1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mối quan hệ giữa căng thẳng trong công việc, chất lượng sống trong công việc với kết quả công việc và ý định nghỉ việc vai trò trung gian của thái độ trong công việc và nỗ lực làm việc TT

27 48 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -Nguyễn Trần Sỹ MỐI QUAN HỆ GIỮA CĂNG THẲNG TRONG CÔNG VIỆC, CHẤT LƯỢNG SỐNG TRONG CÔNG VIỆC VỚI KẾT QUẢ CÔNG VIỆC VÀ Ý ĐỊNH NGHỈ VIỆC: VAI TRỊ TRUNG GIAN CỦA THÁI ĐỘ TRONG CƠNG VIỆC VÀ NỖ LỰC LÀM VIỆC Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9340101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2020 Công trình hoàn thành : Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Kim Dung TS Nguyễn Thị Bích Châm Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại: Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý nghiên cứu 1.1.1 Giới thiệu Vận tải đường hình thức vận tải phổ biến loại hình vận tải nay, chiếm khoảng 75% lượng hàng hóa vận tải nội địa (Bộ Công Thương, 2019) Tài xế vận chuyển hàng hóa mắt xích quan trọng nằm chuỗi cung ứng dịch vụ Logistics đóng vai trò quan trọng giúp cho hoạt động lưu thơng, chun chở hàng hóa thực nhanh chóng đến tay khách hàng Kể từ năm 2014 trở đi, với xuất Grab Uber cạnh tranh thị trường taxi vô khốc liệt Kết doanh nghiệp taxi truyền thống trở nên yếu thể Trong bối cảnh cạnh tranh này, vai trò tài xế taxi trở nên quan trọng Bởi vỉ, tài xế taxi vừa người trực tiếp sản xuất sản phẩm vận tải Taxi từ khâu chuẩn bị đến khâu kết thúc trình sản xuất, đồng thời người bán hàng cho công ty taxi tài xế taxi nhân tố quan trọng định kết kinh doanh doanh nghiệp taxi Do tính chất cơng việc nên địa điểm làm việc tài xế taxi tài xế logistics không cố định thời gian làm việc, họ thường xuyên phải di chuyển liên tục tới nhiều địa điểm khác Bởi vậy, tài xế thường xuyên chịu tác động môi trường xung quanh Trong bối cảnh Việt Nam, tài xế thường xun phải làm việc mơi trường có đặc điểm bất lợi, liệu có làm cho tài xế trở nên căng thẳng chất lượng sống công việc thấp hay không? Khi tài xế gặp căng thẳng công việc chất lượng sống công việc thấp, có ảnh hưởng đến kết cơng việc ý định nghỉ việc, qua trình trung gian thái độ công việc nỗ lực làm việc hay không? Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ căng thẳng công việc, chất lượng sống công việc, thái độ công việc, nỗ lực làm việc với kết công việc ý định nghỉ việc tài xế taxi tài xế ngành Logistics địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu Kết tổng quan nghiên cứu trước cho thấy căng thẳng công việc, chất lượng sống cơng việc có ảnh hưởng đến kết công việc ý định nghỉ việc Tuy nhiên, nghiên cứu trước bỏ qua vai trò trung gian hai biến thái độ công việc nỗ lực làm việc, quan hệ căng thẳng công việc, chất lượng sống công việc với kết công việc ý định nghỉ việc 1.1.3 Lý nghiên cứu Thái độ công việc xem chế giúp giải thích căng thẳng cơng việc có ảnh hưởng đến kết q làm việc ý định nghỉ việc (Arnold cộng 2009; Babakus, Yavas Ashill 2009) Nhiều tác giả (Fernando cộng sự, 2011; Dwairi, Bhuian Jurkus 2007) cho rằng, nghiên cứu thể mối quan hệ căng thẳng, thái độ công việc, kết công việc ý định nghỉ việc nên tiếp tục nghiên cứu, xác nhận kết nghiên cứu từ kinh tế khác mơi trường văn hóa khác Nỗ lực làm việc nhiều học giả quan tâm nghiên cứu xem biến trung gian thực nghiên cứu ảnh hưởng biến tiền tố tác động đến kết công việc (Kidwell, Bennett Valentine, 2010) Amran (2017) cho rằng, tương lai cần nghiên cứu căng thẳng ảnh hưởng đến nỗ lực làm việc bối cảnh văn hóa khác nhau, lĩnh vực khác nhau, cần kiểm tra thêm biến khác làm tiền tố ảnh hưởng đến nỗ lực làm việc nhân viên Trong bối cảnh Việt Nam, chưa có nghiên cứu tìm hiểu quan hệ căng thẳng công việc, chất lượng sống công việc, thái độ công việc, nỗ lực làm việc, kết công việc ý định nghỉ việc hai đối tượng tài xế taxi tài xế ngành Logistics nghiên cứu, giúp so sánh khác biệt quan hệ Đây đóng góp mà nghiên cứu trước chưa thực 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: (i) điều chỉnh thang đo sáu khái niệm mô hình nghiên cứu; (ii) kiểm định quan hệ căng thẳng công việc, chất lượng sống công việc với kết công việc ý định nghỉ việc qua biến trung gian thái độ công việc nỗ lực làm việc; (iii) so sánh khác biệt mối quan hệ hai đối tượng khảo sát tài xế taxi tài xế ngành Logistics thành phố Hồ Chí Minh Câu hỏi nguyên cứu 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu mối quan hệ căng thẳng công việc, chất lượng sống công việc với kết công việc ý định nghỉ việc, vai trị trung gian thái độ cơng việc, nỗ lực làm việc tài xế taxi tài xế ngành Logistics địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp hỗn hợp, tức kết hợp đồng thời hai phương pháp định tính định lượng Phương pháp hỗn hợp thực theo trình tự: Định tính – định lượng – định tính 1.5 Kết cấu luận án Đề tài nghiên cứu bao gồm năm chương trình bày theo thứ tự sau: Chương Tổng quan nghiên cứu; Chương Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu; Chương Thiết kế nghiên cứu; Chương Kết nghiên cứu; Chương Kết luận hàm ý nghiên cứu CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Lý thuyết 2.1.1 Lý thuyết thỏa mãn nhu cầu: Salancik Pfeffer (1977) cho trình dẫn đến thái độ cơng việc công việc đặc điểm công việc, trãi qua q trình nhận thức đặc điểm cơng việc, nhu cầu cá nhân hình thành cách đầy đủ Lúc này, trình tương tác đặc điểm công việc nhu cầu cá nhân diễn Nếu đặc điểm công việc tương thích với nhu cầu cá nhân nhu cầu đáp ứng, tức cá nhân thỏa mãn nhu cầu Mức độ thỏa mãn nhu cầu nhiều hay phụ thuộc vào mức độ nhu cầu đáp ứng Một nhu cầu đáp ứng, ảnh hưởng trình đánh giá mức độ đáp ứng cầu, hình thành nên thái độ làm việc Thái độ làm việc tiếp tục ảnh hưởng đến hành vi công việc 2.1.2 Lý thuyết hành vi dự định (TPB) Lý thuyết hành vi dự định (Ajzen, 1985, 1991) cho mơ hình có ảnh hưởng mối liên kết thái độ hành vi Đóng góp quan trọng lý thuyết hành vi dự định (TPB) giới thiệu khái niệm ý định hành vi xác định yếu tố ảnh hưởng đến ý định Lý thuyết TPB cho (a) người có thái độ tích cực việc hình thành hành vi, (b) có chuẩn mực tồn hỗ trợ cho hành vi (c) người nhận thức kiểm sốt việc hình thành hành vi, người (d) có ý định thực hành vi, điều (e) dẫn đến hành vi thực (Ajzen, 1985, 1991) 2.1.3 Lý thuyết xử lý thông tin xã hội (SIP) Lý thuyết xử lý thông tin xã hội (Salancik Pfeffer, 1978) giúp giải thích thái độ phát triển cá nhân theo thời gian Salancik Pfeffer (1978) cho thái độ kết ba nguyên nhân: thông tin từ bối cảnh xã hội ảnh hưởng đến thái độ, đặc điểm môi trường công việc có ảnh hưởng đến thái độ cá nhân hành vi khứ tác động đến thái độ Từ thái độ có ảnh hưởng đến hành vi cá nhân 2.1.4 Lý thuyết kiện cảm xúc (AET) Lý thuyết kiện cảm xúc (do Weiss Cropanzano (1996) đề xuất) mơ tả q trình mà kiện công việc ảnh hưởng đến cảm xúc, từ cảm xúc ảnh hưởng đến thái độ cơng việc, thái độ làm việc ảnh hưởng hành vi nhân viên Đồng thời, lý thuyết cho biết, đặc điểm môi trường công việc ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến thái độ công việc thông qua kiện công việc cảm xúc Từ đó, thái độ làm việc ảnh hưởng hành vi nhân viên 2.2 Tổng quan khái niệm nghiên cứu 2.2.1 Căng thẳng công việc (JS) Sager (1994) cho căng thẳng công việc trạng thái mặt tâm lý thể nhận thức cá nhân phải đối mặt với nhu cầu, khó khăn, hội đạt kết quan trọng không chắn Jamal (2005) nhận định căng thẳng công việc phản ứng cá nhân với đặc điểm mơi trường làm việc có đe dọa đến cảm xúc thể chất họ Tuy có nhiều định nghĩa căng thẳng công việc căng thẳng công việc thường định nghĩa phản ứng cá nhân với đặc điểm mơi trường làm việc mà gây hại thể chất tinh thần Điều xảy yêu cầu công việc vượt khả năng, nhu cầu nguồn lực người lao động (Mohajan, 2012) 2.2.2 Chất lƣợng sống công việc (QWL) Dựa vào lý thuyết thỏa mãn nhu cầu, Sirgy cộng (2001) định nghĩa QWL "sự hài lòng nhân viên với nhiều dạng nhu cầu thông qua nguồn lực, hoạt động kết phát sinh từ việc tham gia làm việc" Dựa vào lý thuyết thỏa mãn nhu cầu Sirgy cộng (2001) đề xuất để đạt QWL, cần phải xem xét bốn mức độ nhu cầu: (1) nhu cầu thỏa mãn từ môi trường làm việc; (2) nhu cầu hài lịng từ u cầu cơng việc; (3) nhu cầu hài lòng từ hành vi giám sát; (4) nhu cầu hài lịng từ chương trình phụ trợ Nhân viên cảm nhận chất lượng sống công việc kỳ vọng họ nơi làm việc công việc đáp ứng cách phù hợp 2.2.3 Thái độ công việc (JA) Theo Judge cộng (2012), thái độ công việc định nghĩa đánh giá công việc cá nhân, đánh giá thể qua cảm xúc, niềm tin gắn bó với công việc Khái niệm bao hàm thành phần nhận thức tình cảm việc đánh giá Ngồi ra, thái độ cơng việc biểu nhiều mặt, nhân viên khơng có thái độ cơng việc, thái độ cơng việc thay đổi theo nhiều chiều, đáng ý mục tiêu (ví dụ: tiền lương họ so với giám sát), tính đặc thù (ví dụ: tăng lương gần so với khối lượng công việc mà họ đảm nhận) chất họ 2.2.4 Nỗ lực làm việc (JE) Nỗ lực làm việc đề cập đến "sự tận tâm nhân viên cơng việc, vượt ngồi hợp đồng lao động văn (Gould Williams, 2004) Nó phản ánh hành vi sẵn sàng làm việc nhân viên" (Behling Starke, 1973) Nỗ lực làm việc xem "lực lượng, lượng hoạt động nhân viên để công việc thực hiện" (Brown Paterson, 1994) Yeo Neal (2004) mô tả nỗ lực làm việc “lượng tài ngun mở rộng cơng việc” Cịn De Cooman cộng (2009) khẳng định nỗ lực làm việc mơ tả biểu hành vi động lực làm việc, đề cập đến cường độ, kiên trì mức độ phù hợp nỗ lực cơng việc Nó đề cập đến việc người làm việc chăm để thực hành vi chọn, họ cố gắng nhiệm vụ 2.2.5 Kết công việc (JP) Theo Jamal (1984), “Kết công việc định nghĩa hoạt động mà cá nhân hồn thành nhiệm vụ giao cách thành công điều kiện chịu ràng buộc thông thường việc sử dụng hợp lý nguồn lực có sẵn” Murphy Krober (1988) định nghĩa kết công việc phần kết cá nhân nhiệm vụ định Athena cộng (2011) cho kết công việc đề cập đến chất lượng số lượng nhiệm vụ mà cá nhân nhóm đạt Wei cộng (2010) thể quan điểm kết công việc xem giá trị công việc mà cá nhân đóng góp chất lượng số lượng công việc Wentzell (2010) kết công việc chất lượng số lượng cá nhân nhóm thực để đạt nhiệm vụ 2.2.6 Ý định nghỉ việc (TI) Tett Meyer (1993) cho ý định nghỉ việc xem xét tìm kiếm cơng việc khác doanh nghiệp khác Mobley (1977) định nghĩa ý định nghỉ việc xem định để rởi khỏi tổ chức cá nhân Còn Halbesleben Wheeler (2008) định nghĩa ý định nghỉ việc mức độ mong muốn rời khỏi công ty nhân viên Tương tự, Lacity cộng (2008) cho ý định nghỉ việc xác định mức độ mà nhân viên dự định rời khỏi tổ chức Tương tự, Mei-Fang cộng (2011), Aqeel Sher (2016) cho ý định nghỉ việc thể khả nhân viên rời khỏi doanh nghiệp vào thời điểm cụ thể tương lai 2.3 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết 2.3.1 Phát triển giả thuyết Căng thẳng công việc kết công việc: Các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy mối quan hệ nghịch biến với Ví dụ, Nasrin Hojat (2013) chứng minh quan hệ ngược chiều áp lực công việc kết làm việc Aqeel Sher (2016) khẳng định có quan hệ ngược chiều mạnh mẽ căng thẳng công việc kết làm việc Tương tự, Chu-Mei Chou-Kang (2018) chứng minh căng thẳng cơng việc có ảnh hưởng đến kết cơng việc nhân viên Đề xuất giả thuyết H1: Căng thẳng cơng việc có tác động ngược chiều đến kết công việc nhân viên Căng thẳng công việc ý định nghỉ việc: Mức độ căng thẳng lớn dẫn đến ý định nghỉ việc cao (Kavanagh, 2005; Cropanzano, Rupp Bryne, 2003) Tương tự, Moore (2000) cho ý định nghỉ việc nhân viên tăng căng thẳng gây nên 11 Nỗ lực làm việc kết làm việc: Jay cộng (2015) chứng minh nỗ lực cơng việc có ảnh hưởng chiều đến kết làm việc nhân viên Ở Việt Nam, Nguyễn Đình Thọ cộng (2014) chứng minh nỗ lực cơng việc có ảnh hưởng chiều đến kết làm việc nhân viên marketing Đề nghị giả thuyết H11: nỗ lực công việc tác động chiều đến kết công việc nhân viên Thái độ công việc ý định nghỉ việc: Theo Ajzen (2001), nhiều nghiên cứu thái độ cho ý định hành vi kết thái độ Hartmann Rutherford (2015) chứng minh thái độ làm việc có ảnh hưởng ngược chiều với ý định nghỉ việc nhân viên kinh doanh Đề xuất giả thuyết H12: Thái độ làm việc có ảnh hưởng ngược chiều đến ý định nghỉ việc Kết công việc ý định nghỉ việc: Zimmerman Darnold (2009) chứng minh kết làm việc có ảnh hưởng mạnh đến ý định nghỉ việc nhân viên Nhân viên có kết cơng việc dẫn tới ý định nghỉ việc nhân viên hài lịng với cơng việc Tương tự, Liang cộng (2018) khám phá kết cơng việc có tác động ngược chiều đến ý định nghỉ việc nhân viên kinh doanh Đề nghị giả thuyết H13: Kết công việc ảnh hưởng ngược chiều đến ý định nghỉ việc 2.3.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất Từ giả thuyết trình bày trên, đề xuất mơ hình cho nghiên cứu hình 2.2 12 Hình 2.2: Mơ hình nghiên cứu Nguồn: đề xuất tác giả CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu Quy trình nghiên cứu bao gồm 11 bước sau: Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu Bước 2: lược khảo lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm trước để xây dựng mơ hình giả thuyết nghiên cứu Bước 3: Dựa vào nghiên cứu trước xây dựng thang đo cho biến mô hình nghiên cứu (thang đo nháp) Bước 4: Tiến hành vấn nhóm lần để thu thập ý kiến đóng góp làm sở để điều chỉnh thang đo Bước 5: Phỏng vấn chuyên gia lần để đánh giá kết vấn nhóm đề xuất thang đo cho biến mơ hình Bước 6: Điều chỉnh, bổ sung thang đo (thang đo điều chỉnh lần 1) dựa kết vấn nhóm, vấn chuyên gia xây dựng bảng câu hỏi để thực nghiên cứu sơ Bước 7: Thực nghiên cứu sơ Bước 8: 13 Thực nghiên cứu định lượng thức Bước 9: Tiến hành vấn nhóm lần để giải thích kết nghiên cứu định lượng thức góc độ tài xế Bước 10: Tiến hành vấn chuyên gia lần để giải thích kết nghiên cứu định lượng thức góc độ chun gia Bước 11: Kết luận vấn đề nghiên cứu hàm ý cho vấn đề nghiên cứu 3.2 Nghiên cứu định tính điều chỉnh thang đo: Nghiên cứu định tính lần thứ thực qua bước sau: Bước 1: Tổng hợp thang đo từ nghiên cứu trước Bước 2: Sử dụng phương pháp vấn nhóm tập trung để điều chỉnh bổ sung biến quan sát cho thang đo để phù hợp với bối cảnh nghiên cứu Bước 3: Sử dụng phương pháp chuyên gia đề đánh giá kết vấn nhóm đề xuất thang đo cho nghiên cứu định lượng Từ kết vấn nhóm vấn chuyên gia giúp tác giả có thang đo lường Căng thẳng cơng việc bao gồm biến quan sát, thang đo Chất lượng sống công việc bao gồm biến quan sát, thang đo lường Thái độ làm việc bao gồm biến quan sát, thang đo Nỗ lực làm việc bao gồm biến quan sát, thang đo Kết công việc bao gồm biến quan sát, thang đo Ý định nghỉ việc bao gồm biến quan sát 3.3 Nghiên cứu định lƣợng sơ Nghiên cứu định lượng sơ thực với tài xế taxi tài xế ngành Logistics thành phố Hồ Chí Minh Số bảng câu hỏi phát 170 bảng hỏi, số bảng hỏi thu 142 bảng Có 16 bảng trả lời khơng đạt nên bị loại Các phiếu bị loại trả lời không hết câu hỏi, trả lời không quán trả lời khơng phù hợp Do đó, số bảng câu hỏi đạt yêu cầu đưa vào phân tích 126 14 Kết đánh giá hệ số Cronbach’s alpha cho thang đo lường cho thấy biến quan sát thuộc thang đo Căng thẳng, chất lượng sống công việc, thái độ công việc, nỗ lực làm việc, kết công việc, ý định nghỉ việc đạt yêu cầu mặt thống kê nên biến đưa vào phân tích EFA Kết EFA có hệ số KMO = 0,831 > 0,5; đồng thời giá trị Sig (Kiểm định Bartlett) = 0,00 < 0,05, phân tích EFA phù hợp với thang đo Kết phân tích EFA cho thấy, có nhân tố trích, với tổng phương sai trích 60,183% > 50% Trọng số nhân tố biến đo lường lớn 0,5 Như thang đo đạt yêu cầu sử dụng nghiên cứu thức 3.4 Nghiên cứu định lƣợng thức Phương pháp chọn mẫu: đối tượng khảo sát nằm địa bàn rộng lớn thành phố Hồ Chí Minh khơng có khung mẫu, để khả thi đạt hiệu cao, nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện Tuy nhiên, nghiên cứu có hai đối tượng cần khảo sát nên tác giả phân chia định mức để khảo sát, 50% số phiếu sử dụng để khảo sát tài xế taxi 50% số phiếu sử dụng để khảo sát tài xế ngành Logistics thành phố Hồ Chí Minh Để nghiên cứu đạt kết tốt, 750 phiếu phát ra, thu 632 phiếu Sau kiểm tra bảng trả lởi người vấn; tác giả loại 63 bảng trả lời sai đối tượng khảo sát, trả lời không hết tất câu hỏi, trả lời không qn trả lời khơng phù hợp Do đó, số bảng câu hỏi đạt yêu cầu đưa vào phân tích 569 Phương pháp phân tích liệu sử dụng cho nghiên cứu đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định CFA, phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) phân tích đa nhóm 15 3.5 Nghiên cứu định tính giải thích kết nghiên cứu định lƣợng: Nghiên cứu định tính lần nhằm giải thích kết nghiên cứu định lượng thức, tức giải thích vai trị trung gian thái độ công việc nỗ lực làm việc mối quan hệ căng thẳng cộng việc, chất lượng sống công việc với kết công việc ý định nghỉ việc tài xế Đồng thời giải thích khác biệt mối quan hệ hai đối tượng tài xế taxi tài xế ngành Logistics Phương pháp sử dụng phương pháp vấn nhóm phương pháp vấn chuyên gia CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thống kê mô tả mẫu Trong nghiên cứu định lượng thức, 750 phiếu phát ra, thu 632 phiếu Sau kiểm tra bảng trả lởi người vấn; tác giả loại 63 bảng trả lời sai đối tượng khảo sát, trả lời không hết tất câu hỏi, trả lời không qn trả lời khơng phù hợp Do đó, số bảng câu hỏi đạt yêu cầu đưa vào phân tích 569 Kết thống kê mơ tả mẫu cho thấy: mẫu thu thập có tỷ lệ giới tính nam 98,2% giới tính nữ 1,8% Có 52,2% số người trả lời tài xế taxi 47,8% số người trả lời tài xế ngành Logistics Tài xế có kinh nghiệm từ đến năm có tỷ lệ cao 46%, tài xế có kinh nghiệm từ đến 10 năm với tỷ lệ 26,4% Có 45,3% số người trả lời có thu nhập từ 10 đến 15 triệu, 33,2% số người trả lời có thu nhập 10 triệu Tài xế mẫu có độ tuổi phổ biến từ 30 đến 40 tuổi với tỷ lệ 44,3% 16 4.2 Đánh giá độ tin cậy giá trị thang đo 4.2.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo Kết đánh giá độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s alpha cho thấy, biến thuộc thang đo căng thẳng công việc, chất lượng sống công việc, thái độ công việc, nỗ lực làm việc, kết công việc, ý định nghỉ việc đạt yêu cầu mặt thống kê 4.2.2 Đánh giá giá trị - phân tích nhân tố khám phá (EFA) Khi thực phân tích EFA lúc cho sáu khái niệm trên, kết EFA có hệ số KMO = 0,935 > 0,5; đồng thời giá trị Sig (Kiểm định Bartlett) = 0,00 < 0,05 Do phân tích EFA phù hợp với thang đo Kết phân tích EFA cho thấy, có nhân tố trích, với tổng phương sai trích 63,007% > 50% Trọng số nhân tố biến đo lường lớn 0,5 Như thang đo đạt yêu cầu sử dụng phân tích nhân tố khẳng định 4.2.3 Đánh giá giá trị - phân tích nhân tố khẳng định (CFA) Kết kiểm định CFA thang đo cho sáu thang đo mơ hình nghiên cứu cho thấy mơ hình có số phù hợp đạt tiêu chuẩn (GFI = 0,906 > 0,9; CFI = 0,946 > 0,9;, TLI = 0,937 > 0,9; RMSEA = 0,057 < 0,08) Kết CFA cho kết luận sáu thang đo mơ hình nghiên cứu có tính đơn hướng Ngồi ra, tiêu độ tin cậy tổng hợp, tổng phương sai trích, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt đạt tiêu chuẩn “4.3 Kiểm định mơ hình nghiên cứu Kết kiểm định mơ hình nghiên cứu hình 4.2 có số: Chi-square = 747,414; df = 262 (p = 0,000); Chi-square/df = 2,853 < 3; GFI = 0,906 > 0,9; CFI= 0,945 > 0,9; TLI= 0,937 > 0,9; RMSEA = 0,057 < 0,08 Như vậy, số đạt tiêu chuẩn Điều chứng tỏ mơ hình phù hợp tốt với liệu thị trường 17 4.4 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 4.5 Ƣớc lƣợng mơ hình nghiên cứu bootstrap 4.6 Kết kiểm định giả thuyết: Bảng 4.15 Tổng hợp kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu STT Giả thuyết Mối quan hệ Cùng chiều (+)/ Ngƣợc chiều (-) Kết luận H1 JP < JS - Chấp nhận H2 TI < JS + Chấp nhận H3 QWL < JS - Chấp nhận H4 JP < QWL + Chấp nhận H5 TI < QWL - Chấp nhận H6 JA < JS - Chấp nhận H7 JE < JS - Chấp nhận H8 JA < QWL + Chấp nhận H9 JE < JA + Chấp nhận 10 H10 JP < JA + Chấp nhận 11 H11 JP < JE + Chấp nhận 12 H12 TI < JA - Chấp nhận 13 H13 TI < JP - Chấp nhận Nguồn: tổng hợp từ liệu nghiên cứu Bảng 4.15 cho thấy tất 13 giả thuyết xây dựng dựa sở lý thuyết chấp nhận Trong đó, giả thuyết H1, H2, H4, H6, H7, H10, H12 chấp nhận có tác động trực tiếp tác động gián tiếp, giả thuyết H3, H8, H9, H11, H13 chấp nhận có tác động trực tiếp giả thuyết H5 chấp nhận có tác động gián tiếp Kết kiểm định cho thấy 13 giả thuyết chấp thuận, ủng hộ mơ hình nghiên cứu tác giả đề xuất Mơ hình 18 khám phá ảnh hưởng gián tiếp căng thẳng công việc, chất lượng sống công việc, đến kết công việc ý định nghỉ việc qua hai biến trung gian thái độ cơng việc, nỗ lực làm việc 4.7 Phân tích đa nhóm 4.7.1 Mối quan hệ khái niệm theo tài xế taxi tài xế ngành Logistics Nghiên cứu tìm thấy thái độ làm việc giữ vai trị trung gian tồn phần căng thẳng trình làm việc với kết làm việc ý định nghỉ việc tài xế taxi Đối với tài xế ngành Logistics, thái độ công việc trung gian phần căng thẳng trình làm việc với kết làm việc ý định nghỉ việc Như vậy, nghiên cứu có đóng góp tìm khác biệt quan hệ căng thẳng công việc với chất lượng sống công việc, thái độ làm việc, nỗ lực công việc, kết công việc ý định nghỉ việc hai đối tượng khảo sát tài xế taxi tài xế ngành Logistics thành phố Hồ Chí Minh 4.7.2 Ảnh hƣởng mức độ căng thẳng đến khái niệm 4.8 Giải thích kết nghiên cứu định lƣợng 4.8.1 Giải thích kết nghiên cứu định lƣợng dƣới góc độ tài xế Ảnh hƣởng căng thẳng công việc, chất lƣợng sống công việc đến thái độ công việc nỗ lực làm việc Các tài xế vấn cho căng thẳng q trình làm việc, chất lượng sống cơng việc có ảnh hưởng đến thái độ cơng việc Khi công việc trở nên căng thẳng hơn, chất lượng sống cơng việc giảm sút thái độ cơng việc trở nên 19 tiêu cực Lúc tài xế giảm động lực làm việc, giảm nhiệt tình cơng việc, cảm thấy niềm vui cơng việc giảm xuống khơng cịn u nghề lái xe trước Căng thẳng công việc thái độ công việc ảnh hưởng đến nỗ lực làm việc tài xế Khi công việc trở nên căng thẳng hơn, thái độ làm việc trở nên tiêu cực tài xế giảm nỗ lực làm việc Điều dẫn đến tài xế giảm cố gắng cơng việc, giảm cố gắng để hoàn thành nhiệm vụ cách tốt nhất, giảm mức độ sẵn sàng làm việc thêm để hoàn thành nhiệm vụ cần thiết, an tồn cho hành khách hàng hóa bị ảnh hưởng Ảnh hƣởng thái độ công việc, nỗ lực làm việc đến kết công việc ý định nghỉ việc Các tài xế vấn cho thái độ công việc ảnh hưởng lớn đến kết công việc ý định nghỉ việc Khi tài xế có thái độ làm việc tiêu cực dẫn đến kết công việc giảm xuống Ngồi ra, tài xế có thái độ tiêu cực cơng việc thường thiếu nhiệt tình cơng việc, thiếu động lực cơng việc, giảm lịng u nghề nên thường có ý định nghỉ việc Nỗ lực cơng việc giúp tài xế cố gắng công việc, sẵn sàng làm thêm nhiều với cường độ cao để có thêm nhiều chuyến xe nhằm hồn thành tiêu, chí vượt tiêu công việc giao Do vậy, nỗ lực cơng việc đóng vai trị quan trọng việc hồn thành kết cơng việc tài xế Giải thích khác biệt biến trung gian thái độ công việc hai đối tƣợng tài xế taxi tài xế ngành Logistics Có khác biệt tính chất căng thẳng cơng việc tài xế taxi tài xế ngành Logistics Cụ thể, có khác biệt tiêu cần hồn thành thành tài xế Tài xế taxi bị áp lực 20 phải hoàn thành tiêu doanh thu tối thiểu, Còn tài xế ngành Logistics tài chuyến, chuyên chở hàng hóa cho khách hàng với quãng đường xa nên bị áp lực tiêu thời gian nhận hàng, giao hàng cho khách hàng, đảm bảo an tồn hàng hóa q trình vận chuyển Tài xế taxi người tiếp xúc trực tiếp với khách hàng suốt trình vận chuyển nên thái độ tài xế taxi phản ánh hình ảnh thương hiệu doanh nghiệp taxi tới khách hàng Các tài xế taxi vấn cho thái độ phục vụ tài xế taxi định khách hàng có sử dụng dịch vụ lần sau hay khơng Cịn tài xế ngành Logistics, họ không trực tiếp tiếp xúc với khách hàng trình vận chuyển nên vai trị thái độ cơng việc tài xế ngành Logistics có khác biệt so với tài xế taxi 4.8.2 Giải thích kết nghiên cứu định lƣợng dƣới góc độ chuyên gia Các chuyên gia cho có khác biệt tính chất căng thẳng cơng việc nên thái độ làm việc giữ vai trò trung gian tồn phần căng thẳng cơng việc với kết làm việc ý định nghỉ việc tài xế taxi Đối với tài xế ngành Logistics, thái độ công việc trung gian phần căng thẳng công việc với kết làm việc ý định nghỉ việc Các chuyên gia cho kết nghiên cứu Luận án cung cấp thêm thơng số hữu ích, đáng để doanh nghiệp quan tâm vận dụng hoạt động doanh nghiệp 4.9 Thảo luận kết nghiên cứu 4.9.1 Thảo luận kết nghiên cứu định lƣợng Kết nghiên cứu cho thấy 13 giả thuyết nghiên cứu chấp nhận Kết mối quan hệ cặp biến giống 21 so với nghiên cứu trước, nhiên, so sánh mối quan hệ đồng thời biến mô hình nghiên cứu với nghiên cứu trước đây, kết nghiên cứu có khác biệt Sự khác biệt đóng góp điểm so với nghiên cứu trước thái độ công việc nỗ lực làm việc biến trung gian mối quan hệ căng thẳng trình làm việc, chất lượng sống công việc với kết làm việc ý định nghỉ việc 4.9.2 Thào luận kết nghiên cứu định tính CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CỦA NGHIÊN CỨU 5.1 Những kết luận Kết nghiên cứu chứng minh căng thẳng cơng việc có tác động trực tiếp đến kết công việc ý định nghỉ việc, chất lượng sống cơng việc có tác động trực tiếp đến kết công việc Cả hai biến căng thẳng cơng việc, chất lượng sống cơng việc có tác động gián tiếp đến kết công việc ý định nghỉ việc, qua biến trung gian thái độ làm việc nỗ lực làm việc Nghiên cứu tìm thấy thái độ làm việc giữ vai trị trung gian tồn phần căng thẳng q trình làm việc với kết làm việc ý định nghỉ việc tài xế taxi Đối với tài xế ngành Logistics, thái độ công việc trung gian phần căng thẳng trình làm việc với kết làm việc ý định nghỉ việc 5.2 Kết nghiên cứu đóng góp mơ hình đo lƣờng Có sáu thang đo điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu, có thang đo bổ sung thêm biến quan sát thang đo điều chỉnh câu chữ cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu Cụ thể: thang đo lường căng thẳng trình làm việc bổ sung thêm biến quan sát JS3 (tôi thường thấy căng 22 thẳng giao thông tắc nghẽn đường bị ngập) biến quan sát JS4 (có nhiều bất an, rủi ro cho tài xế lái xe), thang đo lường chất lượng sống công việc bổ sung thêm hai biến quan sát QWL1 (nghề tài xế cho trải nghiệm thú vị) biến quan sát QWL2 (tôi cho mức thu nhập nghề tài xế ổn định), thang đo thái độ công việc bổ sung thêm biến quan sát JA1 (tôi yêu nghể lái xe) biến quan sát JA4 (nghề tài xế giúp tơi có động lực làm việc), thang đo nỗ lực làm việc bổ sung thêm biến quan sát JE1 (tơi cố gắng công việc lái xe) biến quan sát JE3 (tơi cố gắng lái xe an tồn cho hành khách hàng hóa), thang đo kết cơng việc bổ sung thêm biến quan sát JP1 (tơi hồn thành tiêu công việc giao) biến quan sát JP2 (tôi khách hàng khen ngợi đánh giá tốt) Thang đo ý định nghỉ việc điều chỉnh câu chữ để phù hợp với bối cảnh nghiên cứu 5.3 Kết nghiên cứu đóng góp mơ hình lý thuyết Căng thẳng q trình làm việc chất lượng sống công việc ảnh hưởng đến kết công việc, ý định nghỉ việc qua hai biến trung gian thái độ làm việc nỗ lực làm việc Đây đóng góp so với nghiên cứu trước Bởi vì, nghiên cứu trước nghiên cứu ảnh hưởng trực tiếp căng thẳng trình làm việc chất lượng sống công việc tác động đến kết công việc ý định nghỉ việc (Ismail Oguz, 2017) Nghiên cứu tìm thấy thái độ làm việc giữ vai trị trung gian tồn phần căng thẳng trình làm việc với kết làm việc ý định nghỉ việc tài xế taxi Căng thẳng công việc tăng lên dẫn đến thái độ trở nên tiêu cực hơn, dẫn đến nỗ lực làm việc giảm, từ kết làm việc giảm ý định nghỉ việc tăng lên Căng thẳng ảnh hưởng đến kết làm việc qua hai tầng 23 nấc trung gian thái độ làm việc nỗ lực làm việc Đối với tài xế ngành Logistics, thái độ công việc trung gian phần căng thẳng trình làm việc với kết làm việc ý định nghỉ việc Đây đóng góp so với nghiên cứu trước 5.4 Hàm ý quản trị cho doanh nghiệp taxi doanh nghiệp lĩnh vực Logistics 5.4.1 Hàm ý chung cho doanh nghiệp taxi doanh nghiệp Logistics 5.4.2 Hàm ý quản trị cho doanh nghiệp taxi Giảm áp lực tiêu cần hoàn thành doanh thu tối thiểu, đảm bảo an tồn khơng để tài xế taxi gặp nhiều căng thẳng việc làm cần thiết doanh nghiệp Đảm bảo thu nhập ổn định, giúp tài xế phát huy tiềm nghề nghiệp phát triển kỹ nghề nghiệp khía cạnh giúp tăng chất lượng sống cơng việc Các doanh nghiệp taxi nên cần xây dựng chế độ đãi ngộ, khen thưởng mặt vật chất tinh thần cho tài xế có thái độ làm việc tích cực Các chương đào tạo với chế độ đãi ngộ, khen thưởng giúp tài xế nhiệt tình, có nhiều động lực công việc, cảm thấy vui công việc cảm thấy yêu nghề Bên cạnh đó, doanh nghiệp taxi cần xây dựng sách tuyển dụng nhân phù hợp, theo ứng viên có thái độ làm việc tốt, có nhiều nỗ lực làm việc ứng viên phù hợp để tuyển dụng làm tài xế Các doanh nghiệp taxi nên cần có sách động viên để tạo nỗ lực làm việc tài xế taxi Các sách động viên cần hướng đến việc khuyến khích tài xế cố gắng 24 cơng việc, cố gắng hoàn thành nhiệm vụ, lái xe an toàn cho hành khách sẵn sàng làm thêm doanh nghiệp yêu cầu 5.4.3 Hàm ý quản trị cho doanh nghiệp Logistics Để giảm áp lực cho tài xế, doanh nghiệp ngành Logistics nên cần xây dựng hệ thống tổng đài hỗ trợ sẵn sàng giúp đỡ tài xế cần Các doanh nghiệp ngành Logistics cần ứng dụng công nghệ việc cập nhật lộ trình thay giao thơng ùn tắc, cập nhật thông tin thời tiết, cập nhật thông tin truyền đạt từ doanh nghiệp Để tăng chất lượng sống công việc tài xế, doanh nghiệp Logistics nên cần phải xây dựng chế lương, thưởng xứng đáng, giúp tài xế phát huy tiềm nghề nghiệp phát triển kỹ nghề nghiệp Các doanh nghiệp ngành Logistics nên cần phải xây dựng chương đào tạo với chế độ đãi ngộ, khen thưởng giúp tài xế nhiệt tình, có nhiều động lực cơng việc, cảm thấy vui công việc cảm thấy yêu nghề 5.5 Hạn chế hƣớng nghiên cứu Hạn chế nghiên cứu: nghiên cứu có hạn chế mơ hình nghiên cứu kiểm định tài xế taxi tài xế lĩnh vực Logistics thành phố Hồ Chí Minh Hƣớng nghiên cứu tiếp theo: (i) thực việc kiểm định lại mơ hình nghiên cứu nhiều đối tượng, nhiều lĩnh vực khác mở rộng phạm vi nghiên cứu nhiều địa bàn khác nhau; (ii) cịn có biến trung gian khác biến điều tiết khác giúp giải thích ảnh hưởng căng thẳng công việc, chất lượng sống công việc đến kết công việc ý định nghỉ việc; (iii) khái niệm mơ hình nghiên cứu tiếp cận theo hướng khái niệm đa hướng DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Nguyễn Trần Sỹ, 2019 Ảnh hưởng căng thẳng, chất lượng sống công việc đến kết công việc ý định nghỉ việc: Lý thuyết mơ hình nghiên cứu Tạp chí Kinh tế Dự báo, chuyên đề tháng số 15, trang 59 – 62 Nguyễn Trần Sỹ, 2019 Thang đo căng thẳng, chất lượng sống công việc, kết công việc ý định nghỉ việc Tạp chí Kinh tế Dự báo, chuyên đề tháng số 24, trang 99 – 102 ... cứu Luận án tập trung nghiên cứu mối quan hệ căng thẳng công việc, chất lượng sống công việc với kết công việc ý định nghỉ việc, vai trò trung gian thái độ công việc, nỗ lực làm việc tài xế taxi... định quan hệ căng thẳng công việc, chất lượng sống công việc với kết công việc ý định nghỉ việc qua biến trung gian thái độ công việc nỗ lực làm việc; (iii) so sánh khác biệt mối quan hệ hai đối... căng thẳng trình làm việc với kết làm việc ý định nghỉ việc Như vậy, nghiên cứu có đóng góp tìm khác biệt quan hệ căng thẳng công việc với chất lượng sống công việc, thái độ làm việc, nỗ lực công

Ngày đăng: 13/11/2020, 15:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w