Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
84,63 KB
Nội dung
thựctrạngvềkhảnăngcạnhtranhcácsảnphẩmviệtnamtrênthị trờng. I. Đặc đIểm kinh tế kỹ thuật vềcácsảnphẩmViệtNamtrênthị trờng. 1. Vai trò quản trị trong việc xây dựng lợi thế cạnhtranh của sảnphẩm dựa trên công nghệ. Ngày nay công nghệ đợc xem nh là một tổng hợp của bốn thành phần: Thiết bị, con ngời, tổ chức và thông tin. Trong đó, thiết bị là phần cốt lõivà con ngời giữ vai trò quyết định. Bốn thành phần trên liên hệ mật thiết với nhau và tạo thành phơng tiện chuyển đổi trong quá trình sản xuất vật chất nh sau: Công nghệ Các yếu tố đầu vào Sảnphẩm và dịch vụ Trong sản xuất, công nghệ là nhân tố sống động mang tính chất quyết định nhằm nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm. Trong bối cảnhcạnhtranh gay gắt ở thị trờng trong nớc cũng nh ngoàI nớc, công nghệ đang là mối quan tâm sâu sắc của mọi quốc gia. Riêng đối với từng doanh nghiệp, công nghệ là vũ khí sắc bén để tạo lợi thế cạnhtranh trong cơ chế thị trờng. Tuy nhiên thực tiễn cho thấy một vàI công ty của Mỹ với tiềm lực công nghệ dồi dào, hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp có hàm lợng côngnghệ cao nh chế tạo xe hơI, dụng cụ cơ khí, hàng đIện tử dân dụng, tự động hoálạI không thể tạo đợc lợi thế trớc các đối thủ cạnhtranh mà lợi thế cạnhtranh chỉ đến với các doanh nghiệp có một chiến lợc thích hợp trong sử dụng công nghệ; đIển hình nh công ty Merek (Đức) tạo đợc lợi thế cạnhtranh trong ngành dợc, Union Carbide và DowChemical (Mỹ) tạo đợc lợi thế cạnhtranh trong ngành hoá chấtđều là các công ty đã có chiến l- ợc sử dụng công nghệ hợp lý. Có nhiều yếu tố tác động đến sự hình thành lợi thế cạnhtranh dựa trên công nghệ của doanh nghiệp nh yếu tố bên ngoàI gồm môI trờng tàI chính- tiền tệ, cơ cấu công nghiệp chính sách của Nhà nớc về kinh doanh và công nghệ; yếu tố bên trong nh chu kỳ sống của sản phẩm, mức độ thực hiện quản lý chất lợng sản phẩmTuy nhiên, yếu tố tác động cơ bản theo các nhà kinh tế đó là vai trò quản trị. Thực vậy, quản trị và công nghệ đã hình thành lợi thé cạnhtranh của doanh nghiệp biểu hiện trên ba mặt của sản phẩm- dịch vụ nh giá thành hạ, nâng cao chất lợng và cung cấp đúng lúc cho thị trờng. Các tác động trên đợc thể hiện qua ba sơ đồ sau: Quá trình sản xuất. Nâng cao chi phí máy móc, thiết bị để giảm: Chi phí lao động Chi phí năng lợng Chi phí nguyên vật liệu Giảm chi phí của quá trình sản xuất nhằm giảm thiểu: Chi phí vềsảnphẩm không đạt chất lợng Chi phí về tồn trữ Sơ đồ 1- Tác động của quản trị và công nghệ nhằm tạo giá thành sảnphẩm thấp. Nâng caođộ tin cậy của quá trình sản xuất. Nâng cao hiệu quả .sản xuất. Sơ đồ 2- Tác động quản trị và công nghệ nhằm cung cấp sản phẩm- dịch vụ đúng lúc cho thị trờng. Nâng cao độ tin cậy của quá trình sản xuất. Nâng cao năng Chi phí sản xuất thấp. Công nghệ áp dụng các công nghệ phù hợp, công nghệ tiên tiến để sử dụng có hiệu quả các yếu tố đầu vào. Quản trị Phối hợp quản trị sản xuất với chiến lợc sử dụng công nghệ nhằm giảm chi phí của quá trình sản xuất. Công nghệ Đổi mới công nghệ Đổi mới cơ bản Đổi mới từng phần Đổi mới hệ thống Lợi thế cạnh tranh. Nâng cao chất l- ợng sản phẩm. Quản trị Quản trị chất l- ợng Quản trị theo ISO Công nghệ Nâng cao năng lực công nghệ nội sinh. lực nghiên cứu và triển khai. Đổi mới công nghệ Sơ đồ 3- Tác động của quản trị và công nghệ nhằm cung cấp sản phẩm- dịch vụ đúng lúc cho thị trờng. Đối với các nớc đang phát triển, trình độ công nghệ của các doanh nghiệp còn lạc hậu so với các nớc phát triển. Do đó để có thể tạo đợc lợi thế cạnhtranh dựa trên công nghệ, các doanh nghiệp phảI kết hợp chặt chẽ giữa quản trị công nghệ để hình thành chiến lợc sử dụng công nghệ phù hợp. Thực chất, doanh nghiệp phảI biết kết hợp chặt chẽ giữa ba chiến lợc: chiến lợc nghiên cứu thị tr- ờng, chiến lợc và phơng án sảnphẩm mới cùng chiến lợc và phơng án đổi mới công nghệ. Từ nghiên cứu thị trờng, doanh nghiệp phát hiện ý tởng vềsảnphẩm mới và trên nền tảng ý tởng đó xây dựng phơng án sảnphẩm mới gồm các bớc nh sau: Lợi thế cạnh tranh. Cung cấp năng lực sảnphẩm mới Quản trị Huy động nguồn lực. Đánh giá chiến lợc sảnphẩm mới. Trong giai đoạn khám phá, nhà quản trị cần có đủ thời gian, tiền bạc, nhân sự, để tiến hành tìm hiểu các đầu vào của khách hàng làm cơ sở cho hoạch định phơng án sảnphẩm mới. Cụ thể gồm các công việc: - Liệt kê các nguồn lực cần sử dụng. - Thực hiện các cuộc tiếp xúc khách hàng của nhân viên tiếp thị. - Thực hiện các cuộc tiếp xúc khách hàng của các nhà chế tạo. - Thực hiện tốt các công tác quản trị tiếp thị. - Xác lập mục tiêu. - Dự thảo phơng án sảnphẩm mới. Trên cơ sở phân tích dự thảo phơng án sản xuất mới, nhà quản trị ra quyết định và cấp kinh phí cho giai đoạn triển khai. Trong giai đoạn này nhà quản trị thực hiện các phần việc: - Gia tăng các hoạt động tiếp xúc khách hàng đẻ thuthập ý kiến. - Hoàn thiện thiết kế chi tiết kỹ thuật cho sảnphẩm mới để sản xuất. - Lựa chọn công nghệ thích hợp và cung cấp các nguồn lực phù hợp để triển khai dự án. Sau khi sảnphẩm đợc tung ra thị trờng, nhà quản trị phảI tiếp tục thực hiện tốt công tác nghiên cứu tiếp thị gồm: - Đánh giá tiềm năngthị trờng. - Các vấn đề về cảI tiến quy trình sản xuất mà trớc đây cha dự báo đ- ợc. ý tởng vềsảnphẩm mới Quản trị và công nghệThị trờng Khám phá Sản xuất Phân phối Quyết định Triển khai - Khách hàng tiềm năng. - Các vấn đề phát sinh khi sảnphẩm đợc tiêu thụ trênthị trờng. Từ các phân tích đánh giá đó doanh nghiệp cảI tiến quy trình sản xuất để chế tạo sảnphẩm chất lợng cao, chi phí thấp hơn tạo lợi thế cạnh tranh. Thực tế nghiên cứu một số doanh nghiệp hiện đạI hoá thành công ở thành phố Hồ Chí Minh (1991- 1997) của sở khoa học công nghệ và môI trờng thành phố đã phát hiện nguyên tắc phát triển; Việc hiệnđạI hoá không nhất thiết bắt đầu từ đổi mới công nghệ, thiết bị mà xuất phát từ đổi mới sản phẩm. ĐIển hình công ty cao su Thống Nhất đã quyết định từ bỏ mặt hàng truyền thống là vỏ ruột xe đạp khi mà thị trờng đã bị thu hẹp để chuyển sang sảnphẩm mới là huyết áp kế , rồi đến sảnphẩm coa su kỹ thuật và giày thể thao; công ty nhựa SàI gòn đã từ bỏ sảnphẩm nhựa dân dụng khi mà thị trờng ở đó cạnhtranh gay gắt để chuyển sang sản xuất sảnphẩm nhựa công nghiệp nh tấm lợp và rồi đến cácsảnphẩm mới, các công ty này cũng đã thực hiện theo các bớc trên và khi đến giai đoạn triển khai, khi mà sảnphẩm mới đã tạo ra đợc thế cạnhtranhthì doanh nghiệp mới tìm giảI pháp đổi mới công nghệ để tạo sảnphẩm có chất lợng cao với chi phí thấp. Việc đổi mới công nghệ của doanh nghiệp phảI dựa trên cơ sở nhu cầu thị trờng vềsảnphẩm dịch vụ và từ thựctrạng cùng khảnăngvề vốn và công nghệ của doanh nghiệp mà xây dựng phơng án đổi mới công nghệ. Sự thành bạI của đổi mới công nghệ phụ thuộc rất nhiều vào các giảI pháp nh lựa chọn hình thức đổi mới thích hợp tăng nguồn vốn cho đầu t đổi mới công nghệ và nâng cao