Nuôi trồng và khai thác thuỷ sản tiếp tục phát triển mạnh. Sản lợng thuỷ sản các loại đánh bắt trong 6 tháng đầu năm ớc tính đạt 1168 nghìn tấn, tăng 8,9% so với cùng kỳ năm 2000. Tổng sản lợng thuỷ sản nuôi trồng là 299 nghìn tấn, chiếm 25,5% và tăng 10,8% so với 6 tháng đầu năm 2000, thuỷ sản khai thác tự nhiên 869 nghìn tấn chiếm 74,5% và tăng 8,35 giá trị thuỷ sản xuất khẩu đạt 826 triệu USD tăng 46% so cùng kỳ và mở ra triển vọng đạt 1,6 tỷ USD cả năm. Nguyên nhân chủ yếu của kết quả trên đây là 6 tháng đầu năm 2001, thời tiết diễn biến thuận lợi cho cả hai lĩnh vực đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản. Về đánh bắt, vùng biển các ng trờng cả nớc nhất là vùng bến phía Nam tơng đối lặng, một số ng trờng mới xuất hiện nhiều đàn cá nổi, niên vụ cá nam đợc mùa, ngoài ra chơng
trình đánh bắt thuỷ sản xa bờ bớc vào năm thứ 3 đã phát huy tác dụng kích thích đem lại kết quả đáng khích lệ. Đến hết tháng 6 năm 2001, chơng trình này đã giải ngân 1.200 tỷ đồng giúp ng dân đóng mới về cải hoàn gồm 6.000 tấn đánh cá công suất trên 90 CV. Do vậy, 6 tháng qua sản lợng thuỷ sản biển đánh bắt đạt 725 ngàn tấn, chiếm 83% sản lợng cá, tăng 8,3% so với cùng kỳ riêng cá biển đạt 558 nghìn tấn, tăng 9,3%.
Về nuôi trồng, đáng chú ý là sản lợng tôm đạt 51,4 nghìn tấn tăng 23% so cùng kỳ, nguyên nhân một phần do thời tiết thuận lợi, chủ yếu là tác động tích cực của Chính phủ cho phép chuyển đổi một phần diện tích lúa vùng ven biển năng suất thấp sang nuôi tôm tăng 20% từ đó làm tăng sản lợng tôm nuôi với tốc độ nhanh. Tuy nhiên, mặt yếu trong nuôi trồng thuỷ sản là tính tự phát, thiếu quy hoạch và đầu t còn phổ biến.
2.7. Thực trạng để nâng cao kim ngạch xuất khẩu dầu thực vật Việt Nam. Ngành Dầu thực vật Việt Nam là một ngành kinh tế kỹ thuật có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đồng thời còn là nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến. Tổng sản lợng dầu thực vật trên thế giới tăng nhanh: năm 1995 là 69,55 triệu tấn, năm 1999 là 79,74 triệu tấn và hàng năm còn thiếu khoảng 15 triệu tấn. Nhu cầu dầu thực vật ngàng càng tăng để thay thế mỡ động vật, nên việc đẩy mạnh xuất khẩu dầu thực vật sẽ góp phần mang lại nguồn ngoại tệ đáng kể trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
Từ năm 1991, ngành dầu thực vật nớc ta đã tích cực tìm kiếm thị trờng xuất khẩu qua các nớc nh: Nhật, Singapo, Hồng Kông, Đài Loan, Pháp, Ôxtrâylia, Anh... mặt hàng xuất khẩu chủ yếu sang thị trờng này là dầu lạc tinh luyện, dầu vừng và tinh dầu. Riêng dầu dừa không tiêu thụ đợc ở thị trờng này vì giá cả và chất lợng của ta không cạnh tranh đợc với các nớc trong khu vực ASEAN nh: Philippin, Inđônêxia, Thái Lan. Trong cơ cấu mặt hàng dầu thực vật thì dầu dừa chiếm trên 50%. Vì vậy kim ngạch xuất khẩu dầu thực vật từ 1993 đến 1996 giảm đi rõ rệt. Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Kim ngạch (USD) 5.6904 96 7.008.536 2.573.718 5.120.524 5392.494. 3.105.757 5.423.520 10.634.918 2.231.000
Nguồn: Bộ Nông nghiệp
Sở dĩ kim ngạnh xuất khẩu dầu thực vật tăng nhanh từ 1997 - 1999 là do ngành dầu thực vật đã đầu t, trang bị kỹ thuật chế biến hiện đại để từng bớc nâng cao chất lợng sản phẩm, nên việc xuất khẩu dầu dừa đợc khai thông và tiếp tục tăng nhanh qua các thị trờng mà trớc đây ngành Dầu thực vật không thể thâm nhập đợc, đồng thời sản phẩm xuất khẩu của ngành trong các năm gần đây cũng thêm phong phú, đa dạng với chất lợng ngày càng cao. Thị trờng xuất khẩu cũng đợc mở rộng, ngoài Nhật Bản, Singgapo, Hồng Kông, Đài Loan có thêm Hàn Quốc, Iraen. Với tầm cỡ một ngành kinh tế kỹ thuật làm nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu, kim ngạnh xuất khẩu hàng năm chỉ đạt 5 - 22,3 triệu USD là quá nhỏ bé. So với các quốc gia trong khu vực ASEAN nh: Inđônêxia, Philipin, Malaixia hàng năm xuất khẩu dầu thực vật mang lại một nguồn thu ngoại tệ từ 1 -
3,5 tỷ USD. Hiện nay các nguồn quốc gia này không ngừng đẩy mạnh phát triển trồng, chế biến, xuất khẩu dầu thực vật.
Kim ngạch xuất khẩu dầu thực vật tuy có những bớc phát triển mạnh trong các năm gần đây, nhng với chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu cần có những giải pháp đồng bộ, hữu hiệu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu góp phần đẩy nhanh quá trình CNH - HĐH đất nớc.
+ Xây dựng và phát triển vùng nguyên liệu.
Dự thảo văn kiện đại hội IX đã khẳng định "Phát triển các vùng nguyên liệu để đáp ứng yêu cầu nguyên liệu cho công nghiệp và xuất khẩu nh bông, dầu thực vật"... Vì vậy ngành Dầu thực vật cần thể chế hoá quan điểm chỉ đạo trên, vì nguyên liệu để chế biến dầu thực vật là sản phẩm của ngành nông nghiệp mà thực tế hiện nay ngoại trừ một số nông trờng, ngàng vẫn cha nắm hết các vùng nguyên lại phải thu mua trôi nổi trên thị trờng và cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp tranh mua hàng nông sản để xuất khẩu thô. Chỉ có thể ổn định vùng nguyên liệu, ngành dầu thực vật mới có thể tăng quy mô, nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh, mở rộng thị trờng một cách vững chắc. Để thực hiện công tác này, ngành cần khẩn trơng quy hoạch vùng nguyên liệu, nghiên cứu xác định vùng tự thâm canh, vùng sản xuất chuyên canh đã có và xây dựng thêm vùng chuyên canh mới cho lạc, cây vừng...
+ Đổi mới công nghệ chế biến nhằm nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm.
Quy hoạch lại mạng lới công nghiệp chế biến dầu thực vật theo hớng tận dụng năng lực hiện có vừa đầu t theo chiều sâu để đổi mới thiết bị, tiếp nhận công nghệ mới, nhằm đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lợng bao bì và mỹ thuật công nghiệp của sản phẩm để đáp ứng yêu cầu cạnh tranh của thị trờng thế giới.
+ Đẩy mạnh công tác tìm kiếm khai thác và mở rộng thị trờng xuất khẩu là một trong những ngành có sản phẩm phong phú, đa dạng có tiềm năng phát triển nhng trong thế giới qua các mặt hàng xuất khẩu của ngành cha cao cha có khả năng cạnh tranh với các nớc trong khu vực ASEAN. Trớc hết là do công tác nghiên cứu thị trờng nớc ngoài còn yếu, số lợng hàng ít, cơ cấu mặt hàng nghèo nàn, đơn điệu, chất lợng thấp, giá thành sản phẩm cao. Nếu khắc phục đợc các nh- ợc điểm này và đợc nhà nớc quan tâm đúng mức thì việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sẽ góp phần mang lạo ngoại tệ đáng kể cho quá trình CNH- HĐH đất nớc.
2.8. Xi măng Việt Nam - hiện trạng và vài nét dự báo đến 2005.
Ngành công nghiệp xi măng Việt Nam 10 năm qua đã đạt đợc những kết quả khả quan về năng lực sản xuất, về chất lợng và chủng loại. Các chỉ tiêu tổng hợp của ngành.
- Tốc độ tăng trởng nhu cầu xi măng của 10 năm bình quân đạt 11,5%/năm, trong đó giai đoạn 19991 - 1996 đạt 20,8%/năm.
- Năng suất toàn ngành từ 4 triệu 1991 lên 18 triệu tấn (dự kiến 2000) bình quân mỗi năm huy động thêm đợc khoảng 1,4 triệu tấn công suất.
- Tính chung mức tiêu thụ xi măng của 10 năm qua bình quân 97kg/ng- ời/năm. Năm 2000 dự kiến đạt 148kg/ngời. Tốc độ xi măng theo đầu ngời tăng bình quân 10 năm đạt 14,9%/năm. Cơ cấu tiêu thụ theo miền, miền Bắc 46%, miền Trung 15 - 46% và miền Nam 38 - 39%.
- Năng lực sản xuất và công nghệ: tính đến 2000 năng lực sản xuất tính theo công suất thiết bị thì đạt 18 triệu, bao gồm 3 loại xi măng.
- Xi măng lò đứng có 55 nhà máy với công suất gần 3 triệu tấn/năm. Chiếm 16,5% công suất toàn ngành. Công suất xi măng lò đứng tính chúng đạt 70% tổng toàn ngành.
- Xi măng lò quay tổng cộng gần 12 triệu tấn/năm chiếm 65,4% công suất toàn ngành.
- Xi măng của các trạm nghiền có tổng công suất gần 3,2 triệu tấn/năm chiếm 18% công suất toàn ngành thực tế chỉ sản xuất đợc 1,6 - 2 triệu tấn/năm.
Xét về công nghệ, cho đến xi măng ở Việt Nam đợc sản xuất theo 3 phơng pháp phơng pháp ớt gồm các nhà máy xi măng Hải Phòng, nhà máy xi măng Hà Tiên, và nhà máy xi măng Bỉm Sơn. Phơng pháp khô gồm các nhà máy xi măng Hoàng Thạch 1 và 2 xi măng Bút Sơn, xi măng liên doanh Chingon. Phơng pháp bán khô gồm 55 nhà máy xi măng lò đứng. Các chỉ tiêu trên hao vật t, nguyên vật liệu điện năng ở mức trung bình hai phơng pháp ớt và khô.
+ Tình hình thực hiện đầu t.
Trong 10 năm 1991 - 1992 đầu t xi măng có thể chia theo 3 loại: xi măng lò quay, xi măng lò đứng và các trạm nghiền.
- Xi măng lò quay: cả thời kỳ có 12 dự án đến nay đã có 6 dự án đi vào hoạt động với tổng công suất thiết kế 8,53 triệu tấn.
- Xi măng lò đứng: trong 1993 - 1997 đã đầu t chiều sâu 20 nhà máy cũ đầu t mở rộng 20 nhà máy mới và xây dựng mới 15 nhà máy xi măng lò đứng với tổng vốn khoảng 166 triệu USD.
- Các trạm nghiền xi măng đến 2000 có 16 trạm nghiền với tổng vốn 70 thị trờng USD, nâng thêm công suất nghiền 3,179 triệu tấn/năm. Hiện nay không cho nhập ciler.
Vốn đầu t cho xi măng từ FDI, giai đoạn 1996 - 2000 có 7 liên doanh đợc cấp giấy phép đầu t, thực tế có 4 liên doanh đi vào sản xuất công suất 5,93 triệu tấn/năm đó là xi măng chinfong, Sao Mai, Luckvaxi và Nghi Sơn.
Tổng vốn đầu t cho các dự án công nghiệp xi măng trong 10 năm là 2.333 triệu USD trong đó khoảng 1/3 là vốn vay của các dự án FDI và khoảng 270 triệu USD phải chuyển tiếp sang kế hoạch 2001 - 2005.
- Nhận xét về quá trình đầu t: mời năm qua đầu t vào xi măng chủ yếu đã giải quyết đợc tổng nhu cầu xi măng của thị trờng trong nớc nhng cha đáp ứng đ- ợc nhu cầu của từng vùng Bắc, Trung, Nam. Về chi phí sản xuất, nói chung giá thành xi măng của các nhà máy Việt Nam quản lý cao hơn so với các nhà máy ở khu vực FDI. Ngoài yếu tố chi phí thuộc về nguyên liệu thì chi phí dịch vụ và cớc phí vận chuyển đã đẩy giá xi măng do ta quản lý lên cao ảnh hởng đến tiêu thụ.
- Vài nét phác hoạ giai đoạn 2001 - 2005.
Qui hoạch phát triển ngành xi măng đến 2010 đã đợc thủ tớng Chính phủ phê duyệt tháng 11/1997. Nhng do biến động, dự báo về tiêu thụ xi măng đến 2010 đợc xem xét điều chỉnh.
Đơn vị tính: triệu tấn
Dự báo cũ trong quy hoạch 18-20 27-30 41-45 Dự báo đợc điều chỉnh
(1998) 14-15 23-24 37-39
Ước tính đến cuối 2000 năng lực sản xuất xi măng toàn ngành là 18 triệu tấn/năm. Theo công suất thiết kế cliker chỉ đạt 15 - 16 triệu tấn/năm. So với công suất thiết kế về năng lực nghiền xi măng thì còn thiếu khoảng 2 -3 triệu tấn clinker/năm. Sự thiếu hụt xảy ra ở miền Trung và miền Nam. Theo dự báo mới nhất hiện nay, nhu cầu xi măng trong giai đoạn 2001 - 2005 dao động ở mức 17 - 22 triệu tấn/năm, để đáp ứng nhu cầu có 2 mảng việc lớn dự định triển khai.
- Duy trì tiến độ đầu t của 3 công trình xi măng lớn chuyển tiếp từ 1996 - 2000 sang đó là xi măng Hải Phòng mới, xi măng Hoàng Mai và xi măng Tam Điệp. Xi măng Hải Phòng và tam Điệp vừa động thổ, trớc đây dự kiến hoàn thành vào 2002, nay phải lùi lại và có khả năng đi vào sản xuất từ 2004.
- Đầu t mới thêm 3 nhà máy xi măng Bình Phớc 1,4triệu tấn/năm, dự kiến xây dựng 2002 - 2005, nhà máy Clinker 2 triệu tấn/năm, dự kiến 2003 - 2006. Xi măng Sơn La công suất 0,45 triệu tấn/năm công trình này gắn chặt với thuỷ điện Sơn La, do vậy phụ thuộc vào tiến độ xây dựng nhà máy thuỷ điện.
2.9. Hàng nội và nỗi lo hàng Trung Quốc.
Với kiểu thâm nhập "Vết dầu loang" hàng Trung Quốc trong hơn 10 năm qua, đi từ cửa ngõ biên giới phía Bắc, vào thị trờng các tỉnh phía Nam mỗi ngày một thêm nhiều. Bởi vậy, dù không ào ạt gây choáng ngợp ngay trong một thời điểm ngắn, nhng đến một lục nhìn lại thì nhiều doanh nghiệp giật mình khi thị phấn của mình đang bị thu hẹp bởi chính sự thâm nhập rất từ từ này.
+ Hàng Trung Quốc giá rẻ, mẫu mã đẹp...
Theo ghi nhận, ở chợ Kim Biên có lợng hàng hoá nhập ngoại chiếm đến 80% thì trong đó hàng Trung Quốc (TQ) đã chiếm phân nửa. Đây là một minh chứng điển hình cho thấy thực lực hàng Trung Quốc trên thị trờng thành phố Hồ Chí Minh, hiện nay tuy hàng giả Thái và Nhật có nhiều, song cha có ngời sản xuất nào ở trong nớc đi làm giả hàng Trung Quốc chỉ bởi một lý do không dịch lại nổi giá cả và mẫu mã hàng Trung Quốc.
Một cặp pin đại "555" của Trung Quốc giá 2.500đ, rẻ hơn pin Nationa Thái 500 đồng và chỉ hơn cặp pin Gennal Việt Nam có đúng... 50đ. Một chiếc bình thuỷ 2,5 lít của Trung Quốc trớc đây giá hơn 60.000đ nay chỉ còn khoảng 50.000đ xấp xỉ với Bình Tây -thành phố Hồ Chí Minh. Về mẫu mã, hãng Trung Quốc lại hơn hẳn hàng nội nhờ liên tục thay đổi kiểu dáng, màu sắc, hoạ tiết... chỉ riêng mặt hàng bình thuỷ Trung Quốc đã có màu nổi nh xà cừ, bông hồng, tháp nớc, bông sen con nhạn... đang tiêu thụ rất mạnh tại chợ Kien Biên. trong khi đó, nhà máy Bình Tây có một kiểu bình thuỷ từ nhiều năm nay không thay đổi, có chăng chỉ là thay đổi màu sắc hoạ tiết...
Tơng tự, trớc đây một bộ đồ chơi xe lửa chạy trên đờng ray của Nhật giá trên 100.000đ nên ít ai mua cho con em mình chơi, thì nay bộ xe lửa Trung Quốc cùng mẫu mã với giá cha đến 50.000 đ đã làm nhiều bậc cha mẹ dễ dàng bọ "móc túi hơn" chợ Kim Biên hiện nay có cả chục gian hàng chuyên bán đồ chơi trẻ em
"Made in China", mỗi hộ "đóng hàng" đi các tỉnh bình quân 400 - 500 thùng/ngày.
Không chỉ với hàng tiêu dùng rẻ tiền, nhiều loại hoá chất, màu thực vật Trung Quốc xuất hiện ở khu t chơ Kim Biên bán cũng rất chạy nhờ giá rẻ bằng 2/3 giá của hàng Thái, Đức, Nhật... và nổi bật hơn cả thị trờng xe gắn máy đang ngày càng "nóng ran" do lợng xe máy Trung Quốc nhập vào với đủ loại kiểu dáng, nhãn hiệu Thái theo Dream, Wave, Vina, Best... mà giá bán cực rẻ, chỉ khoảng 7 - 12 triệu đồng/chiếc tuỳ loại, bằng 1/2 - 1/3 giá xe liên doanh sản xuất trong nớc. Xe đạp Trung Quốc các loại cũng chiếm một thị phần không nỏ ở nớc ta làm cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trong nớc phải lao đao.
+ Hàng nội khó cạnh tranh.
Hầu hết chủ nhân những cơ sở sản xuất ở quận 5 và quận 11 mà tôi gặp đều có cùng một tâm trạng, lo âu trớc thực tệ hàng Trung Quốc tràn ngập thị trờng hiện nay. Quận 11 có cơ sở Thành Ký trên đờng Lãnh Bình Thăng, nổi tiếng với