Đánh giá về những ưu điểm và hạn chế của cơ chế tài phán (phá sản doanh nghiệp và giải quyết tranh chấp trong kinh doanh) của nước ta hiện nay. Nghiên cứu tổng quan về phá sản doanh nghiệp và giải quyết tranh chấp trong kinh doanh. Phân tích những ưu điểm và hạn chế của cơ chế tài phán ở Việt Nam hiện nay, từ đó đưa ra một số vấn đề tập trung cần giải quyết.
Lời cảm ơn! Xin cảm ơn Thầy - TS NGUYỄN THANH BÌNH tận tình giảng dạy chúng em hồn thành học phần Luật Kinh Doanh Đây môn học có ý nghĩa người làm kinh doanh chúng em thời kỳ hội nhập mơi trường kinh doanh ln biến động Kính chúc Thầy mạnh khỏe để tiếp tục truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho hệ nối tiếp góp phần nâng cao tri thức cho cộng đồng, xã hội, quốc gia Xin trân trọng cảm ơn! Trang MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Kết cấu tiểu luận PHẦN NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH 1.1 PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm phá sản, phân loại phá sản 1.1.2 Đối tượng, phạm vi điều chỉnh Luật phá sản 1.1.3 Những người có quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản 1.1.4 Thẩm quyền giải phá sản Tòa án nhân dân 1.1.5 Thủ tục phá sản 1.2 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Trang 1.2.1 Khái niệm đặc điểm 1.2.2 Các hình thức để giải tranh chấp kinh doanh thương mại 1.2.2.1 Thương lượng 1.2.2.2 Hòa giải 1.2.2.3 Giải đường tòa án 1.2.2.4 Giải đường trọng tài thương mại Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA CƠ CHẾ TÀI PHÁN (PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH) Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 NHỮNG ĐIỂM MỚI CÓ LỢI CHO DOANH NGHIỆP VÀ NHỮNG ĐIỂM HẠN CHẾ TRONG LUẬT PHÁ SẢN 2014 2.1.1 Những điểm có lợi cho doanh nghiệp 2.1.2 Một số hạn chế Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH 3.1 ĐẶC BIỆT LƯU Ý ĐẾN ĐIỀU KHOẢN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 3.2 CỐ GẮNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG PHƯƠNG PHÁP THƯƠNG LƯỢNG TRỰC TIẾP 3.3 NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA TÒA ÁN 3.4 NANG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Trang PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trang Phá sản tượng kinh tế khách quan kinh tế thị trường mà hậu khơng ảnh hưởng đến thân doanh nghiệp người lao động doanh nghiệp mà tác động lớn đến chủ thể khác chủ nợ, đối tác thành phần khác kinh tế tùy vào quy mô doanh nghiệp phá sản Nhà nước, thông qua pháp luật phá sản để can thiệp vào trình giải thủ tục phá sản doanh nghiệp, nhằm giải xung đột lợi ích chủ thể theo chất vốn có với cách nhìn đại, động mềm dẻo Trong hoạt động kinh doanh khơng thể tránh khỏi tranh chấp phát sinh, ví dụ tranh chấp hợp đồng kinh tế pháp nhân với pháp nhân, pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh; tranh chấp công ty với thành viên công ty, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể công ty; tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu; tranh chấp kinh tế khác theo quy định pháp luật Do có tranh chấp xảy cần có phương thức để giải tranh chấp Thực tiễn cho thấy, văn pháp luật kinh doanh, thương mại nước ta ngày bộc lộ nhiều vướng mắc, bất cập, làm cho công tác giải việc phá sản, tranh chấp kinh tế gặp nhiều khó khăn, tốn nhiều thời gian gây thiệt hại tài sản doanh nghiệp, chưa đáp ứng nhu cầu người kinh doanh Do đó, việc tìm hiểu nghiên cứu luật pháp chế tài phán điều kiện cịn mang tính chất thời có ý nghĩa lý luận thực tiễn Để hiểu rõ ưu, nhược điểm luật pháp phá sản doanh nghiệp giải tranh chấp kinh doanh nước ta nay, chọn nghiên cứu đề tài: "Đánh giá Anh/chị ưu điểm hạn chế chế tài phán (phá sản doanh nghiệp giải tranh chấp kinh doanh) nước ta nay" Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu chế tài phán (phá sản doanh nghiệp giải tranh chấp kinh doanh) Việt Nam có khơng nhà khoa học quan tâm, Trang nghiên cứu, đề cập tới cơng bố, đăng tải cơng trình chun khảo, sách báo, tạp chí, website Đặc biệt cơng trình nghiên cứu khoa học, tiểu luận, đồ án, luận văn, luận án tiến sĩ, nhiều nhà nghiên cứu khác Để thực đề tài này, sử dụng tổng hợp kết nhà nghiên cứu trước cách chọn lọc Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tổng quan phá sản doanh nghiệp giải tranh chấp kinh doanh Phân tích ưu điểm hạn chế chế tài phán Việt Nam nay, từ đưa số vấn đề tập trung cần giải Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợp với sở thực tiễn thông qua sở liệu, thông tin thu thập từ tài liệu nghiên cứu, ý kiến chuyên gia kinh tế, văn phòng luật sư, nhà doanh nghiệp… Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: chế tài phán (phá sản doanh nghiệp giải tranh chấp kinh doanh) nước ta - Phạm vi nghiên cứu: ưu điểm hạn chế chế tài phán (phá sản doanh nghiệp giải tranh chấp kinh doanh) nước ta Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, mục lục phần kết luận, phần nội dung tiểu luận gồm có chương tiết: - Chương 1: Khái quát phá sản doanh nghiệp giải tranh chấp kinh doanh - Chương 2: Thực trạng chế tài phán (phá sản doanh nghiệp giải tranh chấp kinh doanh) nước ta - Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp kinh doanh Trang PHẦN NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH 1.1 PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm phá sản, phân loại phá sản: Khái niệm phá sản: - Doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán doanh nghiệp, hợp tác xã không thực nghĩa vụ toán khoản nợ thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn tốn - Phá sản tình trạng doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn bị Tịa án nhân dân định tuyên bố phá sản Phân loại phá sản: - Phá sản trung thực phá sản gian trá; - Phá sản pháp nhân phá sản cá nhân; - Phá sản tự nguyện phá sản bắt buộc 1.1.2 Đối tượng, phạm vi điều chỉnh Luật phá sản: - Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế thành lập lãnh thổ Việt Nam lâm vào tình trạng phá sản giải theo Luật phá sản - Trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia có qui định khác thực theo điều ước 1.1.3 Những người có quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản - Chủ nợ cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã thực nghĩa vụ toán khoản nợ, bao gồm chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần chủ nợ có bảo đảm - Chủ nợ khơng có bảo đảm cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực nghĩa vụ toán khoản nợ không bảo Trang đảm tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã người thứ ba - Chủ nợ có bảo đảm cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực nghĩa vụ toán khoản nợ bảo đảm tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã người thứ ba - Chủ nợ có bảo đảm phần cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực nghĩa vụ toán khoản nợ bảo đảm tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã người thứ ba mà giá trị tài sản bảo đảm thấp khoản nợ - Chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực nghĩa vụ tốn - Người lao động, cơng đồn sở, cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày phải thực nghĩa vụ trả lương, khoản nợ khác đến hạn người lao động mà doanh nghiệp, hợp tác xã khơng thực nghĩa vụ tốn - Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán - Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, thành viên hợp danh công ty hợp danh có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp khả tốn - Cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thông trở lên thời gian liên tục 06 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cơng ty cổ phần khả tốn Cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu 20% số cổ phần phổ thông thời gian liên tục 06 tháng có quyền nộp đơn Trang yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty cổ phần khả toán trường hợp Điều lệ công ty quy định - Thành viên hợp tác xã người đại diện theo pháp luật hợp tác xã thành viên liên hiệp hợp tác xã có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã khả toán 1.1.4 Thẩm quyền giải phá sản Tòa án nhân dân - Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có thẩm quyền giải phá sản doanh nghiệp đăng ký kinh doanh đăng ký doanh nghiệp, hợp tác xã đăng ký kinh doanh đăng ký hợp tác xã tỉnh thuộc trường hợp sau: + Vụ việc phá sản có tài sản nước người tham gia thủ tục phá sản nước ngoài; + Doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn có chi nhánh, văn phòng đại diện nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác nhau; + Doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn có bất động sản nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác nhau; + Vụ việc phá sản thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh mà Tòa án nhân dân cấp tỉnh lấy lên để giải tính chất phức tạp vụ việc - Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã có trụ sở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh không thuộc trường hợp quy định thuộc thẩm quyền tòa án cấp tỉnh 1.1.5 Thủ tục phá sản - Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; - Phục hồi hoạt động kinh doanh - Thanh lý tài sản, khoản nợ; - Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Trang 1.2 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THEO PHÁP LUẬT VIÊT NAM 1.2.1 Khái niệm đặc điểm Khái niệm: Tranh chấp kinh doanh thương mại mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) quyền nghĩa vụ bên trình thực hoạt động kinh doanh thương mại Đặc điểm: - Tranh chấp kinh doanh thương mại trước hết mâu thuẫn (bất đồng) quyền nghĩa vụ bên mối quan hệ cụ thể - Những mâu thuẫn (bất đồng) phải phát sinh từ hoạt động kinh doanh thương mại - Những mâu thuẫn (bất đồng) phải phát sinh chủ yếu thương nhân 1.2.2 Các hình thức để giải tranh chấp kinh doanh thương mại 1.2.2.1 Thương lượng Là phương thức giải tranh chấp mang tính chất nội thơng qua chế giải đó, bên tranh chấp bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ bất đồng phát sinh để loại bỏ tranh chấp mà khơng cần có trợ giúp hay phán bên thứ ba 1.2.2.2 Hoà giải Hoà giải phương thức giải tranh chấp với tham gia bên thứ ba làm trung gian hoà giải để hỗ trợ, thuyết phục bên tranh chấp tìm kiếm giải pháp nhằm loại trừ tranh chấp phát sinh 1.2.2.3 Giải đường án Giải án phương thức giải tranh chấp quan xét xử nhân danh quyền lực nhà nước, tiến hành theo trình tự, thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ án hay định án vụ tranh chấp khơng có tự nguyện Trang 10 thi hành bảo đảm thực thi sức mạnh cưỡng chế nhà nước 1.2.2.4 Giải đường trọng tài thương mại Là hình thức giải tranh chấp thương mại khơng mang ý chí quyền lực nhà nước mà chủ yếu dựa vào định đoạt bên sở phán trọng tài bên lựa chọn với thủ tục linh hoạt, mềm dẻo Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA CƠ CHẾ TÀI PHÁN (PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH) Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 NHỮNG ĐIỂM MỚI CÓ LỢI CHO DOANH NGHIỆP VÀ NHỮNG ĐIỂM HẠN CHẾ TRONG LUẬT PHÁ SẢN 2014 Luật Phá sản năm 2014 gồm có chương, 133 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2015 Luật quy định trình tự, thủ tục nộp đơn, thụ lý mở thủ tục phá sản; xác định nghĩa vụ tài sản biện pháp bảo toàn tài sản trình giải phá sản; thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh; tuyên bố phá sản thi hành định tuyên bố phá sản Luật áp dụng doanh nghiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã (gọi chung hợp tác xã) thành lập hoạt động theo quy định pháp luật 2.1.1 Những điểm có lợi cho doanh nghiệp Kéo dài thời gian toán nợ cho doanh nghiệp, hợp tác xã: - Doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán doanh nghiệp, hợp tác xã không thực nghĩa vụ toán khoản nợ thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn toán Trước đây: Doanh nghiệp, hợp tác xã bị xem khả toán khơng có khả tốn khoản nợ đến hạn (Căn Điều Luật phá sản 2014) - Chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần có quyền nộp đơn Trang 11 yêu cầu mở thủ tục phá sản hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực nghĩa vụ tốn Trước đây: chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đến hạn toán nợ, doanh nghiệp, hợp tác xã khơng có khả tốn - Người lao động, cơng đồn sở, cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập công đồn sở có quyền nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sản hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày phải thực nghĩa vụ trả lương, khoản nợ khác đến hạn người lao động mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực nghĩa vụ toán Trước đây: Khi đến hạn toán lương mà doanh nghiệp, hợp tác xã nhận thấy khơng tốn người đại diện người lao động đại diện cơng đồn nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sản (Căn Điều Luật phá sản 2014) Thông báo sai doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán phải bồi thường thiệt hại: Cá nhân, quan, tổ chức thông báo phải bảo đảm tính xác thơng báo Trường hợp cá nhân, quan, tổ chức cố ý thông báo sai mà gây thiệt hại cho doanh nghiệp, hợp tác xã phải bồi thường thiệt hại chịu trách nhiệm trước pháp luật Trước đây: Khơng có quy định (Căn Điều Luật phá sản 2014) Cho phép thương lượng chủ nợ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản với doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán - Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày Tòa án nhân dân nhận đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp lệ, doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán chủ nợ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản có quyền đề nghị văn gửi Tòa án nhân dân để bên thương lượng việc rút đơn Trang 12 Tòa án nhân dân ấn định thời gian thương lượng không 20 ngày kể từ ngày nhận đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp lệ - Trường hợp bên thỏa thuận với việc rút đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Tịa án nhân dân trả lại đơn u cầu mở thủ tục phá sản - Trường hợp thương lượng không thành hết thời hạn thương lượng mà bên khơng tiến hành thương lượng Tịa án nhân dân thơng báo cho người nộp đơn nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản - Việc thương lượng bên không trái với quy định pháp luật phá sản Trước đây: Khơng có quy định (Căn Điều 37 Luật phá sản 2014) Thông báo việc thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản - Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày thụ lý đơn, Tịa án nhân dân phải thơng báo văn cho người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán, quan, tổ chức giải vụ việc liên quan đến doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán bên cung cấp Viện kiểm sát nhân dân cấp việc thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Trường hợp người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Tịa án nhân dân phải thơng báo cho chủ nợ doanh nghiệp, hợp tác xã cung cấp Trước đây: Khơng có quy định Đây điểm bổ sung quy định thông báo việc thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản (Căn Điều 40 Luật phá sản 2014) 2.1.2 Một số hạn chế Dễ nhận thấy có khơng thống quy định trường hợp tòa án tuyên bố phá sản liên quan đến việc thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Thực vậy, khoản 2, điều 107 nêu trường hợp doanh nghiệp không Trang 13 thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh khoản 2, điều 96 nêu thêm giả thiết hết thời hạn thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp khả toán Hơn nữa, điều 37, Luật Phá sản 2014 để ngỏ khả thương lượng chủ nợ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản với doanh nghiệp khả toán việc rút đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Tuy nhiên, điều luật không đề cập cụ thể biện pháp mà hai bên đàm phán để khắc phục tình trạng khả tốn doanh nghiệp chuyển nợ thành phần vốn góp/cổ phần, thay đổi vị trí ưu tiên tốn khoản nợ có bảo đảm hay khoản nợ khơng có bảo đảm, chuyển khoản nợ có bảo đảm thành khoản nợ khơng có bảo đảm ngược lại, tăng giảm vốn góp Mặt khác, Luật Phá sản 2014 đề cập đến trường hợp doanh nghiệp chủ động chấm dứt hợp đồng có hiệu lực (điều 61 62) khơng có quy định giá trị pháp lý điều khoản hợp đồng ký với doanh nghiệp cho phép phía bên đơn phương chấm dứt hợp đồng phát doanh nghiệp khả toán vốn sử dụng phổ biến thực tế Thêm vào đó, cịn q quy định trách nhiệm pháp lý người quản lý doanh nghiệp trước thủ tục phá sản 2.2 ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH 2.2.1 Giải tranh chấp phương pháp thương lượng Ưu điểm: - Tiết kiệm chi phí thời gian, tiền bạc - Giữ bí mật hoạt động kinh doanh - Giữ uy tín cho bên - Đáp ứng hội hoạt động kinh doanh - Không gây phiền hà không bị ràng buộc thủ tục pháp lý Trang 14 Nhược điểm: - Kết thương lượng phụ thuộc vào mức độ hiểu biết, thái độ, thiện chí, hợp tác bên tranh chấp; - Kết thúc thương lượng thương lượng giải xung đột; - Kết thương lượng không đảm bảo chế pháp lý bắt buộc mà phụ thuộc vào tự nguyện thi hành bên; - Có số chủ thể với khơng hợp tác thiện chí trì hỗn q trình thương lượng để kéo dài thời gian vụ tranh chấp 2.2.2 Giải tranh chấp hòa giải Ưu điểm: - Thủ tục hòa giải tiến hành nhanh gọn, chi phí thấp, bên có quyền tự định đoạt, lựa chọn người làm trung gian hòa giải địa điểm tiến hành hòa giải - Tiếp tục giữ gìn phát triển mối quan hệ kinh doanh lợi ích hai bên - Hình thức giải đặc biệt hiệu giải tranh chấp kinh doanh, thương mại mang tính chất kỹ thuật (xây dựng, tài … ) - Các bên vụ việc tranh chấp hịan tồn có quyền chủ động việc tìm kiếm hịa giải viên có đủ hiểu biết để tham gia giải tranh chấp - Các bên kiểm soát tài liệu chứng có liên quan (những bí mật kinh doanh) giải tịa án u cầu khơng đảm bảo tịa án thực xét xử theo nguyên tắc công khai Nhược điểm: - Việc hịa giải có tiến hành hay khơng phụ thuộc vào trí bên - Hịa giải viên khơng có quyền đưa định ràng buộc hay áp đặt bất Trang 15 vấn đề bên tranh chấp thỏa thuận hịa giải khơng có tính bắt buộc thi hành phán trọng tài hay tịa án - Ít sử dụng bên khơng có tin tưởng với 2.2.3 Giải tranh chấp đường tòa án Ưu điểm: phán tịa án có tính cưỡng chế cao Nhược điểm: - Thủ tục tòa án thiếu linh hoạt phải tuân theo quy định pháp luật quy định - Nguyên tắc xét xử công khai tòa án nguyên tắc xem tiến bộ, mang tính răn đe đơi lại cản trở doanh nhân bí mật kinh doanh bị tiết lộ 2.2.4 Giải tranh chấp đường trọng tài thương mại Ưu điểm: - Linh hoạt, nhanh chóng - Tuân theo trình tự thủ tục định, định trọng tài không công bố công khai, rộng rãi, đó, bảo vệ uy tín bên, bí mật kinh doanh - Giải trọng tài không bị giới hạn mặt lãnh thổ bên có quyền lựa chọn trung tâm trọng tài để giải tranh chấp cho - Phán trọng tài có tính chung thẩm, sau trọng tài đưa phán bên khơng có quyền kháng cáo trước tổ chức hay tòa án Nhược điểm: - Thời gian tranh chấp kéo dài phí trọng tài cao - Việc thi hành định trọng tài lúc trôi chảy, thuận lợi việc thi hành án, định tòa án Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH Trang 16 3.1 ĐẶC BIỆT LƯU Ý ĐẾN ĐIỀU KHOẢN VỀ VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Khi ký kết hợp đồng kinh tế, không bên muốn tranh chấp phát sinh, điều khoản giải tranh chấp coi điều khoản dự phòng Nếu hợp đồng thực cách tốt đẹp bên dường bỏ qua điều khoản giải tranh chấp ghi hợp đồng, song tranh chấp phát sinh điều khoản giải tranh chấp lại đặc biệt có ý nghĩa cần thiết Trên thực tế, bên có quyền lợi bị vi phạm có quyền địi lại quyền lợi bị vi phạm cách thương lượng trực tiếp với bên vi phạm kiện án trọng tài Điều khoản việc giải tranh chấp phát sinh nêu trước sau tranh chấp phát sinh, song cách tốt mà bên cần áp dụng đưa điều khoản việc giải tranh chấp thành điều khoản hợp đồng từ ký kết hợp đồng Sở dĩ vậy, sau tranh chấp phát sinh bên thường đủ bình tĩnh để suy xét lựa chọn quan giải tranh chấp bất đồng quyền lợi sau tranh chấp xảy khiến cho bên khó có thiện chí thoả thuận lựa chọn quan giải tranh chấp phù hợp Vì vậy, bên nên lựa chọn quy định quan giải tranh chấp ký kết hợp đồng, mà tranh chấp chưa phát sinh 3.2 CỐ GẮNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG PHƯƠNG PHÁP THƯƠNG LƯỢNG TRỰC TIÉP Mặc dù phương pháp thương lượng trực tiếp khơng thoả mãn u cầu bên bên có quyền lợi bị vi phạm nên tiến hành thương lượng trước kiện Sở dĩ bên đương người hiểu rõ tranh chấp nên dễ dàng nhân nhượng với nhau, rút ngắn thời gian giải tranh chấp, khơng bị đọng vốn lệ phí giải tranh chấp đỡ tốn Việc giải tranh chấp đường thương lượng có ý nghĩa quan trọng hoạt động kinh tế Trước hết, phương pháp thương lượng góp phần đảm Trang 17 bảo trình kinh doanh bên tiến hành bình thường Việc khiếu nại hay hoà giải kịp thời bảo vệ quyền lợi cho bên bị vi phạm Khi bên vi phạm thoả mãn toàn hay phần u cầu bên bị vi phạm có nghĩa quyền lợi bên bị vi phậm phục hồi Nếu quyền lợi không đảm bảo, phục hồi ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh bên bị vi phạm Thứ hai, khiếu nại sở để án trọng tài chấp nhận đơn kiện Thứ ba, thơng qua khiếu nại, bên hiểu rõ bạn hàng, từ có định tiếp tục kinh doanh với đối tác không Phương pháp giải tranh chấp đương thương lượng có nhiều điểm thuận lợi cho hai bên Giải tranh chấp khiếu nại hoà giải có thành cơng, có hiệu