phân tích chính sách kt xh mặt trận tổ quốc

25 14 0
phân tích chính sách kt xh mặt trận tổ quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vai trò của Mặt trận và các tổ chức chính trị xã hội trong việc giám sát, phản biện chính sách, quản lý xã hội. Liên hệ với tình hình ở Việt Nam Chương 1: Lý luận chung về vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị xã hội khác trong việc giám sát, phản biện chính sách, quản lý xã hội. Chương 2: Vai trò của MTTQ Việt Nam và các tổ chức chính trị xã hội khác tại Hải Phòng Chương 3: Một số đề xuất về vấn đề nghiên cứu.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC BÀI TẬP LỚN: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ: Vai trò Mặt trận tổ chức trị xã hội việc giám sát, phản biện sách, quản lý xã hội Liên hệ với tình hình Việt Nam Hải Phòng HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN : Lớp: Quản lý kinh tế Ngành: Quản lý kinh tế GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS ĐẶNG CƠNG XƯỞNG Hải Phịng – 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC BÀI TẬP LỚN: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ: Vai trò Mặt trận tổ chức trị xã hội việc giám sát, phản biện sách, quản lý xã hội Liên hệ với tình hình Việt Nam Hải Phịng HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN : Lớp: Quản lý kinh tế Ngành: Quản lý kinh tế GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS ĐẶNG CƠNG XƯỞNG Hải Phịng – 2020 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giám sát phản biện xã hội nhiệm vụ quan trọng Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội; MTTQ Việt Nam tổ chức trị - xã hội tích cực triển khai thực Quyết định số 217 Quyết định số 218 Bộ Chính trị (khóa XI) giám sát phản biện xã hội, góp ý xây dựng Đảng, xây dựng quyền, tác động tích cực đến việc mở rộng dân chủ, phát huy quyền làm chủ Nhân dân, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân, tăng cường đồng thuận xã hội đạt nhiều kết tích cực, tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, tạo đồng thuận xã hội, góp phần xây dựng Đảng, xây dựng quyền hệ thống trị vững mạnh, tạo sở pháp lý quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp chủ động thực giám sát phản biện xã hội đạt kết định Trong nhiều năm qua, MTTQ Việt Nam Nhà nước phối hợp để thực nhiệm vụ, quyền hạn bên theo quy định Hiến pháp, pháp luật quy chế phối hợp công tác Ủy ban MTTQ Việt Nam quan nhà nước có liên quan cấp ban hành Nhà nước điều hành, quản lý xã hội luật pháp, nhân dân người trực tiếp thực sách, pháp luật Nhà nước Nhà nước phải tôn trọng tạo điều kiện để Mặt trận đoàn thể động viên nhân dân phát huy quyền làm chủ sức mạnh có tổ chức nhân dân tham gia xây dựng, quản lý bảo vệ Nhà nước Nhà nước phối hợp với Mặt trận việc chăm lo lợi ích đáng nhân dân, việc vận động tầng lớp nhân dân đẩy mạnh phong trào hành động thực thắng lợi chương trình kinh tế - xã hội Tuy nhiên, công tác giám sát phản biện xã hội nhiều mặt hạn chế, như: nhiều nơi lúng túng lựa chọn nội dung giám sát phản biện xã hội; chưa đưa tiêu chí để lựa chọn nội dung phù hợp; kết giám sát phản biện xã hội chưa đều, phản biện cịn ít; số nơi làm hình thức, thụ động; biểu nể nang, né tránh, ngại va chạm; kỹ năng, lực trình độ cán hạn chế; việc theo dõi thực sau giám sát phản biện nhiều nơi làm chưa tốt Những hạn chế phạm vi giám sát phản biện xã hội rộng, yêu cầu cao nguồn lực người điều kiện vật chất MTTQ Việt Nam có hạn; nhận thức cán Mặt trận đối tượng giám sát, cấp ủy, quyền cịn nhiều biểu chưa đúng, chưa đầy đủ nhiệm vụ Nhận thấy có mặt hạn chế cơng tác vai trị Mặt trận tổ chức trị - xã hội việc giám sát, phản biện sách, quản lý xã hội Việt Nam nói chung địa phương (Hải Phịng) nói riêng, nên tơi chọn đề tài: “Vai trị Mặt trận tổ chức trị - xã hội việc giám sát, phản biện sách, quản lý xã hội Liên hệ với tình hình Việt Nam Hải Phòng.” làm đề tài để tìm hiểu nghiên cứu Nội dung đề tài Chương 1: Lý luận chung vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội khác việc giám sát, phản biện sách, quản lý xã hội Chương 2: Vai trị MTTQ Việt Nam tổ chức trị - xã hội khác Hải Phòng Chương 3: Một số đề xuất vấn đề nghiên cứu CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ VAI TRÒ CỦA MẶT TRẬN VÀ CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI KHÁC TRONG VIỆC GIÁM SÁT, PHẢN BIỆN CHÍNH SÁCH, QUẢN LÝ XÃ HỘI Khái niệm a) Giám sát - Theo Quyết định số 217-QĐ/TW Bộ Chính trị ban hành “Quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể trị - xã hội”, “Giám sát việc theo dõi, phát hiện, xem xét; đánh giá, kiến nghị nhằm tác động quan, tổ chức cán bộ, đảng viên, đại biểu dân cử, công chức, viên chức nhà nước việc thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước” - “Giám sát theo dõi, kiểm tra, phát hiện, đánh giá cá nhân, tổ chức, cộng đồng người cá nhân, tổ chức, cộng đồng người khác lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội; việc thực chủ trương, đường lối, quan điểm Đảng, Hiến pháp, pháp luật, sách Nhà nước, quyền, nghĩa vụ cơng dân, tổ chức trị - xã hội vànhững kiến nghị phát huy ưu điểm, thành tựu, xử lý cá nhân, tổ chức có hành vi sai trái” (Quy định số 30-QĐ/TW, ngày 26/7/2016 Ban Chấp hành Trung ương Đảng) b) Phản biện xã hội - Phản biện xã hội phản biện hoạt động tổ chức thực thi quyền lực trị, đó, quan hệ chủ thể - phản biện phản biện nằm mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau: bên thiết chế đại diện có trách nhiệm đưa định lãnh đạo, quản lý chung xã hội, bên cá nhân công dân tổ chức dân có mối liên hệ quyền dân chủ, quyền công dân quan tâm đến lợi ích chung đứng nêu lên nhận xét, đánh giá, nêu kiến vấn đề thiết chế thực thi quyền lực cơng đưa với mong muốn định trở nên phù hợp hơn, khả thi đem lại lợi ích chung cho tồn xã hội - “Phản biện xã hội hình thức, biện pháp cụ thể thể quyền dân ý thức trách nhiệm dân công việc chung đất nước, thể lòng tin quan lãnh đạo mối quan hệ chặt chẽ Đảng Nhà nước với dân, tin trình độ trị dân, mức độ hiểu biết dân lãnh đạo quản lý” - Nếu cần đưa định nghĩa phản biện xã hội định nghĩa sau: Phản biện xã hội hiểu nhận xét, đánh giá, nêu kiến khẳng định nội dung đắn chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, chương trình, dự án, đề án, đồng thời phát điểm chưa xác, chưa phù hợp với đời sống xã hội lợi ích đáng nhân dân để kiến nghị quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung cho xác phù hợp - Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm 2015 quy định rõ: “Phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp trực tiếp đề nghị tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhận xét, đánh giá, nêu kiến, kiến nghị dự thảo văn pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án (gọi chung dự thảo văn bản) quan nhà nước” c) Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam - Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư nước - Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sở trị quyền nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Quan hệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với Nhà nước quan hệ phối hợp để thực nhiệm vụ, quyền hạn bên theo quy định Hiến pháp, pháp luật quy chế phối hợp công tác Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan nhà nước có liên quan cấp ban hành - Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân; mở rộng đa dạng hóa hình thức tập hợp đồn kết Nhân dân; động viên, hỗ trợ Nhân dân thực dân chủ, quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, thực đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước - Quan hệ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với tổ chức kinh tế, tổ chức nghiệp, tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan hệ tự nguyện, thực theo quy định pháp luật nhằm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân, xây dựng bảo vệ Tổ quốc d) Các tổ chức trị - xã hội khác - Các tổ chức trị - xã hội khác: + Trung ương hội Cựu chiến binh Việt Nam + Trung ương hội Nông dân Việt Nam + Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam + Trung ương Đồn Thanh niên Cơng sản Hồ Chi Minh + Trunh ương hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam + Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nội dung vai trò MTTQ Việt Nam tổ chức trị - xã hội khác Nội dung giám sát, phản biện sách quản lý xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quy định rõ cụ thể văn Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sửa đổi ban hành năm 2015 sau: a) Hoạt động giám sát - Giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam mang tính xã hội; đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân, kịp thời phát kiến nghị xử lý sai phạm, khuyết điểm; kiến nghị sửa đổi, bổ sung sách, pháp luật; phát hiện, phổ biến nhân tố mới, điển hình tiên tiến mặt tích cực; phát huy quyền làm chủ Nhân - dân, góp phần xây dựng Nhà nước sạch, vững mạnh Hoạt động giám sát thực theo nguyên tắc bảo đảm phát huy dân chủ, tham gia Nhân dân, thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; xuất phát từ yêu cầu, nguyện vọng Nhân dân; thực công khai, minh bạch, không chồng chéo; không làm cản trở hoạt động - quan, tổ chức, cá nhân giám sát Đối tượng: quan nhà nước, tổ chức, đại biểu dân cử, cán bộ, công - chức, viên chức Nội dung: việc thực sách, pháp luật có liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân, quyền trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Hình thức giám sát: + Nghiên cứu, xem xét văn quan có thẩm quyền liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân + Tổ chức đoàn giám sát thông qua hoạt động Ban tra nhân dân thành lập cấp xã, Ban giám sát đầu tư cộng đồng + Tham gia giám sát với quan, tổ chức có thẩm quyền + Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ phối hợp với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ban hành nghị liên tịch + quy định chi tiết Điều Quyền trách nhiệm hoạt động giám sát: Phối hợp với quan, tổ chức có liên quan xây dựng chương trình, nội dung, kế hoạch giám sát; định thành lập đoàn giám sát tổ chức hoạt động giám sát theo kế hoạch cần thiết + Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân giám sát báo cáo văn bản, + cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung giám sát Xem xét khách quan, khoa học vấn đề liên quan đến nội dung giám + sát Tổ chức đối thoại để làm rõ nội dung kiến nghị sau giám sát cần thiết + theo yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân giám sát Kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét áp dụng biện pháp để bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp, đáng tổ chức, cá nhân; đề nghị xem xét trách nhiệm + quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm theo quy định pháp luật Ban hành phối hợp với quan, tổ chức liên quan ban hành văn kết giám sát; chịu trách nhiệm nội dung kiến nghị sau + giám sát Theo dõi, đôn đốc việc giải kiến nghị sau giám sát; đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân không giải giải không quy định + pháp luật Khen thưởng đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền biểu dương, b) - khen thưởng người có thành tích hoạt động giám sát Hoạt động phản biện xã hội Phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam mang tính xã hội, khách quan, khoa học, xây dựng, góp phần bảo đảm tính đắn, phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội tính hiệu văn bản; bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân; phát huy dân chủ, tăng cường - đồng thuận xã hội Đối tượng: dự thảo văn quan nhà nước cấp có liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân, quyền - trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nội dung bao gồm cần thiết; phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; tính đắn, khoa học, khả thi; đánh giá tác động, hiệu trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại dự thảo văn bản; bảo đảm hài hịa lợi ích - Nhà nước, Nhân dân, tổ chức Hình thức phản biện: + + Tổ chức hội nghị phản biện xã hội Gửi dự thảo văn phản biện đến quan, tổ chức, cá nhân có + liên quan để lấy ý kiến phản biện xã hội Tổ chức đối thoại trực tiếp Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với quan, + tổ chức có dự thảo văn phản biện xã hội Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ phối hợp với Đồn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ban hành nghị liên tịch + + quy định chi tiết Điều Quyền trách nhiệm hoạt động phản biện xã hội: Xây dựng nội dung, kế hoạch phản biện xã hội Yêu cầu quan, tổ chức chủ trì soạn thảo gửi dự thảo văn thông + tin, tài liệu cần thiết Thực hình thức phản biện xã hội Xây dựng văn phản biện gửi đến quan, tổ chức có dự thảo văn + phản biện Yêu cầu quan chủ trì soạn thảo trả lời văn kiến nghị + Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Chủ thể chủ trì thực phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, gồm: Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội (Cơng đồn Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội đồng Nơng dân Việt Nam, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh) từ trung ương đến cấp sở Cơ sở pháp lý Một số văn quy phạm pháp luật ban hành quy định rõ ràng Mặt trận tổ quốc Việt Nam quy chế, định vấn đề liên quan đến hoạt động Mặt trận tổ quốc tổ chưc trị- xã hội xây dựng dựa văn Luật trước đó: - Hiến pháp 2013 - Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sửa đổi ban hành năm 2015 - Nghị định 50/2001/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Nghị liên tịch số 813/2008/NQLT-TTCP-BTTUBTUMTTQVN- TUHNDVN việc ban hành quy chế phối hợp Uỷ ban Nhân dân xã, phường, thị trấn với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Nông dân cấp tuyên truyền, phổ biến pháp luật khiếu nại, tố cáo - Nghi liên tịch số 05/2006/NQLT-CP-UBTWMTTQVN việc ban hành quy chế “mặt trận tổ quốc việt nam giám sát cán bộ, công chức, đảng viên khu dân cư.” - Các Thông tư việc lập dự tốn, quản lý tốn kinh phí để đảm bảo hoạt động giám sát, phản biện xã hội mặt trận tổ quốc tổ chức chị - xã hội: Thơng tư 35/2018/TT-BTC, Thơng tư 337/2016/TT-BTC, Thơng tư 104/2015/TT-BTC CHƯƠNG II VAI TRỊ CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VÀ CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI KHÁC Ở HẢI PHỊNG Đơi nét Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thành phố Hải Phòng Thành phố Hải Phòng thành lập đến kỷ (1888), sở miền đất cổ có bề dày lịch sử sắc văn hóa xã hội lâu đời Hải Phịng địa bàn có đơng đảo giai tầng xã hội đoàn kết lao động, đánh giặc sáng tạo yếu tố văn hóa vật thể phi vật thể đậm nét hòa chung vào văn hóa dân tộc Các kỳ Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam T.p Hải phòng: - ĐẠI HỘI LẦN THỨ I: Ngày 25/10/1955 Đại hội thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hải Phòng tiến hành trọng thể Đại hội thảo luận thơng qua chương trình hành động bầu Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố gồm 29 ủy viên bầu cụ Thi Sơn làm Chủ tịch - ĐẠI HỘI LẦN THỨ II: Ngày 01/01/1963 thành phố Hải Phòng tỉnh Kiến An hợp thành thành phố Hải Phòng Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố hợp cử ơng Cụ Hồng Mậu làm Chủ tịch - ĐẠI HỘI LẦN THỨ III: Tháng 10/1971 Đại hội Mặt trận Tổ quốc lần thứ III tổ chức, thực Chỉ thị 49 (khóa I) Ban Thường vụ Thành ủy thực thị số 4; Chỉ thị số 11 (khóa 1) Ban Thường vụ Thành ủy công tác Phật giáo, Tin lành Thiên chúa giáo đạt kết tốt; tập trung sức người, sức Miền nam thân yêu - ĐẠI HỘI LẦN THỨ IV: Trung tuần tháng 12/1974, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố tiến hành Đại hội lần thứ IV Đại hội tập trung đánh giá tình hình thắng lợi nhân dân thành phố năm (1971-1974) - ĐẠI HỘI LẦN THỨ V: Sau Đại hội, ngày…/…/1977 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố tổ chức Đại hội lần thứ V - ĐẠI HỘI LẦN THỨ VI: Ngày 31/3 1/4/1980 Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố tổ chức trọng thể - ĐẠI HỘI LẦN THỨ VII: Ngày 14/9/1983 Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố lần thứ VII tổ chức trọng thể - ĐẠI HỘI LẦN THỨ VIII: Tháng 01/1989 Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ VIII tổ chức - ĐẠI HỘI LẦN THỨ IX: Tháng 6/1994 Đại hội MTTQ Việt Nam thành phố lần thứ IX tổ chức - ĐẠI HỘI LẦN THỨ X: Tháng 6/1999 Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố lần thứ (nhiệm kỳ 1999- 2004) tổ chức - ĐẠI HỘI LẦN THỨ XI: Tháng 5/2004 Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố lần thứ XI tổ chức - ĐẠI HỘI LẦN THỨ XII: Tháng 5/2009 Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ XII tổ chức - ĐẠI HỘI LẦN THỨ XIII: Ngày 01, 02 tháng 7/2014 Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ XIII tổ chức - ĐẠI HỘI LẦN THỨ XIV: Ngày 27, 28 tháng 6/2019 Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ XIV (nhiệm kỳ 2019-2024) tổ chức Thực trạng vai trò giám sát, phản biện xã hôi, quản lý xã hội xủa Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị khác a) Về giám sát : Mặt trận Tổ quốc thành phố Hải Phòng tổ chức giám sát hoạt động địa bàn cấp huyện, xã, thị trấn trực thuộc thành phố: + Xây dựng nông thôn địa bàn thành phố: Toàn thành phố có 74 xã/139 xã đạt 19 tiêu chí nơng thơn (đạt 53%), có 70 xã công nhận đạt chuẩn, huyện Cát Hải hồn thành tiêu chí nơng thơn mới; bình quân xã địa bàn thành phố đạt 16,45 tiêu chí, hỗ trợ xi măng làm đường giao thơng nơng thơn với cách làm hồn thành 3.139 km đường giao thông loại Kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội nông thôn đầu tư mở rộng, nâng cấp theo hướng đồng Cơ cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch nhanh theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa (năm 2018 có thêm 15 xã năm 2019 có thêm 50 xã hồn thành tiêu chí nơng thơn mới) + Thực chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn mới, tính đến nay, bình qn xã ước đạt 16,75 tiêu chí, tăng 0,3 tiêu chí so với năm 2017 Tồn thành phố có 74 xã đạt chuẩn nơng thơn mới, 70 xã công nhận đạt chuẩn, tăng 24 xã so + với năm 2017 Ngành nông nghiệp tham mưu cho UBND thành phố triển khai đồng loạt hạng mục, cơng trình xây dựng nơng thơn m ới 65 xã lại; thành phố hỗ trợ đầu tư 360 tỷ đồng cho 15 xã đích năm 2018 500 tỷ đồng cho 50 xã đích năm 2019 Đối với việc nâng cấp, cải tạo 462 cơng trình hạ tầng, địa phương triển khai thủ tục đầu tư xây dựng cơng trình + Chương trình vận động sử dụng quỹ để góp phần c ải thiện đ ời sống người nghèo huyện xã: huyện Cát Hải 343 hộ nghèo (4,56%) 245 hộ cận nghèo (3,26%) cần giúp đỡ cấp, ngành cộng đồng xã hội, từ giúp đỡ nỗ lực để người nghèo có thêm niềm tin vào sống, phấn đấu vươn lên xây dựng kinh tế thoát nghèo bền vững Ban vận động Ngày người nghèo thành phố Hải Phịng cấp nguồn kinh phí 100 triệu đồng cho 20 hộ nghèo huyện Cát Hải Tổng kinh phí đầu tư dự án 60 triệu đồng từ nguồn quỹ “Vì người nghèo” huyện Cát Hải, hình thức tặng Dê giống cho hộ nghèo (1 cặp dê/hộ) + Nhân dịp tết Nguyên đán Giáp Ngọ – 2014, Uỷ ban MTTQ Việt Nam huyện Kiến Thụy thành phố Hải Phòng tặng 518 suất quà cho hộ gia đình nghèo, hộ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Góp phần giảm đáng kể số hộ nghèo, từ 6,59% (năm 2012) xuống cịn 5,46% (năm 2013) Tính đến thời điểm tại, tồn huyện cịn 2.071 hộ nghèo Trong đó, có 335 hộ nghèo thiếu vốn, thiếu phương tiện, thiếu tư liệu sản xuất ảnh hưởng từ thiên tai, bão lũ gây Năm 2014, BCH Đảng huyện xây dựng Nghị tiêu giảm nghèo xuống 3,71% Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố phối hợp với Thường trực Huyện ủy, MTTQ huyện Kiến Thụy tổ chức trao 350 triệu đồng trích từ nguồn quỹ cứu trợ thành phố hỗ trợ cho 70 hộ nghèo, hộ cận nghèo huyện (với mức triệu đồng/hộ) + Tổ chức giám sát hoạt động phòng chống dịch COVID-19 từ cuối năm 2019 đến nay, thực sách hỗ trợ dịch cho dân để đảm bảo kinh tế đời sống: Toàn quận xã hội hóa ủng hộ với tổng kinh phí trị giá tỷ đồng hệ thống Mặt trận quận tổ chức thành viên vận động, tiếp nhận tỷ đồng ủng hộ đơn vị, cá nhân, người hảo tâm lương thực, vật phẩm y tế… Khen thưởng động viên kịp thời tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc cơng tác phịng, chống dịch bệnh Covid-19; tồn quận Ngô Quyền trao tặng quà cho 21,190 lượt đối tượng người có cơng, đối tượng xã hội trẻ em với tổng kinh phí 18,328 tỷ đồng 51 gạo trích nguồn từ Quỹ người nghèo quận số tiền 168 triệu đồng; 13 phường tặng quà cho 3,113 lượt đối tượng với tổng số kinh phí 2,207,000 tỷ đồng MTTQ cấp quận xây dựng, mắt mơ hình mới; Triển khai 41 cơng trình, sản phẩm, mơ hình hưởng ứng Đợt phát động thi đua chào mừng Đại hội Đảng cấp chào mừng kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc thống Việt Nam – Ngày truyền thống MTTQ Việt Nam (18/11) Hỗ trợ phường xây sửa chữa 14 nhà Đại đoàn kết cho hộ nghèo với tổng số tiền 220 triệu đồng trích nguồn từ Quỹ người nghèo quận + Ủy ban MTTQ Việt Nam tổ chức trị – xã hội quận tổ chức 60 hoạt động tuyên truyền, thu hút 3.704 lượt người tham gia, phát 4.950 áp phích, tờ rơi có nội dung tun truyền, hướng dẫn cách phòng, chống dịch Covid-19 Phát huy vai trị nịng cốt Ban cơng tác Mặt trận tổ dân phố công tác tuyên truyền, vận động nhân dân phòng, chống dịch bệnh; tuyên truyền hạn chế việc tập trung đông người tham dự nghi lễ sở tơn giáo, tín ngưỡng; tham gia phối hợp tuyên truyền, vận động 25 đám cưới; 74 đám tang tổ chức theo hình thức gọn, nhẹ, tránh tập trung đông người, đảm bảo vệ sinh dịch tễ Chỉ đạo, hướng dẫn MTTQ phường An Biên xây dựng mơ hình “Tổ dân phố chung tay đẩy lùi dịch bệnh Covid-19” MTTQ quận, sở tiếp nhận 1,5 tỷ đồng; 125,25 gạo; 16.527 trang; 3.175 mũ chống giọt bắn, 269 quần áo y tế; 5.500 găng tay; 2.138 lọ nước sát khuẩn, nước muối; 1.020 bánh xà phòng; 2.596 chai dầu ăn; 1.591 thùng mì tơm; 145 thùng nước, sữa, bánh; 2.872 gói mì chính, bột canh, đường 680 suất q (trong MTTQ quận tiếp nhận ủng hộ 1,1 tỷ đồng, 10,32 gạo nhu yếu phẩm khác) MTTQ quận chủ trì, phối hợp với đoàn thể, ngành tổ chức cấp phát 2.850 suất ăn miễn phí cho người dân có hồn cảnh khó khăn bị ảnh hưởng dịch bệnh; phát miễn phí 44 360kg gạo ATM gạo cho 7.666 lượt người dân thụ hưởng… + Đoàn kiểm tra, giám sát huyện Tiên Lãng toàn hồ sơ liên quan tổ chức, quan đơn vị việc thực sách hỗ trợ theo qui định: Đến nay, 21 xã, thị trấn tiếp nhận thực chi hỗ trợ đối tượng với tổng số tiền 17,333 tỷ đồng cho gần 14 nghìn trường hợp, có gần 3.000 người có công, số tiền hỗ trợ 2,5 tỷ đồng; nghìn