1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bạch chỉ tại phú thọ

77 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii Mở đầu 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu của đề tài 3 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 2.1. Điều kiện tự nhiên các vùng sinh thái nông nghiệp gắn với sản xuất cây thuốc ở Việt Nam 4 2.1.1. Vùng Đông Bắc 4 2.1.2. Vùng Việt Bắc Hoàng Liên Sơn 5 2.1.3. Vùng Tây Bắc 6 2.1.4. Vùng đồng bằng Bắc Bộ 7 2.2. Đặc điểm thực vật học và yêu cầu sinh thái của cây Bạch chỉ 8 2.2.1. Đặc điểm thực vật học 8 2.2.2. Các giống Bạch chỉ 10 2.2.3. Yêu cầu sinh thái 11 2.2.4. Yêu cầu về đất đai và dinh dưỡng của cây Bạch chỉ 12 2.2.5. Tác dụng dược lý của cây Bạch chỉ 13 2.3. Kết quả nghiên cứu về dinh dưỡng khoáng đối với các loại cây lấy củ 14 2.3.1. Cân bằng dinh dưỡng trong hệ thống cây trồng 14 2.3.2. Vai trò của phân bón đối với cây trồng 17 2.3.3. Dinh dưỡng đạm 19 2.3.5. Dinh dưỡng kali 23 2.3.4. Dinh dưỡng canxi 25 2.6. Tổng quan nghiên cứu về thời vụ trồng 30 2.7. Tổng quan nghiên cứu về mật độ trồng 31 2.8. Kỹ thuật trồng cây bạch chỉ 32 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1. Đối tượng, vật liệu nghiên cứu 36 2.1.1. Vật liệu nghiên cứu 36 2.1.2. Đối tượng nghiên cứu 36 2.2. Nội dung nghiên cứu 36 2.3. Thời gian, địa điểm nghiên cứu 37 2.4. Phương pháp nghiên cứu 37 2.4.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 37 2.4.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm 37 2.5. Các chỉ tiêu theo dõi 38 2.5.1. Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển 38 2.5.2. Các chỉ tiêu về sinh lý 39 2.5.3. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 40 2.5.4. Các chỉ tiêu về chất lượng 40 2.5.5. Chỉ tiêu về sâu bệnh hại: 40 2.6. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 41 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 3.1. Ảnh hưởngcủa thời vụ trồng đến sinh trưởng, năng suất củ Bạch chỉ thương phẩm 42 3.1.1. Ảnh hưởng thời vụ gieo đến tỷ lệ nảy mầm của cây Bạch chỉ 42 3.1.2. Ảnh hưởng thời vụ gieo đến sinh trưởng, phát triển cây Bạch chỉ 43 3.1.3. Ảnh hưởng thời vụ trồng đếnđộng thái tăng trưởng chỉ số diện tích lá cây Bạch chỉ 46 3.1.4. Ảnh hưởng thời vụ trồng đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của cây Bạch chỉ 47 3.1.5. Ảnh hưởng thời vụ gieo đến chất lượng củ Bạch chỉ 50 3.2. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng, năng suất cây Bạch chỉ 52 3.2.1. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển cây Bạch chỉ 52 3.2.2. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến chỉ số diện tích lá cây Bạch chỉ 55 3.2.3. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến đường kính củ và chiều dài củ Bạch chỉ 56 3.2.4. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến hiệu suất quang hợp và năng suất của cây Bạch chỉ 57 3.2.5. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng tích lũy chất khô của cây Bạch chỉ 60 3.2.6. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến thành phần sâu bệnh hại cây Bạch chỉ 61 3.3. Ảnh hưởng của phân hữu cơ sinh học đến tính chất đất, sinh trưởng, năng suất, chất lượng cây Bạch chỉ 62 3.3.1. Ảnh hưởng của phân hữu cơ sinh học đến tính chất đất trồng cây Bạch chỉ 62 3.3.2.Ảnh hưởng của phân hữu cơ sinh học đến đến sinh trưởng, phát triển của cây Bạch chỉ 64 3.3.3. Ảnh hưởng của phân hữu cơ sinh học trồng đến năng suất, chất lượng của cây Bạch chỉ 66 3.3.4. Ảnh hưởng của phân hữu cơ sinh học trồng đến thành phần sâu bệnh hại cây Bạch chỉ 68 3.2.5. Đánh giá hiệu quả kinh tế khi sử dụng phân hữu cơ sinh học cho cây Bạch chỉ 70 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 72 1. Kết luận 72 2. Đề nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73

1 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC BẢNG Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây thuốc có vai trị quan trọng cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe cộng đồng Kết nghiên cứu cho thấy, có tới 80% dân số giới sử dụng loại thuốc để chăm sóc sức khoẻ ban đầu gần 70 - 80% dân số vùng nông thôn lấy thuốc làm nguồn chữa bệnh chủ yếu Với điều kiện khí hậu thuận lợi, thiên nhiên ưu đãi, thuốc Việt Nam đa dạng phong phú số lượng số loài Qua nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng, dược liệu Việt Nam ngày tỏ rõ tính ưu việt việc phòng chữa bệnh Đặc biệt, với tiến khoa học kỹ thuật y học đại kết hợp với y học cổ truyền, tính đặc hiệu q báu nhiều lồi thuốc phát hỗ trợ điều trị, chữa khỏi bệnh nan y, bồi bổ, phục hồi sức khỏe cho nhân dân Bạch có tên khoa học Angelica dahurica Benth Et Hook f thuộc họ Hoa tán (Apiaceae), lấy củ làm dược liệu sử dụng từ lâu đời nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản; nhập nội vào Việt Nam từ năm 60 kỷ 20 Bạch thuốc quan trọng danh mục thuốc thiết yếu Y học cổ truyền Việt Nam Cây thích ứng với khí hậu mát ẩm, đất đai màu mỡ, tầng đất sâu, đất phù sa ven sông Theo Viện Dược liệu (2005), rễ củ Bạch có vị cay, tính ơn, quy vào kinh phế, vị đại tràng; có tác dụng khử phong, hoạt huyết, sinh cơ, sử dụng làm thuốc giảm đau, hạ sốt; kháng khuẩn, kháng virus, dùng phối hợp riêng rẽ Theo Võ Văn Chi (Từ điển thuốc Việt Nam, 2012) Đỗ Tất Lợi (Những thuốc vị thuốc Việt Nam, 2012), rễ củ Bạch có thành phần dẫn xuất coumarin, tinh dầu có tác dụng: Hoạt huyết, giảm đau, chống viêm; sử dụng để trị cảm sốt, sổ mũi, ngạt mũi bị lạnh, nhức đầu, chữa đau nhức răng, bị thương viêm tấy, phong thấp nhức xương, đại tiện máu, chảy máu cam, mụn nhọt viêm tuyến vú, điều kinh, đau Phú Thọ tỉnh thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam, có diện tích tự nhiên 3.533,4 km2, nằm khu vực giao lưu vùng Đông Bắc, Đồng sông Hồng Tây Bắc, cách Hà Nội 80 km, cầu nối giao lưu kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật tỉnh đồng Bắc Bộ với tỉnh miền núi Tây Bắc Phú Thọ có tiềm lớn phát triển nơng nghiệp, có nhiều điều kiện thuận lợi trồng loại công nghiệp, dược liệu, ăn quả, lương thực phát triển vùng sản xuất dược liệu tập trung Tăng suất trồng mục tiêu quan trọng tiến kỹ thuật giống canh tác Dân số ngày tăng kéo theo nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày cao, chăm sóc sức khỏe có nguồn gốc thực vật, đất canh tác bị thu hẹp để ứng phó với biến đổi khí hậu, cần phải thường xuyên chọn tạo giống trồng phù hợp với điều kiện ngoại cảnh thay đổi, đồng thời áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh tăng suất Những năm gần đây, tỉnh Phú Thọ có nhiều thay đổi tích cực việc chuyển đổi cấu trồng, lựa chọn mơ hình kinh tế phù hợp, nhằm giảm nghèo bền vững cho nhân dân, phát triển dược liệu tỉnh quan tâm Bạch loài dược liệu ưu tiên phát triển địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015-2020, theo định số 621/QĐUBND ngày 31/3/2015 Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng trọt cụ thể điều kiện tự nhiên tỉnh, chủ yếu áp dụng quy trình Viện Dược liệu cung cấp theo kinh nghiệm người dân Kết sản xuất Bạch chưa đạt hiệu cao, suất, chất lượng dược liệu không đạt theo quy định Dược điển Xuất phát từ thực tiễn nhằm tìm biện pháp kỹ thuật xác định mật độ, thời vụ, lượng phân bón hữu bổ sung vào quy trình trồng trọt Bạch địa bàn tỉnh tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nâng cao suất, chất lượng Bạch thương phẩm Phú Thọ” 1.2 Mục tiêu đề tài Đánh giá ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, suất Bạch từ lựa chọn biện pháp kỹ thuật tối ưu nhằm nâng cao suất, chất lượng Bạch phù hợp với điều kiện tự nhiên tỉnh Phú Thọ 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài cung cấp dẫn liệu khoa học nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng Bạch Phú Thọ Đây tài liệu tham khảo có giá trị cho cán khoa học kỹ thuật, giảng viên, sinh viên người dân học tập, nghiên cứu, sản xuất dược liệu nói chung Bạch nói riêng 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Xác định biện pháp kỹ thuật tối ưu nhằm nâng cao suất, chất lượng củ Bạch chỉ, gia tăng giá trị trồng trọt cho người dân Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên vùng sinh thái nông nghiệp gắn với sản xuất thuốc Việt Nam Việt Nam có y học cổ truyền lâu đời, chịu ảnh hưởng sâu sắc y học cổ truyền Trung Quốc Việt Nam nước nhiệt đới, gió mùa có nguồn tài nguyên thực vật phong phú đa dạng, tính đến phát 3.948 lồi thực vật có mạch thuốc Việt Nam nước hẹp dài, chạy từ vĩ tuyến 030’ đến 23022’ vĩ độ Bắc Có thể chia vùng sinh thái sản xuất thuốc Việt Nam gồm vùng: Vùng Đông Bắc, vùng Việt Bắc - Hoàng Liên Sơn, vùng Tây Bắc, vùng đồng Bắc Bộ, vùng Bắc Trung Bộ, vùng duyên hải Nam Trung Bộ, vùng Tây Nguyên, vùng Đông Nam Bộ, vùng đồng sông Cửu Long Điều kiện tự nhiên vùng thích nghi với số thuốc sau: 2.1.1 Vùng Đông Bắc Vùng sinh thái Đông Bắc bao gồm tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Giang… Tổng diện tích tự nhiên 3,4 triệu diện tích rừng 519.359 ha, đất trống đồi núi trọc 1,7 triệu Địa hình vùng thấp dần từ tây bắc xuống đông nam, độ cao trung bình 400 - 500m Đặc điểm bật vùng xếp khối núi xen cánh đồng Nhiệt độ cao từ tháng đến tháng đạt 300C (từ 30 – 350C) Thấp vào tháng tháng (dưới 200C) Ẩm độ cao vào tháng tháng đạt 90%, ẩm độ thấp vào tháng 10 tháng 11 đạt 80% Do vị trí địa hình, vùng Đơng Bắc chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc mạnh nhất, mùa lạnh đến sớm nơi khác Nhiệt độ mùa đông thấp nơi khác 1- 30C Thời gian có nhiệt độ thấp 20 0C độ cao 500m 165 ngày/năm Biên độ nhiệt độ năm từ 13 – 14 0C Nhiệt độ trung bình năm vùng từ 21 – 230C Nhiệt độ tối cao tuyệt đối 36 - 400C Lượng mưa trung bình hàng năm 1.276mm Móng Cái Số ngày mưa năm 120 - 160 ngày/năm Mùa mưa năm tháng đến tháng 9, trừ khu duyên hải có mưa dài hơn, từ tháng đến tháng 10 Lượng bốc nước từ 900 - 1.100m Đất phát triển vùng núi thấp, cao nguyên đá vôi đồi núi thấp, chủ yếu nhóm đất đỏ vàng Các thung lũng bồi tụ dọc sơng đồng tích tụ ven biển chủ yếu đất phù sa, sông suối, đất dốc tụ thung lũng ven biển có đất cát mặn Mùa hè nóng ẩm, mùa đơng khắc nghiệt, khơ hạn, sương muối giá rét Vùng ven biển hay chịu ảnh hưởng bão, nước dâng Ơ nhiễm mơi trường khai thác mỏ hoạt động kinh tế khác gây Do đặc điểm khí hậu, đất đai thổ nhưỡng nên vùng Đông Bắc phân bố nhiều loại thuốc hoang dại, điển là: Ba kích, hồi, quế, cao, chóc máu, sả chanh, địa liền, địa hoàng kim tiền thảo 2.1.2 Vùng Việt Bắc - Hoàng Liên Sơn Đường ranh giới vùng với vùng Đông Bắc giải Ngân Sơn, Cốc Xo đến khối núi Tam Đảo; với vùng Tây Bắc dải Hồng Liên Sơn Diện tích tồn vùng 3,3 triệu ha, rừng tự nhiên 687.942 ha, đất trống đồi núi trọc 1,6 triệu Trong mùa đông nhiệt độ xuống 150C, vùng núi cao từ tháng trở nhiệt độ trung bình/tháng vượt 20 0C Ở vùng núi thấp, từ tháng đến tháng 11 nhiệt độ trung bình 200C Phần lớn đất vùng đỏ vàng loại đá sét đá biến chất Tầng đất mỏng, độ phì so với đất đỏ đá bazan Tuy nhiên, hình thành loại đá biến chất nơi có địa hình đồi thoải, dốc, đất có độ xốp tăng lên, chất lượng cao hàm lượng kali tăng Điều đáng lo ngại 60% diện tích đất loại bị lớp phủ bì thực vật nên bị xói mịn nghiêm trọng Cũng phải kể đến nhóm đất mùn cao (trên 700 m) địa bàn trồng thuốc, có tầng đất mỏng khí hậu mát mẻ đất tích lũy nhiều mùn, độ phì thích hợp với số đặc sản, thuốc như: đào, lê, mận, tam thất, xuyên khung, ô đầu, đương quy, đỗ trọng, hồng bá, bạch truật, actisơ, bạch quả, gừng, nghệ, sa nhân, thảo quả… 2.1.3 Vùng Tây Bắc Diện tích 3,6 triệu ha, diện tích rừng tự nhiên 480.984 ha, đất trống đồi núi trọc khoảng 2,5 triệu Địa hình nói chung cao 500 m Vùng núi cao nguyên Tây Bắc, đặc trưng dãy núi cao cao nguyên chia cắt thung lũng sông suối lớn chạy dài theo hướng tây bắc - đông nam, trùng với yếu tố đứt gãy trình thành tạo địa chất Vùng có độ cao trung bình lớn từ 800 - 1.000m Có xu hướng nghiêng dần từ tây bắc xuống đơng nam Mùa mưa vùng bắt đầu kết thúc sớm vùng khác thuộc Bắc Bộ tháng Tình hình mưa vùng phân hóa mạnh, phía Bắc mưa lớn, tâm Mường Tè 2.000 - 3.000mm/năm, phía nam từ 1.400 - 1.600mm/năm, cá biệt Yên Châu mưa từ 1.108mm/năm Khí hậu vùng Tây Bắc phân hóa theo đai cao 300m, 300 - 700m, 700 800m trở lên Đất đai vùng Tây Bắc có độ cao 300 - 700m, phổ biến đất đỏ vàng núi, 700 - 900m trở lên đất mùn vàng đỏ núi 2.000m đất mùn núi cao Nói chung đất vùng Tây Bắc thuộc loại đất chua, nghèo dinh dưỡng, dễ tiêu, tầng đất trung bình đến mỏng Vùng cao ngun đá vơi, vùng núi Điện Biên, vùng núi Pu Đen Đinh có tầng tương đối dày Hạn chế vùng thiếu nước mùa khơ, gió tây khơ nóng, có lốc, mưa đá 2.1.4 Vùng đồng Bắc Bộ Đồng sông Hồng đặc trưng bề mặt phẳng nghiêng biển theo hướng tây bắc - đông nam Ngoại trừ số núi cịn sót, vùng đồng bồi tích chênh lệch độ cao từ - 10m Vùng bồi đắp sản phẩm phù sa hai hệ thống song Hồng sơng Thái Bình Bề mặt địa hình sản phẩm phù sa hệ thống sông Hồng phẳng đồi núi sót bề mặt địa hình sản phẩm phù sa hệ thống sơng Thái Bình Diện tích tự nhiên 1,25 triệu ha, đất nông nghiệp 820.000ha (50%) đất lâm nghiệp 175.000 ha, đất trống đồi núi trọc 70.000 Trọng lượng xạ dồi 105 - 120 kcal/cm2/năm Bức xạ quang hợp lớn 56 - 62 kcal/cm2/năm Số nắng đạt từ 1.600 - 1.800 giờ/năm Lượng mưa từ 1.600 - 2.200mm/năm Đất phù sa đê bồi hàng năm khoảng 130.000 ha, 75% đất phù sa sơng Hồng có thành phần giới nhẹ, phì nhiêu thích hợp với công nghiệp ngắn ngày lương thực, thực phẩm Vùng ven biển phần lớn chua mặn, rìa đồng dải đất xám bạc màu, phù sa cũ bị rửa trôi canh tác lâu đời Đồng Bắc Bộ vùng sinh thái thích nghi với nhiều loại thuốc, nơng dân lại có trình độ tiếp thu khoa học kỹ thuật cao nên phần lớn sản lượng thuốc nước ta trồng cung cấp vùng Một số xã khu vực đồng sông Hồng có cấu trồng thuốc, xã Tân Quang (Mỹ Văn, Hưng Yên), xã Mễ Sở, Bình Minh, Tân Dân, Đơng Kết… (Châu Giang, Hưng Yên) Cây thuốc trồng quanh năm bạc hà, húng quế, bạch truật, hoài sơn, đương quy, bán hạ, ngưu tất, cốt khí củ, đinh lăng, mã đề, cúc hoa vàng, địa liền, cát cánh, sả, trạch tả, bạch chỉ, tía tơ, kinh giới … 10 2.2 Đặc điểm thực vật học yêu cầu sinh thái Bạch 2.2.1 Đặc điểm thực vật học Cây Bạch (cịn có tên gọi khác Hàng Châu bạch hay Hương bạch chỉ) có tên khoa học Angelica dahurica Benth Et Hook f thuộc họ hoa tán – Apiaceae Cây Bạch trồng Trung quốc, Nhật bản, Việt Nam số quốc gia khác… Cây Bạch Viện dược liệu nhập nội vào nước ta thành công từ Trung quốc vào năm 1960 - 1970, hố với khí hậu miền bắc nước ta Bạch có khả thích ứng rộng, chống chịu tốt với loài sâu bệnh hại nên phát triển trồng rộng rãi Bạch thân thảo sống nhiều năm, cao - m Thân hình trụ, trịn, rỗng, đường kính - 3cm, mặt ngồi màu tím hồng Rễ phình to thành củ dài, mọc thẳng phân nhánh Lá to, có cuống dài phát triển thành bẹ rộng ơm lấy thân, phiến xẻ - lần hình lơng chim, mép có cưa, hai mặt khơng có lơng trừ đường gân mặt có lông tơ (Nguyễn Huy Công, 2005), Hoa bạch nhỏ tập hợp thành cụm hoa hình tán kép, cuống thu ngắn Gốc tán hoa có bắc nhỏ mọc vịng làm thành tổng bao, cịn hoa khơng có bắc riêng Hoa lưỡng tính, hoa mẫu 5, đài có nhỏ hình vảy, đơi khơng có, cánh hoa rời nhau, xếp van, thường có màu trắng Một vòng nhị xếp xen kẽ với cánh hoa, nhị dài dính vào đĩa mật đỉnh bầu Bộ nhụy gồm noăn dính thành bầu dưới, hai ơ, chứa nỗn Hai vòi nhụy hai đầu nhụy, gốc vòi nhụy thường phình to dính với đĩa mật gọi chân vịi Bạch có số lượng hoa lớn, thích nghi cao với thu phấn nhờ sâu bọ Nhị chín trước nhụy nên buộc phải thụ phấn chéo Hoa tập trung hình thành tán khác Hoa bạch mang tính chất cụm hoa vơ 63 Kết theo cho thấy, mật độ trồng không ảnh hưởng lớn đến thành phần sâu bệnh hại Bạch (bảng 3.16): Bảng 3.16 Ảnh hưởng mật độ trồng đến thành phần sâu bệnh hại cơng thức tham gia thí nghiệm Sâu xám Sâu khoang Sâu xanh Rệp muội Công (Agrotis (Spodoptera bướm trắng (Aphis thức ypsilon) litura) (Pieris rapae sp.) CT1 CT2 CT3 CT4 Qua bảng số + + + ++ liệu Linn) + + ++ ++ + + + ++ ++ + + + thấy, mật độ trồng khác xuất loại sâu xám, sâu khoang, sâu xanh bướm trắng rệp Tuy nhiên mức độ hại mức độ phổ biến 3.3 Ảnh hưởng phân hữu sinh học đến tính chất đất, sinh trưởng, suất, chất lượng Bạch Việc tăng suất trồng chắn có vai trò quan trọng thâm canh sử dụng phân bón Tuy nhiên, việc sử dụng phân bón gây áp lực mơi trường nói chung mơi trường đất nơng nghiệp nói riêng nước ta giai đoạn phát triển (Phạm Quang Hà, Nguyễn Văn Bộ, 2002) Bón phân hữu cách có hệ thống cải thiện tính chất lý hóa sinh học, chế độ nước, chế độ nhiệt đất (Lê Văn Khoa, 1996) Đất có kết cấu tốt thống khí, giúp rễ phát triển, trao đổi khí tốt (Hamblin, 1985), đồng thời giảm dung trọng lực cản đất (Sparovek, 1999; Carter, 2002) Ngược lại, suy giảm chất hữu đất đưa đến giảm độ xốp đất tăng dung trọng đất (Tisdall Oades, 1982) 3.3.1 Ảnh hưởng phân hữu sinh học đến tính chất đất trồng Bạch 64 Trước tiến hành thí nghiệm, nhóm nghiên cứu tiến hành lấy mẫu phân tích, kết phân tích đất trước thí nghiệm cho thấy phù hợp với sinh trưởng Bạch chỉ: thành phần giới thịt trung bình, dung trọng 1,32 g/cm3, pHKCl = 5,95, đất có hàm lượng chất hữu 2,73%; đạm tổng số 0,17%; phốt tổng số 0,16%; kali tổng số 0,22% * Ảnh hưởng đến tính chất lý học đất Chất hữu có ảnh hưởng lớn đến tính chất vật lý đất Một ảnh hưởng quan trọng hình thành cấu trúc trì độ bền cấu trúc đất (Cochrane Aylmore, 1994; Thomas, 1996) Khi trộn chất hữu vào đất làm tăng độ ổn định kết cấu đất, giúp làm đất tơi xốp hoạt động vi sinh vật đất tạo lớp phủ bề mặt đất Với thí nghiệm bổ sung phân hữu sinh học cho thấy độ xốp đất có cải thiện đáng kể tăng lên so với đối chứng khơng bón bổ sung phân hữu sinh học Kết thể bảng 3.17: Bảng 3.17 Ảnh hưởng phân hữu vi sinh đến tính chất lý học đất trồng Bạch sau năm tiến hành thí nghiệm Dung trọng Tỷ trọng (g/cm3) (g/cm3) CT1 (ĐC) 1,08 2,32 46,8 CT2 1,20 2,50 51,90 CT3 1,15 2,62 55,93 CT4 1,13 2,64 57,02 Công thức Độ xốp (%) Sau năm tiến hành thí nghiệm, độ xốp đất cơng thức bón bổ sung phân hữu sinh học cải thiện đáng kể Trong cơng thức có độ xốp đất đạt cao (57,02%) * Ảnh hưởng đến tính chất hóa học đất 65 Vũ Hữu Yêm (1995) cho rằng: Phân hữu bón vào đất sau phân giải cung cấp thêm chất khoáng làm phong phú thêm thành phần thức ăn cho sau mùn hóa làm tăng khả trao đổi đất Đặc biệt humic aicd phân có tác dụng khống hóa đạm tốt đất Cũng theo Jones Jarvis (1982) trình phân hủy, chất hữu tạo nhiều dinh dưỡng cung cấp cho trồng, làm giảm cố định K, P đất có khả tạo phức với kim loại Chất mùn có khả tạo phức với Al làm giảm Al trao đổi Al hoà tan dung dịch đất, hạn chế khả gây độc Al trồng (Hargrove Thomas, 1981; Bell Edwards, 1987) Điều phù hợp với kết nghiên cứu bón bổ sung phân hữu sinh học, kết thể bảng 3.18: Bảng 3.18 Ảnh hưởng phân hữu sinh học đến số tính chất hóa học đất trồng Bạch CHC N P2O5 K2O (%) tổng số% tổng số% tổng số% Công thức pHKCl CT1 (ĐC) 4,9 2,18 0,10 0,11 0,19 CT2 5,9 2,91 0,17 0,16 0,28 CT3 6,0 2,88 0,21 0,17 0,24 CT4 6,0 2,87 0,18 0,15 0,25 3.3.2.Ảnh hưởng phân hữu sinh học đến đến sinh trưởng, phát triển Bạch Việc tăng suất trồng chắn có vai trị quan trọng thâm canh sử dụng phân bón Tuy nhiên, việc sử dụng phân bón gây áp lực mơi trường nói chung mơi trường đất nơng nghiệp nói riêng nước ta giai đoạn phát triển Các trồng lấy dược liệu sinh trưởng mạnh giai đoạn đầu sau sinh trưởng trở nên ơn hịa cân đối giai đoạn tổng thời gian sinh trưởng, giai đoạn cuối dường giảm đến ngừng sinh trưởng thân 66 vàng lụi cho thu hoạch củ to, khơng có ngồng hoa Các sinh trưởng mạnh suốt thời kỳ gần đến lúc thu hoạch thường lên ngồng, củ rỗng không làm dược liệu Mỗi loại trồng có thời gian sinh trưởng có thời kỳ khác Thời gian sinh trưởng thời kỳ tiêu quan trọng để đánh giá mức độ sinh trưởng phát triển Khoảng thời gian thời kỳ ngắn hay dài thể cho tốc độ sinh trưởng phát triển nhanh hay chậm Bảng 3.19 Ảnh hưởng phân hữu sinh họcđến động thái tăng trưởng chiều cao bạch Sau trồng Sau trồng Sau trồng Sau trồng 90 ngày 120 ngày 150 ngày 180 ngày CT1 (ĐC) 5,67 19,5 62 108,3 CT2 5,37 21,67 74,17 119,3 CT3 4,8 19 63,67 116,7 CT4 5,63 22,5 67 119 Cơng thức Có thể thấy việc bón phân hữu sinh học có ảnh hưởng đến động thái tăng trưởng chiều cao Bạch Sau trồng từ 60 – 90 ngày, chiều cao cơng thức thí nghiệm khơng có chênh lệch Tuy nhiên giai đoạn sau trồng 150 – 180 ngày chiều cao có chênh lệch, cơng thức chiều cao lớn so với cơng thức cịn lại ( bón phân hữu Sơng Gianh) Động thái yếu tố quan trọng định đến suất trồng nói chung Bạch nói riêng Nghiên cứu ảnh hưởng việc bón bổ sung phân hữu sinh học đến tốc độ tăng trưởng số bạch chỉ, kết thể bảng 3.20: 67 Bảng 3.20 Ảnh hưởng phân hữu sinh họcđến động thái bạch tham gia thí nghiệm Sau trồng Sau trồng Sau trồng Sau trồng 90 ngày 120 ngày 150 ngày 180 ngày CT1 (ĐC) 4,67 6,33 17,66 15,60 CT2 4,67 7,5 19,33 18,63 CT3 3,67 5,66 19,53 18,36 CT4 6,33 20,03 18,66 Công thức Số lá/cây tiêu quan trọng việc hình thành suất củ Bạch Kết nghiên cứu cho thấy có khác tiêu số lá/cây từ lúc gieo đến đạt 150 ngày tuổi Số lá/cây phát triển mạnh ổn định từ 120 đến 150 ngày sau trồng 180 ngày sau trồng số lá/cây có chiều hướng giảm, chuẩn bị cho thu hoạch 3.3.3 Ảnh hưởng phân hữu sinh học trồng đến suất, chất lượng Bạch Năng suất xem kết cuối q trình sản xuất, tiêu đánh giá tồn diện đầy đủ q trình sinh trưởng, phát triển Tuy nhiên mang tính chất giới hạn khơng phụ thuộc vào giống, điều kiện sinh thái mà phụ thuộc vào kỹ thuật canh tác khả đầu tư vùng Đối với dược liệu, hàm lượng hoạt chất chịu ảnh hưởng khả lớn phân bón (Võ Văn Chi, 2000) Việc sử dụng phân bón hữu cóthể làm tăng hàm lượng chất hữu cơ/cacbon, ổn định cấu trúc đất, hoạt động vi sinh vật đất giảm lượng đạm lân bị thất thoát.