Don is truly the first individual to summarize Vietnamese culture in an appreciative manner 10 ... tư nhân Theo đời Thành tựu hoạt động ngữ văn học Lê Quý Đôn bối cảnh học thuật hàng loạt cơng trình biên soạn nhiều lĩnh vực Bên cạnh đời lần cơng trình thư mục học (mà Lê Quý Đôn Phan Huy Chú... phổ biến văn tiêu biểu Trong bối cảnh chung ấy, phương diện hoạt động ngữ văn học khứ lịch sử, với cống hiến tư tưởng học thuật cơng trình biên định di sản văn hố thành văn cụ thể, Lê Quý Đôn tạo... đời, khiến tư cách nhà hoạt động ngữ văn học Lê Quý Đôn bật bao trùm lên tư cách nhà trị, nhà tư tưởng, nhà thơ, nhà giáo dục ơng Và thành tựu hoạt động ngữ văn học trở thành điều kiện tiên để

Ngày đăng: 14/11/2020, 07:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan