1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu lời mời trong giao tiếp tiếng Việt

7 327 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 69,48 KB

Nội dung

Căn cứ vào đích hướng tới của phát ngôn, lời mời trong tiếng Việt được chia làm hai loại: Lời mời đích thực và lời mời không đích thực. Từng kiểu dạng lời mời theo cách nhìn của người viết lại được chia thành các tiểu loại khác nhau. Đây chính là nét riêng biệt của lời mời tiếng Việt trong hoạt động giao tiếp.

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2013, Vol 58, No 6, pp 66-72 TÌM HIỂU LỜI MỜI TRONG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT Vũ Tiến Dũng Khoa Tiểu học - Mầm non, Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt Lời mời lời nói thể thái độ tơn kính, trân trọng, lịch sự, thân thiện hiếu khách người mời; đồng thời xuất phát từ phương diện lợi ích có lời mời hành động mang lại nhiều lợi ích cho người mời Căn vào đích hướng tới phát ngơn, lời mời tiếng Việt chia làm hai loại: Lời mời đích thực lời mời khơng đích thực Từng kiểu dạng lời mời theo cách nhìn người viết lại chia thành tiểu loại khác Đây nét riêng biệt lời mời tiếng Việt hoạt động giao tiếp Từ khóa: Lời mời, hoạt động giao tiếp, lời mời tiếng Việt Mở đầu Trong giao tiếp, nói tức hành động, thực hành động đặc biệt mà phương tiện sử dụng ngơn ngữ, hành động ngơn ngữ Dựa vào lí thuyết hành động ngôn ngữ, viết nhằm xác định dấu hiệu để nhận biết lời mời thường gặp giao tiếp tiếng Việt Nội dung nghiên cứu 2.1 Về khái niệm cầu khiến Cầu khiến khái niệm ngữ pháp học truyền thống, coi kiểu câu phân loại theo mục đích nói như: câu hỏi, câu cảm, câu tường thuật, câu cầu khiến Cầu khiến (directive) loại hành động ngôn ngữ người nói sử dụng nhằm điều khiển người nghe hành động theo chủ ý Tùy theo lực lời hiệu lực suy ngôn chúng, hành động cầu khiến có tác động tích cực (làm lợi) tiêu cực (làm thiệt) khác cho người nói người nghe Hành động cầu khiến xác định theo hai cách hiểu rộng, hẹp khác Hiểu rộng, cầu khiến hành động mà thơng qua người nói (SP1) muốn tạo thay Ngày nhận 11/4/2013 Ngày nhận đăng 20/06/2013 Liên lạc Vũ Tiến Dũng, e-mail: vutiendungtb@gmail.com 66 Tìm hiểu lời mời giao tiếp tiếng Việt đổi hành động người nghe (SP2) hành động có lợi hay hại cho SP1 SP2 hành động mời mọc, cho phép, sai khiến Theo nghĩa hẹp, cầu khiến hành động mà SP1 thực nhằm buộc SP2 làm theo chủ ý SP1, nhằm đem lại lợi ích cho SP1 thường gây thiệt hại cho SP2, hành động: lệnh, sai bảo, nhờ vả Như vậy, cầu khiến bao gồm: lệnh, sai bảo, yêu cầu, đề nghị, nhờ vả, mời mọc, cho phép, van nài, cầu xin Theo Vũ Thị Thanh Hương, xét theo mức lợi thiệt mà SP1 SP2 nhận cầu khiến chia làm hai loại [3]: a Cầu khiến cạnh tranh b Cầu khiến hòa đồng Cũng theo tác giả này, cầu khiến cạnh tranh hành động mà lợi ích SP1 thường đối lập với lợi ích SP2; SP2 thường bị thiệt, SP1 lợi hay chí trung hịa Chính mâu thuẫn lợi ích mà cầu khiến cạnh tranh tiềm tàng nhiều nguy đe dọa thể diện SP2 Một số hành động cầu khiến cạnh tranh như: thỉnh cầu, lệnh, nhờ vả mang nhiều tính chất lời yêu cầu Cầu khiến hòa đồng hành động cầu khiến mà lợi ích SP1 SP2 hòa đồng với (cả hai lợi) thường không đối lập nhau, SP2 lợi cịn SP1 trung hịa (hay chịu thiệt theo ý muốn) như: mời mọc, rủ rê, cho phép Lời cầu khiến hịa đồng mang nhiều tính chất lời đề nghị 2.2 Lời mời hoạt động giao tiếp Trong đời sống xã hội thường ngày, thực nhiều hoạt động lời nói khác nhau, có bao gồm việc mời, thực lời mời từ chối lời mời Nhìn từ quan điểm ngữ dụng học, góc độ hành động ngôn ngữ, lời mời coi hành động cầu khiến mang nhiều tính lịch Lời mời lời nói thể thái độ tơn kính, trân trọng, thân thiện, lịch hiếu khách người mời; đồng thời xuất phát từ phương diện lợi ích có lời mời hành động mang lại nhiều lợi ích cho người mời Mời thể thái độ tích cực người nói việc mong muốn trì quan hệ tốt đẹp với người nghe (người mời) hành động nhằm tôn vinh thể diện người mời Trong giao tiếp, người ta có nhiều lí để mời mọc Với chất lợi ích có người nghe, lời mời xếp vào loại hành động cầu khiến hịa đồng Căn vào tiêu chí để phân loại hành động lời, lời mời xếp vào loại hành động điều khiển theo quan niệm Searle Đích lời hành động ngơn ngữ mục đích mà hành động ngơn ngữ hướng tới Ví dụ, đích hành động khen bày tỏ trạng thái vui thích, hài lịng SP1 SP2 vật, việc có liên quan tới SP2 Đích lời hành động mời đặt người nghe vào trách nhiệm thực hành động tương lai Hướng khớp ghép mối quan hệ ăn khớp ngôn từ phát ngôn với giới hành động Hành động mời có hướng khớp ghép thực – lời (tức thực phải phù hợp với phát ngôn) Trạng thái tâm lí hành động ngơn ngữ Searle 67 Vũ Tiến Dũng xác định trạng thái có thực SP1 phát ngôn Trạng thái tâm lí hành động mời mong muốn SP1 Nội dung mệnh đề xác định kiện, hành động hay tính chất có liên quan tới SP2 Nội dung mệnh đề hành động mời hành động tương lai SP2 Ví dụ: Mời bà ngồi vào xe kẻo ướt 2.3 Vấn đề nhận diện lời mời Để nhận diện hành động ngơn ngữ đó, ngữ pháp truyền thống thường dựa vào phương diện hình thức Ví dụ, câu có động từ vị ngữ kiến trúc mệnh lệnh coi câu cầu khiến Việc nhận diện hành động mời vậy, tức hành động có chứa động từ mời phát ngơn coi hành động mời Chẳng hạn: - Đi đường xa mệt Mời bác nghỉ sớm - Mời ơng vào Hành động mời cịn biểu dạng thức ngữ pháp khác lời mời ngun cấp Khơng khó khăn lắm, người Việt nhận diện phát ngôn sau lời mời: - Canh bánh đa nóng Ông xơi ạ! - Ông xơi bát canh nhà cháu múc Như vậy, đơn vào phương diện hình thức để nhận diện hành động mời Một số nhà nghiên cứu lí thuyết hành động ngôn ngữ lại chủ trương dựa vào điều kiện thực chúng để phân loại Theo Searle, hành động mời nhận diện thơng qua việc phân tích điều kiện thực Đó điều kiện nội dung mệnh đề, điều kiện chuẩn bị, điều kiện chân thành điều kiện Như vậy, lời mời nhận diện sau: Điều kiện nội dung mệnh đề: Hành động tương lai A người nghe SP2 Điều kiện chuẩn bị: a SP2 có khả thực A Người nói SP1 cho SP2 có khả thực A b Nếu khơng mời SP1 lẫn SP2 không SP2 thực A Điều kiện chân thành: SP1 mong muốn SP2 thực A Điều kiện bản: Nhằm dẫn SP2 đến việc thực A Lời mời xét theo mức độ thiệt - lợi SP2 thường lợi, cịn SP1 thường chịu thiệt chí trung hịa thực tế giao tiếp cho thấy tất lời mời mang lại lợi ích cho SP2 tổn thất, thiệt hại cho SP1 Ví dụ, SP1 mời SP2 thực A SP1 cịn có số mong muốn khác sau SP2 thực A SP2 tiếp tục thực A’, A’ có lợi cho SP1 A’ SP2 trung hịa bất lợi Nói cách khác, SP1 mời SP2 với động cá nhân có hàm ý vụ lợi cho riêng khơng hành động mời đem lại lợi ích cho SP2 Đây vấn đề tế nhị phức tạp khơng dễ nhận diện nên viết chưa sâu vào 68 Tìm hiểu lời mời giao tiếp tiếng Việt phân tích hành động mời theo hướng 2.4 Các kiểu dạng lời mời 2.4.1 Lời mời khơng đích thực Thực tế giao tiếp cho thấy khơng phải phát ngơn có chứa động từ ngơn hành mời hành động mời đích thực Nhiều phát ngôn mời dạng tường minh hàm ẩn xét phương diện lợi ích - tổn thất khơng mang lại lợi ích cho SP2 Trong ngữ cảnh cụ thể, phát ngơn mời hiểu hành động ngôn ngữ khác hành động chào, hành động bộc lộ, hành động lệnh a Mời để chào - Mời để chào gặp mặt: Có thể nhận lời mời dạng qua thoại ngắn sau: A B hàng xóm, nhà A cạnh nhà B Gia đình nhà A ăn cơm, thấy B ngang qua cửa, A mời: SP1: Bác vào nhà dùng cơm với gia đình SP2: Vâng, nhà dùng bữa à? Lượt lời SP1 lời mời gián tiếp, tức hành động mời không sử dụng động từ ngôn hành mời Xét ngữ cảnh cụ thể này, phát ngôn SP1 hiểu lời chào Bởi vì, coi lượt lời SP1 hành động mời tiếp nhận lời mời SP2 có hai khả năng: Khả 1: SP2 nhận lời dùng cơm Khả 2: SP2 từ chối cách thức khác Thực tế đời sống giao tiếp, ứng xử người Việt khơng SP2 “vào dùng cơm với gia đình” SP1 Căn vào khả xảy lượt lời SP2 vào lượt lời hồi đáp SP2 ví dụ trên, nhận thấy lượt lời hồi đáp hình thức hỏi lại nhằm hướng tới đích lời hành động chào Theo đó, lượt lời SP1 bối cảnh giao tiếp SP1, SP2 mặc định lời chào lời mời Cũng hiểu hình thức mời - chào (mời để chào) tiếng Việt Tương tự vậy, hình thức mời – chào nhận thấy qua ví dụ sau: A B làm quan, B chưa biết nhà A, hơm B tình cờ qua nhà A, A đứng trước cửa nhà: SP1: Anh đâu ạ? SP2: Thế nhà khu à? SP1: Vâng, anh vào chơi cho biết nhà SP2: Thôi, anh khác Tôi có việc - Mời để chào chia tay: 69 Vũ Tiến Dũng Ví dụ: Một nhóm bạn đến nhà A chơi H (một người nhóm bạn): a Mọi người sau nhé, xin phép trước A (chủ nhà): b Chiều lại sang Hoặc A đáp: c Vâng, mời anh chiều lại đến chơi nhé! b Mời với lực lời yêu cầu, lệnh Trong nhiều trường hợp, người nói sử dụng phát ngơn có chứa động từ ngơn hành mời đích đạt tới phát ngôn mong muốn mang lại lợi ích cho SP2 mà lời u cầu, mệnh lệnh có tính lịch mà SP1 muốn SP2 thực Chẳng hạn: Ban quản trị họp, mời anh cho! Ngoài ra, số trường hợp định, lời mời sử dụng cách thức để bày tỏ thái độ, kính trọng người bậc người bậc trên, quan tâm người bậc người bậc; đồng thời lời mời nhiều sử dụng phương tiện để thể thái độ lịch giao tiếp người Việt Nam 2.4.2 Lời mời đích thực Lời mời dùng để thay cho lời chào lời mời để bày tỏ thái độ, kính trọng, lịch người nói người bậc không xem lời mời đích thực Lời mời đích thực xét phương tiện biểu chia làm hai loại: Lời mời có động từ ngơn hành mời lời mời khơng có động từ ngơn hành mời a Lời mời có chứa động từ ngôn hành mời Mời hoạt động lời nói phổ biến giao tiếp thường ngày; lời mời thay đổi tùy theo tình mối quan hệ liên nhân, mục đích hồn cảnh giao tiếp quy định Lời mời có chứa động từ ngơn hành mời cịn gọi lời mời tường minh hay lời mời trực tiếp Một hành động mời tường minh dạng đầy đủ thường gồm có yếu tố: Người mời + động từ mời + người mời + nội dung lời mời + tình thái từ Ví dụ: - Cháu mời xơi nước - Con mời bà vào nhà xơi nước Dạng thức đầy đủ lời mời thường sử dụng người mời vị giao tiếp thấp so với người mời biểu thị thái độ lễ phép người mời Thực tế giao tiếp cho thấy hoàn cảnh giao tiếp phi quy thức người mời có vị cao so với người mời thường khơng sử dụng lời mời dạng đầy đủ Chẳng hạn, người bà mời người thuộc hàng cháu lời mời đại thể như: Bà mời cháu vào nhà chơi Bà mời cháu xơi cơm Tuy nhiên, thực tế khảo sát cho thấy hành động mời tường minh thường không 70 Tìm hiểu lời mời giao tiếp tiếng Việt đầy đủ thành phần hầu hết lời mời trực tiếp thường xuất dạng: Động từ mời + người mời + nội dung mời người mời thường ẩn Ví dụ: - Mời bác ngồi chơi xơi bắp ngô - Thầy em làm Mời anh ngồi chơi đợi chút xíu Lời mời dạng nhìn nhận lịch mang tính thân hữu, dùng phổ biến hoàn cảnh giao tiếp phi quy thức thường không bị tương quan vị người mời với người mời tác động Trong nhiều trường hợp, đối tượng mời vai trên, ngang vai, hoàn cảnh giao tiếp quy thức, người mời thường lựa chọn yếu tố ngôn ngữ chuyên dụng để bộc lộ thái độ kính trọng người mời như: Xin, kính, xin trân trọng kính trước động từ ngơn hành mời Ví dụ: - Xin mời bác vào để đại hội tỏ lòng biết ơn người trồng - Kính mời quý khách thân nhân hai họ nâng ly chúc mừng hạnh phúc dâu, rể - Xin trân trọng kính mời đại diện nhà trai lên phát biểu ý kiến Trường hợp tình cụ thể hóa mang tính phi quy thức cấu trúc lời mời rút gọn xuống cịn lại hai thành phần: động từ mời đối tượng mời Ví dụ: - Mời chị! Xin mời bà chị! Chưa lăn xuống khe may - Mời bác, ta làm quai cho đỡ buồn! b Lời mời không chứa động từ ngôn hành mời Bên cạnh lời mời trực tiếp có động từ ngơn hành mời, tiếng Việt cịn có lời mời khơng chứa động từ ngơn hành mời có hiệu lực mời Hầu hết lời mời không chứa động từ ngôn hành mời lời mời gián tiếp Đó phát ngơn có hiệu lực lời: mời không sử dụng động từ ngôn hành: mời Trong trường hợp đối tác có quan hệ thân hữu, người nói muốn trì phát triển quan hệ với người nghe người nói thường sử dụng hành động mời mà không chứa động từ ngôn hành mời Ví dụ: a Anh dừng tay vào uống nước b Anh ngồi xuống Vừa uống nước vừa nghỉ ngơi, đâu mà vội c Ăn mày! Ngon (hai người bạn thân) Một số câu hỏi ngữ giao tiếp cụ thể sử dụng để thực hành động mời người có quan hệ thân hữu với Ví dụ: a Nhà có trà ngon Anh có dùng trà khơng? b Hơm có khách Cậu lại ăn cơm với tớ có khơng? Lời mời gián tiếp giao tiếp người Việt thường biểu quan hệ lịch thân hữu [2] 71 Vũ Tiến Dũng Kết luận Lời mời nghi thức lời nói có mặt tất ngơn ngữ giới cách thức diễn đạt lời mời ngôn ngữ lại biểu khác Có thể dễ nhận thấy lời mời lịch tiếng Anh thường gắn với hành động ngôn ngữ gián tiếp Còn tiếng Việt, độ đo để xác định mức độ lịch lời mời phụ thuộc vào nhiều tham số: Quan hệ liên cá nhân, hoàn cảnh giao tiếp, thoại trường yếu tố ngơn ngữ có mặt lời mời Đây khơng phải vấn đề mẻ cần nghiên cứu để hiểu thêm văn hóa ứng xử khéo léo tinh tế người Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Hữu Châu, 2001 Đại cương ngôn ngữ học – Ngữ dụng học, tập hai Nxb Giáo dục [2] Vũ Tiến Dũng, 1997 Lời chào với từ chào, lời mời với từ mời tính lịch Việt Nam Hội thảo khoa học Nghiên cứu so sánh đối chiếu ngôn ngữ, ngành Ngôn ngữ học, Hà Nội, tr.14 – 15 [3] Vũ Thị Thanh Hương 1999 Lịch phương thức biểu tính lịch lời cầu khiến tiếng Việt, Ngơn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt Nxb Khoa học Xã hội, tr.135 – 175 ABSTRACT Vietnamese invitations as a form of communicative activity Invitations are phrases that express an inviters’ respectable, polite, friendly and hospitable attitude In terms of benefits achieved, invitations are actions of kindness to the invitees Vietnamese invitations can be divided into two categories: REAL and UNREAL Each kind of invitation, according to the Vietnamese point of view, can be subdivided into different subcategories This distinguishes Vietnamese invitations as communicative activities 72 ... hai loại: Lời mời có động từ ngơn hành mời lời mời khơng có động từ ngơn hành mời a Lời mời có chứa động từ ngơn hành mời Mời hoạt động lời nói phổ biến giao tiếp thường ngày; lời mời thay đổi... độ lịch giao tiếp người Việt Nam 2.4.2 Lời mời đích thực Lời mời dùng để thay cho lời chào lời mời để bày tỏ thái độ, kính trọng, lịch người nói người bậc không xem lời mời đích thực Lời mời đích... Lượt lời SP1 lời mời gián tiếp, tức hành động mời không sử dụng động từ ngôn hành mời Xét ngữ cảnh cụ thể này, phát ngôn SP1 hiểu lời chào Bởi vì, coi lượt lời SP1 hành động mời tiếp nhận lời mời

Ngày đăng: 11/11/2020, 09:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w