Để đánh giá ảnh hưởng việc bổ sung phân hữu sinh học đến suất bạch trồng Phú Thọ, tiến hành đánh giá suất tươi, tỷ lệ tươi/khô, tỷ lệ củ đơn kết thu thể bảng 3.21: 68 Bảng 3.21 Ảnh hưởng phân hữu sinh học đến suất, phẩm cấp củ khô bạch trồng Phú Thọ Năng suất củ Tỷ lệ Tỷ lệ loại tươi (kg/ha) tươi/khô (%) (%) CT1 (ĐC) 5804,5 4,4 59,51 CT2 7830,9 6,0 90,43 CT3 7713,7 5,8 90,26 CT4 7912,8 6,0 90,30 CV% 7,4 LSD05 295,8 Công thức Qua kết bảng số liệu 3.21 cho thấy: Các cơng thức bón bổ sung phân hữu sinh học có suất củ tươi cao hẳn công thức đối chứng mức tin cậy 95% Trong cao cơng thức (bón bổ sung phân hữu trùn quế), tiếp đến công thức cuối công thức Bón bổ sung phân hữu sinh học có lợi cho việc hình thành vật chất khơ củ Bạch tăng tỷ lệ củ loại, biến động từ 59,51 – 90,30% cao hẳn công thức đối chứng Giữa cơng thức bón bổ sung phân hữu sinh học khơng có sai khác tỷ lệ củ loại Kết đánh giá chất lượng củ Bạch công thức thí nghiệm cho thấy bón bổ sung phân hữu sinh học có tác dụng nâng cao chất lượng củ Bạch chỉ, cụ thể bảng 3.22: Bảng 3.22 Ảnh hưởng phân hữu sinh học đến chất lượng dược liệu Bạch Cơng thức Tro tồn phần (%) Hàm lượng imperatorin (%) CT1 (ĐC) 4,2 0,17 69 CT2 (HC Sông Gianh) 3,3 0,41 CT3 (HC Quế Lâm) 3,3 0,41 CT4 (HC Trùn quế) 3,4 0,43 Qua bảng 3.22 thấy: Bón bổ sung phân hữu sinh học có tác dụng tăng hàm lượng imperatorin củ Bạch cao hẳn công thức đối chứng khơng bón phân hữu sinh học Trong cao cơng thức bón phân hữu sinh học Trùn quế (0,43%), tiếp đến phân hữu Quế Lâm Sông Gianh (0,41%) 3.3.4 Ảnh hưởng phân hữu sinh học trồng đến thành phần sâu bệnh hại Bạch Kết nghiên cứu cho thấy: Bạch có nhiều lồi sâu động vật gây hại từ bắt đầu mọc mầm thu hoạch Qua điều tra thu tổng số 10 loài gây hại cho bạch thuộc họ khác nhau, kết thể qua bảng 3.23 Trong đáng ý giai đoạn đầu bạch nảy mầm đến thật có xuất sâu khoang ốc sên lớn, chúng ăn non, cắn đứt thân non làm chết cây, làm giảm mật độ trồng ruộng Tuy nhiên việc bón bổ sung phân hữu sinh học không ảnh hưởng đến thành phần sâu hại Bạch Khi vào giai đoạn trải lá, sinh trưởng phát triển mạnh có xuất số loài gây hại khác sâu xanh, rệp, châu chấu… không ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng bạch Bảng 3.23: Ảnh hưởng phân hữu sinh học đến thành phần sâu bệnh hại Công thức CT1 (Đ/c) Đối tượng gây hại Sâu xám Sâu đo xanh Sâu khoang Sâu xanh bướm Tên khoa học Agrotis ypsilon Anomis flava Fabr Spodoptera litura Pieris rapae Linn Mức độ phổ biến ++ + + + 70 trắng Cào cào CT2( bón Châu chấu Rệp muội Ốc sên lớn Sâu xám Sâu đo xanh Sâu khoang Sâu xanh bướm phân HC trắng Sông Gianh) CT3 (bón phân HC Quế Lâm) CT4 (bón phân HC Trùn quế) Cào cào Châu chấu Rệp muội Ốc sên lớn Sâu xám Sâu đo xanh Sâu khoang Sâu xanh bướm trắng Cào cào Châu chấu Rệp muội Ốc sên lớn Sâu xám Sâu đo xanh Sâu khoang Sâu xanh bướm trắng Cào cào Châu chấu Rệp muội Ốc sên lớn Atractomorpha + sinensis Oxyachinunsis Thunb Aphis sp Achatina fulica Agrotis ypsilon Anomis flava Fabr Spodoptera litura ++ ++ + + + Pieris rapae Linn + Atractomorpha + sinensis Oxyachinunsis Thunb Aphis sp Achatina fulica Agrotis ypsilon Anomis flava Fabr Spodoptera litura + ++ ++ + + + Pieris rapae Linn + Atractomorpha + sinensis Oxyachinunsis Thunb Aphis sp Achatina fulica Agrotis ypsilon Anomis flava Fabr Spodoptera litura ++ ++ + + + Pieris rapae Linn ++ Atractomorpha sinensis Oxyachinunsis Thunb Aphis sp Achatina fulica + + ++ ++ 71 Nhìn chung cơng thức bón phân hữu có tỷ lệ nhiễm đối tượng sâu, bệnh hại nhẹ so với cơng thức bón phân hóa học, đặc biệt không bị nhiễm bệnh sương mai 3.2.5 Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng phân hữu sinh học cho Bạch Đánh giá hiệu kinh tế cơng thức bón bổ sung phân hữu sinh học tổng hợp bảng 3.24: Bảng 3.24 Hiệu kinh tế công thức bón bổ sung phân hữu sinh học cho Bạch (Đơn vị: đồng/ha) Công thức Tổng chi Lãi CT1 (ĐC) Tổng thu 104.481.000 32.500.000 71.981.500 CT2(HC Sông Gianh) 140.956.200 40.370.000 100.586.200 CT3 (HC Quế Lâm) 138.846.600 40.370.000 98.476.600 CT4 (HC Trùn quế) 142.430.400 40.370.000 102.060.400 Hạch toán kinh tế cho thấy cơng thức bón phân hữu sinh học đầu tư ban đầu cao cho lãi cao cơng thức bón phân hóa học, cơng thức bón phân hữu Trùn quế cho lãi cao (102.060.400 đồng) 72 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.Thời vụ trồng có ảnh hưởng đến tỷ lệ nảy mầm, thời gian sinh trưởng, suất Bạch Trong gieo ngày 16 tháng 11 có tỷ lệ nảy mầm suất đạt cao 90,2% 4,29 khô/ha Thời vụ gieo không ảnh hưởng đến hàm lượng tro tồn phần có ảnh hưởng đến hàm lượng imperatorin Trong gieo ngày 16 tháng 11 có hàm lượng imperatorin đạt cao (0,41%) Mật độ trồng có ảnh hưởng lớn đến số diện tích Bạch ảnh hưởng trực tiếp đến suất Bạch Mật độ trồng 27 cây/m2đạt suất cao (4,68 tấn/ha) Bón bổ sung phân hữu vi sinh có ảnh hưởng đến sinh trưởng bạch có tác dụng làm