Lý thuyết về nguồn gốc của hệ thống đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ

6 238 1
Lý thuyết về nguồn gốc của hệ thống đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Một đặc trưng quan trọng trong cấu trúc xã hội Ấn Độ chính là hệ thống đẳng cấp, vốn đã chi phối, tác động sâu sắc, lâu dài, dai dẳng và mang đến nhiều hệ lụy cho xã hội Ấn Độ tới tận ngày nay. Bài viết này sẽ tìm hiểu và giới thiệu những lý thuyết về nguồn gốc của hệ thống đẳng cấp, cũng như mối quan hệ giữa những lý thuyết đó với tình hình chính trị – xã hội Ấn Độ.

UED Journal of Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC LÝ THUYẾT VỀ NGUỒN GỐC CỦA HỆ THỐNG ĐẲNG CẤP Nhận bài: 09 – 09 – 2015 Chấp nhận đăng: 30 – 11 – 2015 http://jshe.ued.udn.vn/ TRONG XÃ HỘI ẤN ĐỘ Lưu Duy Trân Tóm tắt: Ấn Độ đất nước đa dạng mặt: văn hóa, tơn giáo, chủng tộc, ngơn ngữ… Đây nôi nhiều tôn giáo lớn giới Hindu giáo (đạo Bà La Môn, Ấn giáo), Jain (Kỳ Na giáo), Phật giáo, Sikh… tơn giáo có đặc trưng riêng Trong số đó, Hindu giáo với vị trí tơn giáo lớn Ấn Độ (hiện có 966 triệu người tin theo) tôn giáo lớn thứ ba giới số lượng tín đồ (1,03 tỉ tín đồ) đóng vai trị then chốt việc định hình nên cấu trúc xã hội Ấn Độ Một đặc trưng quan trọng cấu trúc xã hội Ấn Độ hệ thống đẳng cấp, vốn chi phối, tác động sâu sắc, lâu dài, dai dẳng mang đến nhiều hệ lụy cho xã hội Ấn Độ tới tận ngày Bài viết tìm hiểu giới thiệu lý thuyết nguồn gốc hệ thống đẳng cấp, mối quan hệ lý thuyết với tình hình trị – xã hội Ấn Độ Từ khóa: hệ thống đẳng cấp; Hindu; lý thuyết chủng tộc; lý thuyết ngẫu nhiên; varna Đặt vấn đề Cấu trúc xã hội Ấn Độ theo nhà văn, nhà nghiên cứu văn hóa Ấn Độ Geetesh Sharma “là tập hợp thành tố bất quy tắc, kỳ lạ lại xếp thành hệ thống lớp lang rõ ràng” Nhìn từ ngồi vào, xã hội Ấn chồng chéo lên đẳng cấp, tầng lớp, tôn giáo, ngôn ngữ, vùng miền… Nhưng định vị hệ thống đẳng cấp xương sống cấu trúc xã hội Ấn Độ thứ trở nên có trật tự rõ ràng Hệ thống hình thành ngàn năm trước, nay, nguyên nhân cốt lõi cho bất ổn xã hội Ấn Độ Tìm hiểu nguồn gốc hệ thống đẳng cấp tìm hiểu nguồn gốc cấu trúc xã hội Ấn Độ - cấu trúc xã hội đặc biệt khơng có nơi khác giới Nội dung 2.1 Vài khái niệm đẳng cấp hệ thống đẳng cấp Ấn Độ * Liên hệ tác giả Lưu Duy Trân Trường Đại học Jamia Millia Islamia, New Delhi – Ấn Độ Email: duytrantt@gmail.com 54 | Dù có bất đồng nguồn gốc thời điểm mà hệ thống đẳng cấp đời hầu hết học giả Ấn Độ lẫn Phương Tây trí rằng, hệ thống đẳng cấp đặc trưng Hindu giáo Tuy vậy, với đời du nhập tôn giáo khác, hệ thống đẳng cấp có ảnh hưởng định đến Hồi giáo, Thiên Chúa giáo, Do Thái giáo đạo Jain [1, tr.22] Từ đẳng cấp tiếng Anh caste, vốn từ đơn Ấn Độ Theo từ điển Oxford, caste có nguồn gốc từ casta ngôn ngữ Bồ Đào Nha, có nghĩa “chủng tộc, dịng dõi, giống” nghĩa nguyên sơ “tinh khiết không pha trộn” Không có khái niệm ngơn ngữ Ấn Độ đại diện hồn tồn cho từ này, mà có hai thuật ngữ gần varna jati [2, tr.239] Như vậy, có hai thuật ngữ dùng để tầng lớp đẳng cấp Ấn Độ Thuật ngữ thứ varna Varna có nghĩa màu sắc, khuôn khổ việc phân định xã hội thời kỳ Veda (Vệ đà) Bốn đẳng cấp varna Brahmins (đẳng cấp tu sĩ, hay cịn gọi đẳng cấp Bà La Mơn), Kshatriyas (cịn gọi Rajanyas, đẳng cấp vương công quý tộc, chiến binh), Vaishyas (thợ thủ công, thương nhân, nơng dân) Shudras (đẳng cấp nơ lệ, Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 5, số 4B(2015), 54-59 ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 5, số 4B(2015), 54-59 người làm công việc nặng nhọc) Tuy vậy, đẳng cấp thứ năm hệ thống varna vốn không công nhận thức kinh sách, đẳng cấp Dalit (hay gọi tiện dân, trước gọi Pariah) Những người thuộc đẳng cấp bị coi “nằm xã hội” phải làm công việc bị cho hạ tiện đổ phân, nhặt rác, thiêu xác chết Tầng lớp tiện dân cư trú khu vực dành riêng nằm bên làng người thuộc đẳng cấp Thậm chí, kinh sách cổ cịn quy định người Dalit nên mặc quần áo người họ thiêu xác, ăn thực phẩm ôi thiu mang trang sức sắt [3, tr.19-20] Một khái niệm khác jati, có nghĩa “sinh ra, nguồn gốc” Khái niệm đề cập kinh sách so với varna Có đến hàng ngàn jati, chưa có định nghĩa xác dành cho khái niệm Mặc dù nhiều học giả cho jati có liên quan đến nghề nghiệp, thực tế hệ thống jati không ngăn cấm thành viên jati làm công việc jati khác [3, tr.23] Nhận xét varna jati, giáo sư tôn giáo học Arvind Sharma cho “các đẳng cấp nhỏ jati hình thành liên tục, bốn đẳng cấp lớn varna ln ổn định Khơng có nhiều hay bốn đẳng cấp lớn thứ tự ưu tiên không thay đổi 2000 năm” [4, tr.148] 2.2 Các lý thuyết nguồn gốc hệ thống đẳng cấp Ấn Độ Các nhà nhân chủng học, khảo cổ học, ngôn ngữ học sử học Ấn Độ giới đưa nhiều lý giải nguồn gốc hệ thống đẳng cấp kỷ qua Trong suốt thời kỳ này, khoa học dùng để tăng cường hay bác bỏ cho giả thuyết nguồn gốc đẳng cấp, từ nghiên cứu nhân trắc học (nghiên cứu dựa số đo thể người) năm cuối kỷ 19, đến đầu kỷ 20 bổ sung nghiên cứu huyết học (nghiên cứu dựa nhóm máu) gần nghiên cứu di truyền học Nội dung phần bao gồm tiểu mục Phần thứ tranh luận hai nhà nghiên cứu người Anh, mà kết dẫn đến “lý thuyết chủng tộc” nguồn gốc đẳng cấp hồi cuối kỷ 19 Phần thứ hai tranh luận, chủ yếu đến từ học giả Ấn Độ để bác bỏ “lý thuyết chủng tộc” hình thành nên "lý thuyết ngẫu nhiên" hình thành đẳng cấp Phần thứ ba nội dung nghiên cứu di truyền đại ảnh hưởng đến lý thuyết chủng tộc lý thuyết ngẫu nhiên 2.2.1 Cuộc tranh luận Risley – Nesfield đời lý thuyết chủng tộc Cuộc tranh luận hai nhà nghiên cứu đồng thời hai nhà quản lý người Anh Ấn Độ J C Nesfield H H Risley bắt đầu với việc Nesfield đưa nhận định “vấn đề nguồn gốc đẳng cấp không chủng tộc, mà cịn văn hóa” [5, tr.4] Trong sách Brief view of the caste system of the North West Provinces and Oudh (tạm dịch: Tổng quan hệ thống đẳng cấp hành tỉnh Tây Bắc Oudh) công bố năm 1885, Nesfield phát triển lý thuyết cho đẳng cấp có khởi nguyên từ nghề nghiệp, “những đẳng cấp giữ nghề nghiệp cao cấp có vị trí xã hội cao đẳng cấp giữ nghề nghiệp thấp hèn hơn” [5, tr.88] Nesfield tìm cách bác bỏ lý thuyết chủng tộc cách chứng minh