1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn luật kinh doanh công ty hợp danh

54 814 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CTHDTheo điều 130, Luật DN 2005, CTHD là DN: Có ít nhất 2 thành viên là sở hữu chung của công ty Thành viên hợp danh-TVHD, cùng nhau KD dưới 1 tên chung; ngoài các TV

Trang 1

CÔNG TY HỢP DANH

Chuyên gia cố vấn: LS TS TRẦN ANH TUẤN

Trang 2

Thành viên nhóm 7

Trang 3

VĂN BẢN PHÁP LUẬT THAM KHẢO

(LS TS.Trần Anh Tuấn & LS Ths Lê Minh Nhựt)

Trang 4

MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

Công ty hợp danh là gì?

Các quy định của PL VN về công ty hợp danh

Ưu điểm, hạn chế của Công ty hợp danh

Trang 5

NỘI DUNG CHÍNH

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY HỢP DANH

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CÔNG TY HỢP DANH

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG TY HỢP DANH Ở VN

C1

C2

C3

Trang 6

1Khái niệm CTHD

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CTHD

Trang 7

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CTHD

Theo điều 130, Luật DN 2005, CTHD là DN:

Có ít nhất 2 thành viên là sở hữu chung của công ty (Thành viên hợp danh-TVHD), cùng nhau KD dưới 1 tên chung; ngoài các TVHD có thể có thêm Thành viên góp vốn - TVGV;

TVHD phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty;

TVGV chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty;

Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy CNĐKKD;

1 KHÁI NIỆM CÔNG TY HỢP DANH

Trang 8

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CTHD

sự liên kết những phường, hội người buôn

Được quy định trong Bộ luật thương mại Pháp

từ năm 1807.

Trang 9

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CTHD

Dân luật thi hành

tại các tòa Nam

Bộ luật thương mại Trung phần

Công ty hợp danh

Chưa có

Việt Nam

Trang 11

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CTHD

Gồm 2 dạng:

Đặc điểm của thành viên

» TVHD: cá nhân, ít nhất là 2, trách nhiệm vô hạn

Có tư cách pháp nhân

Không được phát hành chứng khoán

3 ĐẶC ĐIỂM CTHD

Trang 12

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CTHD

4 VAI TRÒ CTHD

 Đáp ứng được nhu cầu của những nhà đầu tư nhỏ.

 Đáp ứng được nhu cầu KD cũng như sử dụng các dịch vụ như khám chữa bệnh, tư vấn thiết kế công trình xây dựng, kiểm toán, tư vấn luật …

Trang 13

1Đăng ký thành lập CTHD

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CTHD

Trang 14

1 ĐĂNG KÝ THÀNH LẬP CTHD

• Giấy đề nghị đăng ký DN

• Dự thảo điều lệ cty.

• Danh sách thành viên; bản sao giấy CMND, hộ chiếu chứng thực.

• Văn bản xác nhận về vốn (nếu ngành

có y/c vốn pháp định).

• Chứng chỉ hành nghề của TVHD và cá nhân khác (nếu ngành nghề y/c có CCHN)

Đối tượng

được

đăng ký

Thay đổi nội dung đăng ký

Thủ tục đăng ký

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CTHD

Trang 15

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CTHD

- Quyền & nghĩa vụ

Quy định tại điều

139, Luật DN 2005

Trang 16

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CTHD

2 THÀNH VIÊN CÔNG TY

Điều kiện trở thành TVHD

 Là cá nhân

 Không bị hạn chế theo điều 13 Luật DN 2005;

 Không phải TVHD của CTHD khác hay chủ DNTN

 Phải có chứng chỉ hành nghề đối với CTHD kinh doanh các ngành, nghề yêu cầu chứng chỉ hành nghề

 Được ít nhất ¾ tổng số TVHD chấp thuận

 Góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết góp

Trang 17

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CTHD

2 THÀNH VIÊN CÔNG TY

Quyền của TVHD

 Tham gia họp, biểu quyết về các vấn đề của công ty

 Nhân danh công ty, sử dụng con dấu, tài sản tiến hành các loại HĐKD các ngành, nghề KD đã đăng ký

 Được biết về tình hình KD của công ty

 Được chia lợi nhuận /giá trị tài sản còn lại khi CTHD giải thể, phá sản theo tỷ lệ vốn góp

Trang 18

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CTHD

 Chịu trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ của công ty;

 Chịu lỗ tỷ lệ phần vốn góp nếu công ty KD bị lỗ;

 Định kỳ hàng tháng báo cáo bằng văn bản tình hình & kết quả kinh doanh của mình với công ty

Trang 19

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CTHD

2 THÀNH VIÊN CÔNG TY

Các hạn chế đối với TVHD

 Không được làm chủ DNTN hoặc TVHD của CTHD khác, trừ trường hợp được sự nhất trí của các TVHD còn lại

 Không được quyền nhân danh cá nhân/người khác thực hiện

KD cùng ngành, nghề KD của công ty đó để tư lợi hoặc

phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác

 Không được quyền chuyển nhượng vốn góp cho người khác nếu không được sự chấp thuận của các TVHD còn lại

Trang 20

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CTHD

2 THÀNH VIÊN CÔNG TY

Chấm dứt tư cách TVHD

 Tự nguyện rút vốn khỏi công ty;

 Chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết;

 Bị Tòa án tuyên bố là mất tích, hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự;

 Bị khai trừ khỏi công ty;

 Trách nhiệm của TVHD sau khi chấm dứt tư cách thành viên;

 Quyền yêu cầu công ty chấm dứt việc sử dụng tên cá nhân cấu thành tên công ty

Trang 21

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CTHD

Trang 22

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CTHD

2 THÀNH VIÊN CÔNG TY

Quyền của thành viên góp vốn

 Tham gia họp, thảo luận và biểu quyết tại HĐTV;

 Được chia lợi nhuận/ giá trị tài sản còn lại khi CTHD giải thể, phá sản theo tỷ lệ vốn góp;

 Được cung cấp BCTC hàng năm của công ty;

 Chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho người khác ;

 Nhân danh cá nhân hoặc nhân danh người khác tiến hành KD các ngành, nghề đã đăng ký của công ty

Trang 23

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CTHD

2 THÀNH VIÊN CÔNG TY

Nghĩa vụ của thành viên góp vốn

 Chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp;

 Không được tham gia quản lý công ty, hoặc tiến hành công việc kinh doanh nhân danh công ty;

 Tuân thủ Điều lệ, nội quy công ty, quyết định của HĐTV;

Trang 24

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CTHD

Tiếp nhận thành viên mới

Công ty có thể tiếp nhận thêm thành viên; việc tiếp nhận phải được HĐTV chấp thuận

 Thành viên phải nộp đủ số vốn cam kết góp trong thời hạn 15 ngày

kể từ ngày được chấp thuận, trừ trường hợp HĐTV quyết định khác

Theo điều 139, Luật Doanh nghiệp

TVHD mới phải cùng liên đới chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty

2 THÀNH VIÊN CÔNG TY

Trang 25

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CTHD

3 VỐN VÀ TÀI SẢN CTHD

Thực hiện góp vốn

Điều 131 LDN 2005

Trang 26

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CTHD

Trang 27

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CTHD

 Tài sản tạo lập được mang tên công ty

 Tài sản thu được từ HĐKD do các TVHD thực hiện nhân danh công ty và từ các HĐKD các ngành, nghề KD đã đăng ký của công ty do các TVHD nhân danh cá nhân thực hiện

Trang 28

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CTHD

3 VỐN VÀ TÀI SẢN CTHD

TVHD

 Phải được tất cả các TVHD còn lại đồng ý.

 Chuyển nhượng toàn bộ: người nhận chuyển nhượng sẽ là TVHD, các quyền và nghĩa vụ tương ứng đến thời điểm chuyển nhượng

TVGV

 Tự do chuyển nhượng hoặc rút vốn; hoặc để thừa kế, tặng, cho, thế chấp, …

 Người nhận chuyển nhượng trở thành TVGV.

 Chuyển nhượng toàn bộ: chấm dứt tư cách TV

Chuyển nhượng

vốn

Trang 29

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CTHD

4 CƠ CẤU TỔ CHỨC, QUẢN LÝ & ĐIỀU HÀNH

HĐTV

Điều hành hoạt động

Trang 30

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CTHD

4 CƠ CẤU TỔ CHỨC, QUẢN LÝ & ĐIỀU HÀNH

HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN

Gồm tất cả thành viên, quyết định tất cả công việc KD

của công ty

HĐTV bầu một TVHD làm Chủ tịch HĐTV, có thể

kiêm GĐ/Tổng GĐ; có thể triệu tập họp HĐTV

Mỗi TVHD có một phiếu biểu quyết

Các quyết định quan trong phải có ít nhất ¾ tổng số

TVHD chấp thuận;

Trang 31

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CTHD

4 CƠ CẤU TỔ CHỨC, QUẢN LÝ & ĐIỀU HÀNH

Các quyết định phải được ít nhất ¾ tổng số TVHD

chấp thuận

Phương hướng phát triển công ty;

Sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty;

Thêm/khai trừ thành viên’

Quyết định dự án đầu tư;

Huy động vốn, cho vay với giá trị ≥ 50% vốn điều lệ ;

Mua, bán tài sản có giá trị ≥ vốn điều lệ

BCTC và phân chia lợi nhuận;

Quyết định giải thể

Trang 32

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CTHD

4 CƠ CẤU TỔ CHỨC, QUẢN LÝ & ĐIỀU HÀNH

Là người đại diện theo PL và điều hành hoạt động của công ty:

- Quản lý & điều hành công việc KD;

- Triệu tập & tổ chức họp HĐTV; ký các quyết định hoặc nghị quyết của HĐTV;

- Phân công, phối hợp công việc KD giữa các TVHD;

- Tổ chức sắp xếp, lưu giữ sổ kế toán, hóa đơn, chứng từ & các tài liệu khác

GIÁM ĐỐC

TỔNG GIÁM ĐỐC

Trang 33

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CTHD

4 CƠ CẤU TỔ CHỨC, QUẢN LÝ & ĐIỀU HÀNH

Chủ tịch HĐTV triệu tập họp HĐTV Nếu

Chủ tịch HĐTV không triệu tập họp theo

yêu cầu của TVHD thì thành viên đó triệu

tập họp HĐTV

Thông báo mời họp và gửi trước các tài

liệu sẽ sử dụng trong cuộc họp đến các

thành viên

Ghi cuộc họp vào sổ biên bản của công ty

TRIỆU TẬP HỌP HĐTV

Điều 136, Luật DN 2005

Trang 34

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CTHD

4 CƠ CẤU TỔ CHỨC, QUẢN LÝ & ĐIỀU HÀNH

 Các TVHD có quyền đại diện theo PL &

tổ chức điều hành HĐKD hằng ngày của công ty

 TVHD phân công nhau quản lý & kiểm soát công ty

Quyết định theo nguyên tắc đa số

 HĐTV chỉ định thành viên được uỷ quyền gửi & rút tiền từ các tài khoản ngân hàng của công ty

ĐIỀU HÀNH

HOẠT ĐỘNG KD

Điều 137 Luật DN 2005

Trang 35

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CTHD

5 NGHĨA VỤ & QUYỀN LỢI CTHD

CTHD có quyền về các nội dung sau:

 Tự chủ KD

 Quản lý vốn, tài sản & HĐKD của công ty

 KD xuất khẩu, nhập khẩu

 Tuyển dụng và sử dụng lao động

 Quyết định các công việc KD & quan hệ nội bộ

 Từ chối cung cấp các nguồn lực không được

PL quy định

 Khiếu nại, tố cáo hoặc tham gia tố tụng theo

Quyền CTHD

Điều 8, Luật DN 2005

Trang 36

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CTHD

5 NGHĨA VỤ & QUYỀN LỢI CTHD

CTHD có nghĩa vụ về các nội dung sau:

 Thống kê, kê khai tài chính

 An ninh quốc phòng, xã hội, TNMT, …

Nghĩa vụ CTHD

Điều 9, Luật DN 2005

Trang 37

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CTHD

6 TỔ CHỨC LẠI CÔNG TY, GIẢI THỂ & PHÁ SẢN

Theo điều157 Luật DN 2005, CTHD giải thể khi:

- Tự nguyện: Hết thời hạn hoạt động mà không gia

hạn; hoặc Theo quyết định của tất cả TVHD;

- Bắt buộc: Không đủ TVHD trong 6 tháng liên tục;

hoặc bị thu hồi GCNĐKKD.

 Hợp nhất công ty Điều 152 – Luật DN 2005

 Sáp nhập công ty Điều 153 – Luật DN 2005

Trang 38

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CTHD

6 TỔ CHỨC LẠI CÔNG TY, GIẢI THỂ & PHÁ SẢN

Hợp nhất công ty

 Chuẩn bị HĐ hợp nhất

 Thông qua HĐ hợp nhất, Điều lệ công ty, bầu Chủ tịch HĐTV;

 Quy định về quản lý cạnh tranh;

 ĐKKD công ty hợp nhất;

 Thông báo cho chủ nợ và NLĐ;

 Quyền & nghĩa vụ của công ty hợp nhất

Sáp nhập công ty

Tương tự như hợp nhất công ty

Trang 39

1So sánh CTHD & các loại hình DN khác

THỰC TRẠNG CTHD TẠI VIỆT NAM

Trang 40

THỰC TRẠNG CTHD TẠI VIỆT NAM

1 SO SÁNH VỚI CÁC LOẠI HÌNH KINH DOANH KHÁC

TVHD phải chịu trách nhiệm vô

hạn về các khoản nợ của công ty.

Chỉ cần một số thành viên có chứng chỉ là được (đối với các ngành nghề có điều kiện).

Tất cả các thành viên có trách nhiệm hữu hạn đối với phần vốn góp của mình.

Trang 41

THỰC TRẠNG CTHD TẠI VIỆT NAM

2 ƯU ĐIỂM & HẠN CHẾ CỦA CTHD

Các thành viên có sự tin cậy lẫn nhau cao

Mang lại tin cậy cho các đối tác & các khách hàng;

dễ vay vốn từ các ngân hàng, tổ chức cá nhân khác

Cơ cấu tổ chức rất gọn nhẹ

Phù hợp đối với những ngành nghề có tính chất đặc thù, như y tế, tư vấn pháp lý, kiểm toán…

ƯU

ĐIỂM

CỦA

CTHD

Trang 42

THỰC TRẠNG CTHD TẠI VIỆT NAM

2 ƯU ĐIỂM & HẠN CHẾ CỦA CTHD

 TVHD có rủi ro về tài sản cao

 Tư cách pháp nhân của CTHD mâu thuẫn điều 84 Bộ luật dân sự

 TVHD đều phải có những chứng chỉ hành nghề giống nhau (đối với ngành nghề có chứng chỉ).

 Quyết định kinh doanh đôi khi chậm, dễ mất cơ hội KD.

 TVHD không được làm chủ DNTN hoặc là TVHD của CTHD khác.

 Quy định chuyển nhượng và góp vốn chặt chẽ.

 Tiếng nói của TVGV hạn chế.

 Khả năng huy động vốn không cao.

HẠN

CHẾ

CỦA

CTHD

Trang 43

THỰC TRẠNG CTHD TẠI VIỆT NAM

3 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA CTHD TẠI VN

 Theo báo cáo của Tổng cục thống kê, cho đến 31/12/2008, chỉ có

67 CTHD tại Việt Nam:

- Công ty nhỏ - vừa – lớn: 64 – 2 - 1

- Qui mô vốn: dưới 50 tỷ chiếm 88% với 59 công ty

- Qui mô lao động: chủ yếu từ 5 -49 người chiếm 91,30% (63 công ty), chỉ có 4 công ty có số lao động trên 50 người

 Cả nước hiện nay chỉ có 65 CTHD, chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực luật và kiểm toán

Trang 44

THỰC TRẠNG CTHD TẠI VIỆT NAM

3 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA CTHD TẠI VN

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng số DN

42,288

51,680

62,908

72,012

91,756

112,950

131,318 155,771 205,689

Trang 45

THỰC TRẠNG CTHD TẠI VIỆT NAM

3 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA CTHD TẠI VN

Số lao động trong CTHD

Trang 46

THỰC TRẠNG CTHD TẠI VIỆT NAM

3 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA CTHD TẠI VN

Nguyên nhân

 Thứ nhất: Điều kiện trở thành TVHD khá khắt khe;

 Thứ hai: Rủi ro tài chính của TVHD cao;

 Thứ ba: Không được lợi về thuế

 Thứ tư: PL VN chưa quy định bắt buộc đối với một số ngành nghề

Trang 47

CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM

www.cpavietnam.vn

Trang 48

CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM

 2008: Được phép cung cấp dịch vụ định giá DN

 4/2008, thành viên đại diện của MSI và là thành viên chính thức từ

2011

 7/2009, thành viên Hiệp hội phòng chống hàng giả và bảo vệ

thương hiệu VN (VATAP)

 10/ 2009, thành viên Hiệp hội Tư vấn Thuế VN

Trang 49

CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM

www.cpavietnam.vn

Dịch vụ bảo đảm

Dịch vụ

tư vấn tài chính

Dịch vụ

Dịch vụ khác

 Tư vấn xây dựng giá

trị DN

 Tư vấn cổ phần hóa

 Tư vấn tái cơ cấu

nguồn gốc & cải

 Dịch vụ thuê ngoài:

DV kế toán, DV triển khai các công việc hành chính, DV thuê ngoài kiểm toán nội bộ

 Kiểm toán BCTC

 Kiểm toán quyết toán vốn

Trang 50

LOGO

Thank You !

Trang 51

MỞ RỘNG

So sánh TVHD và TVGV

Giống Được chia lợi nhuận theo tỷ lệ vốn góp; chịu trách nhiệm về các khoản nợ,

nghĩa vụ tài sản khác của công ty.

 Có quyền tham gia họp thảo luận, biểu quyết của HĐTV;

 Được chia một phần tài sản còn lại ứng với tỷ lệ góp vốn khi công ty giải thể hoặc phá sản.

 Có quyền yêu cầu công ty cung cấp thông tin tình hình KD của công ty.

Khác  Phải là cá nhân

 Chịu trách nhiệm vô hạn

 Đều phải có CCHN giống nhau

 Hạn chế về chuyển nhượng vốn

 Phải chịu lỗ khi công ty KD bị lỗ

 Tham gia quản lý điều hành công ty

Trang 52

MỞ RỘNG

Điều 84 Bộ Luật Dân sự: Pháp nhân

Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều

kiện sau đây:

Trang 53

- Giám đốc phải là 1 TVHD của công ty.

- TVHD chịu trách nhiệm vô hạn, TVGV chịu

trách nhiệm hữu hạn.

- Quyền quyết định: Hội đồng thành viên,

quyết định theo nguyên tắc đa số.

- Tăng vốn bằng cách tăng vốn góp của

thành viên hoặc thêm thành viên.

- Là doanh nghiệp một chủ

- Chỉ có 1 thành viên

- Không có tư cách pháp nhân

- Có thể thuê giám đốc quản lý.

- Chủ DN chịu trách nhiệm vô hạn.

- Chủ DN toàn quyền quyết định.

- Chủ DN có thể tăng hoặc giảm vốn trong quá trình kinh doanh.

Trang 54

MỞ RỘNG

Khoản 2, Điều 13 Luật DN

Tổ chức, cá nhân sau đây không được quyền thành lập và quản lý DN tại VN

a) Cơ quan nhà nước, đơn vị LLVTND VN sử dụng tài sản nhà nước để thành

lập doanh nghiệp KD thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;

b) Cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức;

c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng

trong các cơ quan, đơn vị thuộc QĐND VN; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên

nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân VN;

d) Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các DN 100% vốn sở hữu nhà

nước, trừ những người được cử làm đại diện theo uỷ quyền để quản lý

phần vốn góp của Nhà nước tại DN khác;

đ) Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị

mất năng lực hành vi dân sự;

e) Người đang chấp hành hình phạt tù/đang bị Toà án cấm hành nghề KD;

g) Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật về phá sản.

Ngày đăng: 03/03/2015, 22:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w