Cơ sở lý luận thể chế và khoảng cách thể chế, vai trò của thể chế trong kinh doanh, vai trò của hệ thống pháp luật văn hóa đạo đức trong kinh doanh quốc tế. Thực trạng xuất khẩu của công ty cổ phần thủy sản Phú Cường Jostoco. Đề xuất giải pháp và kiến nghị
Lời cảm ơn! Xin cảm ơn Thầy – TS Võ Văn Dứt tận tình giảng dạy chúng em hồn thành học phần Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế Đây mơn học có ý nghĩa người làm kinh doanh chúng em thời kỳ hội nhập môi trường kinh doanh biến động Kính chúc Thầy ln mạnh khỏe để tiếp tục truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho hệ nối tiếp góp phần nâng cao tri thức cho cộng đồng, xã hội, quốc gia Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Không gian 1.4.2 Thời gian 1.4.3 Nội dung Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA KHÁC BIỆT THỂ CHẾ ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN PHÚ CƯỜNG JOSTOCO 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Thể chế khoảng cách thể chế 2.1.1.1 Thể chế 2.1.1.2 Vai trò thể chế kinh doanh 2.1.1.3 Vai trò hệ thống trị, pháp luật, văn hóa đạo đức kinh doanh quốc tế 2.1.2 Xuất vai trò xuất 2.1.2.1 Xuất 2.1.2.2 Vai trò xuất 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin, liệu 2.2.2 Phương pháp phân tích, đánh giá liệu 2.3 Nội dung 2.3.1 Thực trạng xuất công ty cổ phần thủy sản Phú Cường Jostoco 2.3.1.1 Giới thiệu công ty cổ phần thủy sản Phú Cường Jostoco 2.3.1.2 Kim ngạch xuất thủy sản công ty giai đoạn 2013-2015 2.3.1.3 Thị trường xuất thủy sản công ty giai đoạn 2013-2015 2.3.2 Phân tích ảnh hưởng khác biệt thể chế đến hoạt động xuất công ty cổ phần thủy sản Phú Cường Jostoco 2.3.3 Đề xuất giải pháp kiến nghị Chương 3: KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam với bờ biển trải dài, nhiều sơng ngịi thuận lợi cho việc đánh bắt nuôi trồng thủy sản Khai thác lợi nên có nhiều doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh xuất thuỷ sản dần lớn mạnh trưởng thành thị trường nước lẫn quốc tế Thủy sản Việt Nam đạt thành tựu đáng kể, năm 2007 Việt Nam thuộc vào top 10 nước xuất thủy sản lớn giới sau Hà Lan, thủy sản Việt Nam có mặt 130 quốc gia vùng lãnh thổ Tuy nhiên thủy sản Việt Nam bị cạnh tranh ép giá thương trường tồn cầu Đặc biệt nước ta gia nhập WTO cạnh tranh cá tôm Việt Nam thêm gay gắt, địi hỏi phải có bước thật chắn không vấp sai lầm dù nhỏ để đứng vững thị trường Khi doanh nghiệp gia nhập thị trường nước phải đối mặt với nhiều thách thức, có yếu tố chi phí Cụ thể xuất sang quốc gia khác doanh nghiệp phải gánh chịu chi phí khác Nhiều nghiên cứu cho biết doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều cản trở hoạt động xuất nhiều khác biệt nước xuất nước nhập Cụ thể, doanh nghiệp xuất sang quốc gia khác với phong tục tập quán, môi trường kinh doanh, thể chế, văn hóa, khác biệt, doanh nghiệp cần phải có chiến lược kinh doanh phù hợp khác biệt Chính vậy, tìm hiểu tác động khoảng cách thể chế hai quốc gia đến xuất doanh nghiệp có vai trò quan trọng hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam Cho đến có nghiều đề tài nghiên cứu hoạt động xuất thủy sản doanh nghiệp Việt Nam hầu hết tập trung xem xét tác động yếu tố thuộc đặc điểm đến xuất doanh nghiệp, chưa có nhiều nghiên cứu vai trò quốc gia hoạt động xuất khẩu, cụ thể khoảng cách thể chế nước xuất nhập Do vậy, đề tài nghiên cứu vào tìm hiểu tác động khoảng cách thể chế hai quốc gia đến hoạt động xuất doanh nghiệp thủy sản, cụ thể “Phân tích ảnh hưởng khác biệt thể chế đến hoạt động xuất công ty cổ phần thủy sản Phú Cường Jostoco” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích ảnh hưởng khác biệt thể chế đến hoạt động xuất công ty cổ phần thủy sản Phú Cường Jostoco 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng xuất công ty cổ phần thủy sản Phú Cường Jostoco - Phân tích ảnh hưởng khác biệt thể chế đến hoạt động xuất công ty cổ phần thủy sản Phú Cường Jostoco - Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm để nâng cao hiệu xuất thủy sản cho công ty cổ phần thủy sản Phú Cường Josotoco 1.3 Đối tượng nghiên cứu Do hoạt động công ty đa dạng, nhiều lĩnh vực, nhiều mặt hàng kiến thức, thời gian có hạn nên đề tài khơng sâu nghiên cứu phân tích hết tất lĩnh vực kinh doanh công ty mà tập trung vào lĩnh vực xuất khẩu, đối tượng nghiên cứu mặt hàng thủy sản 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Không gian Đề tài nghiên cứu phạm vi công ty cổ phần thủy sản Phú Cường Josotco 1.4.2 Thời gian Đề tài nghiên cứu lấy số liệu từ năm 2013 đến năm 2015 1.4.3 Nội dung Đề tài nghiên cứu nội dung thể chế quốc gia, hoạt động xuất Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA KHÁC BIỆT THỂ CHẾ ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦNTHỦY SẢN PHÚ CƯỜNG JOSTOCO 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Thể chế khoảng cách thể chế 2.1.1.1 Thể chế Theo North(1990), thể chế “sự ép buộc mà người đặt để tổ chức tương tác người với nhau” Trong đó, nhà xã hội học hàng đầu, Scott (1995) định nghĩa thể chế “ cấu trúc hoạt động mang tính quy định, quy chuẩn, nhận thức mà cung cấp tính ổn định có ý nghĩa hành vi người xã hội” Trong đó, khái niệm Scott (1995) có tính cụ thể Các hình thức thể chế gồm: - Thể chế thức: Các luật lệ, điều lệ, quy định - Thể chế khơng thức: Thơng lệ, văn hóa, đạo đức 2.1.1.2 Vai trò thể chế kinh doanh Thể chế đóng vai trị quan trọng việc giảm không chắn Cụ thể, thể chế ảnh hưởng đến định cá nhân thông qua việc quy định hay sai cho hành vi họ Ngoài ra, thể chế ảnh hưởng đến chiến lược công ty thông qua việc quy định hoạt động công ty Nói cách khác, thể chế xác định đúng, sai Trong đó, khơng chắn ảnh hưởng tiêu cực đến cá nhân công ty cách tiềm tàng Cụ thể, khơng chắn trị làm cho kế hoạch dài hạn khó thực được, không chắn kinh tế như: thất bại để thực giao dịch khơng giải thích rõ ràng hợp đồng, dẫn đến thiệt hại mặt kinh tế Nền thể chế không ổn định, chi phí giao dịch tăng lên cao, mức độ giao dịch không diễn Sự thiếu vắng thể chế minh bạch để bảo vệ cho nhà đầu tư nội địa, nhà đầu tư nội địa mang tiền họ đầu tư nước ngồi, nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào nơi khác có hội tốt 2.1.1.3 Vai trị hệ thống trị, pháp luật, văn hóa đạo đức kinh doanh quốc tế: - Tình hình trị quốc gia quốc gia khác đóng vai trị quan trọng kinh doanh quốc tế Yếu tố trị yếu tố tạo nên sức hút đầu tư kinh doanh đối tác nước ngồi Mặc dù có nhiều lợi cạnh tranh ngành hàng trị bất ổn làm cho nhà đầu tư e dè bỏ vốn vào quốc gia có tình hình trị khơng ổn định Các yếu tố ảnh hưởng đến bất ổn trị quốc gia như: rối loạn xã hội, thái độ dân tộc, sách nước sở - Bên cạnh chế độ trị, khác biệt hệ thống pháp luật quốc gia khác nguyên nhân tạo nên rủi ro quốc gia Đặc biệt liên quan đến kinh doanh quốc tế luật thương mại tư pháp, luật thương mại bao trùm tồn giao dịch thương mại, tư pháp điều tiết mối quan hệ cá nhân tổ chức, bao gồm điều luật hợp đồng trách nhiệm bổn phận bên nảy sinh nhiều trường hợp vi phạm Ở nhiều nước giới, hệ thống pháp luật thiên bảo vệ quyền lợi cá nhân , tổ chức địa cơng ty nước ngồi Các luật thường xây dựng nhằm khuyến khích hoạt động kinh doanh thúc đẩy kinh tế địa phương Chính phủ nước sở áp đặt nhiều quy tắc luật pháp doanh nghiệp nước hoạt động kinh doanh đất nước họ - Để phân tích khía cạnh văn hóa, cơng trình nghiên cứu Hofstede đưa khía cạnh văn hóa sau: Thứ nhất, khoảng cách quyền lực mức độ khác biệt quyền lực thành phần quốc gia, mà quyền lực phân phối khơng Thứ hai khía cạnh chủ nghĩa cá nhân/chủ nghĩa tập thể Thứ ba khía cạnh cứng rắn (nam tính)/mềm mỏng (nữ tính), ám khác biệt vai trị giới tính Thứ tư né tránh rủi ro, ám mức độ mà thành viên văn hóa khác chấp nhận tình trạng mơ hồ chấp nhận khơng chắn Cuối định hướng dài hạn/ngắn hạn, định hướng dài hạn nhấn mạnh tính kiên nhẫn tiết kiệm cho cải thiện tương lai Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, có mối liên hệ đặc điểm văn hóa Hofstede chiến lược kinh doanh Tầm quan trọng văn hóa lựa chọn chiến lược công ty, nhạy cảm với khác biệt văn hóa khơng giúp nhà chiến lược hiểu diễn nơi khác giới, mà tránh sai lầm chiến lược (Barkema cộng sự, 1996) Ngồi ra, tìm hiểu khác biệt văn hóa quốc gia điều thú vị, văn hóa khơng mang tính đạo đức khơng mang tính pháp lý – tất phụ thuộc vào thể chế quốc gia, nơi mà công ty hoạt động tương tác - Khi nhắc đến đạo đức kinh doanh khơng thể không nhắc đến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Vấn đề ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận sống doanh nghiệp xã hội quan tâm đóng góp doanh nghiệp cam kết doanh nghiệp Những hành động thực doanh nghiệp liên quan đến trách nhiệm xã hội như: + Giữ gìn phát triển sắc văn hóa cơng ty + Bảo vệ quyền lợi cho người lao động + Chống tham nhũng + Bảo vệ môi trường + Tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động + Thu hẹp khoảng cách nhân viên lãnh đạo + Vì lợi ích cộng đồng Trách nhiệm xã hội giúp doanh nghiệp tuyển dụng giữ vững đội ngũ nhân viên giỏi Lợi cạnh tranh danh tiếng doanh nghiệp ngày nâng cao Giúp giảm chi phí sản xuất tối thiểu hóa chi phí đóng gói Cơ quan quyền địa phương ủng hộ hoạt động doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp làm tốt cơng tác trách nhiệm xã hội nâng cao danh tiếng vị thương trường, ngày uy tín mở rộng phát triển 2.1.2 Xuất vai trò xuất 2.1.2.1 Xuất Là hoạt động kinh doanh thu doanh lợi cách bán sản phẩm dịch vụ thị trường nước hay sản phẩm hay dịch vụ phải di chuyển khỏi biên giới quốc gia 2.1.2.2 Vai trò xuất Xuất hàng hóa khơng đơn giản bán hàng hóa nước ngồi, xuất có tầm quan trọng đặc biệt việc phát triển kinh tế đất nước Tầm quan trọng xuất thể qua vai trò sau: Thứ nhất, xuất tạo nguồn vốn quan trọng để thỏa mãn nhu cầu nhập tích lũy phát triển sản xuất Thứ hai, đẩy mạnh xuất xem yếu tố quan trọng kích thích tăng trưởng kinh tế: Việc đẩy mạnh xuất cho phép mở rộng quy mô sản xuất, nhiều ngành nghề đời phục vụ cho xuất gây phản ứng dây chuyền giúp ngành kinh tế khác phát triển theo, kết tăng tổng sản phẩm xã hội kinh tế phát triển nhanh, hiệu Thứ ba, xuất có vai trị kích thích đổi trang thiết bị công nghệ sản xuất Thứ tư, đẩy mạnh xuất có vai trị tác động đến thay đổi cấu kinh tế ngành theo hướng sử dụng có hiệu lợi so sánh tuyệt đối tương đối đất nước Thứ năm, đẩy mạnh xuất làm cho sản lượng sản xuất quốc gia tăng thông qua mở rộng với thị trường quốc tế Thứ sáu, đẩy mạnh phát triển xuất có tác động tích cực có hiệu đến nâng cao mức sống người dân Thứ bảy, đẩy mạnh xuất có vai trị tăng cường hợp tác quốc tế nước Đẩy mạnh xuất hướng phát triển có tính chất chiến lược để đưa nước ta thành nước công nghiệp giai đoạn 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin, liệu Các số liệu liệu liên quan đến trình phân tích thu thập chủ yếu báo cáo tài chính, báo cáo xuất cơng ty, tạp chí thủy sản, từ nguồn internet, đồng thời, thông qua việc ghi nhận nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh cơng ty phòng ban cung cấp 2.2.2 Phương pháp phân tích, đánh giá liệu - Phương pháp so sánh: Là phương pháp xem xét tiêu cần phân tích dựa việc so sánh tiêu với tiêu gốc - Phương pháp số tuyệt đối: Là xem xét hiệu số hai tiêu, tiêu gốc tiêu cần phân tích - Phương pháp số tương đối: Là phương pháp phân tích dựa tỷ lệ % tiêu cần phân tích tiêu gốc Thể mức độ hoàn thành công việc mức độ tăng trưởng vấn đề 2.3 Nội dung 2.3.1 Thực trạng xuất công ty cổ phần thủy sản Phú Cường Jostoco 2.3.1.1 Giới thiệu công ty cổ phần thủy sản Phú Cường Jostoco Tên công ty: Công ty Cổ phẩn Thủy Sản Phú Cường Jostoco (Phu Cuong Jostoco Seadfood Corporation) Tên người đại diện: Giám đốc Bà Nguyễn Thị Ngọc Mai Mô tả kinh doanh: Chuyên chế biến xuất thủy sản, đặc biệt tôm Sản phẩm: + Tôm sú tươi hấp: HOSO, HLSO, PD, PUD, PTO, EZP, NOBASHI + Tôm sú đông lạnh thành dạng: IQF, SEMI IQF, BLOCK, SEMI BLOCK Địa chỉ: 454 Lý Thường Kiệt, Phường 6, TP Cà Mau Tỉnh Cà Mau Công ty Cổ phần Thủy sản Phú Cường Jostoco tiền thân Công ty TNHH CBTS XNK Phú Cường thành lập từ tháng 11/1995, doanh nghiệp chế biến thủy sản tôm đông lạnh xuất hàng đầu Việt Nam doanh nghiệp tư nhân xuất thủy sản nước ngồi Với Hệ thống máy móc nhà xưởng đại trang bị đồng bộ, đội ngũ cán quản lý chuyên nghiệp, động có kinh nghiệm nhiều năm lĩnh vực chế biến, kinh doanh thủy sản, với 2.500 cơng nhân có tay nghề cao huấn luyện thường xuyên nhằm đáp ứng tốt yêu cầu hợp lý khách hàng nước đảm bảo cung cấp sản phẩm đạt chất lượng với mức giá cạnh tranh.Vốn điều lệ công ty 400 tỷ đồng Hiện nay, Công ty sở hữu cơng ty thành viên xí nghiệp trực thuộc sau: o Công ty Cổ phần Chế biến Thủy sản XK Minh Hải ( Minh Hải Jostoco) o Xí nghiệp Phú Cường Jostoco o Cơng ty Cổ phần Chế biến Thủy sản XNK Việt Cường o Công ty Cổ phần Chế biến XNK Thủy hải sản Hùng Cường o Công ty Cổ phần Vật tư Bao bì Tiến Hải o Cơng ty Cổ phần Bao bì Hải Cường 2.3.1.2 Kim ngạch xuất thủy sản công ty giai đoạn 2013-2015 Bảng: Kim ngạch xuất thủy sản từ 2013-2015 Chỉ Năm tiêu 2013 Số Năm 2014 2,157,21 Chênh Năm 2014/2013 (+) /(-) 1,180,29 (1,112,91 2015 1,044,3 lệch Chênh 2015/2014 (+) /(-) % 13 % lượng 02 2) -52% Giá trị 18,461,32 8,598,4 11,547,86 (9,862,83 5,996 (USD) 9,369 98 0) lệch 13% 2,94 -53% 34% ( Nguồn: Phòng Kinh Doanh) Qua bảng phân tích ta thấy kim ngạch xuất công ty tăng giảm liên tục qua năm Cụ thể năm 2013, công ty xuất 2,157,214 kg sản phẩm thủy hải sản loại, đem doanh số 18,461,328 USD Năm 2014, sản lượng thủy sản xuất 1,044,302 kg đạt 8,598,498 USD 2.3.1.3 Thị trường xuất thủy sản công ty giai đoạn 2013-2015 Bảng: Cơ cấu thị trường xuất công tygiai đoạn 2013-2015 Năm 2013 Thị trường Giá Năm 2014 trị (USD) Tỷ trọng (%) Giá (USD) 1,296,8 Nhật 50.00 trị Năm 2015 Tỷ trọng (%) Giá (USD) 894,400 7.01% 00 13,721,450.00 74.17% 2,680,6 10.40% 00 00 1,313,220 52.70% 2,507,000 00 15.27% 00 Loan 2.55% 304,440.00 3.54% 954,600 00 (%) 17.74% 55.23% 00 14.49% Úc trọng 6,060,500 EU 50.00 Đài 471,750.00 Tỷ 2,040,100 4,749,780 Mỹ trị 21.80% 11.10% Các nước 329, 383,560 khác 300.00 1.78% TỔN 18,500,0 00 G 00 00.00 1.00 892,400 4.46% 00 8,600,000 11,500,000 100% 10 7.76% 00 100% (Nguồn: Phòng kinh doanh) Hiện nay, sản phẩm thủy hải sản cơng ty Phú Cường Jostoco có mặt 20 quốc gia tồn cầu Trong đó, thị trường chủ lực, nhập sản phẩm thủy sản cơng ty với số lượng lớn kể đến thị trường Mỹ, Nhật Bản EU Ngoài số thị trường khác như: Đài Loan, Úc, Hàn Quốc,… Thị trường Mỹ thị trường tiêu thụ sản phẩm lớn công ty Năm 201 3, giá trị sản phẩm tiêu thụ Mỹ 13,721,450.00 USD chiếm 74.17% tổng sản phẩm xuất công ty Qua đến năm 2014, 2015 tỷ trọng giảm lần lợt xuống 55,23% 52,7% Sở dĩ sản phẩm tiêu thụ giảm Mỹ ngày áp dụng nhiều biện pháp phi thuế quan mặt hàng thủy sản nhập để bảo vệ thị trường nước Mỹ đưa nhiều quy định, tiêu chuẩn chất lượng hàng nhập khẩu, yêu cầu truy xuất nguồn gốc sản phẩm, dung lượng thuốc kháng sinh cho phép,… Trong ngắn hạn, chưa thể đáp ứng toàn nhu cầu đặt ra, Phú Cường Jostoco nổ lực để hồn thiện cơng tác chế biến, xuất nhằm đáp ứng tốt điều kiện nêu Nhật Bản dần trở thành bạn hàng quen thuộc công ty giá trị sản phẩm xuất sang thị trường có xu hướng tăng hy vọng tăng lên tương lai Năm 2013, giá trị xuất sang Nhật đạt 1,296,850.00 USD chiếm 7.01% đến năm 2014, 2015 tỷ trọng tăng đến 10.4% 17.74% Bên cạnh Mỹ Nhật, thị trường kể đến EU- thị trường rộng lớn đầy tiềm với 27 quốc gia với nhu cầu thủy sản cao Năm 201 giá trị xuất 2,680,650.00 USD chiếm 14.49% Năm 2014 tỷ trọng giá trị xuất tăng lên 15 27% năm 2015 21.8% Tỷ trọng xuất ngày tăng, hứa hẹn thị trường cơng ty xuất nhiều Để đảm bảo tính cạnh tranh cao, phát triển bền vững thị trường truyền thống ngày mở rộng, chiếm lĩnh thị trường mới, công ty cần đặt yêu cầu nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng mơ hình sản xuất, chế biến… đáp ứng nhu cầu quy định vệ sinh an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc, đảm bảo vệ sinh môi trường đồng thời tăng cường hoạt động điều tra, nghiên cứu thị trường, từ thỏa mãn tốt yêu cầu khách hàng với phương châm: ‘ Khách hàng Thượng Đế” 2.3.2 Phân tích ảnh hưởng khác biệt thể chế đến hoạt động xuất công ty cổ phần thủy sản Phú Cường Jostoco Theo Lý thuyết chi phí giao dịch (transaction cost theory) phát triển Hennart (1991), khoảng cách thể chế hai quốc gia có mối quan hệ với chiến lược xuất doanh nghiệp Điều hàm ý rằng, khác biệt thể chế tác động 11 đến hoạt động xuất doanh nghiệp sang thị trường nước Khi xuất sang thị trường nước doanh nghiệp thường đối mặt với khó khăn khác biệt thể chế Vì vậy, doanh nghiệp phải chịu chi phí quản lý lớn liên quan đến nghiên cứu thể chế quốc gia phải tổ chức lại máy kinh doanh cho phù hợp với thể chế quốc gia họ muốn xuất Kết là, xuất sang quốc gia có thể chế khác biệt doanh nghiệp gặp nhiều cản trở North (1990) rằng, thể chế liên quan đến quy tắc, thông lệ, luật lệ xã hội mà tổ chức phải tuân thủ giao dịch, tương tác với tổ chức khác xã hội - Mơi trường kinh tế yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất hàng hóa quốc gia nói chung cơng ty nói riêng, có cơng ty thủy hải sản Việc xuất thủy sản công ty Phú Cường Jostoco phụ thuộc lớn vào kinh tế nước nhập chủ lực Mỹ, Nhật Bản, EU,… - Hệ thống pháp luật nước nhập nhân tố ảnh hưởng lớn đến tình hình xuất cơng ty Đối với nước có hệ thống pháp luật nghiêm ngặt, chế quản lý hàng hóa xuất nhập phức tạp, hàng rào bảo hộ thị trường cao Mỹ, Nhật Bản, EU… địi hỏi cơng ty phải tìm hiểu kỹ, có sách hợp lý, hồn thiện để đảm bảo cơng tác xuất diễn tốt đẹp - Mơi trường văn hóa, xã hội khác làm cho khách hàng quốc gia phản ứng khác việc tiêu dùng sản phẩm, cơng ty sức tìm hiểu tình hình văn hóa xã hội quốc gia nhập để thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng Qua đó, khác biệt thể chế hai quốc gia có ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuất nhập công ty, cụ thể xuất sang thị trường sau: Thị trường EU: EU thị trường khó tính, chọn lọc, với u cầu nghiêm ngặt với tiêu chuẩn chất lượng, an toàn, vệ sinh thực phẩm cao Chỉ thị 91/493/EEC ban hành tháng năm 1993 quy định doanh nghiệp nước xuất phải có điều kiện sản xuất tương đương doanh nghiệp nước nhập phải quan kiểm tra chất lượng EU cơng nhận Đối với hàng thực phẩm đóng gói phải ghi rõ tên sản phẩm, thành phần, trọng lượng, thời gian cách sử dụng sản phẩm nơi sản xuất, điều kiện để bảo quản sử dụng, mã số mã vạch để nhận dạng lô hàng Đặc biệt cấm nhập sản phẩm thủy sản bị nhiễm độc tác động môi trường chất phụ gia khơng phép sử dụng Do có khó khăn từ đặc điểm thị trường EU: lượng hàng cung cấp phải ổn định quanh năm, toán quốc tế phải mở L/C trả chậm tháng năm, khác biệt luật lệ thói quen mua bán, chi phí vận 12 chuyển bảo hiểm cao Nhưng cản trở lớn doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng thủy sản sang EU chất lượng sản phẩm Yêu cầu chất lượng hàng thủy sản chia làm hai hướng: giữ nguyên trạng thái ban đầu (thủy sản tươi sống) chế biến theo cơng nghệ nhằm trì tốt chất lượng nguyên thủy tạo sản phẩm tiện lợi cho người tiêu dùng Hiện EU đánh giá chất lượng sản phẩm thuỷ sản theo tiêu: - Chỉ tiêu cảm quan: Trạng thái tự nhiên, mùi vị, màu sắc sản phẩm - Chỉ tiêu hoá học: Quy định hàm lượng Nitơ dạng Amoniăc, độ pH gam sản phẩm - Chỉ tiêu vi sinh: Quy định loại, lượng, khuẩn có sản phẩm như: khuẩn hố khí, khuẩn khí, khuẩn Coliforimen Hiện hàng thủy sản Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm EU EU thông qua quy định bảo vệ quyền người tiêu dùng độ an toàn chung sản phẩm bán Tất sản phẩm để bán thị trường phải đảm bảo tiêu chuẩn chung EU Đối với mặt hàng thủy sản, hàng năm EU chiếm tới 40% nhập tồn giới Mức tiêu thụ bình quân đầu người 17 kg/ năm tăng dần hàng năm khoảng 3% Trong thị trường Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Italia, Hà Lan Do nhu cầu nhập thủy sản EU hàng năm lớn Đây thị trường khó tính có chọn lọc, với yêu cầu nghiêm ngặt tiêu chuẩn chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm Chỉ thị 91/493/EEC ban hành tháng năm 1993 quy định doanh nghiệp nước xuất phải có điều kiện sản xuất tương đương doanh nghiệp nước nhập phải quan kiểm tra chất lượng EU công nhận Đối với hàng thực phẩm đóng gói phải ghi rõ tên sản phẩm, thành phần, trọng lượng, thời gian cách sử dụng sản phẩm, nơi sản xuất, điều kiện để bảo quản sử dụng, mã số, mã vạch để nhận dạng lô hàng Đặc biệt cấm nhập sản phẩm thủy sản bị nhiễm độc tác dụng môi trường chất phụ gia không phép sử dụng Mặc dù có khác biệt tiêu thụ nước khác nhau, nhà hàng dịch vụ ăn uống mảng thị trường lớn Ở nhiều nước, mảng thị trường chiếm tới 3/4 mức tiêu thụ Dù thủy sản tiêu thụ nhà hàng hay gia đình phải qua vài dạng sơ chế trước tới tay người mua Giữa nước, thói quen ăn uống khác Mức tiêu thụ thủy sản theo đầu người dao động từ 15- 17 kg Việc thay đổi lối sống dẫn đến thay đổi cách ăn uống thói quen mua bán Nhiều phụ nữ ngày 13 làm không nhà nên họ đánh giá cao tiện lợi thực phẩm ăn liền, thường dạng đóng gói đơng lạnh Cũng vậy, mức tiêu thụ sản phẩm đông lạnh nhà hàng dịch vụ ăn uống tăng Người Bắc Âu khơng có truyền thống ăn thủy sản quen dần với Chính chuyến nghỉ cuối tuần tới nước khác góp phần cho thay đổi Những khuynh hướng hy vọng đem đến thay đổi tích cực việc bán thủy sản Thị trường Mỹ: Thị trường Mỹ thị trường thuỷ sản “khó tính” giới Hàng thuỷ sản nhập vào Mỹ phải qua kiểm tra chặt chẽ Cục quản lý Dược phẩm Thực phẩm Mỹ (FDA) theo tiêu chuẩn HACCP Thị trường Mỹ lại rộng lớn, xa Việt Nam dẫn đến chi phí vận tải bảo hiểm lớn, doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường Một khó khăn lĩnh vực tiếp thị chưa có doanh nghiệp ta mở văn phòng đại diện nước Mỹ Hệ thống luật Mỹ phức tạp, chặt chẽ lạ doanh nghiệp xuất Việt Nam Năng lực chế biến thuỷ sản ta sở vật chất phục vụ cho đánh bắt, bảo quản cịn nhiều bất cập Trình độ tay nghề cơng nhân ngành thuỷ sản khơng cao, tình trạng thiếu vốn kinh doanh ảnh hưởng lớn đến xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Mỹ Thị trường Mỹ xa với thị trường Việt Nam, chi phí vận tải bảo hiểm chun chở xuất lớn, điều làm cho chi phí kinh doanh hàng hoá từ Việt Nam đa sang thị trường Mỹ tăng lên Hơn nữa, thời gian vận chuyển dài làm cho hàng thuỷ sản bị giảm chất lượng, tỷ lệ hao hụt tăng, nguyên tố khách quan làm giảm tính cạnh tranh hàng xuất Việt Nam thị trường Mỹ so với hàng hoá từ nước Châu Mỹ la tinh Mỹ thường gắn trị với nhập thuỷ sản với biện pháp cấm vận, đa vấn đề chống phá giá vào sách nhập thuỷ sản, rào cản thương mại khác quy định vệ sinh thực phẩm… Tính cạnh tranh thị trường Mỹ cao Nhiều nước giới có lợi tương tự ta coi thị trường Mỹ thị trường chiến lược hoạt động xuất cuả mình, Chính phủ nhà doanh nghiệp nước quan tâm đề xuất giải pháp hỗ trợ thâm nhập, dành thị phần thị trường Mỹ 14 Ta bước vào thị trường Mỹ chậm so với đối tác, mà thị trường ổn định người mua, mối bán, thói quen, sở thích sản phẩm coi thách đố hoạt động xuất Việt Nam thị trường Mỹ Thị trường Úc: Nhu cầu lớn nên Australia trở thành thị trường đầy tiềm cho xuất tôm Việt Nam Tuy nhiên, rào cản từ quy định khắt khe khiến tôm Việt không dễ vào thị trường Hiện nay, quy định nghiêm ngặt Australia vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật sử dụng hàng rào kỹ thuật nước xuất thủy sản vào thị trường này, đặc biệt sản phẩm tôm tươi đông lạnh - mạnh Việt Nam nước Đông Nam Á khác Thái Lan, Indonesia Trong năm qua, Chính phủ Australia bảo vệ việc nuôi tôm nước dựng nên hàng rào kỹ thuật kiểm tra virus đốm trắng (White spot) đầu vàng (Yellow head) tôm tươi Việt Nam xuất sang Australia, kết dương tính khơng nhập vào Australia Một khó khăn phòng lab Australia kiểm tra virus theo phương pháp Real-time PCR, tức kiểm AND virus, virus cho dù chết, cịn lại xác bị coi dương tính bị trả hàng Phương pháp phịng lab Việt Nam phát Để thúc đẩy xuất thủy sản nói chung mặt hàng tơm nói riêng sang Australia, Hiệp hội Chế biến xuất thủy sản Việt Nam (VASEP) kiến nghị với quan hữu quan Australia xem xét bỏ việc kiểm tra loại virus tôm Việt Nam, điều khơng đe dọa dịch bệnh cho ngành nuôi tôm nội địa sản lượng tôm ni Australia Thị trường Nhật Bản: Sản phẩm thủy sản Việt Nam xuất sang Nhật Bản phải thông qua nhà thầu nhập để đến nhà buôn, nhà phân phối nhà máy chế biến lại Từ sản phẩm thủy sản đưa đến nhà hàng, siêu thị, nhà bán lẻ người tiêu dùng Việc giao dịch, đàm phán kí kết hợp đồng ngoại thương diễn trực tiếp nhà cung ứng Việt Nam với khách hàng Nhật bắt buộc phải thơng qua nhà thầu nhập Nhật có quy định khắt khe không chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm mà cịn quy định bảo vệ môi trường sinh thái, rào cản kỹ thuật làm hạn chế khả xuất thủy sản Việt Nam 15 Trong thời gian gần hai vấn đề trội chất lượng thủy sản xuất vào thị trường Nhật Bản nhiễm dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Trifluraline dư lượng kháng sinh nhóm Quinolone Do lợi sản xuất quy mơ lớn, chi phí nhân cơng thấp nên thủy sản nước ta có giá cạnh tranh thị trường Nhật Bản giới Cũng từ lợi gây rủi ro lớn cho thủy sản Việt Nam rủi ro pháp lý Khơng lần hiệp hội thủy sản quốc gia nhập kiện doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá Tính từ vụ kiện vào năm 1994 đến có gần 30 vụ kiện chống bán phá giá tự vệ Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Nhật đặt nghiêm ngặt, cao tất nước khác giới, hóa chất kháng sinh cấm, hạn chế sử dụng thường xuyên bổ sung vào, Nhật bổ sung thêm 100 chất cấm hạn chế sử dụng cho sản phẩm thủy sản làm cho doanh nghiệp xuất gặp nhiều khó khăn Việt Nam chưa thật gây dựng thương hiệu có uy tín chất lượng, chí cịn sản phẩm “giá rẻ” thường xuyên bị người tiêu dùng đặt dấu hỏi chất lượng Sau nhiều lần bị cảnh báo lô hàng, thủy sản Việt Nam để lại ấn tượng khơng tốt lịng người tiêu dùng Nhật mà thị trường chất lượng tiêu chí lựa chọn hàng đầu giá 2.3.3 Đề xuất giải pháp kiến nghị Về sản phẩm xuất công ty: - Nâng cao chất lượng sản phẩm tất khâu, từ thu mua, vận chuyển, bảo quản, chế biến, đóng gịi, tiêu thụ Lựa chọn, thu mua nguyên liệu sạch, chất lượng tốt, trình vận chuyển, bảo quản, sản xuất chế biến hợp vệ sinh, khoa học Cơng ty đảm bảo chất lượng nguyên liệu chế biến thủy sản cách ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm với người nuôi trồng, giúp đỡ ngư dân kỹ thuật nuôi trồng, giống, hướng dẫn ngư dân kỹ thuật bảo quản nguyên liệu sau thu hoạch - Tăng cường cơng tác kiểm tra chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm sản phẩm thủy sản biện pháp như: xây dựng tiêu chuẩn sản xuất chế biến thủy sản, thành lập phận chuyên biệt làm công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm, thường xuyên kiểm tra, kiểm soát xưởng, nhà máy chế biến; kịp thời phát hiện, xử lý hành vi vi phạm quản lý chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm, có chế tài xử phạt thích đáng trường hợp vi phạm - Thực đa dạng hóa sản phẩm, tích cực tìm hiểu, chế biến sản phẩm lạ, hấp dẫn người tiêu dùng sở đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo sức khỏe tiêu dùng Cơng ty nên tìm kiếm hội xuất từ mặt hàng cá bớp, 16 ngọc trai, vẹm xanh,… mặt hàng tiềm năng, người tiêu dùng nước đón nhận cách tích cực - Thường xuyên cải tiến mẫu mã, thay đổi bao bì, cách đóng gói sản phẩm cho lơi hấp dẫn khách hàng, ví dụ thay đổi khối lượng, trọng lượng sản phẩm để thuận tiện với nhu cầu khách hàng - Tiếp tục đầu tư, nâng cấp quy trình cơng nghệ chế biến đại, tiên tiến, đồng góp phần nâng cao khả cạnh tranh cho chất lượng hàng thủy sản công ty - Giảm tỷ trọng hàng xuất dạng thô, sơ chế, tăng xuất mặt hàng tinh chế Về lực lượng lao động: Nên tổ chức lớp đào tạo kỹ tay nghề cho cán công nhân viên công ty để nâng cao lực cán quản lý cán kỹ thuật, cán thị trường, công nhân sản xuất, chế biến,… nhằm đáp ứng đòi hỏi việc kinh doanh quốc tế trình độ chun mơn, ngoại ngữ, am hiểu pháp luật nước quốc tế Về thị trường xuất khẩu: Công ty cần cập nhật thường xuyên thông tin thị trường, tổ chức hệ thống thông tin phản ánh kịp thời thay đổi nhu cầu người tiêu dùng Nghiên cứu kỹ nhu cầu tiêu dùng nước để có am hiểu tường tận thị trường Đặc biệt quan tâm, theo dõi thị trường chủ lực Nhật, Mỹ, EU, Chương 3: KẾT LUẬN Qua phân tích tình hình xuất thủy sản công ty cổ phần thủy sản Phú Cường Jostoco, ta thấy năm qua sản lượng giá trị xuất công ty biến động nhiều Mặc dù biến động kinh tế nguồn nguyên liêu nên giá trị xuất công ty giảm từ 2014, giá trị xuất có dấu hiệu tăng trở lại Trong năm qua công ty đạt chứng nhận Cơng ty Xuất có uy tín, sản phẩm công ty chứng nhận chất lượng cao… để đạt thành tựu nhờ vào nổ lực lớn Ban lãnh đạo tồn đội ngũ cơng nhân viên cơng ty Ngồi ra, cơng ty mở rộng hoạt động kinh doanh góp phần giải cơng ăn việc làm cho người dân tỉnh nhà Bên cạnh cơng ty gặp khó khăn như: thị trường xuất chưa mở rộng, hoạt động Marketing yếu, nguồn nguyên liệu chưa thật ổn định Đặc biệt, công ty xuất sang quốc gia khác với phong tục tập quán, môi trường kinh doanh, thể chế, văn hóa, khác biệt tạo nên rào cản lớn gây khó khăn cho hoạt động xuất cơng ty Tuy gặp khó 17 khăn cơng ty góp phần thúc đẩy kinh tế tỉnh phát triển thu ngoại tệ đóng góp cho ngân sách Nhà nước Việc kinh doanh tôm sú xuất mang doanh thu lợi nhuận lớn cho công ty năm qua Tuy nhiên thời gian gần đây, biến động giá tôm sú nguyên liệu tỉnh nhà khơng ổn định, có xu hướng tăng cao nên cơng ty cần phải nổ lực để vượt qua khó khăn nguồn nguyên liệu giai đoạn Để tăng cường xuất thủy sản sang quốc gia có mơi trường thể chế khác biệt so với nước ta, công ty cổ phần thủy sản Phú Cường Jostoco cần nghiên cứu thật kỹ quy định, quy tắc, hệ thống pháp luật, khả kiểm sốt tham nhũng, ổn định trị quốc gia để hiểu rõ mơi trường thể chế nhằm có phản ứng kịp thời áp dụng phương án xuất phù hợp Từ đó, cơng ty điều chỉnh chiến lược xuất phù hợp vận dụng phương pháp đàm phán hợp đồng xuất với đối tác hợp lý hơn, giảm tối đa rủi ro tiềm ẩn phát sinh góp phần tăng cường xuất thủy sản Tài liệu tham khảo Bài giảng Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế TS Võ Văn Dứt Năm 2017 Võ Văn Dứt (chủ biên)-Phan Anh Tú-Trương Khánh Vĩnh Xuyên-Đinh Thị Lệ TrinhPhạm Lê Đông Hậu (năm 2016) Giáo trình Kinh Doanh Quốc Tế NXB Đại học Cần Thơ 18 Võ Văn Dứt (2015) “Mối quan hệ khoảng cách văn hóa xuất doanh nghiệp Việt Nam” Tạp chí Phát triển Khoa học & Công nghệ Tập 18-Số Q2/2015,trang Võ Văn Dứt (2015) “Tác động khoảng cách thể chế đến xuất doanh nghiệp: trường hợp Viêt Nam” Tạp chí Khoa học trường Đại Học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp luật: 40 (2015): 58-65 Tổng hợp tài liệu bảng báo cáo từ Công ty Phú Cường http://www.pcj.com.vn/ http://www.tailieu.vn 19 ... luật, văn hóa đạo đức kinh doanh quốc tế: - Tình hình trị quốc gia quốc gia khác đóng vai trị quan trọng kinh doanh quốc tế Yếu tố trị yếu tố tạo nên sức hút đầu tư kinh doanh đối tác nước Mặc... đến đạo đức kinh doanh khơng thể khơng nhắc đến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Vấn đề ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận sống doanh nghiệp xã hội quan tâm đóng góp doanh nghiệp cam kết doanh nghiệp... xây dựng nhằm khuyến khích hoạt động kinh doanh thúc đẩy kinh tế địa phương Chính phủ nước sở áp đặt nhiều quy tắc luật pháp doanh nghiệp nước hoạt động kinh doanh đất nước họ - Để phân tích khía