1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Sang kien kinh nghiem THCS vai tro dan ca trong giang day

21 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

    • PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm đã được áp dụng. Được tham khảo tài liệu lý luận chính thống. Được đầu tư nghiên cứu và tái đánh giá nhiều năm học. Mang lại lợi ích khi áp dụng với cấp học khác. Tài liệu có thể phổ biến nhưng do tự đầu tư công sức và giữ bản quyền nên cần được trân trọng và không đồng ý mua bán cho bên thứ ba.

Phụ lục I MẪU ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN (Ban hành theo Quyết định số 32 /2015/QĐ-UBND ngày 11 /11/2015 UBND tỉnh) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi1: Phịng Giáo dục thành phố Tam Kỳ Tơi (chúng tơi) ghi tên đây: TT Họ tên Ngày tháng năm sinh 01 Võ Thị Thu Thảo 8/5/1984 Trình Tỷ lệ đóng góp vào Nơi cơng tác Chức độ việc tạo sáng kiến (hoặc nơi danh chuyên (Ghi rõ thường trú) môn đồng tác giả, có) Trường THCS Giáo Đại học Nguyễn Huệ viên 100% Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến2: VAI TRỊ DÂN CA TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ 1- Chủ đầu tư tạo sáng kiến (trường hợp tác giả không đồng thời chủ đầu tư tạo sáng kiến)3: …………………………… ………………… 2- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến4: Giáo dục 3- Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử, (ghi ngày sớm hơn): Tháng năm 2016 4- Mô tả chất sáng kiến5: 4.1- Tình trạng giải pháp biết Tên sở yêu cầu công nhận sáng kiến Tên sáng kiến Tên địa chủ đầu tư tạo sáng kiến Điện tử, viễn thơng, tự động hóa, cơng nghệ thơng tin ; Nơng lâm ngư nghiệp mơi trường ; Cơ khí, xây dựng, giao thông vận tải ; Dịch vụ (ngân hàng, du lịch, giáo dục, y tế…) ; Khác… Cần nêu rõ nội dung theo quy định điểm d khoản Điều Thông tư số 18/2013/BKHCN hướng dẫn thi hành số quy định Điều lệ Sáng kiến 2 Giáo dục âm nhạc có vai trị quan trọng việc nâng cao hiểu biết cho học sinh thiên nhiên, xã hội, người từ góp phần giáo dục tồn diện nhân cách cho học sinh Dân ca chương trình giảng dạy mơn Âm nhạc chiếm vị trí quan trọng, có khối lớp Dân ca vùng miền giới thiệu sơ lược Dân ca miền đất Quảng Nam đầy nắng gió phong phú nội dung thể loại, thở tâm hồn người dân xứ Quảng có chương trình học Khi mà nay, nhiều hình thức giải trí thu hút giới trẻ tham gia, dân ca với giới trẻ trở thành xa rời Cái hay, đẹp dân ca cha ơng khó vào đời sống, trở nên mai mọt dần Để thông qua giảng dạy, đưa dân ca vào đời sống âm nhạc, tạo “chỗ đứng” cho dân ca điều khó khăn Tuy nhiên, qua thực tế giảng dạy, thân tơi nhận thấy thực việc nâng cao vai trò dân ca chương trình giảng dạy mang lại kết tốt, có sức lan tỏa vào đời sống Việc đề cao vai trò dân ca giảng dạy Âm nhạc phù hợp với học sinh địa phương để nâng cao chất lượng hoạt động ngoại khố nói riêng, hoạt động giảng dạy mơn âm nhạc nói chung 4.2- Nội dung cải tiến, sáng tạo Nêu cao vai trò dân ca chương trình giảng dạy mơn âm nhạc thông qua tiết dạy lớp Nội dung, phương pháp hình thức thực sau: - Lựa chọn nội dung giáo dục vai trò dân ca Lớp Tiết Tên hát Tác giả Nội dung giáo dục vai trò dân ca Vui bước Dân ca Nam Sáng tác cách dựa điệu lí đường xa (theo lối sáng tác người Nam điệu lí sáo Bài hát có nội dung nhắc nhở Gị Cơng) 14 Đi cấy Lí đa phải ln đoàn kết, thương yêu giúp đỡ Dân ca - Là dân ca tỉnh Thanh Hoá - Là dân ca lao động Nội dung Thanh Hóa diễn tả cơng việc cấy lúa nói lên vất vả nhân dân lao động, mong muốn mưa thuận, gió hịa, gia đình êm ấm Dân ca quan Bài hát với chất nhạc vui tươi, dí dỏm, mềm họ Bắc Ninh Lí dĩa bánh bị Hị ba lí 12 Lí kéo chài mại gợi lên khơng khí ngày hội quan họ Trong Hội Lim, hát dân ca quan họ phần khơng thể thiếu Dân ca Nam Lí khúc hát dân gian chiếm vị trí quan trọng sinh hoạt tinh thần đồng bào Trung Bộ Nam Bộ Sự hình thành điệu lí Dân ca Nêu vai trò hò lao động Cách Quảng Nam hát điệu hò Dân ca Nam Truyền đạt cho em sinh hoạt dân ca Bộ lao động niềm vui đặc trưng người dân miền sông nước - Các phương pháp sử dụng + Phương pháp trực quan Phương pháp trực quan phương pháp sử dụng thị giác, kết hợp với giác quan khác xem xét vật, tượng có ý thức, có mục đích, có kế hoạch để thu thập thông tin vật, tượng Trong dạy học âm nhạc THCS, trực quan phương pháp cho học sinh quan sát hình ảnh, xem video ca nhạc để em tư vật, tượng hát tốt Phương pháp trực quan sử dụng dạy học âm nhạc chủ yếu bước giới thiệu hát hát mẫu Giáo án điện tử giúp thực tốt phương pháp Phương pháp trực quan sử dụng giáo dục vai trò dân ca thông qua môn Âm nhạc đem lại hiệu cao tư trừu tượng học sinh lứa tuổi chưa cao Khi sử dụng phương pháp này, em vận dụng tất giác quan việc tri giác vật, tượng nên hình ảnh, cảm nhận mà em thu nhận lưu giữ sâu đậm gây ấn tượng lịng em Từ đó, lĩnh hội nội dung, hình thức điệu dân ca Tuy nhiên, sử dụng phương pháp này, việc chọn nội dung giới thiệu phải phù hợp, đảm bảo yêu cầu giáo dục, không lạm dụng nhiều hiệu ứng để tránh gây tập trung tránh nói nhiều Các yêu cầu chất lượng hình ảnh âm cần quan tâm + Phương pháp nghiên cứu nắm vững hát 4 Phương pháp nghiên cứu nắm vững hát phương pháp giáo viên tìm hiểu tác giả hát, nguồn gốc xuất xứ, nội dung hát để vận dụng có hiệu giảng dạy Qua việc nghiên cứu hát, giáo viên nắm hoàn cảnh sáng tác, cấu trúc hát, nội dung, hay, đẹp hát Từ đó, xác định nội dung truyền đạt giáo dục học sinh Trong việc giáo dục tình cho học sinh vai trị dân ca, phương pháp giúp giáo viên tìm hiểu sâu nội dung dân ca, làm cho học sinh cảm nhận nội dung bản, phân biệt điệu dân ca Trong việc nghiên cứu, tìm hiểu nội dung hát, tơi nhận thấy cần tìm hiểu dựa kênh thơng tin thống, lưu ý tránh thu thập thông tin sai từ internet, thông tin thêu dệt từ người khác + Phương pháp dùng lời Dùng lời phương pháp dùng ngôn ngữ để giới thiệu tên hát, tác giả, nói ngắn gọn nội dung, chủ đề hát nhằm giúp học sinh làm quen với nội dung ý nghĩa tác phẩm âm nhạc Sử dụng phương pháp giúp học sinh hiểu rõ nội dung hát, tình cảm tác giả gửi gắm hát Từ đó, cảm nhận sâu sắc hát Phương pháp thường sử dụng chủ yếu bước giới thiệu Qua đó, giáo viên đề cập đến chủ đề dân ca sơ lược điệu, vùng miền dân ca Giáo viên giới thiệu thêm nội dung sống người dân dân ca, làm toát lên ý nghĩa dân ca Qua sử dụng phương pháp này, nhận thấy giáo viên cần nói rõ ràng, súc tích, trọng tâm - Các hình thức tổ chức dạy học + Dạy học theo lớp Dạy học theo lớp hình thức dạy học truyền thống, bản, lấy giáo viên làm trung tâm Trong hình thức dạy này, giáo viên chủ yếu truyền thụ cho học sinh kiến thức chuẩn bị sẵn lời, phương tiện dạy học Vận dụng: - Giáo viên truyền đạt nội dung học - Giáo viên nêu câu hỏi 5 - Học sinh giơ tay giáo viên định học sinh phát biểu - Giáo viên nhận xét, đánh giá Tóm lại, để giáo dục cho học sinh vai trị dân ca thông qua dạy học môn âm nhạc THCS, giáo viên có nhiều nội dung giảng dạy mang chủ đề dân ca, có nhiều phương pháp hình thức thực Do đó, học, tơi xây dựng nội dung giáo dục dân ca phù hợp, sử dụng kết hợp phương pháp hình thức giảng dạy nêu để thực 4.3- Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Giáo án điện tử, âm trung thực, hình ảnh rõ nét đủ màu sắc, trang phục truyền thống vùng miền phù hợp 4.4- Các bước thực giải pháp cách thức thực giải pháp tiết dạy Sau thống kê học có nội dung dân ca, xác định phương pháp hình thức thực hiện, tơi biên soạn tiết dạy để tích hợp việc giáo dục vai trò dân ca Cụ thể sau: Tiết Âm nhạc 6: Học hát Vui bước đường xa 6 1.1 Nội dung giáo dục: Bài hát " Vui bước đường xa " hát Dân ca Nam Bộ theo điệu Lí sáo Gị Cơng, nhạc sĩ Hồng Lân đặt lời 1.2 Phương pháp cần sử dụng: - Phương pháp trực quan: chiếu ảnh hát dân ca Nam 7 - Phương pháp dùng lời: Bài hát “Vui bước đường xa” tác giả dựa điệu lý sáo Gị Cơng mà đặt lời Những sáng tác dựa âm hưởng dân ca lối sáng tác hát người Nam 1.3 Hình thức: Dạy học theo lớp - Giáo viên truyền đạt nội dung hát - Nêu câu hỏi: Tại điệu dân ca mà có hát với ca từ khác nhau? Định hướng trả lời: Dân ca khơng có tác giả, lưu truyền dân gian nên ca từ phong phú Chất liệu dân ca nhiều tác giả sử dụng để sáng tác nên hát nên có hát khác điệu dân ca - Giáo viên nhận xét, đánh giá 1.4 Kết quả: - Các em hiểu sâu đời hát mang âm hưởng dân ca - Qua hát mang âm hưởng dân ca, điệu dân ca quen thuộc trở nên mẻ, có sức thu hút Tiết 14 Âm nhạc 6: Học hát Đi cấy 8 2.1 Nội dung giáo dục: - Bài hát "Đi cấy" hát Dân ca tỉnh Thanh Hoá - Là dân ca lao động Nội dung diễn tả cơng việc cấy lúa nói lên vất vả nhân dân lao động, mong muốn mưa thuận, gió hịa, gia đình êm ấm 2.2 Phương pháp cần sử dụng: - Phương pháp trực quan: chiếu ảnh hát dân ca Thanh Hóa 9 - Phương pháp dùng lời: Giới thiệu tên, nội dung dân ca Thanh Hóa Nhấn mạnh cách thể sắc thái, tình cảm hát 2.3 Hình thức: Dạy học theo lớp - Giáo viên truyền đạt nội dung học - Giáo viên nêu câu hỏi Nêu câu hỏi: Các em hiểu dân ca? Định hướng trả lời: Dân ca hát nhân dân sáng tác, lưu truyền dân gian Dân ca vùng miền khác có nét đặc trưng riêng - Giáo viên nhận xét, đánh giá 2.4 Kết quả: - Các em dễ thuộc lời ca em vừa học lời, vừa hiểu ý - Hiểu vai trò dân ca lao động, đời sống tinh thần gắn liền với sản xuất Tiết Âm nhạc 7: Học hát Lí đa 10 3.1 Nội dung giáo dục: Bài hát “Lí đa” hát dân ca Quan họ Bắc Ninh Vùng Bắc Ninh nôi dân ca phong phú Việt Nam Hội Lim lễ hội lớn Bắc Ninh 3.2 Phương pháp cần sử dụng: - Phương pháp trực quan: chiếu ảnh hát dân ca quan họ Bắc Ninh - Phương pháp dùng lời: Giới thiệu tên điệu dân ca quan họ Bắc Ninh, cách hát quan họ Bắc Ninh Quan họ Bắc Ninh gắn liền với Hội Lim 11 3.3 Hình thức: Dạy học theo lớp - Giáo viên tập trung truyền đạt nội dung hát Lí đa Bài hát với chất nhạc vui tươi, dí dỏm, mềm mại gợi lên khơng khí ngày hội quan họ - Nêu câu hỏi: Kể tên vài dân ca quan họ Bắc Ninh mà em biết Định hướng trả lời: Trống cơm, Người đừng về, Qua cầu gió bay - Giáo viên nhận xét, đánh giá 3.4 Kết quả: - Các em dễ tập hát em vừa học lời, vừa cảm nhận chất nhạc quan họ hoàn cảnh hát - Hiểu chỗ đứng dân ca sinh hoạt lễ hội - Biết phổ biết rộng rãi đến vùng miền nước, phân biệt hát thuộc điệu dân ca khác Tiết Âm nhạc 8: Học hát Lí dĩa bánh bị- Dân ca Nam 3.1 Nội dung giáo dục: Lí khúc hát dân gian chiếm vị trí quan trọng sinh hoạt tinh thần đồng bào Trung Bộ Nam Bộ Đó ca khúc ngắn gọn, súc tích, cấu trúc mạch lạc, thường hình thành từ câu thơ lục bát 12 3.2 Phương pháp cần sử dụng: - Phương pháp dùng lời: Bài hát Lí dĩa bánh bò hát nhân dân sáng tạo từ câu thơ lục bát “Hai tay bưng dĩa bánh bò Giấu cha, giấu mẹ, cho trò thi” Với giai điệu vui tươi lời ca hóm hỉnh, hát lưu truyền rộng rãi đến ngày nay, vào lịng người 3.3 Hình thức: Dạy học theo lớp - Giáo viên tập trung truyền đạt nội dung hát - Nêu câu hỏi: Qua hát, em cho biết nội dung hát nói lên điều Định hướng trả lời: Lời hát gợi lên hình ảnh gái tốt bụng, thương anh học trị nghèo, nên giấu cha mẹ, mang đĩa bánh tới cho anh Nhưng với tình thương, gái vượt lên rụt rè để thực mong muốn - Giáo viên nhận xét, đánh giá 3.4 Kết quả: - Các em dễ tập hát em vừa học lời, vừa cảm thụ âm nhạc - Hiểu dân ca đời sống thể cách mộc mạc chân thật tình cảm người Tiết 12 Âm nhạc 8: Học hát Hị ba lí- Dân ca Quảng Nam 13 5.1 Nội dung giáo dục: Dạy hát giúp em tìm hiểu điệu hị 5.2 Phương pháp cần sử dụng: - Phương pháp trực quan: Chiếu ảnh dân ca Quảng Nam - Phương pháp dùng lời: Hò khúc dân ca, thường hát lao động Hò để thúc đẩy nhịp độ lao động, để động viên cổ vũ, để giải trí làm việc mệt nhọc, để bày tỏ tình cảm với quê hương đất nước, với người thương… giải thích điệu hị thường có phần “xướng” phần “xơ” Nêu câu hát phần “xướng”, phần “xơ” cách hát 5.3 Hình thức: Dạy học theo lớp - Giáo viên tập trung truyền đạt nội dung hát, nghĩa từ địa phương, chia lớp làm hai để hát phần “xướng” phần “xô” - Nêu câu hỏi: Qua hát, em cho biết nội dung hát nói lên điều Định hướng trả lời: hát nói lên lao động người nông dân nơi nương rẫy - Giáo viên nhận xét, đánh giá 5.4 Kết quả: - Các em dễ tập hát em vừa học lời, vừa cảm thụ âm nhạc - Hiểu dân ca lao động có vai trị động viên, giải trí, bày tỏ tình cảm với người thương Tiết 12 Âm nhạc 9: Học hát Lí kéo chài 14 9.1 Nội dung giáo dục dân ca: Thông qua lời ca, điệu dân ca, truyền đạt cho em sinh hoạt dân ca lao động niềm vui đặc trưng người dân miền sông nước 9.2 Phương pháp cần sử dụng: - Phương pháp trực quan: chiếu ảnh cảnh kéo lưới lên thuyền 15 - Phương pháp dùng lời: diễn đạt điệu lí người ngư dân thể tình cảm với biển người bạn, động viên người vượt qua khó khăn lao động 9.3 Hình thức: Dạy học theo lớp Nêu câu hỏi: Các em hiểu vai trò dân ca lao động Định hướng trả lời: Dân ca thể nhìn lạc quan động viên người lao động, sản xuất, quên khó khăn, mệt nhọc 9.4 Kết quả: - Các em hiểu vai trị dân ca lao động thơng qua hình ảnh cụ thể 4.5- Chứng tỏ khả áp dụng sáng kiến: - Các nội dung, hình thức thực sáng kiến mô tả rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện, từ việc xác định nội dung đến lựa chọn phương pháp, hình thức thực - Các phương pháp, hình thức thực điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với giáo viên, học sinh - Cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu điều kiện, phương tiện thực 5- Những thông tin cần bảo mật (nếu có): khơng có 6- Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả6: Học sinh hiểu ý nhạc dễ thuộc lời ca, cảm Đánh giá lợi ích thu theo hướng dẫn quy định điểm g khoản Điều Thông tư số 18/2013/ BKHCN hướng dẫn thi hành số quy định Điều lệ Sáng kiến 16 thụ âm nhạc, nhận thức vai trò dân ca đời sống tinh thần, nhận biết dân ca vùng miền cách xác 7- Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) 7: Kết mang lại rõ rệt, phù hợp với yêu cầu môn yêu cầu giáo dục chung, góp phần nâng cao ý thức xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực 8- Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): TT Họ tên Ngày tháng năm sinh Nơi công tác (hoặc nơi thường trú) Chức danh Trình độ chuyên môn Nội dung công việc hỗ trợ Tôi (chúng tôi) xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Tam Kỳ, ngày 06 tháng năm 2018 Người nộp đơn Võ Thị Thu Thảo Xác nhận đề nghị Cơ quan, đơn vị tác giả công tác Phụ lục II Đánh giá lợi ích thu theo hướng dẫn quy định điểm g khoản Điều Thông tư số 18/2013/ BKHCN hướng dẫn thi hành số quy định Điều lệ Sáng kiến 17 MẤU PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN (Ban hành theo Quyết định số 32/2015/QĐ-UBND ngày 11 /11/2015 UBND tỉnh) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Tác giả sáng kiến: Đơn vị công tác (của tác giả sáng kiến): Họp vào ngày: Họ tên chuyên gia nhận xét: Học vị: Chuyên ngành: Đơn vị công tác: Địa chỉ: Số điện thoại quan: DĐ: Chức trách Tổ thẩm định sáng kiến: NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ STT Tiêu chuẩn Sáng kiến có tính sáng tạo (điểm tối đa: 30 điểm) (chỉ chọn 01 (một) 04 (bốn) nội dung bên cho điểm tương ứng) Không trùng nội dung, giải pháp thực 1.1 sáng kiến cơng nhận trước đây, hồn tồn mới; Sáng kiến, giải pháp có cải tiến so với trước 1.2 với mức độ khá; Sáng kiến, giải pháp có cải tiến so với trước 1.3 với mức độ trung bình; Khơng có yếu tố chép từ 1.4 giải pháp có trước Nhận xét: Điểm tối đa Đánh giá thành viên tổ thẩm định 30 20 10 18 Sáng kiến có tính khả thi (điểm tối đa: 30 điểm) Thực phù hợp với chức năng, 2.1 10 nhiệm vụ tác giả sáng kiến; Triển khai áp dụng đạt hiệu (chỉ chọn 2.2 01 (một) 04 (bốn) nội dung bên dưới) a) Có khả áp dụng tồn tỉnh 20 Có khả áp dụng nhiều ngành, lĩnh b) vực công tác triển khai nhiều địa phương, 15 đơn vị tỉnh Có khả áp dụng số ngành có c) 10 điều kiện Có khả áp dụng ngành, lĩnh vực d) công tác Nhận xét: 3.1 Sáng kiến có tính hiệu (điểm tối đa: 40 điểm) Sáng kiến phải mang lại lợi 10 ích thiết thực cho quan, đơn vị nhiều so với chưa phát 19 minh sáng kiến; 3.2 a) Hiệu mang lại triển khai áp dụng (chỉ chọn 01 (một) 04 (bốn) nội dung bên dưới) Có hiệu phạm vi tồn tỉnh b 30 Có hiệu phạm vi nhiều ngành , nhiều địa phươn g, đơn vị 20 Có hiệu phạm vi số ngành có 15 điều kiện Có hiệu phạm vi ngành, lĩnh vực d) 10 công tác Nhận xét: Tổng cộng c) THÀNH VIÊN TỔ THẨM ĐỊNH (Họ, tên chữ ký) 20 21 ... học sinh Trong việc giáo dục tình cho học sinh vai trò dân ca, phương pháp giúp giáo viên tìm hiểu sâu nội dung dân ca, làm cho học sinh cảm nhận nội dung bản, phân biệt điệu dân ca Trong việc... việc nâng cao vai trị dân ca chương trình giảng dạy mang lại kết tốt, có sức lan tỏa vào đời sống Việc đề cao vai trò dân ca giảng dạy Âm nhạc phù hợp với học sinh địa phương để nâng cao chất... quan họ Trong Hội Lim, hát dân ca quan họ phần thiếu Dân ca Nam Lí khúc hát dân gian chiếm vị trí quan trọng sinh hoạt tinh thần đồng bào Trung Bộ Nam Bộ Sự hình thành điệu lí Dân ca Nêu vai trị

Ngày đăng: 12/11/2020, 23:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w