khơng có khác biệt hình thể người thuộc đẳng cấp cao (upper-castes) so với người thuộc đẳng cấp thấp (lower-castes) Ông cho phần lớn người thuộc đẳng cấp Brahmin màu da sáng hay có đặc điểm nhân thể tốt đẹp so với người thuộc đẳng cấp “Một người Brahmin Bengal trông giống người Bengal khác, người Brahmin Hindustan giống với người Hindustan khác người Brahmin Mahrat giống với người Mahrat khác, điều chứng minh người Brahmin đâu khơng khác dịng máu so với người đồng hương họ” [5, tr.75] Ngược lại, theo Risley, hệ thống đẳng cấp hình thành từ xung đột chủng tộc (racial clash) Ông cho chủng tộc Aryan "da sáng màu" vào tiểu lục địa Ấn Độ từ phía tây bắc chinh phục chủng tộc Dravidian "da đen" địa [6, tr.55] Lý giải Risley cho người Aryan sau xâm lược chinh phục chủng tộc yếu hơn, bắt giữ phụ nữ theo nhu cầu họ tạo hệ lai, qua trở thành đẳng cấp cao [6, tr.273-277] Trong sách The People of India (tạm dịch: Con người Ấn Độ), Risley cho hệ thống đẳng cấp 55 Lưu Duy Trân phát sinh từ hỗn huyết người Aryan người Dravidian Theo đó, người trội đặc điểm nhân chủng học người Aryan có địa vị cao xã hội Risley đựa vào lập luận sau để minh chứng cho lý thuyết mình: + Từ xâm lược người Aryan đến Ấn Độ khoảng 3000 năm trước, trật tự xã hội thành lập, người Aryan chiếm đẳng cấp cao hơn, người Dravidian thuộc đẳng cấp thấp + Người Aryan chiếm vị trí cao xã hội họ có đặc điểm nhân chủng học riêng rẽ mà cách làm cho họ trở nên “cao cấp” so với người Dravidian (tất nhiên theo cá nhân tơi, lý giải hồn tồn mang tính phân biệt chủng tộc Nó dựa niềm tin cá nhân từ nhóm đặc biệt “cao cấp” so với cá nhân từ nhóm khác) + Kể từ xâm lược người Aryan hệ thống xã hội Ấn Độ tương đối ổn định hệ thống đẳng cấp trì + Tại thời thời điểm sách công bố, tức cuối kỷ 19, đầu kỷ 20, có thực tế người Ấn Độ có gốc người Aryan có đặc điểm nhân chủng học người Aryan thường nằm đẳng cấp cao ngược lại 2.2.2 Các học giả Ấn Độ với lý thuyết ngẫu nhiên Các học giả Ấn Độ “phản pháo” lại lý thuyết chủng tộc Risley từ đầu kỷ 20 Năm 1909, S V Ketkar lập luận đẳng cấp kết xung đột tộc với vấn đề người Aryan người Dravidian [7:168170] Quan điểm Ketkar tất người dân Ấn Độ, với số ngoại lệ hạn chế đến từ miền đông Ấn Độ, thuộc chủng tộc nhất, đồng thời bày tỏ lo ngại lý thuyết chủng tộc gây chia rẽ xã hội Ấn Độ [7, tr.78] Cùng quan điểm với Ketkar, B S Guha báo cáo trích lý thuyết Risley thiếu thuyết phục sử dụng phương pháp lấy mẫu sai [8] Nhiều trích khác lý thuyết chủng tộc tuyên bố năm tiếp theo, kết chúng tạo cách lý giải khác nguồn gốc chế độ đẳng cấp, tạm gọi “lý thuyết ngẫu nhiên” Theo quan điểm này, chế độ đẳng cấp sản phẩm kiện lịch sử cụ thể, bị giới hạn khoảng thời gian địa điểm cụ thể Một số phát dùng để lập luận cho lý thuyết ngẫu nhiên: + Những người từ đẳng cấp khác lại có đặc điểm nhân trắc học giống nhau: nghiên cứu Kosambi [9, tr.524-552] Ghurye [10] Lý thuyết chủng tộc hình thành đẳng cấp khuyến khích ý tưởng phân biệt chủng tộc, ban đầu phát triển để làm tôn lên địa vị người châu Âu tiểu lục địa Nó bảo vệ cho phân biệt đối xử dựa sở phân biệt đẳng cấp xã hội Trong viết "Thuyết ưu sinh Hindu" đăng Tạp chí Di truyền (Journal of Heredity) năm 1927, T N Roy liệt kê loạt “đặc tính tinh thần đạo đức” ưu việt mà thành viên đẳng cấp Brahmins "sở hữu cách tự nhiên" khẳng định "đẳng cấp Brahmin nguyên chủng tộc có màu da trắng" [14, tr.67-72] + Các liệu nhân trắc học có từ nghiên cứu đẳng cấp cho thấy đẳng cấp khơng có mối quan hệ gần gũi với nhau: nghiên cứu Karve Malhotra [11] Roy học giả ủng hộ lý thuyết chủng tộc Trong giảng vào năm 1926, học giả Radhakrishnan nói “sự hỗn huyết bừa bãi chủng tộc không nhà tư tưởng Hindu khuyến khích” miêu tả “đẳng cấp, khía cạnh chủng tộc, khẳng định đa dạng nhóm người” [15, tr.73-77] + Đẳng cấp khơng phải có nguồn gốc từ thời cổ xưa mà sáng tạo tương đối gần đây: nghiên cứu Dirks [13] 56 + Các nhóm đặc biệt hợp lại để hình thành nên hệ thống đẳng cấp cấp độ khác vào thời điểm khác nhau, tùy hồn cảnh lịch sử cụ thể (chứ khơng phải nguồn gốc chủng tộc họ), đẳng cấp tăng lên hay giảm xuống dựa sở thành cơng hay thất bại mặt trị: nghiên cứu Ketkar [7], Kosambi [9] Karve [12] + Theo B R Ambedkar, đẳng cấp hình thành thông qua phân tách chủng tộc đồng thành nhóm nội Ambedkar đưa hai giả thuyết cho lý giải Giải thuyết thứ chấp nhận có xâm lược người Aryan cho ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 5, số 4B(2015), 54-59 có hỗn huyết đáng kể hai chủng tộc Aryan Dravidian [16] Giả thuyết thứ hai Ambedkar trình bày tác phẩm sau đó, phủ nhận hồn tồn có xâm lược người Aryan Phần đây, tơi nói rõ đóng góp hai học giả Ấn bật việc hình thành lý thuyết ngẫu nhiên G S Ghurye B R Ambedkar Nhà xã hội học Ghurye tái kiểm tra liệu điều tra dân số Risley cách sử dụng phương pháp kết luận khu vực mà ngày thuộc bang Uttar Pradesh Bihar, tổ tiên người Aryan thuộc đẳng cấp cao Tuy vậy, Ghurye phát mối liên hệ đặc trưng người Aryan Punjab với tình trạng đẳng cấp Bengal Bombay (Mumbai ngày nay), Odisha toàn miền nam Ấn Độ Với phát này, lý thuyết chủng tộc xâm lược người Aryan đồng thời họ tổ tiên người thuộc đẳng cấp cao hệ thống đẳng cấp có nguy đổ vỡ Tuy nhiên, thay nhấn mạnh có lỗ hổng lý thuyết chủng tộc, Ghurye lại phát triển phiên sửa đổi để giải thích cho nguồn gốc hệ thống đẳng cấp bên Uttar Pradesh Bihar Ông đưa giả thuyết người Brahmins từ vùng đồng sông Hằng “khai phá” vùng đất lại Ấn Độ mang theo ý tưởng đẳng cấp Về mặt tổng thể, Ghurye cho nguồn gốc chế độ đẳng cấp khu vực đồng sông Hằng giải thích thơng qua lý thuyết chủng tộc, phần lại Ấn Độ, kết q trình văn hóa phái sinh Ngược lại với Ghurye, Ambedkar đưa quan điểm thay hoàn toàn lý thuyết chủng tộc Quan điểm Ambedkar đặc biệt quan trọng, khơng ơng học giả hàng đầu vấn đề đẳng cấp trị (Ambedkar xuất thân từ đẳng cấp Dalit sau người đứng đầu Ủy ban soạn thảo Hiến pháp Cộng hịa Ấn Độ), mà đóng góp ơng cho lý thuyết hình thành đẳng cấp Ambedkar bác bỏ lý thuyết chủng tộc công vào người “dùng sinh học để bảo vệ hệ thống đẳng cấp" Ông nhấn mạnh nghiên cứu Nesfield với kết luận khơng có khác biệt chủng tộc đẳng cấp khác khu vực, đồng thời kết luận "hệ thống đẳng cấp phân biệt xã hội người chủng tộc” [16, tr.265] Thừa nhận xâm lược người Aryan, nhiên Ambedkar cho sau xâm lược, chủng tộc khác Ấn Độ chiếm vùng lãnh thổ khác nhiều, có dung hịa văn hóa Ambedkar công vào lý thuyết ưu sinh, vốn tạo để bảo vệ cho hệ thống đẳng cấp 2.2.3 Các nghiên cứu di truyền học đại Vào năm 1990, nhà khoa học bắt đầu sử dụng di truyền học công cụ để kiểm tra nguồn gốc chế độ đẳng cấp mức độ liên hệ đẳng cấp với Kể từ đó, hàng loạt nghiên cứu di truyền học hệ thống đẳng cấp đời Các nghiên cứu di truyền học cho kết luận phù hợp với lý thuyết ngẫu nhiên Theo đó, khơng có liên hệ tương ứng mối quan hệ di truyền với cấu trúc văn hóa xã hội Thế nghiên cứu lại đưa kết khác Trong nghiên cứu năm 2001, Michael Bamshad đồng kiểm tra liệu di truyền tám nhóm người bang Andra Pradesh Họ phát cá nhân đến từ đẳng cấp tương tự có quan hệ gần gũi mặt di truyền so với người đến từ đẳng cấp khác cách xa Phát phù hợp với lý thuyết chủng tộc Quan trọng hơn, Bamshad nhận thấy người thuộc đẳng cấp cao có quan hệ gần gũi mặt di truyền với người châu Âu Nói cách khác, người đẳng cấp cao có tổ tiên có liên quan đến người châu Âu Phát thứ hai ủng hộ cho lý thuyết chủng tộc Đây chứng khoa học sau kỷ đời lý thuyết chủng tộc Nhưng, nghiên cứu di truyền sau khơng thể hồn tồn khẳng định cho kết luận Bamshad Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu sử dụng di truyền học nhằm tìm hiểu nguồn gốc chế độ đẳng cấp tiếp tục thực Thêm nhiều chứng tìm chiến lý thuyết chưa ngã ngũ Vài nhận xét 57 Lưu Duy Trân Các lý thuyết nguồn gốc hệ thống đẳng cấp chứng di truyền học đại vén lên phần tôn giáo hệ thống đẳng cấp Trong kinh Vệ đà (Rig-Veda), kinh cổ xưa Hindu giáo bốn đẳng cấp hệ thống varna sinh từ thể người sơ thủy (Purusa): Brahmins sinh từ miệng, Kshatriyas sinh từ tay, Vaishyas sinh từ bắp vế Shudras sinh từ chân Như vậy, chưa xét đến tính sai nghiên cứu nguồn gốc hệ thống đẳng cấp bác bỏ “thần tính” nguồn gốc hệ thống đẳng cấp Điều có ý nghĩa quan trọng, dẫn đến phá bỏ quan niệm “đẳng cấp vốn tự nhiên, bất biến” Đây tiền đề để giải phóng đẳng cấp khỏi hệ thống đẳng cấp nghiêm khắc bước quan trọng để dẫn đến giải phóng người Thứ hai, nghiên cứu đẳng cấp bắt nguồn từ yếu tố lịch sử, kinh tế trị - xã hội từ tôn giáo Và không ngoại trừ khả năng, hệ thống đẳng cấp cơng cụ nhà thống trị tạo nhằm mục đích thiết lập cấu trúc xã hội ổn định, trật tự có lợi cho họ để dễ bề cai trị Hệ thống đồng hóa với tơn giáo để tăng áp đặt lên người dân Trong suốt trình nghiên cứu nguồn gốc hệ thống chủng tộc, lý thuyết có liên quan hỗ trợ cho mục đích trị xã hội định Trong thời kỳ thuộc địa Anh, kết luận nghiên cứu hệ thống đẳng cấp Ấn Độ có liên quan đến tranh luận chủ nghĩa dân tộc Chính Risley khẳng định hệ thống đẳng cấp làm suy yếu khả tự Ấn Độ việc trở thành quốc gia độc lập Từ phía mẫu quốc Anh, việc lý thuyết chủng tộc đời tăng thêm tính “chính danh” cho cai trị, với khẳng định người Aryan chủng tộc có vị trí cao bậc thang đẳng cấp thế, người Anh dân tộc có quyền cai trị Ấn Độ Theo tư nhà cai trị người Anh, người dân Ấn Độ thuộc đẳng cấp với hàng nghìn năm bị ăn sâu vào máu thịt chế độ đẳng cấp, dễ dàng cam chịu thống trị nô dịch họ vốn người có chủng tộc với người thuộc đẳng cấp hệ thống đẳng cấp Tất nhiên, lý thuyết chủng tộc không nhận đón nhận ưu từ phía học giả Ấn Độ, 58 thay vào trích, tranh luận bác bỏ Có lý trị - xã hội đằng sau động thái Thời điểm lý thuyết chủng tộc Risley đời lúc mà vận động dân chủ độc lập cho Ấn Độ lên cao Chưa nói tới sai việc cơng nhận lý thuyết chủng tộc dẫn đến tác động xấu người thuộc đẳng cấp dưới, vốn thành phần đông đảo xã hội dễ bị lôi kéo phong trào địi độc lập Do đó, hàng loạt nghiên cứu xuất phát từ phía Ấn Độ đời để phản bác lại lý thuyết chủng tộc Tất chúng, gộp chung lại để hình thành nên lý thuyết ngẫu nhiên Hệ thống đẳng cấp rào cản lớn ảnh hưởng đến trình phát triển Ấn Độ Các khảo sát gần cho thấy phân biệt đối xử đẳng cấp khơng có dấu hiệu suy giảm mà ngược lại có xu hướng nghiêm trọng Cuộc tổng điều tra năm 2014 cho thấy tỉ lệ người dân thuộc đẳng cấp dưới, đặc biệt người thuộc đẳng cấp Dalit phải đối mặt với kỳ thị nặng nề với việc chiếm tỉ lệ thấp tiêu chí: tiếp cận giáo dục, y tế, việc làm, Những bất công xã hội liên quan đến đẳng cấp liên tục diễn ra, khu vực đô thị hay nông thôn, thể căng thẳng xã hội Ấn Độ đại Mặc dù phủ Ấn Độ hiến định việc cấm thực hành hành vi phân biệt đối xử đẳng cấp dưới, việc có đạo luật riêng biệt “bảo lưu” (reservation) đẳng cấp cho thấy tình hình khơng lạc quan Cụ thể, Ấn Độ lên danh sách đẳng cấp dễ bị tổn thương, gọi "Các đẳng cấp định danh" (Scheduled Castes) Theo đó, tất quan nhà nước (bao gồm Quốc hội), trường đại học, quân đội, cảnh sát… phải dành tỉ lệ định số "ghế" cho đẳng cấp định danh Việc có tác động tích cực người thuộc đẳng cấp dưới, lại thể rõ bất lực Ấn Độ việc ngăn chặn việc thực hành phân biệt đối xử Chú thích: Thuyết ưu sinh: tập hợp niềm tin thực hành nhằm mục đích nâng cao chất lượng di truyền lồi người Đó triết lý xã hội ủng hộ việc cải thiện đặc điểm di truyền người thông qua thúc đẩy sinh sản hữu tính cho người có đặc ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 5, số 4B(2015), 54-59 điểm mong muốn (thuyết ưu sinh tích cực) hay giảm tỉ lệ sinh sản hữu tính người mang đặc điểm không mong muốn (thuyết ưu sinh tiêu cực), hai Ý tưởng thuyết ưu sinh tồn từ thời Plato với đề xuất “giao phối có chọn lọc để tạo lớp người ưu đẳng” Tuy vậy, thuật ngữ "thuyết ưu sinh" (eugenics) thức đề xuất Francis Galton vào năm 1883 Thuyết ưu sinh gặp nhiều tranh luận do thực hành thuyết cách tàn bạo Đức Quốc xã Tài liệu tham khảo [1] Cohen, Stephen P (2001) India: Emerging Power Brookings Institution Press [2] Corbridge, Stuart; Harriss, John; Jeffrey, Craig (2013), India Today: Economy, Politics and Society, John Wiley & Sons [3] Fowler, Jeaneane (1997), Hinduism: Beliefs and Practices, Sussex Academic Press [4] Basham, Arthur L (1954), The Wonder That Was India: A Survey of the Culture of the Indian SubContinent before the Coming of the Muslims, Grove Press [5] Nesfield, J (1885), Brief View of the Caste System of the North West Provinces and Oudh, Allahabad [6] Risley, H (1915), The People of India, London [7] Ketkar, S (1909): The History of Caste in India, Ithaca: Cornell University Press [8] Guha, B (1935): The Racial Affinities of the Peoples of India, Cencus of India 1931, Volume 1, Part III A, Simla, Government of India Press [9] Kosambi, D (1958), Indo-Aryan Nose Index, New Delhi: Oxford University Press [10] Ghurye, G (1969), Caste and Race in India, 5th edition, Bombay: Popular Prakashan [11] Karve, I and K Malhotra (1968), A biological Comparison of Eight Endogamous Group of the Same Rank, Current Anthropology, Vol 9, Nos 2-3 [12] Karve, I (1961), Hindu Society: An Interpretation, Poona: Deccan College [13] Dirks, N (2001), Castes of Mind: Colonialism and the Making of Modern India, Princeton: Princeton University Press [14] Roy, T (1927), “Hindu Eugenics”, Journal of Heredity, Vol 18, No [15] Radhakrishnan, S (1926), The Hindu View of Life, London: George Allen & Unwin Ltd [16] Ambedkar, B (1936), “Annihilation of Caste”, New Delhi: Oxford University Press THEORIES OF THE ORIGINS OF THE CASTE SYSTEM IN THE INDIAN SOCIETY Abstract: India is a country of diversity in all aspects: culture, religion, race and language It is also the birthplace of many religions, including many major religions in the world like Hinduism, Jainism, Buddhism, Sikhism,…; each religion has its own character Among them, Hinduism, which is the largest religion in India (with 966 million believers) and the third largest in the world in the number of believers (1,03 billion people), plays a key role in shaping the structure of the Indian society An important charisteristic of the Indian social structure is the caste system, which has been exerting a long-term profound impact on the Indian society, bringing about many corollaries that still remain nowadays This paper is to explore and introduce theories of the origins of the caste system as well as the relations between these theories with the socio–political situation of India Key words: caste system; Hindu; racial theories; contingent theories; varna 59 ... dân Trong suốt trình nghiên cứu nguồn gốc hệ thống chủng tộc, lý thuyết có liên quan hỗ trợ cho mục đích trị xã hội định Trong thời kỳ thuộc địa Anh, kết luận nghiên cứu hệ thống đẳng cấp Ấn Độ. .. kiểm tra nguồn gốc chế độ đẳng cấp mức độ liên hệ đẳng cấp với Kể từ đó, hàng loạt nghiên cứu di truyền học hệ thống đẳng cấp đời Các nghiên cứu di truyền học cho kết luận phù hợp với lý thuyết. .. cứu nguồn gốc hệ thống đẳng cấp bác bỏ “thần tính” nguồn gốc hệ thống đẳng cấp Điều có ý nghĩa quan trọng, dẫn đến phá bỏ quan niệm ? ?đẳng cấp vốn tự nhiên, bất biến” Đây tiền đề để giải phóng đẳng

Ngày đăng: 13/11/2020, 10:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan