1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG MÔN LUẬT KINH TẾ

114 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 329,5 KB

Nội dung

Những vấn đề lý luận cơ bản về luật kinh tế. Vai trờ của pháp luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường. Khái niệm, đối tượng, chủ thể, phương pháp điều chỉnh của luật kinh tế. Địa vị pháp lý của các chủ thể kinh doanh

CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LUẬT KINH TẾ I Vai trò pháp luật kinh tế kinh tế thị trường + Một chức quan trọng nhà nước ta tổ chức quản lý kinh tế Quản lý nhà nước nói chung quản lý kinh tế nói riêng phải dựa sở khoa học, mà biểu trước hết tính khoa học dựa vào pháp luật + Trong công đổi hội nhập kinh tế quốc tế nước ta nay, yêu cầu phải quản lý kinh tế pháp luật Bởi yêu cầu khách quan kinh tế thị trường đặt pháp luật thể mức độ khái quát sau: - Trong kinh tế thị trường văn minh, việc bảo đảm thống hài hòa kinh tế xã hội yêu cầu khách quan Thiếu vai trò pháp luật có kinh tế thị trường văn minh - Nói đến kinh tế thị trường nói đến đa hình thức sở hữu, đa thành phần kinh tế đa lợi ích; từ yêu cầu đặt phải bảo đảm bình đẳng công Việc bảo đảm bình đẳng công lại thiên chức pháp luật - Tự do, động, sáng tạo nhạy bén yêu cầu khách quan thuộc tính kinh tế thị trường Nhưng gắn liền với yêu cầu nguy làm xuất tình trạng vô phủ, tùy tiện làm ăn gian lận Vì cần phải đề cao vai trò pháp luật để hạn chế đến xóa bỏ tình trạng thiếu lành mạnh * Nền kinh tế thị trường Việt Nam có đặc điểm yêu cầu sau:  Nền kinh tế thị trường Việt Nam xây dựng từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung cao độ;  Nền kinh tế thị trường Việt Nam với vai trò chủ đạo thành phần kinh tế nhà nước;  Nền kinh tế thị trường Việt Nam có định hướng xã hội chủ nghóa;  Nền kinh tế thị trường Việt Nam mở cửa hội nhập với kinh tế giới Tóm lại: Nền kinh tế thị trường đòi hỏi pháp luật kinh tế phải đáp ứng yêu cầu sau đây: Tạo tiền đề pháp lý vững để ổn định quan hệ kinh tế, làm cho thành phần kinh tế, công dân yên tâm, chủ động huy động tiềm sáng tạo tiềm lực kinh tế vào hoạt động sản xuất – kinh doanh – dịch vụ Tạo chế pháp lý đảm bảo cách có hiệu bình đẳng thực thành phần kinh tế Đấu tranh phòng chống cách có hiệu tượng tiêu cực nảy sinh trình vận hành kinh tế thị trường, bảo vệ lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, công dân người tiêu dùng II Khái niệm – đối tượng – chủ thể – phương pháp điều chỉnh Luật kinh tế Khái niệm Luật kinh tế: Luật kinh tế luật điều chỉnh họat động kinh tế Là tổng thể quy phạm pháp luật nhà nước ban hành thừa nhận nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp với doanh nghiệp với quan quản lý nhà nước kinh tế Đối tượng điều chỉnh Luật kinh tế: a- Quan hệ phát sinh trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp + Đây quan hệ phát sinh chủ thể bình đẳng quyền nghĩa vụ; + Cơ sở pháp lý phát sinh quan hệ hợp đồng ký kết giao dịch quan hệ kinh doanh – thương mại b- Quan hệ phát sinh quan quản lý nhà nước kinh tế với doanh nghiệp + Đây quan hệ phát sinh chủ thể khơng bình đẳng quyền nghĩa vụ; + Cơ sở pháp lý phát sinh quan hệ văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, xác lập khuôn khổ pháp lý thực thi quyền hạn quản lý chủ thể quản lý đối tượng quản lý c- Quan hệ phát sinh nội doanh nghiệp + Đây quan hệ phát sinh phận cấu thành doanh nghiệp phận cấu thành với doanh nghiệp đó; + Cơ sở pháp lý phát sinh quan hệ nội quy, quy chế, điều lệ doanh nghiệp Chủ thể Luật kinh tế: tổ chức, cá nhân thỏa mãn điều kiện theo quy định, tham gia vào quan hệ pháp luật luật kinh tế điều chỉnh Vậy chủ thể Luật kinh tế bao gồm: - Các doanh nghiệp (được xem chủ thể chủ yếu thường xuyên Luật kinh tế doanh nghiệp tham gia vào hầu hết quan hệ Luật kinh tế điều chỉnh) - Các quan quản lý nhà nước kinh tế (chỉ tham gia vào quan hệ nhà nước thực vai trị quản lý quan hệ cụ thể Các quan thực thi nhiệm vụ quyền mà nhà nước giao cho họ) - Caùc chủ thể khác (đây chủ thể khơng phải chức chủ yếu kinh doanh, q trình hoạt động họ tham gia vào số quan hệ quan hệ lại Luật kinh tế điều chỉnh) Phương pháp điều chỉnh: a- Phương pháp bình đẳng: sử dụng quan hệ khơng có tham gia nhà nước với tư cách chủ thể quyền lực dựa vào quyền lực (mà chủ yếu doanh nghiệp với nhau) ví dụ: Quan hệ mua bán, đầu tư, trao đổi… b- Phương pháp quyeàn uy: Được sử dụng quan hệ có tham gia nhà nước với tư cách chủ thể quyền lực dựa vào quyền lực Như quan hệ quản lý nhà nước cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, hoạt động tra, kiểm tra, xử lý vi phạm… CHƯƠNG II ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH I Quy chế nghiệp pháp lý doanh KHÁI NIỆM DOANH NGHIỆP Trong kinh tế thị trường, quan hệ hàng hóa – tiền tệ thực doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Các doanh nghiệp tiến hành nhiều hoạt động khác lónh vực đời sống xã hội Họ đầu tư vốn, mua sắm máy móc, trang thiết bị – công nghệ, thuê mướn sử dụng lao động để sản xuất hàng hóa, thực dịch vụ, tiến hành mua bán, trao đổi sản phẩm hàng hóa để thu hồi vốn kiếm lời Đó hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Vậy doanh nghiệp gì? Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Vậy kinh doanh việc thực liên tục một, số tất công đoạn trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi Muốn thành lập – tổ chức hoạt động - doanh nghiệp phải tuân thủ số quy định pháp luật cụ thể: Về thành lập doanh nghiệp: Điều 57 Hiến pháp 1992 quy định: “Công dân có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật” – vậy, người tự kinh doanh, tự thành lập doanh nghiệp thấy đủ điều kiện mà pháp luật quy định Bao gồm điều kiện: a- Điều kiện vốn: + Đối với số lọai hình doanh nghiệp: pháp luật đòi hỏi thành lập chủ sở hữu doanh nghiệp phải có mức vốn đầu tư phù hợp với vốn pháp định mà nhà nước quy định cho lọai hình ngành nghề Ví dụ ngành nghề ngân hàng, bảo hiểm… + Đối với cá nhân kinh doanh: phải có tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp mình, tài sản tiền, vật, quyền sở hữu công nghiệp – góp vốn thành lập doanh nghiệp b- Điều kiện chủ thể: Pháp luật đòi hỏi chủ thể đứng thành lập doanh nghiệp, góp vốn hay tự tiến hành hoạt động kinh doanh phải đảm bảo điều kiện tối thiểu mà pháp luật quy định gồm: lực pháp luật lực hành vi, đồng thời tùy theo lónh vực, ngành nghề cụ thể mà pháp luật quy định khác, đòi hỏi chủ thể phải đáp ứng điều kiện kinh doanh + Điều kiện lực pháp luật: Tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngòai có quyền thành lập quản lý doanh nghiệp Việt Nam theo quy định luật doanh nghiệp Trừ trường hợp sau đây: * Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho quan, đơn vị mình; * Cán bộ, công chức theo quy định pháp luật cán bộ, công chức; * Só quan, hạ só quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng quan đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; só quan, hạ só quan chuyên nghiệp quan đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam; * Cán lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà nước, trừ người cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp khác; * Người chấp hành hình phạt tù bị tòa án cấm hành nghề kinh doanh; * Các trường hợp khác theo quy định pháp luật phá sản + Điều kiện lực hành vi: Những người sau quyền thành lập quản lý doanh 10 3.2- Thủ tục giải tranh chấp kinh doanh thương mại 3.2.1 Các nguyên tắc việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại: + Nguyên tắc tự định đoạt Khi xảy tranh chấp bên có quyền tự định đọat hình thức giải tranh chấp Tịa án xem xét giải bên đương có u cầu; tịa án khơng tự đưa tranh chấp bên tòa giải Các bên đương có quyền tự hịa giải với nhau, có quyền thay đổi nội dung khởi kiện, tự ủy quyền cho người khác tham gia giải vụ kiện + Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật Khi tham gia giải tranh chấp kinh doanh thương mại, bên đương hịan tịan bình đẳng với quyền nghĩa vụ Sự bình đẳng khơng phụ thuộc vào hình thức sở hữu, khơng có phân biệt đối xử đối 100 với bên trình giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án + Nguyên tắc tòa án không tiến hành điều tra mà xác minh, thu thập chứng Trong quá trình giải tranh chấp kinh doanh thương mại nghĩa vụ chứng minh thuộc bên đương Các bên đương muốn bảo vệ quyền lợi hợp pháp phải đưa chứng chứng minh để bảo vệ chứng Tịa án không tiến hành điều tra mà xác minh, thu thập chứng cần thiết để giải vụ việc cách đắn + Nguyên tắc hòa giải Khi xảy tranh chấp, trước hết bên đương phải tự hòa giải với nhau, bên khơng thể tự hịa giải với nhờ đến tòa án can thiệp Khi nhờ đến nhà nước can thiệp, bên hịa giải với hướng dẫn công nhận Tịa án, hịa giải khơng thành tịa án đưa vụ tranh chấp giải phiên tòa 101 thẩm phán cố gắng để bên đạt hòa giải với + Nguyên tắc giải vụ án kinh tế nhanh chóng, kịp thời Các tranh chấp kinh doanh thương mại thường liên quan đến tiền vốn, hàng hóa; yêu cầu đặt việc giải tranh chấp bên cần tiến hành cách nhanh chóng, kịp thời tránh dây dưa kéo dài Điều thể quy định thời hiệu giải quyết, thủ tục việc hạn chế chuyển vụ án cho tòa án cấp giải lại + Nguyên tắc xét xử công khai Xét xử công khai nguyên tắc Hiến pháp quy định, việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án phải tiến hành công khai Tuy nhiên, số trường hợp để bảo vệ bí mật kinh doanh, bên đương có quyền đề nghị tịa án xét xử kín Việc định xét xử cơng khai hay xét xử kín thuộc thẩm quyền Tịa án 102 3.2.2 Thẩm quyền Tòa án kinh tế: a- Thẩm quyền vụ việc: Tranh chÊp ph¸t sinh hoạt động kinh doanh, thơng mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với ®Ịu cã mơc ®Ých lỵi nhn, bao gåm: a) Mua bán hàng hoá; b) Cung ứng dịch vụ; c) Phân phối; d) Đại diện, đại lý; đ) Ký gửi; e) Thuê, cho thuê, thuê mua; g) Xây dựng; h) T vấn, kỹ thuật; 103 i) Vận chuyển hàng hoá, hành khách đờng sắt, đờng bộ, đờng thuỷ nội địa; k) Vận chuyển hàng hoá, hành khách đờng hàng không, đờng biển; l) Mua bán cổ phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác; m) Đầu t, tài chính, ngân hàng; n) Bảo hiểm; o) Thăm dò, khai thác Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận 104 Tranh chấp công ty với thành viên công ty, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức công ty Các tranh chấp khác kinh doanh, thơng mại mà pháp luật có quy định b- Thaồm quyen ve caỏp: Toà án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp sau đây: Tranh chấp kinh doanh, thơng mại quy định ®iÓm a, b, c, d, 105 ®, e, g, h i khoản Điều 29 Bộ luật ttds; Toà án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm vụ việc sau đây: Tranh chấp kinh doanh, thơng mại quy định điều 29 Bộ luật ttds, trừ tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Toà án nhân dân cấp huyện quy định khoản Điều 33 cđa Bé lt ttds; ThÈm qun cđa Toµ án theo lÃnh thổ Toà án nơi bị đơn c trú, làm việc, bị đơn cá nhân nơi bị đơn có trụ sở, bị đơn 106 quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp kinh doanh, thơng mại quy định điều 29 Bộ luật ttds; Toà án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải tranh chấp bất ®éng s¶n Ngịai ra, thẩm quyền giải tịa án xác định theo lựa chọn nguyên đơn 3.2.3 Thủ tục giải tranh chấp kinh doanh thương mại: - Thủ tục giải vụ án tịa án cấp sơ thẩm, gồm có: khởi kiện thụ lý vụ án; hòa giải chuẩn bị xét xử; phiên tòa sơ thẩm - Thủ tục giải vụ án tòa án cấp phúc thẩm 107 - Thủ tục xét lại án, định có hiệu lực pháp luật, bao gồm: thủ tục giám đốc thẩm thủ tục tái thẩm 4- Giải đường Trọng tài Là hình thức giải tranh chấp thương mại khơng mang ý chí quyền lực nhà nước mà chủ yếu dựa vào định đoạt bên sở phán trọng tài bên lựa chọn với thủ tục linh hoạt, mềm dẻo Đặc điểm phương thức giải là: + Việc giải tranh chấp trọng tài hình thức giải tranh chấp thương mại thông qua tổ chức trọng tài với tư cách tổ chức phi Chính phủ bên lựa chọn để đưa phán vụ việc tranh chấp thương mại bên tranh chấp + Quá trình giải tranh chấp thương mại Trọng tài đòi hỏi phải tuân theo thủ tục tố tụng trọng tài định giải tranh chấp + Việc thực phán trọng tài dựa vào tự nguyện bên tranh chấp, bên không tự nguyện thi hành có hỗ trợ từ phía quan thi hành án 108 4.1 Các hình thức Trọng tài thương mại 4.1.1-Trọng tài vụ việc: phương thức trọng tài bên tranh chấp thỏa thuận thành lập để giải vụ tranh chấp bên trọng tài tự chấm dứt tồn giải xong vụ tranh chấp 4.1.2-Trọng tài thường trực: tổ chức dạng Trung tâm trọng tài Trung tâm trọng tài tổ chức phi phủ, có tư cách pháp nhân, có dấu, có tài khỏan riêng trụ sở giao dịch ổn định Các Trung tâm trọng tài có số đặc trưng sau: - Các Trung tâm trọng tài tổ chức phi phủ, khơng nằm hệ thống quan nhà nước - Các Trung tâm trọng tài có tư cách pháp nhân, tồn độc lập với - Tổ chức quản lý Trung tâm trọng tài đơn giản, gọn nhẹ - Mỗi Trung tâm trọng tài tự định lĩnh vực họat động có quy tắc tố tụng riêng 109 - Họat động xét xử Trung tâm trọng tài tiến hành trọng tài viên trung tâm 4.2 Các nguyên tắc giải tranh chấp thương mại Trọng tài thương mại a Nguyên tắc thỏa thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài thỏa thuận bên việc giải trọng tài vụ tranh chấp phát sinh phát sinh họat động thương mại Thỏa thuận trọng tài thỏa thuận riêng thỏa thuận hợp đồng phải lập thành văn Như vậy, tranh chấp thương mại giải trọng tài bên có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài có hiệu lực Nếu khơng có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu mà hội đồng trọng tài giải định hội đồng bị hủy b Nguyên tắc trọng tài viên độc lập, vơ tư, khách quan Trọng tài viên phải có đủ điều kiện định để đảm bảo họ độc lập, vô tư, 110 khách quan việc giải tranh chấp Khi giải tranh chấp, trọng tài viên phải vào tình tiết vụ tranh chấp, phải xác minh việc thấy cần thiết phải vào chứng mà thu thập Khơng có quyền can thiệp vào việc giải trọng tài viên Quyết định trọng tài viên phải với thật khách quan c Nguyên tắc trọng tài viên phải vào pháp luật Để giải tranh chấp cách công bằng, hợp lý, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên, trọng tài viên phải vào pháp luật Bởi có vào pháp luật trọng tài viên giải tranh chấp cách khách quan, vô tư đắn, tạo tín nhiệm từ nhà kinh doanh d Nguyên tắc trọng tài viên phải tôn trọng thỏa thuận bên Việc giải tranh chấp thủ tục trọng tài đảm bảo tối đa quyền tự định đọat bên nhiều phương diện Các bên có 111 quyền thỏa thuận với thủ tục giải tranh chấp, địa điểm giải tranh chấp, thời hạn thực thủ tục cần thiết, thời gian mở phiên họp… mà trọng tài viên bắt buộc phải tuân theo Nếu trọng tài viên không tôn trọng thỏa thuận bên dẫn đến hậu định hội đồng trọng tài bị tòa án hủy theo yêu cầu bên e Nguyên tắc giải lần Để tranh chấp thương mại giải nhanh chóng dứt điểm thủ tục trọng tài phải đơn giản ngắn gọn, khơng có nhiều giai đọan xét xử tố tụng tòa án Các phán trọng tài có giá trị chung thẩm, khơng bị kháng cáo, kháng nghị Tố tụng trọng tài có trình tự giải giải lần trọng tài 4.3 Thẩm quyền Trọng tài thương mại Một tranh chấp thuộc thẩm quyền giải trọng tài thương mại có hai điều kiện sau: 112 - Tranh chấp gởi đến trọng tài thương mại phải tranh chấp thương mại; - Giữa bên có tranh chấp phải có thỏa thuận trọng tài 4.4 Trình tự giải tranh chấp trọng tài thương mại 4.4.1- Trình tự giải tranh chấp Hội đồng trọng tài Trung tâm trọng tài a Đơn kiện thụ lý đơn kiện; b Tự bảo vệ bị đơn; c Thành lập Hội đồng trọng tài Trung tâm trọng tài; d Chuẩn bị giải quyết; e Hoà giải; g Tổ chức phiên họp giải tranh chấp định trọng tài 4.4.2- Trình tự giải tranh chấp Hội đồng trọng tài bên thành lập a Đơn kiện; b Bản tự bảo vệ bị đơn; c Thành lập Hội đồng trọng tài 113 4.5- Thi hành phán Trọng tài thương mại việc giải tranh chấp thương mại Quyết định Trọng tài có giá trị chung thẩm có hiệu lực kể từ ngày công bố; không bị kháng cáo, kháng nghị Quyết định trọng tài sau hội đồng trọng tài công bố bên phải thi hành trừ trường hợp bên làm đơn yêu cầu án hủy định trọng tài Bên thi hành định trọng tài có quyền yêu cầu quan thi hành án thi hành định trọng tài theo quy định pháp luật 114 ... đạo thành phần kinh tế nhà nước;  Nền kinh tế thị trường Việt Nam có định hướng xã hội chủ nghóa;  Nền kinh tế thị trường Việt Nam mở cửa hội nhập với kinh tế giới Toùm lại: Nền kinh tế thị trường... quyền Ngành, nghề kinh doanh chi nhánh phải phù hợp với ngành, nghề kinh doanh doanh nghiệp c Địa điểm kinh doanh nơi hoạt động kinh doanh cụ thể doanh nghiệp tổ chức thực Địa điểm kinh doanh ngồi... pháp luật kinh tế phải đáp ứng yêu cầu sau đây: Tạo tiền đề pháp lý vững để ổn định quan hệ kinh tế, làm cho thành phần kinh tế, công dân yên tâm, chủ động huy động tiềm sáng tạo tiềm lực kinh tế

Ngày đăng: 17/11/2020, 09:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w