đối tượng bảo trợ xã hội với số tiền tỷ đồng; số lại thuộc hộ nghèo cận nghèo Huyện tiếp nhận thực hỗ trợ 43 gạo cho hộ nghèo, cận nghèo, hộ khó khăn đảm bảo đối tượng + Đồn cơng tác Ủy ban MTTQVN quận Dương Kinh tổ chức thành viên tổ chức giám sát trực tiếp việc thực sách hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch Covid-19 06 phường địa bàn quận: Đợt 1: Ủy ban nhân dân phường thực việc hỗ trợ cho 3.144 đối tượng người có công với cách mạng, thân nhân họ hưởng trợ cấp hàng tháng (570 đối tượng x 500.000đồng/đối tượng/tháng x tháng = 855.000.000 đồng); hộ nghèo (186 đối tượng x 250.000 đồng/tháng x tháng = 139.500.000 đồng); hộ cận nghèo (907 đối tượng x 250.000 đồng/ đối tượng x tháng = 680.000.000 đồng) đối tượng bảo trợ xã hội (1.481 đối tượng x 500.000 đồng/đối tượng x tháng = 2.221.500.000 đồng), tổng kinh phí 3.896.250.000 đồng b) Về phản biện xã hội: + Ủy ban MTTQVN quận Lê Chân tổ chức Hội nghị tập huấn thực Đề án 01/138 “Vận động toàn dân tham gia phòng ngừa, phát hiện, tố giác tội phạm, cảm hóa, giáo dục, cải tạo người phạm tội gia đình, cộng đồng dân cư” + Ủy ban nhân dân huyện Tiên Lãng tổ chức Hội nghị đối thoại trực tiếp người đứng đầu cấp ủy, quyền với Nhân dân cụm cụm gồm 11 xã: Đại Thắng, Tiên Cường, Tự Cường, Quyết Tiến, Tiên Thanh, Khởi Nghĩa, Cấp Tiến, Kiến Thiết, Đoàn Lập, Bạch Đằng thị trấn Tiên Lãng: trình bày báo cáo tổng hợp ý kiến nhân dân 11 xã, thị trấn cụm cụm đối thoại, gồm lĩnh vực với 77 nội dung cụ thể xung quanh vấn đề lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn mới; đầu tư xây dựng bản; Tài ngun Mơi trường; văn hố xã hội; an tồn giao thơng; lĩnh vực khác… có ý kiến nêu tiếp 12 vấn đề mà nhân dân xã cụm quan tâm như: việc giải thủ tục hành 02 xã sau sáp nhập; nâng cấp đường giao thông liên thôn ngã tư xóm thơn Kinh tế thuộc xã Tiên Thanh; phụ cấp Trưởng ban Công tác Mặt trận; hỗ trợ kinh phí cho người lao động tự bị việc làm ảnh hưởng đại dịch Covid-19; chất lượng xây Nhà văn hoá thôn… + Ủy ban MTTQVN huyện phối hợp tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri với đại biểu HĐND thành phố chuẩn bị cho kỳ họp thứ 14: thông qua 24 nội dung Ngoài 17 nội dung thường kỳ kỳ họp, có nội dung liên quan đến phân bổ ngân sách Trung ương hỗ trợ năm 2019; phân bổ chi tiết chi phí bảo đảm an tồn giao thơng; điều chỉnh quy hoạch chung thành phố; quy định mức thưởng cho vận động viên, huấn luyện viên có vận động viên đoạt giải cao thi nước quốc tế; đặt tên số tuyến đường, cơng trình… Trên tinh thần dân chủ, cởi mở trách nhiệm, cử tri huyện Cát Hải tham gia 09 lượt ý kiến phát biểu hội nghị với 13 nhóm đề xuất, kiến nghị tập trung vào số nội dung chủ yếu như: thành phố sớm ban hành điều chỉnh quy hoạch xây dựng chi tiết thị trấn Cát Bà; quy hoạch đất; thu hồi diện tích đất làm muối;… Một số nhận xét 3.1 Một số kết đạt Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội cấp tâm, chủ động sáng tạo tổ chức hoạt động phản biện xã hội (PBXH) phù hợp với Hiến pháp, Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Sau năm, cấp Trung ương, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tất tổ chức trị-xã hội nhiều tổ chức thành viên khác Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chủ trì triển khai hoạt động phản biện xã hội vấn đề, lĩnh vực có ý nghĩa, tác động lớn đến tồn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp nhân dân như: Luật Phịng, chống tham nhũng, Luật Hình sự, Luật Dân Những năm qua, hoạt động PBXH trở thành trọng tâm có tác động thực tế, có nơi xem hoạt động đột phá Mặt trận tổ chức trị - xã hội để thực nhiệm vụ tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước Hiện thực hóa vai trị PBXH Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị-xã hội ghi Hiến pháp năm 2013 Hoạt động PBXH thực từ trước năm 2013 từ có Quyết định 217-QĐ/TW Hiến pháp năm 2013, hoạt động triển khai thực chất, sâu rộng hiệu Trong năm qua, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội cấp tổ chức 15.745 phản biện xã hội; 32.064 việc nội dung tham gia góp ý xây dựng Đảng, quyền Hoạt động PBXH Mặt trận Tổ quốc Việt Nam góp phần làm sáng tỏ cách khách quan kết hạn chế việc thực sách, pháp luật Chính phủ quyền địa phương, tổ chức; kiến nghị nội dung nhằm thực có hiệu sách, quy định pháp luật; góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng cơng dân, tổ chức, bảo vệ lợi ích Nhà nước, hạn chế vi phạm pháp luật Nhiều kiến nghị sau phản biện quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm nghiêm túc tiếp thu thực Qua hoạt động phản biện xã hội, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp có nhiều kiến nghị, đề xuất quan trọng quan Đảng, Nhà nước quan chức cấp việc hồn thiện sách, pháp luật tổ chức thực Qua đó, góp phần đổi nội dung, phương thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tạo khơng khí dân chủ, đồng thuận nhân dân, động viên nhân dân thực thắng lợi nhiệm vụ địa phương đất nước 3.2 Một số hạn chế Một là, việc tổ chức triển khai thực Quy chế, quy định chậm so với yêu cầu đặt ra; Việc xác định đối tượng, nội dung, phương thức triển khai thực hiện, giám sát, phản biện xã hội cịn lúng túng Tính chủ động, sáng tạo Mặt trận Tổ quốc Việt Nam số địa phương chưa cao Vẫn tượng số nơi chưa chủ động triển khai cơng tác giám sát, phản biện xã hội, cịn trơng chờ đạo cấp ủy, việc đề nghị quan nhà nước Hai là, trình giám sát, phản biện xã hội, số đề xuất, kiến nghị Mặt trận chưa quyền cấp quan tâm xem xét, giải thỏa đáng Ba là, kết giám sát số nơi cịn hình thức, chung chung, dàn trải, thiếu số liệu cụ thể, chưa đề cập sâu đến vấn đề giám sát; Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp huyện cấp xã nhiều nơi lúng túng triển khai giám sát, phản biện xã hội; chưa áp dụng linh hoạt hình thức giám sát, hình thức phản biện xã hội Bốn là, chất lượng nhiều văn kiến nghị giám sát, phản biện xã hội cịn chưa bảo đảm, nhiều nơi cịn hình thức, chủ yếu tập trung góp ý kỹ thuật soạn thảo văn Một số nơi nhầm lẫn hoạt động giám sát với hoạt động kiểm tra nội vụ; nhầm lẫn hoạt động theo dõi thường xuyên văn quy phạm pháp luật quan nhà nước với hoạt động giám sát thơng qua hình thức nghiên cứu, xem xét văn quan có thẩm quyền liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân; nhầm lẫn phản biện với góp ý; phản biện xã hội theo hình thức đối thoại trực tiếp Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với quan, tổ chức có dự thảo văn phản biện xã hội với tiếp xúc, đối thoại người đứng đầu để giải khiếu nại, tố cáo theo quy định Luật Tiếp công dân, Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo Năm là, số cấp nhỏ xã, thị trấn, lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chưa thể lĩnh dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm Vẫn tượng nể nang, né tránh, ngại va chạm trình giám sát, phản biện xã hội góp ý xây dựng Đảng, xây dựng quyền CHƯƠNG III MỘT SỐ ĐỀ XUẤT - Một là, nâng cao nhận thức cấp ủy cấp vai trò giám sát, phản biện xã hội MTTQVN đồn thể trị - xã hội: Từ Bộ Chính trị ban hành Quy chế GSPBXH MTTQVN đồn thể trị - xã hội, nhận thức hệ thống trị xã hội GSPBXH MTTQVN đồn thể trị - xã hội nhìn chung có chuyển biến tích cực, đến cịn chưa thật đầy đủ xác, cịn tượng xem nhẹ quyền; hoạt động đơi gói gọn hoạt động ủy ban MTTQVN, chưa huy động phát huy sức mạnh tổng hợp tổ chức thành viên tham gia hoạt động GSPBXH; cịn tình trạng né tránh, ngại va chạm, hiệu - GSPBXH chưa cao Hai là, tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật GSPBXH MTTQVN: Cần nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện bước Quy chế Bộ Chính trị việc MTTQVN đồn thể trị - xã hội tham gia GSPBXH, giám sát tổ chức đảng đảng viên; xác định rõ hơn, cụ thể trách nhiệm tổ chức đảng viên hoạt động giám sát chế tiếp thu, thực kiến nghị, yêu cầu sau - giám sát MTTQVN Ba là, phát huy dân chủ hoạt động GSPBXH MTTQVN: Là hoạt động bản, GSPBXH MTTQVN đòi hỏi phải thực theo chế cách thức dân chủ Yêu cầu đặt toàn hệ thống MTTQVN cấp việc phối hợp giám sát ủy ban MTTQVN tổ chức thành viên thành viên với trình thực quyền giám - sát Bốn là, tăng cường phối hợp MTTQVN tổ chức thành viên, quan, tổ chức khác thực giám sát: Hoạt động giám sát MTTQVN phát huy tốt hiệu có phối hợp thực cách đồng với hoạt động giám sát - quan, tổ chức khác hệ thống trị Năm là, thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng đại đoàn kết toàn dân tộc, phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, mối quan hệ “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”; hoàn thiện thực có hiệu chế, sách phát huy vai trò nhân dân định vấn đề lớn đất nước; bảo đảm tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân; nâng cao hiệu quả, tính thiết thực hoạt động GSPBXH MTTQVN đồn thể trị - - xã hội Sáu là, trách nhiệm nêu gương người đứng đầu, cán chủ chốt phải quy định cơng khai hóa để nhân dân biết giám sát Quy định rõ hình thức cụ thể, tạo thuận lợi để nhân dân phản ánh, góp ý Thực nghiêm quy chế tiếp xúc, đối thoại người đứng đầu; quy chế tiếp thu trả lời sau GSPBXH, ý kiến đóng góp MTTQVN đồn thể trị - xã hội; lắng nghe ý kiến phản ánh, kiến nghị từ MTTQVN đoàn thể nhân dân với tinh thần thực cầu thị Các cấp ủy phải đạo thực đồng nhiều giải pháp, giám sát, kiểm tra cấp ủy cấp trách nhiệm thực nhiệm vụ nêu gương cán bộ, đảng viên; thông tin công khai kết phản ánh, xử lý, giải vấn đề liên quan đến đạo đức, lối sống, trách nhiệm người đứng đầu mà dư luận nhiều người dân quan tâm KẾT LUẬN Qua phân tích cho thấy hoạt động giám sát phản biện Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Châu Thành, thực trạng tham gia giámsát, phản biện xã hội Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hải Phịng theo nội dung sau: giám sát phản biện hoạt động kinh tế, sở hạ tầng; hoạt động giáo dục; hoạt động mơi trường; hoạt động văn hóa Có thể nói, hoạt động giám sát, phản biện lĩnh vực đời sống cộng đồng (kinh tế, sở hạ tầng, giáo dục, văn hóa, mơi trường thu hút quan tâm người dân cán địa bàn huyện, đặc biệt lĩnh vực giáo dục, lĩnh vực mơi trường có quan tâm nhiều Thực tế, kết hoạt động giám sát phản biện lĩnh vực chưa đáp ứng mong đợi hệ thống quyền nhân dân địa phương Song nhìn chung, cơng tác giám, phản biện Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hải Phòng thời gian qua bước đầu có kết thành cơng, góp phần vào thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội địa phương Các nội dung giám sát Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện, cấp xã nhận quan tâm đánh giá cao cấp ủy, quyền cấp; ủng hộ, hưởng ứng tích cực đồn thể trị - xã hội; nhân dân đồng tình ủng hộ Qua góp phần khơng nhỏ giúp cấp ủy, quyền nâng cao lực lãnh đạo, điều hành, quản lý quyền số lĩnh vực tốt hơn, kịp thời phát hiện, ngăn chặn, chấn chỉnh hạn chế, thiếu sót q trình lãnh đạo, điều hành quản lý cấp ủy quyền góp phần nâng cao uy tín Đảng, quyền Nhândân Việc thực nhiệm vụ phản biện xã hội thời gian qua,Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện, cấp xã tổ chức cịn nhiều hạn chế, chủ yếu góp ý văn dự thảo ngành có liên quan gửi đến Qua kết hạn chế công tác giám sát phản biện xã hội, sách, quản lý nhà nước địa phương học viên đề xuất số ý kiến để góp phần nâng cao phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hải Phịng cơng xây dưng phát triển địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, H., 2006, tr.124, 125, 135,305 Ban Chấp hành trung ương Thông báo kết luận Bộ Chính trị số 147TB/TW ngày 4/4/2008 giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cấc tổ chức trị-xã hội nhân dân “Quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội” (Ban hành kèm theo Quyết định số 217-QĐ/TW, ngày 12-12-2013, Bộ Chính trị) “Quy định việc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồn thể trị - xã hội nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng quyền” (Ban hành kèm theo Quyết định số 218-QĐ/TW, ngày 12-122013, Bộ Chính trị) Các văn báo cáo, tờ trình hoạt động giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hải Phòng http://mattranhaiphong.org.vn/ ... Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm 2015 quy định rõ: “Phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp trực tiếp đề nghị tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc. .. pháp, Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Sau năm, cấp Trung ương, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tất tổ chức trị-xã hội nhiều tổ chức thành viên khác Mặt trận Tổ quốc Việt... rõ ràng Mặt trận tổ quốc Việt Nam quy chế, định vấn đề liên quan đến hoạt động Mặt trận tổ quốc tổ chưc trị- xã hội xây dựng dựa văn Luật trước đó: - Hiến pháp 2013 - Luật Mặt trận Tổ quốc Việt

Ngày đăng: 10/11/2020, 10:52

Mục lục

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Nội dung đề tài

    • 2. Nội dung vai trò của MTTQ Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội khác

    • 3. Cơ sở pháp lý

    • VAI TRÒ CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VÀ CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI KHÁC Ở HẢI PHÒNG

      • 1. Đôi nét về Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thành phố Hải Phòng

      • 2. Thực trạng vai trò giám sát, phản biện xã hôi, quản lý xã hội xủa Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị khác

      • 3. Một số nhận xét

      • 3.1. Một số kết quả đạt được

      • 3.2. Một số hạn chế

      • MỘT SỐ ĐỀ XUẤT

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan