1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng lao động xuất khẩu của Việt Nam

19 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết phân tích thực trạng các vấn đề của lao động xuất khẩu ở cả 3 quá trình tuyển chọn và đào tạo lao động, quản lý lao động ở nước ngoài và quản lý, hỗ trợ lao động trở về và tái hòa nhập. Qua đó, đề xuất một số gợi ý chính sách nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu lao động, góp phần nâng cao hiệu quả các chương trình di cư ra nước ngoài trong giai đoạn tới.

Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xà héi - Sè 34 34//Quý I - 2013 THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM Trung tâm Nghiên cứu Dân số, Lao động, Việc làm Tóm tắt: Đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng (gọi tắt xuất lao động - XKLĐ) chủ trương lớn Đảng Nhà nước thực từ 30 năm nhằm mục tiêu giải việc làm bền vững bối cảnh thị trường lao động chưa phát triển Việt Nam Trong thời gian qua, hoạt động xuất lao động ngày quan tâm, trọng thu thành công quan trọng với tác động tích cực mặt kinh tế xã hội Tuy nhiên, xuất lao động tồn tại, hạn chế từ khâu sách đến thực tế thực Trên sở sở sử dụng số liệu khảo sát “Đánh giá thực trạng lao động làm việc có thời hạn nước ngồi theo hợp đồng nước” năm 2010 2011 Viện Khoa học Lao động Xã hội34, viết phân tích thực trạng vấn đề lao động xuất trình tuyển chọn đào tạo lao động, quản lý lao động nước quản lý, hỗ trợ lao động trở tái hịa nhập Qua đó, đề xuất số gợi ý sách nhằm thúc đẩy hoạt động xuất lao động, góp phần nâng cao hiệu chương trình di cư nước ngồi giai đoạn tới Từ khóa: xuất lao động Summary: Sending workers to work overseas under a labour contract (widely referred as the labor export ) is a major policy of the Party and the State which have been developed and implemented for more than 30 years with the aims to create more sustainable jobs in the context of weak labor market development in Viet Nam In recent years, an increasing attention has been paid on labor export activities Although labour export has achieved significant successes with the positive economic and social impacts, 34 Khảo sát “Đánh giá thực trạng lao động làm việc có thời hạn theo hợp đồng trở Việt Nam” Ngân hàng giới tài trợ thực vào năm 2010 năm 2011 Mục tiêu khảo sát: đánh giá thực trạng lao động xuất (LĐXK) trở Việt Nam nhằm phát mặt tồn hạn chế hoạt động xuất lao động (XKLĐ) Đối tượng khảo sát: Những người lao động làm việc nước Đài Loan, Malaysia, Nhật Bản, Hàn Quốc theo chương trình xuất lao động trở Việt Nam; Địa bàn lựa chọn khảo sát năm 2010 tỉnh Thái Bình, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang năm 2011 tỉnh Hải Dương, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, TP Hồ Chí Minh – địa bàn có đông lao động XKLĐ đại diện cho miền (miền Bắc, miền Trung miền Nam) Tổng mẫu khảo sát 1450 người lao động trở Việt Nam Trong đó, số lao động từ thị trường Nhật Bản 297 người; Hàn Quốc 210 người; Đài Loan 482 người; Malaixia 461 người 88 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động X· héi - Sè 34 34//Quý I - 2013 there have been a number of weaknesses and inefficiencies revealed both in policy development and the actual policy implementation By using data from the survey " current status of sending workers to work overseas under labour export contracts" conducted in 2010 and 2011 of the Institute of Labour Science and Social Affairs, this paper introduced the analysis of the situation of migrant workers in term of process of labour export as selection process and training of workers before going abroad, management of overseas workers and support and integration interventions for returning workers The paper also proposes a number of policy recommendations to promote labor export activities, contributing to improve the efficiency of overseas work migration programs in the coming period Key words: Vietnamese labour export I ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU HỌC VÀ TÌNH HÌNH TIẾP CẬN DỊCH VỤ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TRƯỚC KHI ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI Đặc điểm nhân học người lao động mục đích xuất lao động • Về đặc điểm nhân học Ở thời điểm xuất lao động, đại phận người lao động thuộc nhóm lao động trẻ (67,73% số lao động khảo sát có độ tuổi 30, đặc biệt nhóm lao động độ tuổi 20-24 chiếm gần 40%), có trình độ học vấn khơng cao (vẫn cịn 49% tốt nghiệp THCS 9,1% có trình độ từ tiểu học trở xuống) trình độ chun mơn kỹ thuật thấp (chỉ có 31,38% số lao động qua đào tạo); phần lớn người lao động chưa kết hôn (58,63%) tỷ lệ nhỏ người lao động tình trạng ly ly thân (1,04%);tình trạng kinh tế gia đình phận người lao động thuộc diện nghèo cận nghèo - 1/3 số lao động thuộc nhóm hộ nghèo (16,11%) cận nghèo (20,7%) Xét theo nước đến làm việc, nhóm lao động Nhật Bản Hàn Quốc có ưu hẳn so với nhóm lao động Đài Loan Malaixia – tuổi trẻ (độ tuổi bình quân nhóm lao động Nhật Bản 23.5 tuổi nhóm lao động Hàn Quốc 27 tuổi, so với Đài Loan - 28 tuổi Malaixia - 27,7 tuổi); trình độ CMKT cao (xem biểu 1); điều kiện kinh tế gia đình tốt (tỷ lệ lao động có mức sống hộ gia đình thuộc diện trung bình trở lên nhóm lao động Nhật Bản Hàn Quốc 85% 63,18% so với nhóm lao động Đài Loan Malaixia l 49,4% v 52,05% 89 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xà hội - Số 34 34//Quý I - 2013 Biểu Cơ cấu người lao động chia theo trình độ chun mơn kỹ thuật trước xuất lao động theo giới tính nước đến làm việc Đơn vị: % Trình độ CMKT trước XKLĐ Sơ cấp, CNKT không CNKT có Trung cấp/ THCN 48.82 23.91 11.45 9.09 6.73 100.00 Hàn Quốc (N=210) 62.38 29.05 4.29 4.29 0.00 100.00 Đài Loan (N=482) 78.84 12.03 4.77 2.90 1.45 100.00 Malayxia (N=461) 73.54 18.66 5.86 1.95 0.00 100.00 Chung (N=1450) 68.62 19.03 6.41 4.07 1.86 100.00 Nước đến làm việc Chưa qua đào tạo Nhật Bản (N=297) Phần lớn lao động trước xuất có kinh nghiệm làm việc Gần 80% số lao động có việc làm trước lên đường sang nước làm việc Tuy nhiên, việc làm người lao động chủ yếu tập trung phân khúc thị trường thấp, với chất lượng thấp lạc hậu - đại người lao động làm việc khu vực phi thức (70%); hầu hết người lao động lao động giản đơn (71%) Cùng với thu nhập từ việc làm cịn thấp (dao động khoảng triệu đồng/tháng) khơng ổn định • Về mục đích xuất lao động Với đặc trưng nhân học Cao Tổng đẳng /đại cộng học trở lên (tuổi, trình độ, tình trạng kinh tế gia đình) việc làm trên, điều dễ hiểu kỳ vọng lớn tuyệt đại phận số lao động làm việc nước ngồi thuộc khía cạnh kinh tế - nâng cao thu nhập (chiếm 57,45% tổng số lao động khảo sát) thoát nghèo (40,21%), lý kinh tế (học tập nâng cao trình độ, định hướng địa phương cha mẹ, bạn bè rủ…) không nhiều người trả lời đề cập đến Một phận nhỏ lao động “định hướng địa phương” (0,34%) – Đồ thị Thực tế cho thấy, địa phương quan tâm có định hướng tốt cơng tác XKLĐ có phong trào XKLĐ có hiệu qu tt hn 90 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xà hội - Số 34 34//Quý I - 2013 Đồ thị Cơ cấu lao động phân theo mục đích xuất lao động Các vấn đề liên quan trước xuất lao động • Về tiếp cận thơng tin Các kênh thơng tin “chính thống” có độ tin cậy cao như: doanh nghiệp, sở dịch vụ XKLĐ khác Ban đạo XKLĐ địa phương đóng vai trị quan trọng việc cung cấp thông tin ban đầu liên quan tới xuất lao động cho người lao động - 42,5% tổng số lao động khảo sát tiếp cận thông tin trực tiếp qua kênh Bên cạnh đó, kênh thơng tin từ người thân có ảnh hưởng khơng nhỏ tới định cá nhân việc XKLĐ thân người lao động (31,38% tiếp cận qua kênh này) Tuy nhiênvẫn tỷ lệ lớn người lao động biết thơng tin XKLĐ thơng qua kênh phi thống khác, phần lớn qua môi giới tư nhân (cò mồi)- 18,9%, điều tiềm ẩn nguy liên quan đến rủi ro thân người lao động sau định XKLĐ Ngồi ra, cơng tác tun truyền phổ biến XKLĐ phương tiện thông tin đại chúng dường cịn bỏ ngỏ, tỷ lệ lao động biết thơng tin XKLĐ thông qua kênh phương tiện thông tin đại chúng chiếm tỷ lệ thấp (chỉ có 5,24%); vai trò trung tâm giới thiệu việc làm đào tạo nghề hoạt động XKLĐ mờ nhạt - tỷ lệ lao động XKLĐ thông qua sở dạy nghề/ trung tâm dịch vụ việc làm thấp (1,72%) Mặc dù, đưa lao động làm việc nước ngồi khơng phải chức quan lại địa đáng tín cậy người lao động, đặc biệt niên tìm việc làm Do đó, thời gian tới để giảm thiểu rủi ro cho người lao động XKLĐ vai trò quan hoạt động XKLĐ cần đẩy mnh hn na 91 Nghiên cứu, trao đổi ã o tạo, bồi dưỡng kiến thức cần thiết Công tác bồi dưỡng kiến thức cần thiết, ngoại ngữ đào tạo nghề cho người lao động doanh nghiệp xuất lao động thực đầy đủ xét mặt định lượng (trên 93% số lao động tham gia khóa đào tạo này), hoạt động góp phần giúp cho người lao động trở nên dễ dàng việc hòa nhập với môi trường đến làm việc nước sở Tuy nhiên, bên cạnh cịn nhiều vấn đề tồn bộc lộ liên quan đến chất lượng đào tạo như: Về bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động, nhiều mang tính hình thức, nội dung đào tạo sơ sài, nặng tính lý thuyết, chưa phù hợp với trình độ thấp đa số người lao động; đào tạo ngoại ngữ, đặc biệt nhóm lao động Malaixia Đài Loan cịn hình thức thời gian đào tạo ngắn (dưới tháng) khó đảm bảo chất lượng – thực tế cho thấy ngoại ngữ điểm yếu lao động Việt Nam làm việc nước ngoài; đào tạo nghề, việc bồi dưỡng nghề hay kiểm tra tay nghề chưa trọng - chất lượng đào tạo nghề không đồng lớp sở/doanh nghiệp đứng mở, thời gian đào tạo ngắn(chưa đến tháng), chủ yếu đào to lý thuyt, ớt cú Khoa học Lao động X· héi - Sè 34 34//Quý I - 2013 hội thực hành Đây nguyên nhân phát sinh tranh chấp lao động người lao động không đáp ứng tay nghề theo yêu cầu công việc sang nước ngồi làm việc • Chi phí cho việc XKLĐ Phần lớn người lao động phí cho việc XKLĐ cao so với mức quy định chung (57,38% số lao động khảo sát phí XKLĐ cao so với mức quy định chung) Tổng chi phí thực tế để làm việc nước mà người lao động phải bỏ cao nhiều so với mức chi phí qui định văn pháp qui Nhà nước.Tổng chi phí thực tế có khác biệt lớn nội nhóm lao động thị trường – chi phí thị trường Nhật Bản giao động từ 321$US đến 10,707 ngàn $US; Hàn Quốc từ 535 $US – 16,650 $US; Đài Loan: 540 $US – 11 ngàn $US; Malaixia từ 540$US – 2,84 ngàn $US Một phận người lao động thị trường Nhật Bản Đài Loan phải nộp chi phí mơi giới dịch vụ thức cho doanh nghiệp XKLĐ cao so với quy định, mà theo phía doanh nghiệp cho biết họ phí cao cho đối tác nước để lấy hợp đồng XKLĐ Bên cạnh đó, cịn tình trạng người lao động trả thêm khoản khơng nhỏ cho “cị mồi” (38,21% số lao động khảo sát) 92 Nghiªn cøu, trao ®ỉi chí có nhiều trường hợp người lao động Hàn Quốc bị lừa, chi phí XKLĐ cao từ 10000 – 17000 $US thay phải nộp 630 $US Ngồi ra, cịn tình trạng số doanh nghiệp khơng minh bạch khoản chi phí mà người lao động phải nộp, dẫn đến hiểu nhầm bất đồng q trình làm việc nước ngồi sau mước Các vấn đề cải thiện từ sau có Luật Người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi, song đến chi phí XKLĐ cịn cần phải minh bạch • Phổ biến kí kết hợp đồng Về bản, doanh nghiệp xuất lao động tuân thủ đầy đủ qui định pháp luật phổ biến kí kết hợp đồng (bao gồm hợp đồng người lao động với doanh nghiệp XKLĐ, hợp đồng làm việc người lao động với chủ sử dụng lao động nước ngoài) Điểm hạn chế lớn hoạt động công tác phổ biến nội dung hợp đồng chưa thực đầy đủ, cặn kẽ, nhiều lao động phải ký vào hợp đồng in tiếng nước ngồi mà khơng có (hoặc có khơng thực dễ hiểu/chi tiết) nội dung thể tiếng Việt Ngoài ra, gần 30% số người lao động bị vi phạm thời gian ký HĐLĐ, đặc biệt nhóm lao Khoa học Lao động Xà hội - Số 34 34//Quý I - 2013 động Đài Loan (37,74%) Malaixia (37,13%) Điều cho thấy, công tác giám sát thời gian ký hợp đồng NLĐ DN lỏng lẻo, cịn tình trạng DN vi phạm đặc biệt nhóm lao động Đài Loan Malaysia, mà chưa bị phát xử lý II TÌNH HÌNH NGƯỜI LAO ĐỘNG SỐNG VÀ LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI Vấn đề việc làm thu nhập Phần lớn số lao động khảo sát sống làm việc nước theo thời gian hợp đồng kí kết ban đầu (chiếm 50,97% tổng số lao động khảo sát); số lao động gia hạn thêm hợp đồng (18,34%); số phải nước trước hạn (18,76%) doanh nghiệp không đủ việc làm hay phá sản hay hoàn cảnh cá nhân người lao động đáng lưu ý có tình trạng phận người lao động bỏ trốn làm bị phát hay số người lao động vi phạm kỷ luật lao động nên bị trục xuất nước trước hạn; trầm trọng nữa, số lao động sau hết hợp đồng không nước mà lại bất hợp pháp (quá hạn hợp đồng) để làm việc tiếp cho doanh nghiệp khác (12%) vấn đề trầm trọng thị trường Hàn Quốc (52,86%) 93 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xà héi - Sè 34 34//Quý I - 2013 Biểu Cơ cấu NLĐ chia theo hình thức thời gian làm việc nước nước đến làm việc Đơn vị: % Nước đến làm việc Chung Nhật Bản Hàn Quốc Đài Loan Malayxia Về nước trước hạn Về nước hạn 7.41 80.13 4.76 26.19 20.33 50.62 30.80 43.82 18.76 50.97 Được gia hạn hợp đồng 5.72 16.19 21.58 24.08 18.34 Khác (Hết hợp đồng trốn lại làm tiếp ) Tổng cộng 6.73 52.86 7.47 1.30 11.93 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 297 210 482 461 1,450 N Việc làm người lao động nước đa dạng công nhân nhà máy, công nhân xây dựng, khán hộ cơng, giúp việc gia đình, thuyền viên, lao động nông nghiệp hay dịch vụ bán hàng, nhiên, phổ biến công nhân nhà máy Một số lao động có việc làm không với việc làm hợp đồng ký (7,38%) Đặc biệt, có tình trạng lao động có CMKT phải làm công việc khác so với hợp đồng mà nguyên nhân sâu xa trình độ “đào tạo” người lao động không đáp ứng yêu cầu công việc thỏa thuận HĐLĐ, bị chuyển việc khác Ngoài ra, số nguyên nhân khách quan khác doanh nghiệp dịch vụ XKLĐ nước chưa thực chặt chẽ, sát việc tìm hiểu, thẩm định đối tác nước sở – điều kiện làm việc không tốt, doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn (do khủng hoảng) người lao động bị chuyển làm cơng việc khác từ sang nước ngồi Phần lớn người lao động có thời gian làm việc ổn định suốt q trình nước ngồi (84,07%) Hầu hết người lao động cho công việc mà người lao động làm nước phù hợp vừa sức người lao động, đồng thời mức độ đáp ứng yêu cầu công việc họ tương đối tốt (90,48%) Tuy nhiên, cịn tình trạng số lao động cho công việc không phù hợp hay họ không đáp ứng yêu cầu công việc, họ số công nhân nhà máy Đài Loan Malaixia hay lao động giúp việc gia đình Đài Loan số thuyền viên Hàn Quốc Đài Loan Nguyên nhân công việc nặng nhọc độc hại, cường độ cao không phù hợp với thể lực sức khỏe người lao động 94 Nghiªn cøu, trao đổi Khoa học Lao động Xà hội - Sè 34 34//Quý I - 2013 Biểu Thu nhập bình quân LĐXK năm 2006 – 2008, chia theo nước đến ĐVT: 1000đ Nước đến làm việc Thu Thu nhập từ công việc nhập nước ngồi từ cơng việc Năm Năm thứ Năm thứ trước thứ hai ba XKLĐ So sánh Thu nhập năm thứ với trước XKLĐ (lần) Tốc độ tăng tiền lương danh nghĩa (%) Nhật Bản (N=136) 1,445 9,909 14,042 15,912 6.9 26.72 Hàn Quốc (N=103) 974 9,251 11,317 12,825 9.5 17.74 Đài Loan (N=220) 752 6,729 7,805 7,943 9.0 8.65 Malayxia (N=221) 874 3,446 3,598 3,530 3.9 1.21 Chung (N=680) 964 6,680 8,217 8,842 6.9 15.05 Mức thu nhập từ công việc nước cao gấp nhiều lần so với thu nhập nước trước xuất – so với thu nhập trước XKLĐ, thu nhập trung bình tháng năm người lao động nước tăng tăng gần lần lao động Nhật Bản; 9,5 lần lao động Hàn Quốc; lần lao động Đài Loan 3,9 lần lao động Malaysia Nhìn chung, thu nhập người lao động cải thiện theo thâm niên làm việc mặt thu nhập lao động Nhật Bản cao nhất; tiếp đến thị trường Hàn Quốc Đài Loan; thấp thị trường Malaysia – xem biểu Như vậy, phần lớn người lao động đạt kỳ vọng cải thiện thu nhập xóa nghèo Đây hiệu tích cực chương trình XKLĐ Bên cạnh đó, thu nhập phận người lao động bị ảnh hưởng tiêu cực tác động khủng hoảng kinh tế - ¼ số lao động bị giảm mạnh thu nhập năm thứ khủng hoảng kinh tế Tình trạng xảy tất thị trường, nhiên trầm trọng thị trường Malaysia Trong q trình làm việc nước ngồi, phận người lao động thay đổi việc làm từ đến nhiều lần (chiếm gần 20% tổng số lao động khảo sát) Số lao động thay đổi việc làm (tập trung thị trường Hàn Quốc Đài Loan) chủ yếu hình thức phá hợp đồng hay trốn lại bất hợp pháp sau kết thúc hợp đồng (chiếm 59,34% 95 Nghiªn cøu, trao ®ỉi tổng số lao động có thay đổi việc làm) Nguyên nhân thay đổi việc làm bao gồm nguyên nhân (i) khách quan, doanh nghiệp/chủ sử dụng thiếu việc cơng việc cũ có thu nhập q thấp; (ii) chủ quan, xuất phát từ ý thức thân người lao động Đặc biệt thị trường Hàn Quốc, nơi có tỷ lệ cao người lao động tự ý phá bỏ hợp đồng bỏ trốn lại làm việc trái phép hợp đồng lao động cũ hết hạn (64,92% tổng số lao động thay đổi việc làm) Việc làm thu nhập số lao động chuyển đổi việc làm tốt có thu nhập khơng thua so với việc làm cũ Tuy nhiên, có nhiều trường hợp, đặc biệt trường hợp chuyển việc bất hợp pháp gặp phải rủi ro bị chủ sử dụng lao động đối xử không tốt, bị trì hỗn chí quỵt khơng trả tiền lương, nhiều trường hợp trốn làm bị bắt bị trục xuất nước Hịa nhập mơi trường sống làm việc nước Phần lớn người lao động cho biết điều kiện sống làm việc nước tốt thỏa thuận HĐLĐ (với 75,49% người lao động có ý kiến này) Tuy nhiên, điều kiện sống người lao động Malaysia Đài Loan không đánh giá cao cịn nhiều “khó khăn” “phức tạp” đặc biệt công việc giúp việc gia đình, thuyền viên Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 34 34//Quý I - 2013 công nhân xây dựng Tất lao động chủ sử dụng đăng ký tham gia BHXH, BHYT (100%) Người lao động khám sức khỏe định kỳ theo quy định KCB bị ốm theo chế độ BHXH BHYT Tuy nhiên, bị đau ốm nặng hỗ trợ (về thời gian tiền bạc) chủ sử dụng lao động lúc chu đáo Cũng tranh chấp, mâu thuẫn phát sinh trình sống làm việc người lao động nước (giữa lao động Việt Nam với nhau; người lao động với chủ sử dụng dân sở tại; người lao động Việt Nam với lao động nước khác) Gần 1/10 số lao động khảo sát gặp phải vấn đề này, chủ yếu Đài Loan Malaixia bất đồng với chủ sử dụng lao động tiền lương việc làm hay người lao động vi phạm lỷ luật lao động, gây gổ đánh Theo đánh giá người lao động, vai trò hỗ trợ Ban Quản lý lao động nước Việt Nam nước sở giải vụ việc đánh giá cao, nhiên tần xuất tham gia cịn hạn chế Trong đó, vai trị doang nghiệp dịch vụ XKLĐ cịn yếu (thơng qua hệ thống quan/cá nhân đại diện doanh nghiệp), chưa thực đáp ứng mong muốn người lao động, cần cải thiện Phần lớn người lao động gặp khó khăn hịa nhập vo mụi trng xó 96 Nghiên cứu, trao đổi hi nước (chiếm 78,62% tổng số lao động khảo sát) Nguyên nhân chủ yếu hạn chế ngoại ngữ cản trở việc giao tiếp người lao động với người địa phương; khác biệt lối sống phong tục tập quán trở ngại lớn lớn người lao động Bên cạnh đó, gần 50% số lao động khơng có hội tham gia hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ, thể thao, du lịch; lao động tham gia thường xuyên hoạt động tinh thần (5%) Nhìn chung, đời sống tinh thần người lao động thị trường Nhật Bản Hàn Quốc được chủ sử dụng lao động quan tâm, trú trọng so với thị trường Đài Loan Malaysia Chuyển tiền nhà Trong q trình làm việc nước ngồi, hầu hết người lao động chuyển tiền định kỳ (2-3 tháng/lần) nhà (96,07%) để giải nhu cầu cấp bách gia đình hay để đầu tư gửi tiết kiệm Kênh chuyển tiền phổ biến tổ chức ngân hàng/tính dụng địa phương Theo đánh giá người lao động, kênh chuyển tiền an tồn tiện dụng với mức phí vừa phải Hầu hết lao động Đài Loan Malaixia sử dụng kênh chuyển tiền Kênh chuyển tiền quan trọng mà lao động Nhật Bản Hàn Quốc sử dụng nhiều chuyển tiền qua tư nhân Hình thức đánh giá linh hoạt tiện lợi, phí chuyển tin Khoa học Lao động Xà hội - Số 34 34//Quý I - 2013 cao Hầu người lao động khơng gặp phải rủi ro q trình chuyển tiền nhà III CÁC VẤN ĐỀ HẬU XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Vấn đề lý hợp đồng Vấn đề lý hợp đồng qui định chi tiết đầy đủ văn qui phạm pháp luật đa số người lao động, lao động làm việc Nhật Bản, sau nước tuân thủ đầy đủ Tuy nhiên, cịn 42,07% số lao động khơng thực việc lý hợp đồng, mà nguyên nhân nhận thức thấp người lao động (không biết đến quy định không nhận thông báo từ doanh nghiệp hay không muốn đến lý hay ngại lý hợp đồng lý cá nhân sợ phải bồi thường cho doanh nghiệp nước họ phá hợp đồng trốn lại sau hết thời hạn làm việc) Ngồi ra, số lao động cho biết họ khơng thể lý hợp đồng lý khách quan doanh nghiệp chuyển địa khơng cịn hoạt động lĩnh vực XKLĐ hay số doanh nghiệp cố tình trì hỗn khơng giải liên quan đến vấn đề trả lại tiền ký quỹ Sau nước cịn tình trạng người lao động không nhận lại khoản tiền hay giấy tờ ký quỹ (31,58% số lao động có ký quỹ) chưa lý hợp đồng hay người lao động vi 97 Nghiên cứu, trao đổi phm hp ng Ngoi ra, số trường hợp bị doanh nghiệp trì hỗn khơng giải (18,72%) khơng vi phạm gì, chí cịn thuộc đối tượng nước trước thời hạn khơng lỗi người lao động Tích lũy sử dụng tiền tích lũy Đại phận lao động có tích lũy35 từ XKLĐ (88,9%) Trong đó, mức tích lũy cao ổn định thuộc thị trường Nhật Bản Hàn Quốc, thấp Malaysia - mức tích lũy bình qn người lao động làm việc đủ năm Nhật Bản 312 triệu đồng/người, 1,2 lần, 2,2 lần lần so với mức tích lũy tương ứng người lao động Hàn Quốc (243 triệu đồng/người), Đài Loan (145 triệu đồng/người) Malaysia (51 triệu đồng/người) Những lao động khơng có tích lũy (11%) chủ yếu lao động bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế nặng nề Malaysia Đài Loan Cá biệt, có số trường hợp lao động trẻ (18-20 tuổi) nước hạn từ Nhật Bản Hàn Quốc tích lũy Các trường hợp có chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế nguyên nhân quan trọng chưa có ý thức tiết kiệm trình sống làm việc nước ngồi 35 Là số tiền cịn lại sau trừ hết loại chi phí chi phí phải bỏ để XKLĐ, chi phí ăn ở nước ngoài, quà cáp cho người thân Khoa häc Lao động Xà hội - Số 34 34//Quý I - 2013 Việc sử dụng tiền tích lũy người lao động chưa thực hiệu Phần lớn số tiền tích lũy sử dụng để giải nhu cầu cấp bách gia đình trả nợ gia đình phát sinh từ trước trình XKLĐ (chiếm 34,37% tổng số tiền tích lũy), xây dựng/ sửa chữa nhà cửa (28,49%) mua sắm đồ đạc gia đình (10,59%) Trong đó, việc đầu tư phát triển SXKD đầu tư cho việc học hành hạn chế, chiếm tương ứng khoảng 8,79% 3,67% tổng tiền tích lũy Ngồi ra, tỷ lệ nhỏ tiền tích lũy gửi vào ngân hàng hay cho vay lãi (12,22% ) Vấn đề việc làm sau nước Người lao động cịn gặp khó khăn hịa nhập thị trường lao động sau nước Phần lớn lao động sau nước có việc làm (80,6%), nhiên chất lượng việc làm thấp Đại phận người lao động làm cơng việc có vị thấp - lao động giản đơn chiếm 57,3% tổng số lao động có việc làm; theo ngành kinh tế, gần 40% người lao động tiếp tục làm việc; theo hình thức việc làm, gần 54% người lao động tự làm hay lao động hộ gia đình Phần lớn người lao động cho khó khăn để tìm được/có việc làm, đặc biệt cơng việc phát huy kiến thức/kỹ mà họ thu nhận trình làm việc nước ngồi (chỉ 98 Nghiªn cøu, trao ®æi phận nhỏ người lao động sau nước tìm việc làm ngành nghề nước ngồi, chiếm 9,38% số lao động có việc làm) Nguyên nhân vấn đề tập trung vào lý như: i) thiếu thông tin dịch vụ hỗ trợ việc làm; ii) trình độ học vấn/CMKT thấp; iii) thiếu vốn kiến thức làm ăn Lý liên quan đến việc làm thu nhập động lực khiến người lao động di chuyển thay đổi nơi sinh sống sau trở nước Địa bàn di chuyển chủ yếu nhóm từ tỉnh sang tỉnh/thành phố khác đặc trưng dịng di chuyển di chuyển theo hướng từ khu vực nông thôn thành thị Tác động kinh tế - xã hội xuất lao động người lao động Tác động việc xuất lao động tới tình trạng kinh tế hộ gia đình người lao động tích cực – nhóm lao động khảo sát, tỷ lệ thuộc hộ nghèo cận nghèo giảm mạnh từ 36,38% trước XKLĐ xuống 4% sau người lao động nước Một số lao động nghèo hay rơi vào đói nghèo sau nước, chủ yếu lao động bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế trở từ thị trường Malaixia, Đài Loan Hàn Quốc; số khác là lao động Hàn Quốc i Loan phỏ hp Khoa học Lao động Xà héi - Sè 34 34//Quý I - 2013 đồng trốn làm việc bị bắt bị trục xuất nước XKLĐ cải thiện chất lượng lao động mà phần lớn người lao động trước làm nông nghiệp lao động giản đơn Hầu hết người lao động cải thiện ý thức kỷ luật (gần 95%) nhận thức xã hội (98%), đáng lưu ý phần lớn người lao động cải thiện tay nghề, kỹ làm việc (88,62%) ngoại ngữ (90%) Đáng tiệc là, thực tế, kiến thức kỹ chưa quan tâm sử dụng, phát huy họ tham gia thị trường lao động nước khác biệt cơng nghệ hay người lao động khơng có khả tìm việc làm tương tự hạn chế kết hối cung cầu thị trường lao động nước Bên cạnh đó, phận lao động khơng cải thiện trình độ, kỹ nhận thức, phần lớn lao động giản đơn nhà máy Malaixia có điều kiện mơi trường làm việc cịn nhiều hạn chế lao động giúp việc gia đình khán hộ công Đài Loan phải làm việc môi trường tách biệt với sống xung quanh (chỉ nhà chủ hay trung tâm y tế, nuôi dưỡng người bệnh người già) hay số thuyền viên đánh bắt cá xa bờ phải làm việc môi trường nặng nhọc điều kiện ăn khó khăn, lênh đênh hàng tháng trời biển, mt s cụng nhõn 99 Nghiên cứu, trao đổi xõy dựng vùng rừng núi, ngập nước Malaixia Nhờ có tích lũy nhận thức nâng cao trình làm việc thị trường Nhật Bản, phận định lao động trở từ thị trường khơng tìm việc làm mà tiếp tục học lên để nâng cao trình độ (chiếm 7,41% tổng số lao động trở từ Nhật Bản), tác động tốt XKLĐ, đó, số lao động thị trường Hàn Quốc, Đài Loan Malaysia tiếp tục học sau nước (chiếm tỷ lệ tương ứng 0,48%; 1,04%; 1,52%) So với công việc trước XKLĐ, cấu việc làm công việc có chuyển dịch tích cực - cấu ngành, tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm 18,41 điểm phần trăm (từ 57,48% xuống 39,08%); cấu theo hình thức việc làm, tỷ lệ lao động làm công ăn lương tăng lên gần 10 điểm phần trăm (từ 31,78% lên 40,8%); theo vị việc làm, tỷ lệ lao động giản đơn giảm 13,7 điểm phần trăm (từ 71% xuống cịn 57,3%) Nói cách khác, việc xuất lao động phần tác động tích cực tới khả tham gia thị trường lao động chuyển đổi việc làm cá nhân người lao động Việc xuất lao động ảnh hưởng tích cực tới khía cạnh đời sống tình cảm gia đình người lao động, vị vai trị thân Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 34 34//Quý I - 2013 người lao động gia đình họ cải thiện rõ rệt Phần lớn NLĐ khảo sát cho biết sau trở nước, vị họ gia đình nâng cao (53%) đóng góp tài cải thiện trình độ, nhận thức thân họ Về đời sống tình cảm vợ chồng, gia đình, người lao động cho sống gia đình họ bình thường (50%) chí có đến gần 41% số lao động cho tốt lên Lý chủ yếu XKLĐ có tiền tiết kiệm đầu tư cho học hành, có nơi ăn, chốn khang trang hơn, khiến sống gia đình đầm ấm hơn, tình cảm vợ chồng cải thiện rõ rệt Tuy nhiên, phận người lao động bị ảnh hưởng xấu đến tình cảm gia đình đổ vỡ tình cảm với chồng/vợ (chiếm 3% tổng số lao động có gia đình trước XKLĐ), rạn nứt quan hệ với người thân (1,5%), học hành sa xút (gần 1%) Trong đó, lao động nữ bị ảnh hưởng nhiều (tỷ lệ lao động nữ cho biết thay đổi tình cảm gia đình cao 1,5 điểm phần trăm so với tỷ lệ tương ứng lao động nam – 3,86% so với 2,37%), người đàn ơng nhà khó gần gũi chăm sóc người mẹ, cộng thêm việc người đàn ơng phải cáng đáng hết tất việc lớn nhỏ gia đình, 100 Nghiªn cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xà hội - Sè 34 34//Quý I - 2013 mệt mỏi dẫn đến chán nản dễ nảy sinh tiêu cực PHẦN III CHÍNH SÁCH KHUYẾN NGHỊ I ĐỐI VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG Ở cấp Trung ương - Xây dựng chiến lược phát triển thị trường xuất lao động phù hợp thời kỳ Trong thời gian tới, cần có chiến lược, sách dài hạn phát triển, đẩy mạnh số lượng lao động làm việc thị trường Nhật Bản Hàn Quốc Trong đó, thị trường Đài Loan Malaixia, tăng cường thông tin, phổ biến kiến thức cho người lao động nắm rõ luật pháp, sách thị trường này, tăng cường công tác quản lý lao động thị trường - Tăng cường minh bạch hóa thơng tin liên quan đến xuất lao động nói chung tuyển chọn lao động nói riêng + Tăng cường hiệu hoạt động tuyên truyền/phổ biến thông tin xuất lao động chiều rộng (độ bao phủ) lẫn chiều sâu, bảo đảm mức độ tin cậy, đầy đủ xác thơng tin thơng qua việc qui định chặt chẽ chế độ cung cấp thông tin chế phối hợp doanh nghiệp với quan/tổ chức nhà nước + Tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động tiếp cận với thông tin liên quan đến XKLĐ (chủ trương, sách pháp luật, chương trình dự án ), cung cấp số điện thoại đường dây nóng quan có thẩm quyền hoạt động xuất lao động từ cấp địa phương (cấp xã); cơng khai u cầu, nội dung, chi phí chương trình XKLĐ; danh sách DN XKLĐ có dấu hiệu lừa đảo, thu phí cao + Cơng khai hóa đơn giản hóa thủ tục tuyển chọn lao động xuất khẩu, đặc biệt việc tuyển chọn xuất thị trường có thu nhập cao Nhật Bản Hàn Quốc với trọng tâm giảm dần khâu trung gian môi giới (đặc biệt môi giới tư nhân) Hoạt động nên thực theo hướng đại hóa vi tính hóa khâu thủ tục/giấy tờ, qua khơng giúp giải tình trạng “quá tải” tuyển chọn lao động với số lượng lớn mà cịn giúp cho việc xây dựng/hình thành hệ thống thông tin/cơ sở liệu xuất lao động từ cấp địa phương tới Trung ương Nâng cao chất lượng lao động làm việc nước ngoài, qua hoạt động đào tạo định hướng/bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ ngoại ngữ thông qua việc xem xét qui định lại khoảng thời gian số tiết học như luật qui nh, c bit l 101 Nghiên cứu, trao đổi cần thiết xem xét việc giám sát/đánh giá/kiểm định chất lượng hiệu hoạt động đào tạo nghề doanh nghiệp đứng tổ chức thực hiện; Nghiên cứu nội dung phương pháp bồi dưỡng kiến thức cần thiết phù hợp cho người lao động Thứ nhất, cần đưa vấn đề kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp thành mục quan trọng nội dung bồi dưỡng kiến thức cần thiết nhằm nâng cao nhận thức, ý thức người lao động từ trước XKLĐ Thứ hai, cần nghiên cứu xây dựng cẩm nang kiến thức cần thiết số điện thoại "nóng" (đặc biệt Ban quản lý lao động nước hay quan đại diện Việt Nam khác) để người lao động liên lạc cần trợ giúp phát cho NLĐ mang theo q trình sống làm việc ngồi; Chuẩn hóa trình độ ngoại ngữ LĐXK Ngoại ngữ có vai trò đặc biệt quan trọng LĐXK làm việc nước ngoài, nhiên đa số LĐXK lại gặp khó khăn vấn đề ngoại ngữ, chí nhiều trường hợp bất đồng ngơn ngữ dẫn đến tranh chấp xung đột LĐXK chủ sử dụng lao động nước ngồi Do đó, Các DNXKLĐ tổ chức đào tạo ngoại ngữ cần ý đến đặc điểm đối tượng đào tạo, đặc biệt lao động thị trường Đài Loan Malaysia cần tổ chức thi lấy chứng ngoại ngữ quốc gia (theo trình độ A, B, C), đạt yêu cầu phép xuất cảnh (giống nh Khoa học Lao động Xà hội - Số 34 34//Quý I - 2013 lao động thị trường Hàn Quốc) Có chương trình hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức XKLĐ có nghề Một mặt có chế thưởng hay ưu đãi cho doanh nghiệp dich vụ XKLĐ đưa nhiều lao động có CMKT, mặt khác, hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo nghề cho người lao động theo đơn đặt hàng đối tác Khuyến khích tăng cường đào tạo nghề phục vụ cho công tác XKLĐ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tư vấn, hướng nghiệp đào tạo nghề liên quan đến XKLĐ để người lao động có kế hoạch tự đào tạo nghề trước làm thủ tục XKLĐ; cần có chủ trương sách khuyến khích lao động chưa qua đào tạo học nghề Đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước việc tổ chức đưa lao động làm việc nước ngồi như: cơng tác tuyển chọn lao động xuất doanh nghiệp Tăng cường vai trò hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm công lập công tác phối hợp tuyển chọn đào tạo nhằm tạo nguồn LĐXK.; Kiểm tra, giám sát việc thực quy định Luật văn luật DNXKLĐ Có chế tài xử phạt doanh nghiệp vi phạm, đặc biệt thực việc phổ biến nội dung kí kết HĐLĐ doanh nghiệp với người lao động; người lao động với chủ sử dụng lao động cho người lao động theo quy định pháp 102 Nghiên cứu, trao đổi lut (t ngy tr lờn trước xuất cảnh) Bổ sung quy định DNXKLĐ việc văn hợp đồng ký kết thức cần phải thể tiếng Việt có giá trị tương đương với hợp đồng tiếng nước ngoài; Xem xét sửa đổi quy định liên quan đến phí mơi giới phù hợp với hợp đồng hiệu kinh tế hợp đồng mang lại cho DNXKLĐ NLĐ Xử lý kịp thời tượng DN XKLĐ lợi dụng thông tin mức thu nhập lao động thị trường Đài Loan cao hơn, thời gian hoàn vốn lao động cao để “làm giá” với người lao động; Sửa đổi, bổ sung thống quy trình thực việc cho vay vốn hỗ trợ xuất lao động ngân hàng Đơn giản hóa quy định thủ tục gây cho người lao động trình làm thủ tục xuất cảnh Xem xét chế hỗ trợ doanh nghiệp XKLĐ Đài Loan khoản phí mơi giới phải trả cao nhằm hạn chế việc thu phí cao từ người lao động so với quy định Tăng cường bảo vệ quyền lợi người lao động nước qua việc Đẩy mạnh hoạt động hợp tác với nước tiếp nhận lao động việc bảo vệ quyền người tất lao động xuất khẩu, trao đổi thông tin tiếp cận thị trường lao động, đơn giản hoá thủ tục gửi tiếp nhận lao động, cung cấp khóa đào tạo kỹ thuật phát triển tay nghề, ngăn chặn di cư Khoa học Lao động Xà hội - Số 34 34//Quý I - 2013 tuyển dụng lao động bất hợp pháp Đồng thời, Xây dựng kế hoạch tổ chức thực việc đánh giá, tổng quát luật việc làm, luật lao động nước tiếp nhận lao động Việt Nam, sở rút nội dung đàm phán cải thiện vấn đề tiền lương, thu nhập, điều kiện làm việc nghỉ ngơi lao động Việt Nam sang làm việc (ví dụ vấn đề thời gian làm việc nghỉ ngơi lao động khán hộ công Việt Nam làm việc Đài Loan) Cần tăng cường đàm phán với nước tiếp nhận lao động để đưa nghề giúp việc gia đình vào điều chỉnh luật người lao động di cư, có quyền lợi người lao động đảm bảo Bên cạnh cần nâng cao hiệu hoạt động Ban quản lý lao động Việt Nam nước Cần trọng đầu tư nhân lực ngân sách cho hoạt động Ban nhằm đáp ứng nhu cầu hỗ trợ lao động Việt Nam nước việc giải vướng mắc, tranh chấp với chủ sử dụng lao động mơi giới nước ngồi Tích cực hỗ trợ lao động trở tái hịa nhập qua việc Hồn thiện hành lang pháp lý quản lý, giám sát trợ giúp LĐXK Quy định cụ thể hoạt động quản lý, giám sát trình (trước, sau XKLĐ); Quy định trách nhiệm xây dựng chương trình, kế hoạch tiếp nhận, theo dõi, giới thiệu, giúp đỡ sử dng hiu qu 103 Nghiên cứu, trao đổi LXK v nước; Xây dựng khung khổ pháp lý sách ưu đãi chương trình hỗ trợ việc làm đào tạo nghề Nhà nước lao động sau kết thúc hợp đồng xuất trở hạn; có sách cụ thể hỗ trợ lao động trở nước trước thời hạn nguyên nhân khách quan (khủng hoảng kinh tế, doanh nghiệp sử dụng lao động nước gặp khó khăn/phá sản) Trên sở khuyến khích quyền địa phương đối tác xã hội khác (người sử dụng lao động, hiệp hội tổ chức xã hội/nghề nghiệp ) tham gia; Kết nối thông tin thị trường lao động tư vấn tạo việc làm cho nhóm đối tượng LĐXK trở về, đặc biệt nhóm đối tượng làm cơng việc thuộc lĩnh vực công nghiệp nhà máy/xưởng sản xuất với doanh nghiệp công nghiệp nước, doanh nghiệp khu cơng nghiệp/khu chế xuất nhằm sử dụng có hiệu nguồn nhân lực này; Nghiên cứu mở rộng nội dung hoạt động Quỹ hỗ trợ việc làm nước tạo việc làm đào tạo nghề giúp người lao động tái hòa nhập thị trường nước, với mục tiêu cung cấp tài khởi doanh nghiệp chi trả khoản phí liên quan đến đào tạo nghề dịch vụ việc làm, sở khuyến khích xã hội hóa nguồn thu Quĩ Nhà nước đóng vai trị chủ đạo quản lý cung cấp tài chính; Xem xét, qui định trỏch nhim cỏ Khoa học Lao động Xà hội - Sè 34 34//Quý I - 2013 nhân người lao động việc không tuân thủ cam kết thời hạn làm việc nước theo hợp đồng xuất lao động ký kết sau người trở nước Cần có hệ thơng sở liệu quản lý LĐXK đồng cấp đảm bảo phục vụ hiệu cho công tác quản lý hoạt động XKLĐ Đối với quyền địa phương cấp - Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền lĩnh vực XKLĐ địa phương nhằm nâng cao ý thức hiểu biết người dân, giảm thiểu tình trạng lừa đảo XKLĐ; đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến nâng cao ý thức tiết kiệm trình sống làm việc nước người lao động, đặc biệt lao động trẻ từ 20 trở xuống cần trọng - Chú trọng đến công tác tư vấn XKLĐ cho người dân để giúp họ lựa chọn ngành nghề thị trường phù hợp với sức khỏe, lực chun mơn khả trang trải chi phí họ; đưa khuyến cáo số ngành nghề có rủi ro cao Thuyền viên, cơng nhân cơng trường xây dựng,… - Xây dựng, tổng kết mô hình XKLĐ thành cơng, đặc biệt trọng đến vai trò cá nhân "anh em/họ hàng" người XKLĐ trở nguồn thông tin hu 104 Nghiên cứu, trao đổi hiu (v c điểm thị trường nơi đến kinh nghiệm sống làm việc nước ngồi) người có ý định hay chuẩn bị làm việc nước ngồi Tổ chức định kì buổi họp mặt người XKLĐ trở với người dân để chia sẻ thơng tin liên quan đến q trình XKLĐ - Tham mưu tổ chức triển khai hoạt động hỗ trợ người lao động xuất trở về, đặc biệt sách khuyến khích người lao động sử dụng tiền tiết kiệm, kinh nghiệm tay nghề để chuyển đổi việc làm, hỗ trợ khởi doanh nghiệp, tiếp tục xuất lao động Quan tâm, tạo điều kiện cho đối tượng LĐXK nước khơng có CMKT tham gia đào tạo nghề hỗ trợ vốn vay giúp họ chuyển đổi nghề nghiệp mở rộng SXKD - Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước XKLĐ địa bàn Tăng cường kiểm tra giám sát hoạt động xuất lao động cấp Kiên xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân có sai phạm lĩnh vực Đặc biệt phải tăng cường tra, kiểm tra giám sát doanh nghiệp XKLĐ trình từ tạo nguồn (tuyển dụng, đào tạo, phổ biến nội dung hợp đồng giáo dục định hướng) đến kết thúc lý hợp đồng DN với người lao động II ĐỐI VỚI CƠ QUAN /TỔ CHỨC/DOANH NGHIP DICH V A Khoa học Lao động Xà héi - Sè 34 34//Quý I - 2013 NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐI NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC Ở - Cần thực đầy đủ cam kết với đối tác số lượng chất lượng lao động (cả trình độ văn hóa hay chun mơn kỹ thuật) Trong thời gian qua, cịn tình trạng người lao động làm việc nước ngồi hợp lý hóa cấp nguyên nhân quan trọng dẫn đến mẫu thuẫn người lao động chủ sử dụng lao động trình làm việc nước ngồi người lao động khơng đáp ứng công việc theo yêu cầu - Cần cung cấp thông tin đầy đủ, minh bạch cho lao động việc làm, môi trường điều kiện làm việc nước v.v…, đặc biệt ngành nghề đặc thù yêu cầu cao thể lực công nhân xây dựng, khán hộ công, giúp việc gia đình thuyền viên - Cần chuyển hướng thị trường XKLĐ lựa chọn việc làm yêu cầu lao động có CMKT hay trình độ nghề cao Cần ưu tiên cho hợp đồng xuất lao động sử dụng lao động có trình độ tay nghề, cơng việc có mức lương cao, điều kiện lao động ổn định - Nâng cao vai trò trách nhiệm doanh nghiệp việc quản lý hỗ trợ lao động trình người lao động sống làm việc nước Doanh nghiệp XKLĐ cần phải nâng cao trỏch nhim vic phi 105 Nghiên cứu, trao đổi hợp với quan/đối tác khác có liên quan việc giải kịp thời tranh chấp phát sinh hợp đồng xuất lao động - Tăng cường hoạt động hỗ trợ tạo việc làm cho người lao động sau nước Các doanh nghiệp dịch vụ xuất lao động người quản lý LĐXK, hiểu rõ kinh nghiệm kiến thức người lao động đị XKLĐ thông qua doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp giới thiệu việc làm phù hợp tận dụng mạnh người lao động sau nước Việc bổ sung thêm chức giới thiệu việc làm cho LĐXK sau nước cho doanh nghiệp dich vụ XKLĐ cần thiêt Ngoài ra, cần tạo điều kiện để LĐXK nước XK trở lại, đặc biệt lao động có tay nghề Tạo điều kiện tái XKLĐ cho LĐXK nước có nhu cầu Với kinh nghiệm kiến thức XKLĐ có, việc XKLĐ lần thuận lợi III ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG - Chủ động nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật, tay nghề ngoại ngữ tham gia XKLĐ - Chủ động tìm hiểu quy định hoạt động XKLĐ nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết XKLĐ, góp phần hạn chế tối đa tình trạng lừa đảo XKL Khoa học Lao động Xà hội - Sè 34 34//Quý I - 2013 - Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam nước tiếp nhận lao động trình sống làm việc nước ngoài; nâng cao ý thức tiết kiệm q trình sống làm việc nước ngồi - Tăng cường mối quan hệ gắn kết với quan đại diện nhà nước doanh nghiệp XKLĐ nước ngồi để có thơng tin biện pháp bảo vệ tốt - Cần chủ động việc tái hội nhập vào thị trường lao động nước, tránh tâm lý ỷ lại nhà nước địa phương Có kế hoạch sử dụng nguồn vốn tiết kiệm vào phát triển sản xuất kinh doanh, cải thiện điều kiện sống TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi theo hợp đồng, NXB Lao động Xã hội, 2008 Hệ thống văn Người lao động Việt Nam làm việc theo hợp đồng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Nhà Xuất LĐ – XH Các văn phê duyệt tỉnh, huyện, xã hỗ trợ XKLĐ cho lao động địa bàn tỉnh Thái Bình, Vĩnh phúc, Phú Thọ, Bắc Giang, Hải Dương, Nghệ An, Thanh Hóa, TP Hồ Chí Minh Các báo cáo Tình hình cơng tác XKLĐ hàng năm tỉnh Thái Bình, Vĩnh phúc, Phú Thọ, Bắc Giang, Hải Dương, Nghệ An, Thanh Hóa, TP Hồ Chí Minh 106 ... nông thôn thành thị Tác động kinh tế - xã hội xuất lao động người lao động Tác động việc xuất lao động tới tình trạng kinh tế hộ gia đình người lao động tích cực – nhóm lao động khảo sát, tỷ lệ... lao động lúc chu đáo Cũng tranh chấp, mâu thuẫn phát sinh trình sống làm việc người lao động nước (giữa lao động Việt Nam với nhau; người lao động với chủ sử dụng dân sở tại; người lao động Việt. .. Người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi theo hợp đồng, NXB Lao động Xã hội, 2008 Hệ thống văn Người lao động Việt Nam làm việc theo hợp đồng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Nhà Xuất

Ngày đăng: 13/11/2020, 07:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w