năng lực công nghệ của doanh nghiệp. - Về hình thức đổi mới công nghệ + Nhập một số thiết bị mới ở các khâu trọng đIểm trong toàn bộ dây chuyền sản xuất, hoặc nhập thiết bị đã qua sử dụng. + Từ nghiên cứu cảI tiến thiết bị hiện có, hoặc tự chế thiết bị mới, hoặc ứng dụng công nghệ tiên tiến của các doanh nghiệp cùng ngành ở trong nớc. + Liên kết với các cơ quan nghiên cứu triển khai trong nớc nh các trờng đạI học, các viện và trung tâm nghiên cứu để tiếp nhận công nghệ mới. + Bớc đầu vay vốn để nhập thiết bị sản xuất mặt hàng mới, khi đã có chỗ đứng và có lực thì tiến hành liên doanh với nớc ngoàI để có công nghệ hiện đạI và mở rộng quy mô sản xuất. - Về tăng nguồn vốn đầu t đổi mới công nghệ: Doanh nghiệp phảI đa dạng hoá và đổi mới các cơ cáu nguồn vốn cho đổi mới công nghệ. Cụ thể là kết hợp các nguồn vốn hiện có nh vốn đầu t từ ngân sách, vốn vay ngân hàng, vốn viện trợ, vốn tự có, vốn liên doanh- liên kết cùng các nguồn vốn khác. Vốn từ phát hành cổ phiếu, tráI phiếu, hoặc kiến nghị Nhà nớc thành lập quỹ hỗ trợ cho đổi mới công nghệ. - Vềnâng cao năng lực công nghệ của doanh nghiệp. Năng lực công nghệ của doanh nghiệp đợc đo bằng khảnăng của đội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật của doanh nghiệp có thể nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật- công nghệ và sản xuất và khảnăng tiếp nhận, sử dụng và phát triển có hiệu quả công nghệ đợc chuyển giao từ nớc ngoài. Do đó cần nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật, đặc biệt coi trọng công tác đào tạo và đào tạo lạI để từ chỗ phụ thuộc công nghệ, làm thích nghi công nghệ nhập, cảI tiến công nghệ nhập, phát triển công nghệ có liên quan và sau cùng phát triển công nghệ mới. Các phân tích trên cho thấy quản trị đã đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng lợi thế cạnhtranh cuả doanh nghiệp dựa trên cơ sở công nghệ; đặc biệt đối với các doanh nghiệp các nớc đang phát triển khi mà trình độ công nghệ còn thấp. Để xây dựng lợi thế cạnhtranh dựa trên cơ sở công nghệ, các doanh nghiệp cần xây dựng một chiến lợc sử dụng công nghệ thích hợp; đó là việc kết hợp chặt chẽ ba chiến lợc: chiến lợc nghiên cứu thị trờng, chiến lợc và phơng án sảnphẩm mới cùng chiến lợc và phơng án đổi mới công nghệ. II. phân tích thựctrạngcạnhtranh của cácsảnphẩmviệtnamtrênthị trờng. 1. Tình hình kinh tế chung. Nền kinh tế vẫn giữ đợc nhịp độ tăng trởng khá, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch tích cực. 1.1 Nổi bật là nông nghiệp phát triển liên tục, góp phần quan trọng vào tăng trởng chung và giữ vững ổn định kinh tế- xã hội. Giá trị sản xuất nông, lâm, ng nghiệp tăng bình quân hàng năm 5.7% so với mục tiêu đề ra 4.5- 5% trong đó nông nghiệp tăng 5.6%, lâm nghiệp 0.4%, ng nghiệp 8.4%. Cơ cấu mùa vụ đã chuyển dịch theo hớng tăng diện tích lúa đông xuân và lúa hè thu có năng suất cao, ổn định. Các loạI giống lúa mới đã đợc sử dụng trên 87% diện tích gieo trồng. Sản l- ợng lơng thực có hạt tăng bình quân hàng năm 1.6 triệu tấn; lơng thực bình quân đầu ngời đã tăng từ 360kg năm 1995 lên 444kg năm 2000. Nhiều vùng sản xuất nông sản hàng hoá tập trung gắn với công nghiệp chế biến bớc đầu đợc hình thành; sảnphẩm nông nghiệp đa dạng hơn. So với năm 1995 diện tích một số cây công nghiệp tăng khá; cà phê gấp hơn 2.7 lần, cao su tăng 46%, mía tăng khoảng 35%, bông tăng 8%, thuốc lá tăng trên 18%, rừng nguyên liệu tăng 6%.Một số loạI giống cây công nghiệp có năng suất cao đã đợc đa vào sản xuất đạI trà. Giá trị sản xuất nông nghiệp trên một đơn vị đất nông nghiệp tăng từ 13.5 triệu đồng/ha năm 1995 lên 17.5 triệu đồng/ ha năm 2000. Chăn nuôI tiếp tục phát triển sản lợng thịt lợn hơn năm 2000 ớc trên 1.4 triệu tấn, bằng 1.4 lần so với năm 1995. Nghề nuôI, trồng và đánh bắt thuỷ sản phát triển khá. Sản lợng thuỷ sảnnăm 2000 đạt trên 2 triệu tấn so với mục tiêu kế hoạch 1.6- 1.7 triệu tấn, xuất khẩu đạt 1.475 triệu USD. Xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sảnnăm 2000 đạt 4.3 tỷ USD, gấp hơn 1.7 lần so với năm 1995, bình quân hằng năm chiếm khoảng 30% kim ngạch xuất khẩu cả nớc, đã tạo đợc 3 mặt hàng xuất khẩu chủ lực là gạo (đứng thứ 2 thế giới), cà phê (đứng thứ 3 thế giới) và hàng thuỷ sản chiếm 35% trị giá kim ngạch xuất khẩu toàn ngành. 1.2 Thứ đến công nghiệp và xây dựng vợt qua những khó khăn, thách thức, đạt đ- ợc nhiều tiến bộ. Nhịp độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm 13.5%; trong đó công nghiệp quốc doanh tăng 9.5%, công nghiệp ngoàI quốc doanh tăng 11.5%, khu vực vốn đầu t nớc ngoàI tăng 21.8%. Một số ngành công nghiệp tiếp tục tổ chức và sắp xếp lạI sản xuất, lựa chọn cácsảnphẩm u tiên và có lợi thế, có nhu cầu của thị trờng để đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệ, đạt chất lợng cao hơn, đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu. Năng lực sản xuất cácsảnphẩm công nghiệp chủ yếu tăng khá: năm 2000 so với năm 1995, công suất đIện gấp 1.5 lần (tăng 2.715 MW); xi măng gấp 2.1 lần (tăng 8.7 triệu tấn); phân bón gấp trên 3 lần (tăng 1.5 triệu tấn); thép gấp 1.7 lần (tăng 1.0 triệu tấn); mía đờng gấp hơn 5 lần (tăng hơn 60000tấn mía/ ngày). Sản lợng một số sảnphẩm quan trọng tăng nhanh. Năm 2000 so với năm 1995 sản lợng dầu thô gấp 2.1 lần, đIện gấp 1.8 lần, than sạch vợt ngỡng 10 triệu tấn, trong đó xuất khẩu trên 3.0 triệu tấn, thép cán gấp 1.5 lần, giấy các loạI gấp 1.7 lần. Xuất khẩu sảnphẩm công nghiệp (kể cả tiểu thủ công nghiệp) tăng nhanh. Năm 2000 đạt 10 tỷ USD, gấp hơn 3.4 lần năm 1995, chiếm khoảng 70% tổng kim ngạch xuấtkhẩu cả nớc. Cơ cấu các ngành công nghiệp đã có chuyển dịch đáng kể, hình thành một số sảnphẩm mũi nhọn, một số khu công nghiệp, khu chế xuất với nhiều cơ sở sản xuất dịch vụ khai thác dầu khí chiếm khoảng 11.2% tổng giá trị sản xuất toàn ngành, công nghiệp sản xuất thựcphẩm và đồ uống chiếm khoảng 20.0%, công nghiệp sản xuất và phân phối đIện, khí đốt, hơI nớc chiếm khoảng 5.4%. Ngành xây dựng đã tiếp nhận công nghệ xây dựng mới, trang thiết bị thêm nhiều thiết bị hiện đạI, đáp ứng đợc nhu cầu phát triển trong lĩnh vực xây dựng dân dụng và công nghiệp, có thể đảm đơng việc thi công những công trình xây dựng cả trong và ngoàI nớc đợc tăng cờng. Đáp ứng đủ nhu cầu xi măng, tấm lợp, cơ bản đáp ứng nhu cầu về thép xây dựng thông thờng. Một số loạI vật liệu xây dựng chất lợng cao (gạch lát nền, gạch ốp lát) sản xuất trong nớc đạt tiêu chuẩn Châu Âu và khu vực. 1.3 Kinh tế đối ngoạI tiếp tục phát triển. Hoạt động xuát khẩu tiếp tục phát triển khá. Tổng kim ngạch xuất khẩu 5 năm đạt trên 51.6 tỷ USD, tăng bình quân hàng nămtrên 21%, gấp 3 lần mức tăng GDP. Khối lợng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đều tăng khá. Cơ cấu hàng xuất khẩu đã có sự thay đổi một bớc.Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản vẫn chiếm vị trí quan trọng nhng có xu hớng giảm dần, từ 42.3% năm 1996 xuống còn 30% năm 2000; tỷ trọng của nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu công nghiệp thủ công nghiệp tăng tơng ứng từ 29% lên 34.4%, nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản từ 28.7% lên 35.7%. Năm 2000, kim ngạch xuất khẩu đạt trên 186 USD/ ngời, tuy còn ở mức thấp nhng đã thuộc loạI các nớc có nền ngoạI thơng phát triển. Thị trờng xuất, nhập khẩu đợc củng cố và mở rộng thêm. Thị trờng Châu á chiếm gần 58% tổng kim ngạch xuất khẩu và trên 80% tổng kim ngạch nhập khẩu cuả Việt Nam; riêng thị trờng các nớc Asean tơng ứng chiếm trên 18% và 29%. Trên một số thị trờng khác nh EU, châu Mỹ, Trung Đông, hàng xuất khẩu của ta đã có mặt và đang tăng dần. Tuy cha tính vào cân đối xuất, nhập khẩu hàng năm, những các dịch vụ thu ngoạI tệ nh kiều hối, xây dựng các công trình ở nớc ngoàI (trúng thầu), xuất khẩu lao động dịch vụ, trao đổi chuyên gia,Đã tăng lên nhanh chóng trong thời gain qua. Tổng kim ngạch nhập khẩu 5 năm khoảng 61 tỷ USD, tăng bình quân năm khoảng 13.3%; tỷ trọng ngời tiêu dùng trong tổng kim ngạch nhập khẩu giảm đáng kể từ 13% năm 1996 còn 5.2% năm 2000. Mức chênh lệch xuất nhập khẩu so với kim ngạch xuất khẩu đã từ 49.6% năm 1995 giảm xuống còn 6.3% năm 2000. Đầu t trực tiếp nớc ngoàI (FDI) tiếp tục gia tăng, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế- xã hội. Trong 5 năm 1996- 2000, tổng số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoàI đa vào thực hiện (không kể phần góp vốn trong nớc) đạt khoảng 10 tỷ USD (theo giá năm 1995), gấp 1.5 lần so với 5 năm trớc. Tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoàI cấp mới và bổ sung đạt 24.6 tỷ USD, tăng so với thời kỳ trớc 34%. Cơ cấu thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoàI ngày càng phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nớc ta; tỷ lệ vốn FDI thu hút vào lĩnh vực sản xuất vật chất, kết cấu hạ tầng kinh tế tăng từ 62% năm 1995 lên 85% năm 2000. Đầu t trực tiếp nớc ngoàI từ các nớc thuộc Liên minh Châu Âu (EU), ASEAN có chiều hớng tăng mức 5 năm trớc (tỷ lệ vốn đăngký của các dự án từ EU bình quân chiếm 23.2% thời kỳ 1991- 1995 tăng lên 25.8% thời kỳ 1996- 2000; tỷ lệ vốn đăng ký các dự án từ các nớc ASEAN đã tăng tơng ứng từ 17.3% lên 29.8%). Riêng các nớc thuộc EU, Mỹ, Nhật bản chiếm 44% tổng vốn đăng ký tạI Việt Nam. Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoàI đã tạo ra 34% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp, khoảng 23% kim ngạch xuất khẩu (cha kể dầu khí) và đóng góp trên 12% GDP của cả nớc. Khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoàI đã thu hút trên 35 vạn lao động trực tiếp và hàng chục vạn lao động gián tiếp làm việc trong các ngành xây dựng, thơng mạI, dịch vụ liên quan; góp phần quan trọng vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao trình độ công nghệ, trình độ quản lý và mở rộng thị trờng. Tuy quy mô còn nhỏ, nhng qua hoạt động đầu t ra nớc ngoàI, các doanh nghiệp ViệtNam có đIều kiện nâng cao hiệu quả, đẩy mạnh đợc xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ và lao động ra nớc ngoài. 2. Thựctrạngkhảnăngcạnhtranh của cácsản phẩm. Trong 10 năm qua, ViệtNam đã đạt đợc nhiều tiến bộ trong hoạt động ngoạI thơng. Năm 1999 là năm phát triển mạnh mẽ và toàn diện các nghị định của chính phủ hớng dẫn thi hành luật thơng mạI, luật thuế giá trị gia tăng (VAT) và luật thuế thu nhập doanh nghiệp. Trong bối cảnh vẫn chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế ở Châu á và một số nớc khác, dự báo tổng kim ngạch xuất khẩu của ViệtNamnăm 1999 đạt 10 tỷ USD, tăng 7% so với năm 1998 cơ cấu xuất khẩu năm 1999 nh sau: hàng nông lâm- thuỷ sản chiếm 37.3%, hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp chiếm 38.2%, hàng công nghiệp nặng, khoáng sản chiếm 24.5% tổng kim ngạch xuất khẩu. Mặc dù hoạt động ngoạI thơng có nhiều tiến bộ, nhng khảnăngcạnhtranh của hàng hoá ViệtNam vẫn còn yếu kém trênthị trờng trong nớc và thị trờng thế giới, cụ thể đối với những mặt hàng chủ yếu sau: 2.1 Dệt may. 2.1.1 Tìm hiểu khảnăngcạnhtranh của ngành công nghiệp Dệt- May Việt Nam. Cạnhtranh là một trong những quy luật kinh tế cơ bản của kinh tế thị trờng. Doanh nghiệp muốn tồn tạI và phát triển phảI có khảnăngcạnhtranh cao. Đặc biệt đối với ngành sản xuất dệt- may, do có đặc đIểm là không đòi hỏi vốn lớn, lạI thu hồi vốn nhanh và sử dụng nhiều lao động, là ngành đợc hầu hết các nớc đang phát triển tham gia, nên mức độ cạnhtranh càng cao. Những năm vừa qua, trên cơ sở tận dụng các lợi thế so sánh sẵn có của mình, ViệtNam đang ngày càng tham gia sâu, rộng hơn vào lĩnh vực cạnhtranh đầy quyết liệt này và đã thu đợc một số thành công. Tuy nhiên, không phảI đều suôn sẻ và thuận lợi nh doanh nghiệp mong muốn. Việc tìm hiểu và phân tích khảnăngcạnhtranh của ngành công nghiệp dệt may đã từng thực hiện ở các góc độ khác nhau. Đặc biệt là ở khía cạnh công nghệ. Có thể đánh giá kháI quát là khảnăngcạnhtranh của ngành công nghiệp dệt- may ViệtNam cha cao. ĐIều đó thể hiện ở các đIểm sau: a/ Vềkhảnăng chiếm lĩnh thị trờng: a1/ Đối với thị trờng trong nớc: ViệtNam với số dân gần 80 triệu ngời, là một thị trờng đầy tiềm năng cho tiêu thụ các loạI hàng hoá nói chung và hàng dệt may nói riêng. Trong tơng lai, khi đời sống của tầng lớp dân c ngày càng đợc cảI thiện, thì nhu cầu sử dụng hàng dệt may sẽ ngày càng tăng cao. Tuy vậy, năm 1999 theo thống kê cha đầy đủ sản xuất của ngành mới đạt 314.7 triệu m 2 vảI lụa thành phẩm, tức là bình quân tiêu dùng mỗi ngời chỉ đạt cha đầy 5m 2 / năm. Thực ra, mức sử dụng hàng dệt may theo bình quân ngời của nớc ta là lớn hơn thế nhiều. Bù lạI sự thiếu hụt của sản xuất trong nớc, một số lợng lớn vảI đợc nhập khẩu bằng nhiều con đờng khác nhau, trong đó có nhiều loạI trong nớc cha sản xuất đợc. Thực tế là sản lợng vảI do ta sản xuất còn ít- mới đạt bình quân 5m 2 / ng- ời/năm và 50% công suất thiết kế, song vảI của ta bán vẫn chậm, hàng tồn kho vẫn nhiều và kinh doanh thua lỗ. Năm 1999, trong số 6 doanh nghiệp lỗ của công ty Dệt- May ViệtNamthì có 4 doanh nghiệp dệt- chiếm 20% trong tổng số các doanh nghiệp dệt của công ty- với tổng số lỗ là 10 tỷ đồng. Khảnăngcạnhtranh kém của hàng dệt may ViệtNam tạI thị trờng nội địa còn đợc thể hiện ở chỗ, nếu so sánh với một số mặt hàng nhập khẩu đặc biệt là của Trung Quốc, thì hàng của họ rẻ hơn và mẫu mã phong phú hơn hàng của ta nhiều. Hàng của các nớc nhập vào ta với giá rẻ là do họ có chính sách khuyến khích mậu dịch biên giới. Song đIều cốt lõi là họ đã biết sản xuất và đa vào thị tr- ờng ViệtNamcác loạI hàng hoá phù hợp với mức sống còn cha cao của đạI đa số ngời dân ở nông thôn (giá rẻ và chất lợng trung bình)Còn hàng dệt may của ta, một số khá lớn không bán đợc ở thị trờng thành phố vì lỗi mốt hoặc chất lợng không cao, nhng cũng không tiêu thụ đợc ở thị trờng nông thôn vì giá đắt Nguyên nhân dẫn tới hiện tợng trên là hầu hết các chi phí cho đơn vị sảnphẩm của ta đều cao hơn so vơí các nớc trong khu vực. Năng suất lao động của ngành dệt may ViệtNam nhìn chung chỉ bằng 2/3 so với mức bình quân của các nớc Asean. Ngay trong các doanh nghiệp quố doanh, các cuộc thi thợ giỏi không phản ánh đúng thực chất trình độ của lao động ngành dệt may bởi lẽ, những ngời có năng suất cao, chất lợng tốt nh thế không nhiều và chỉ tập trung ở khu vực quốc doanh. Đa phần là trình độ không cao, kỹ năng không hoàn hảo nên năng suất lao động thấp. Các chi phí về nguyên liệu đều cao do thiết bị cũ, công nghệ lạc hậu nên mức tiêu hao lớn, đồng thời còn do hệ thống cung cấp đầu vào không đợc kiểm soát chặt chẽ (cả về số lợng và chất lợng). Cơ cấu vốn không hợp lý cùng với lãI suất ngân hàng và mức thuế động viên vào ngân sách còn quá lớn đã không khuyến khích sản xuất, làm cho các chi phí gián tiếp tăng cao. LãI suất cao, thời gian vay ngắn đã làm ảnh hởng không nhỏ đến quá trình sản xuất. Đây là nguyên nhân cơ bản nhất làm giảm khảnăngcạnhtranh của cácsảnphẩm dệt may ViệtNamtrênthị trờng nội địa. Khảnăng sáng tạo mẫu mốt của ta kém - đó cũng là nguyên nhân dẫn đến sảnphẩm hàng dệt của ta bán không chạy trênthị trờng. Một sảnphẩm sau khi đ- ợc đ a ra thị trờng lạI đợc duy trì trênthị trờng một thời gian khá lâu. Chỉ khi nào thấy ngời tiêu dùng đã chán sảnphẩm đó doanh nghiệp mới thôI không sản xuất nữa. ĐIều này có tác hạI lớn, mặc dầu khi doanh nghiệp phát hiện ra sự đI xuống trong kỳ sống của sảnphẩm và dừng lạI không sản xuất nữa nhng thực tế thị trờng vẫn còn tồn đọng một khối lợng sảnphẩm cha tiêu thụ đợc. Trong khi đó các doanh nghiệp nớc ngoàI biết kết thúcsản xuất ngay khi sảnphẩm đang ở đỉnh cao của chu kỳ sống và đa ra ngay sảnphẩm mới khác. Nh vậy nhu cầu của ngời tiêu dùng- nh ta thờng nói- vẫn đang trong trạng tháI thèm thuồng (do sảnphẩm cũ đã thôI không đợc sản xuất) thì lạI đợc mời chào bằng cácsảnphẩm khác đẹp hơn, lạ hơn. Đây là một kinh nghiệm đáng để cho các nhà sản xuất của ta nghiên cứu học tập. a2/ Thị trờng xuất khẩu. ở thị trờng có hạn ngạch mà tiêu biểu nhất là thị trờng EU. Đây là thị trờng đợc đánh giá là ViệtNam có nhiều lợi thế nhất trong số cácthị trờng hạn ngạch. Mặc dầu ta đã thu đợc một số kết quả bớc đầu khi thâm nhập vào thị trờng này do đợc hởng một số u đãI nh: số lợng hạn ngạch ngày càng tăng, mức chuyển đổi giữa các mặt hàng lớn, đợc phép sử dụng hạn ngạch d thừa của các nớc asean Nhng thực ra, những u đãI đó cha làm tăng nhiều khảnăngcạnhtranh của ViệtNam so với các nớc khác ở thị trờng này. Cụ thể là: + Số lợng hạn ngạch ViệtNam đợc hởng còn thấp so với nhiều nớc: chỉ bằng 5% của Trung Quốc và 10- 20% của các nớc asean. + Số mặt hàng bị hạn chế bằng hạn ngạch lớn hơn so với nhiều nớc khác: của ViệtNam là 29 nhóm, trong khi đó của TháI lan là 20 nhóm, của Singapo là 8 nhóm. [...]... cua rhàng dệt may ViệtNam Một thực tế nữa là các doanh nghiệp dệt may ViệtNam có quá ít thông tin vềthị trờng, vềcác đối tác nớc ngoàI mà họ hợp tác sản xuất Mạng lới thơng vụ của chúng ta có mặt ở khắp mọi nơI trên thế giới Song, những thông tin vềthị trờng nói chung và thị trờng dệt may nói riêng họ quan tâm quá ít, kể cả thị trờng lớn, truyền thống của ViệtNam Những thay đổi về mẫu mã, những... trắngnam đồng/ đôI 12000 12000 12000 Dép nhựa Tiền phong nữ đồng/ đôI 6000 6000 6000 Về so sánh khả năngcạnhtranh với hàng ngoạI, khả năngcạnhtranh của hàng giầy dép ViệtNam đạt vào loạI trung bình, xấp xỉ sảnphẩm cùng loạI của TháI Lan, Inđônêxia, Philipin, nhng thấp hơn hàng Trung Quốc Thông thờng giá bán hàng Trung Quốc nhập khẩu thấp hơn từ 20- 50% hàng Việtnam cùng loạI b/ Để nâng cao khả năng. .. tính cạnh tranh của cà phê ViệtNam trên thị trờng thế giới Tính cạnhtranh của ngành cà phê ViệtNam chủ yếu dựa trêncác nhân tố tự nhiên nh năng suất đất đai, khí hậuTính cạnhtranh này còn có thể đợc tăng cờng hay suy giảm phụ thuộc vào các nhân tó nhân tạo nh chế biến, hệ thống xuất khẩu Các nhân tố này có thể ảnh hởng tới tính cạnhtranh tự nhiên của ngành cà phê ViệtNam vì mặc dù đợc thiên nhiên... của WTO và IMF Bên cạnh trở ngạI thuế để tăng cờng xuất khẩu dệt may vào thị trờng Mỹ, hàng dệt phảI đủ sức cạnhtranh với các sảnphẩm của các hãng sản xuất và các nớc Nam Mỹ, đặc biệt là Trung Quốc đang có nhiều thế mạnh Một số bất lợi nữa là trong số các mặt hàng của ViệtNam xuất khẩu vào thị trờng Mỹ thì hàng dệt may phảI chịu mức thuế phí (NTR) rất cao, gấp gần 2.5 lần so với các nớc khác Thêm... của ViệtNam trong giai đoạn vừa qua đã đạt nhiều thành tựu hết sức khả quan Mặt hàng cà phê đợc xếp thứ nhất trong số 11 mặt hàng xuất khẩu có tính cạnhtranh nhất của ViệtNam Việc đầu t nghiên cứu và phát triển ngành cà phê có ý nghĩa quan trọng trong giai đoạn công nghiệp hoá hiện nay ở ViệtNam a/ Tổng quan ngành cà phê ViệtNam thời kỳ đổi mới a1/ Tính cạnhtranh của ngành cà phê ViệtNam Các. .. hơn, phong cách làmviệc hiện đạI hơn so với trớc năm 1992 Trình độ quản lý kỹ thuật sản xuất, quản trị kinh doanh, khảnăng tiếp thị của đội ngũ cán bộ quản lý đã đợc nâng lên rõ rệt Về giá xuất khẩu, do chi phí sản xuất và chi phí lu thông thấp nên giá hàng giầy dép xuất khẩu của ViệtNam tơng đối thấp, có thể cạnhtranh đợc với các nớc khác Số lợng cácsảnphẩm giầy dép có chất lợng cao đợc sản xuất... có trên 100 quốc gia đợc hởng GSP Khi xuát khẩu hàng dệt may vào thị trờng Mỹ Cũng cần phảI nói rõ rằng cácsảnphẩm đợc miễn thuế phảI thoả mãn yêu cầu là hàng đợc xuất khẩu từ chính nớc đợc hởng GSP và đợc chế biến toàn bộ sảnphẩm hay ít nhất là trên 30% giá trị gia tăng tạI chính các nớc này Trong đó, hiện nay ViệtNam vẫn cha đợc hởng u đãI GSP Việc u đãI trên chỉ đợc thực hiện sau khi Việt Nam. .. dệt may của ViệtNam đợc tiêu thụ khá Một số năm gần đây u thế đó đã nhờng chỗ cho hàng Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ do hàng của các nớc này có giá rẻ và mẫu mã đẹp, phong phú Mặt khác cácsảnphẩm dệt may của ViệtNam là chi phí vận chuyển sang cácthị trờng này khá lớn, do ta ở xa mà giao thông đờng sắt sang Đông Âu cha khai thông đIều đó càng làm tăng chi phí sản xuất và giảm khả năngcạnhtranh cua rhàng... với các hàng nông sảnNăng suất: Số liệu của FAO chỉ ra rằng suất đất cho việc trồng cà phê ở ViệtNam là cao nhất trên thế giới, và gấp 3 lần mức trung bình thế giới ĐIều này trong phạm vi nào đó cho thấy ViệtNam có một lợi thế tuyệt đối so với các nớc khác trong sản xuất cà phê ViệtNam có lợi thế rất lớn trong việc trồng cà phê, và đây chính là nhân tố chủ chốt tạo nên tính cạnhtranh của cà phê Việt. .. đề tàI nghiên cứu khoa học và các yêu cầu cụ thể của sản xuất- kinh doanh còn hạn chế, đặc biệt là khâu tạo mẫu bao gồm cả thiết kế mẫu vảI và tạo dáng sảnphẩm Công việc này nếu đợc tiến hành đơn lẻ ở từng doanh nghiệp sẽ không hiệu quả Việc cung cấp các thông tin cần thiết vềthị trờng, sảnphẩm cho các doanh nghiệp dệt may ViệtNam từ các cơ quan chức năng, nhu đã nói trên là cha hiệu quả, cần thiết