xốp đất, cải thiện lý hóa tính đất Bón bổ sung phân phân hữu Trùn quế có suất củ tươi đạt cao (7,9tấn/ha) Bón bổ sung phân hữu sinh học có tác dụng tăng hàm lượng imperatorin củ Bạch cao hẳn cơng thức đối chứng khơng bón phân hữu sinh học Trong cao cơng thức bón phân hữu sinh học Trùn quế (0,43%), tiếp đến phân hữu Quế Lâm Sông Gianh (0,41%) Bón bổ sung phân hữu khơng ảnh hưởng đến thành phần sâu hại bạch Đề nghị Khuyến cáo áp dụng vào sản xuất Bạch Huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ Thời vụ gieo hạt 16 tháng 11; mật độ trồng 27 cây/m2 ; bón phân với mức 250N + 230 P2O5 + 180 K2O + 3000kg Phân hữu Trùn Quế/ha Tiếp tục lặp lại nghiên cứu thực nghiệm số huyện để rút quy trình kỹ thuật canh tác Bạch cho tỉnh Phú Thọ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh lục lồi thực vật Việt Nam, NXB Nơng nghiệp Nguyễn Văn Bộ (2007), Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Bộ (2013), “Nâng cao hiệu sử dụng phân bón Việt Nam”, Hội thảo quốc gia nâng cao hiệu quản lý sử dụng phân bón Việt Nam, tr.13 - 34 Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Trương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm (2003), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập 1, NXB khoa học kỹ thuật, 774 - 781 Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nxb Hà Nội Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Lê Khúc Hạo (1993), Kết bước đầu chọn xây dựng tiêu chuẩn giống bạch chỉ, Báo cáo hội nghị khoa học kỹ thuật Viện Dược liệu Lê Khúc Hạo, Nguyễn Bá Hoạt (1995), “Hồi cứu xây dựng quy trình trồng Bạch chỉ”, Báo cáo nghiệm thu dự án X8.aa Nguyễn Bá Hoạt, Nguyễn Duy Thuần (2005), Kỹ thuật trồng, sử dụng chế biến thuốc, Nxb Nông Nghiệp 10 Chu Văn Hách (2012), Đánh giá thực trạng cung ứng, sử dụng ngun nhân gây thất phân bón vơ đa lượng lúa đồng sông Cửu Long, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Báo cáo chuyên đề 11 Bùi Huy Hiền (2013), Phân hữu sản xuất nông nghiệp bền vững Việt Nam, Hội thảo Quốc gia nâng cao hiệu quản lý sử dụng 74 phânbón Việt Nam, Nhà xuất Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh, tr 578-591 12 Đỗ Tất Lợi (1991), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học 13 Ngô Quốc Luật (1996),“Nghiên cứu chữa bệnh u loét Bạch chỉ”- Luận án thạc sĩ 14 Nguyễn Trọng Thi Nguyễn Văn Bộ (1999), Hiệu lực kali mối quan hệ với bón phân cân đối cho số trồng số loại đất Việt Nam, Quyển 3, Kỷ niệm 30 năm thành lập Viện Thổ Nhưỡng Nơng hóa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 16 Nguyễn Đức Thịnh, Hoàng Điền (1986), Kỹ thuật trồng thuốc di thực Trần Hùng (1971), Kết di thực số thuốc (kỷ yếu cơng trình nghiên cứu 1961-1971-Viện Dược liệu) 17 Trần Minh Tiến, Hồ Quang Đức, Hoàng Trọng Quý (2013), “Biến động số tính chất đất lúa vùng đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long”, Hội thảo quốc gia nâng cao hiệu quản lý sử dụng phân bón Việt Nam, tr.13-34, Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh 18 Trần Tồn, Đặng Văn Khiên (1979), Kỹ thuật trồng thuốc, NXB Nông Nghiệp 19 Viện Dược liệu (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 20 Nguyễn Bảo Vệ Nguyễn Huy Tài (2010), Dinh dưỡng khống trồng Nhà xuất Nơng nghiệp 21 Vũ Hữu Yêm(2004), Giáo trình trồng trọt (Tập 1: đất trồng, phân bón, trồng) Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội 22 Abbasi N.A., A Hussain, M Maqbool, I.A Hafiz and A.A Qureshi (2009), Encapsulated calcium carbide enhances production and 75 postharvest performance of potato (Solanum tuberosum L.) tubers New Zealand J Crop & Hort Sci., 37: 131-139 23 Awang Y.B., S.H Chuni M.T.M Mohamed, Y Hafiza and R.B Mohamad (2013), Polygalacturonase and pectin methylesterase activities of CaCl2 treated red-fleshed dragon fruit (Hylocereus polyrhizus) harvested at different maturity American Journal of Agricultural and BiologicalSciences (2): 167-172, 2013 ISSN: 1557-4989 24 Bohl W., and Johnson S (2010), Commercial potato production in North America Potato Association of America handbook, pp.1-85 25 Calbwell C.R and A Haug (1981), Temperature dependence of the barley root plasma membrance-bound Ca2+ and Mg2+ dependent ATPase Physiologia Plantarum 53: 117-124 26 Dahmardeh M (2010),“The Effect of Sowing Date and Some Growth Physiological Index on Grain Yield in Three Maize Hybrids in Southeastern Iran Asian”, J Plant Sci, (9), pp 432 - 436 27 FAO (1998), Land and water development division, Food and agriculture organization of the united nations, Rome 28 GAO Xiaokun cs (2013), “Nghiên cứu tác dụng giảm đau, an thần tình dầu rễ bạch chỉ”, Modern Journal of Integrated traditional Chinese and Western medicine, 2013, 22(35): 3880-3882 29 Ekawati R., S.A Aziz and N Andarwulan (2013), Shoot, total phenolics, and anthocyanins production of Plectranthus amboinicus with organic fertilizing Journal of Bul Littro, Indonesia, 24: 93-100 30 Errebhi M., Rosen C J., Gupta S C and Birong D E (1998), “Potatoyield response and nitrate leaching asinfluenced bynitrogen management”, Agron J 90, pp 10-15 76 31 Hans W H (1999), Plant biochemistry & molecularbiology ISBN 19 850180.3 32 Hirschi K.D (2004), The calcium conundrum Both versatil nutrient and specific signal Plant Physiol., 136: 2438-2442 33 Ozgen S., P.J Palta and M.D Kleinhenz (2003), Influence of supplemental calcium fertilization on potato tuber size and tuber number Dept of Horticulture and Crop Science University of Wisconsin, USA Acta Hort 619, ISHS 2003 Publication supported by Can Int Dev Agency (CIDA) 34 Jones B.J.Jr (2003), Plant Mineral Nutrition In: Agronomic Handbook – Manegement of Crops, soil and Their Fertilizer CRC press, Washington D.C USA pp: 291-334 35 KormondyE J (1996), Concepts of ecology the dn PrenticeHall, New Delhi, India, pp 559 36 Khosro M., Yousef S (2012), Bacterial bio-fertilizers for sustainable crop production: A review APRN Journal of Agricultural and Biological Science, 7(5):237 308 37 Marschner (1995), Measurement and Assessment of Soil Potassium, IPI Resarch Topic No 4, pp.3 - 99 38 Maier N A., McLaughlin M J., Heap M., Butt M., and Smart M K (2002), Effect of nitrogen source and calcitic lime on soil pH and potato yield, leaf chemical composition, and tube cadmium concentrations Journal of Plant Nutrition, 25, pp 523 - 544 39 Mahimaraja S., Dooraisamy P., Lakshmanan A et al (2008), “Composting technology and organic waste utilization‖”, Journal of Science, 1(3):332-560 77 40 Swathi V (2010), The use and benefits of bio-fertilizer and biochar on agricultural soils unpublished B.Sc thesis Department of Chemical and Biological Engineering Chalmers University of Technology GoteborgSweden, 20 -4 41 Sulaiman H., O Sasaki, T Shimotashiro, N Chishaki and S Inanaga, (2004), Effect of Calcium and its distribution in cell wall components of sweet potato (Ipomoea batatas Lam) tuberous root Pakistan Journal of biological sciences 7: 485-489 42 Roy R N Misra, Lesschen R.V.J.P, Smaling E.M (2003), Assessment of soil nutrient balance - Approaches and methodologies, Food and Agriculture organization of the united nations, Rome, pp1-83 43 YU Jing (2013), “Ứng dụng rễ bạch thuốc dùng ngoài”, China Journal of Chinese Medicine, 2013, 28(8): 1178-1179 44 White P J and M R Broadly (2003/), Calcium in plants Ann Bot 92(4): 487- 511 45 Win K., G.A Berkowitz and M Henninger (1991), Antitranspirant induced increases in leaf anfd water potential increases tuber calcium and decrease tuber necrosis in water- stressed potato plants Plant Physiol 96: 116-120 ... trọt Bạch địa bàn tỉnh tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nâng cao suất, chất lượng Bạch thương phẩm Phú Thọ? ?? 1.2 Mục tiêu đề tài Đánh giá ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật. .. suất Bạch từ lựa chọn biện pháp kỹ thuật tối ưu nhằm nâng cao suất, chất lượng Bạch phù hợp với điều kiện tự nhiên tỉnh Phú Thọ 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên. .. biệt quan trọng kỹ thuật thâm canh tăng suất nâng cao chất lược dược liệu Bạch phù hợp với điều kiện tự nhiên tỉnh Phú Thọ 2.7 Tổng quan nghiên cứu mật độ trồng Mật độ biện pháp kỹ thuật quan trọng,

Ngày đăng: 11/11/2020, 10:39

Xem thêm:

Mục lục

    1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    1.2. Mục tiêu của đề tài

    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    1.3.1. Ý nghĩa khoa học

    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn

    TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    2.1. Điều kiện tự nhiên các vùng sinh thái nông nghiệp gắn với sản xuất cây thuốc ở Việt Nam

    2.1.2. Vùng Việt Bắc - Hoàng Liên Sơn

    2.1.4. Vùng đồng bằng Bắc Bộ

    2.2. Đặc điểm thực vật học và yêu cầu sinh thái của cây Bạch chỉ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w