hay khơng hồn toàn phụ thuộc vào bên chủ thể hợp đồng Dù với tư cách người vi phạm hay người bị vi phạm chủ thể cần có hiểu biết nghiệp vụ luật pháp thiện chí với bạn hàng Khi tranh chấp phát sinh bên cố gắng cách giải tranh chấp thông qua phương pháp thương lượng, bên nên kiện cố gắng mà tranh chấp không giải đường thương lượng trực tiếp 3.3 NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA TỊA ÁN Để nâng cao hiệu giải tranh chấp tồ án, trước hết cần phải nâng cao trình độ chun mơn cán tồ án, đặc biệt án địa phương (Cấp Tỉnh, Huyện) Toà án cần phải xây dựng đội ngũ cán giải tranh chấp có kiến thức pháp luật kinh tế, cơng tâm đức độ, đáp ứng tốt yêu cầu thực xã hội Thực tiễn công tác giải tranh chấp thương mại Tòa án cấp cho thấy, nguyên nhân dẫn đến có sai lầm án, định dân việc Thẩm phán hiểu vận dụng pháp luật xét xử, việc ban hành văn pháp luật có điểm chưa đầy đủ chưa phù hợp với thực tiễn, cơng tác hướng dẫn, giải thích pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền Tồ án nhân dân tối cao lại không kịp thời hướng dẫn dạng công văn, kết luận Trang 18 Chánh án Hội nghị tổng kết, nên tính ổn định hướng dẫn hạn chế khơng có tính pháp lý bắt buộc Vì vậy, thời gian tới cần sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật cho phù hợp thực tiễn, cần nhanh chóng ban hành văn giải thích, hướng dẫn thống luật nội dung luật hình thức (thủ tục tố tụng) cơng tác xét xử để ngành, quan, Thẩm phán hiểu áp dụng Đồng thời, cần nghiên cứu sớm ban hành tập án lệ Đây tài liệu Tòa án cấp vận dụng xét xử vụ án có nội dung tương tự, đảm bảo cho việc áp dụng pháp luật xét xử thống 3.4 NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Cần nâng cao giám sát, hỗ trợ Tòa án trọng tài, việc hỗ trợ trung tâm trọng tài Tịa án vừa góp phần nâng cao hiệu giải tranh chấp trọng tài mà góp phần giảm sức ép cơng việc Tịa án việc giải tranh chấp thương mại, hỗ trợ Tòa án điều quan trọng khơng Việt Nam mà cịn hầu hết quốc gia giới Các quan thi hành án cần đảm bảo phán trọng tài thực thi thực tế để đảm bảo phán trọng tài không bị hủy, tạo hội cho phán trọng tài sửa đổi mà không vi phạm pháp luật Các quan thi hành án cần thi hành phán trọng tài cách có hiệu quả, số doanh nghiệp nghĩ phán trọng tài hiệu lực hiệu lực phán Tịa án Vì quan thi hành án cần thi hành phán Trọng tài, thông điệp để nhắn đến cộng đồng doanh nghiệp Nhà nước đứng hỗ trợ băn khoăn phán trọng tài Về phía trung tâm trọng tài cho phép thành lập cần rút kinh nghiệm tổ chức thành lập thành lập cách ạt khiến cho việc kiểm sốt khơng có hiệu làm cho giám sát, hỗ trợ phía Tịa án bị ảnh hưởng Vì thành lập cần xem xét kĩ trung tâm đủ điều Trang 19 kiện thành lập, chưa đủ điều kiện cần xem xét lại Cần nâng cao chất lượng trọng tài viên, Làm tốt công tác đào tạo, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho trọng tài viên để tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho trung tâm trọng tài Cùng với việc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cần trọng đào tạo kiến thức xã hội, khả sử dụng kỹ thuật tiên tiến kỹ thực công, kết hợp đào tạo nước với đào tạo nước để tăng cường đội ngũ cán phục vụ yêu cầu hội nhập quốc tế Tăng cường nâng cao kỹ hòa giải trọng tài viên tham gia giải tranh chấp, tăng khả trì mối quan hệ bên tranh chấp, giữ tính bảo mật vụ việc theo nguyên tắc xét xử trọng tài, không làm phương hại đến quyền lợi ích bên PHẦN KẾT LUẬN Luật Phá sản năm 2004 thay Luật Phá sản năm 1993 đời có hiệu lực gần 10 năm bộc lộ hàng loạt khiếm khuyết hạn chế, khơng phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam Chính lẽ đó, Quốc hội họp thông qua Luật Phá sản năm 2014 nhằm giải hạn chế Luật Phá sản 2014 có nhiều thay đổi so với Luật Phá sản 2004, đặc biệt thay tổ quản lý, lý tài sản quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản; quy định thủ tục phá sản rút gọn, thủ tục phá sản tổ chức tín dụng nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản người quản lý doanh nghiệp; hoàn thiện quy định giao dịch đáng ngờ, có phân chia rạch ròi mặt quyền hạn nghĩa vụ bên tiến hành thủ tục phá sản Nhiều khía cạnh khác mặt thủ tục thay đổi có tính khả thi cao so với quy định cũ Trong hoạt động kinh doanh thường khó tránh khỏi tranh chấp nhiều nguyên nhân khác nhau, vậy, giải tranh chấp kinh tế yêu cầu tất yếu Để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên, đảm bảo quan hệ kinh doanh ổn định, lành mạnh phát triển, Nhà nước thông qua quan chức Trang 20 tổ chức pháp luật thừa nhận để giải tranh chấp Ở Việt Nam, thực tiễn cho thấy văn pháp luật giải tranh chấp kinh tế ngày bộc lộ hạn chế Hệ thống văn hướng dẫn thiếu đồng chậm ban hành, chưa phù hợp, chưa thống dẫn đến cách hiểu vận dụng sai Đây vấn đề cộm thực tiễn áp dụng pháp luật Từ thông tin nêu ưu nhược điểm hình thức giải tranh chấp kinh doanh- thương mại giúp doanh nghiệp lựa chọn hình thức giải tranh chấp phù hợp với mục đích mức độ quan trọng tranh chấp TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Thanh Bình Bài giảng Luật kinh Doanh Luật phá sản 2014 Luật doanh nghiệp 2014 Luật thương mại 2005 Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam – NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Luật Trọng tài Thương mại năm 2010 văn pháp luật hướng dẫn có liên quan Trang 21 Luật sư Nguyễn Văn Khôi điểm luật phá sản 2014 Được lấy từ: http://www.doanhnhansaigon.vn/thoi-su-trong-nuoc/3-diem-moi-co-ban-cua-luat- pha-san-2014/1085763/ Phạm Thị Thanh Huyền Bàn điểm luật phá sản năm 2014 Được lấy từ: http://www.luatsurieng.org/index.php? option=com_content&view=article&id=2676:ban-ve-nhung-diem-moi-cua-luat-phasan-nam-2014&catid=141:bai-viet&Itemid=190 Luật phá sản 2014: Những điểm có lợi cho doanh nghiệp Được lấy từ: http://danluat.thuvienphapluat.vn/luat-pha-san-2014-nhung-diem-moi-co-loi-chodoanh-nghiep-128873.aspx 10 TS Bùi Đức Giang Thủ tục phá sản theo quy định Được lấy từ: http://www.thesaigontimes.vn/117639/Thu-tuc-pha-san-theo-quy-dinh-moi.html 11 Các hình thức giải tranh chấp kinh doanh – thương mại Được lấy từ: http://tuvanluatdoanhnghiep.info/cac-hinh-thuc-giai-quyet-tranh-chap-trong-kinh- doanh-thuong-mai.html Trang 22 ... option=com_content&view=article&id=2676:ban-ve-nhung-diem-moi-cua -luat- phasan-nam-2014&catid=141:bai-viet&Itemid=190 Luật phá sản 2014: Những điểm có lợi cho doanh nghiệp Được lấy từ: http://danluat.thuvienphapluat.vn /luat- pha-san-2014-nhung-diem-moi-co-loi-chodoanh-nghiep-128873.aspx... http://www.doanhnhansaigon.vn/thoi-su-trong-nuoc/3-diem-moi-co-ban-cua -luat- pha-san-2014/1085763/ Phạm Thị Thanh Huyền Bàn điểm luật phá sản năm 2014 Được lấy từ: http://www.luatsurieng.org/index.php? option=com_content&view=article&id=2676:ban-ve-nhung-diem-moi-cua -luat- phasan-nam-2014&catid=141:bai-viet&Itemid=190... http://www.thesaigontimes.vn/117639/Thu-tuc-pha-san-theo-quy-dinh-moi.html 11 Các hình thức giải tranh chấp kinh doanh – thương mại Được lấy từ: http://tuvanluatdoanhnghiep.info/cac-hinh-thuc-giai-quyet-tranh-chap-trong-kinh- doanh-thuong-mai.html Trang