1. Bình luận câu: “Nếu mọi người cùng tăng tiết kiệm thì sản lượng cân bằng sẽ tăng lên”. 2.Bình luận câu: “Thâm hụt ngân sách biến động cùng chiều với chu kỳ kinh doanh”.3.Nền kinh tế đang cân bằng tại mức sản lượng tiềm năng, Ngân hàng TW tăng mức lãi suất chiết khấu (rck) làm cho đầu tư thay đổi 40 tỷ đồng và tiết kiệm thay đổi 25 tỷ đồng.
BÀI TẬP KINH TẾ VĨ MƠ Bình luận câu: “Nếu người tăng tiết kiệm sản lượng cân tăng lên” Trả lời: Sai, tiết kiệm dân cư tăng tiêu dùng dân cư giảm xuống, tổng cầu AD giảm, đường AD dịch sang trái làm sản lượng cân giảm xuống Bình luận câu: “Thâm hụt ngân sách biến động chiều với chu kỳ kinh doanh” Trả lời: Đúng Thâm hụt ngân sách trạng thái cán cân ngân sách, chi tiêu vượt nguồn thu từ thuế Khi kinh tế vận động theo chu kỳ chu kỳ kinh doanh tác động không nhỏ đến thâm hụt ngân sách Nhà nước Khủng hoảng làm cho thu nhập Nhà nước co lại, nhu cầu chi lại tăng lên để giải khó khăn kinh tế xã hội Điều làm cho mức bội chi NSNN tăng lên Nền kinh tế cân mức sản lượng tiềm năng, Ngân hàng TW tăng mức lãi suất chiết khấu (rck) làm cho đầu tư thay đổi 40 tỷ đồng tiết kiệm thay đổi 25 tỷ đồng Hãy nhận xét tác động từ tình hình kinh tế, minh hoạ đồ thị diễn biến nêu biện pháp cần thực để ổn định lại nềm kinh tế Giải: Nền kinh tế cân mức sản lượng tiềm năng: Y=Yp=AD Khi Ngân hàng TW tăng lãi suất chiết khấu lượng cung tiền giảm, lãi suất tăng kéo theo đầu tư giảm, tiết kiệm tăng, tiêu dùng giảm, tổng cầu giảm (đương tổng cầu dịch phải) tổng sản lượng quốc gia giảm rck -> M -> r -> I -> S -> C -> AD -> Y Ta có: I = 40 tỷ đồng, r nên I = - 40 tỷ đồng ; S = 25 tỷ đồng, suy C = - 40 tỷ đồng; Lúc này: AD = C +I = - 25 + (-40) = -65 tỷ đồng Ta thấy Ngân hàng TW tăng lãi suất chiết khấu tổng cầu giảm lượng giá trị 65 tỷ đồng tổng sản lượng quốc gia giảm với lượng lớn 65 tỷ đồng (Y= k AD, k>1) Lúc Y2 < Y1 = Yp kinh tế rơi vào suy thoái Biện pháp khắc phục: Ngân hàng TW giảm lãi suất chiết khấu giảm dự trữ bắt buộc để tăng mức cung tiền nhằm mở rộng đầu tư, giảm tiết kiệm, tăng tiêu dùng, tổng cầu tăng (đương tổng cầu dịch trái) tổng sản lượng quốc gia tăng phía sản lượng tiềm S Đồ thị: ’ S’M M SM r r r2 r2 r1 r1 AD1 AD AD2 AD Ut1 > Un => thất nghiệp tăng P AS E1 P1 P2 E2 AD1 ∆AD AD2 Y2 Y1 YYPI Y Và từ đồ thị : P2 l < lvp hay kinh tế giảm phát Vậy để thực mục tiêu ổn định kinh tế kinh tế suy thối phủ cần nới rộng sách tài khố, mở rộng sách tiền tệ kết hợp hai nhằm tăng AD từ tăng tổng sản lượng Y *Bài 2.6 ( Trang 100 ) Các tiêu Ký hiệu Giá trị Tổng sản phẩm quốc dân GNP 5000 Thu nhập khả dụng DI 4100 Ngân sách phủ B -200 Tiêu thụ cơng chúng C 3800 Cán cân thương mại NX -100 Giả sử khấu hao ,lợi nhuận nộp không chia = 0, NFFI=0 Hãy tính: a Tiết kiệm đầu tư khu vực tư nhân b Chỉ tiêu phủ hàng hóa dịch vụ Giải a Tiết kiệm đầu tư khu vực tư nhân Ta có: DI = C+S => S = DI - C = 4100 - 3800 = 300 Do NFFI=0 Nên ta có GNP = GDP = C + I + G + NX => I = GDP - ( C+G+NX ) = 200 b Chỉ tiêu phủ hàng hóa dịch vụ Với De = 0, Pr nộp = Pr giữ lại = Nên ta có : DI = GNP - T => T = 5000 – 4100 = 900 B = T - G => G = T – B = 900 - ( -200 ) = 1100 > NSCP bội thu *Bài 4.12 Trang 150 Năm 2004 kinh tế mô tả hàm số: C = 300+0,7Yd I = 100 + 0,12Y T = 20 + 0,1Y G = 300 X = 200 M = 50 + 0,15Y Yb = 2350 tỷ UN = 4% a Xác định sản lượng cân bằng, tỷ lệ thất nghiệp thực tế, tình trạng ngân sách cán cân thương mại năm 2004 b Năm 2005, phủ tăng chi tiêu quốc phịng 30 tỷ, trợ cấp thất nghiệp 10 tỷ, đầu tư tăng 28 tỷ, xuất tăng 12 tỷ, nhập tăng tỷ.Xác định sản lượng, tỉ lệ thất nghiệp cán cân thương mại năm 2005, biết YP05 tăng 1% so với YP04 c Từ kết câu b, để sản lượng thực tế sản lượng tiềm năng, cần áp dụng sách tài khóa nào? Giải : a Sản lượng cân năm 2004 Sản lượng cân AS = AD Y=C+I+G+X–M Y = 300 + 0,7Yd + 100 + 0,12Y + 300 + 200 – 50 – 0,15Y Mà Yd = Y – T = Y – 20 – 0,1Y = 0,9Y – 20 Y = 300 + 0,7(0,9Y – 20) + 100 + 0,12Y + 300 + 200 – 50 – 0,15Y Y = 836 + 0,6Y Y = 2090 tỷ đồng Tỷ lệ thất nghiệp thực tế năm 2004: Ut = Un + [(YP – Y1)x50]/YP = 4% + [(2350 – 2090)x50]/2350 = 9,5% Tình trạng ngân sách năm 2004: B = T - G = (20 + 0,1 x 2090) - 300 = -71 => Thâm hụt ngân sách Cán cân thương mại năm 2004: NX = X - M = 200 - (50 + 0.15 x 2090) = -163.5 < => Cán cân thương mại thâm hụt b Sản lượng năm 2005: Ta có : ∆G = 30, ∆I = 28, ∆X = 12, ∆M = 5, ∆Tr = 10 ∆C =Cm x ∆Tr = 0,7 x 10 = ∆AD = ∆C + ∆I + ∆G + ∆X - ∆M = + 28 + 30 + 12 - = 72 Ta có : k = 1/[1 - Cm (1 – Tm) - Im + Mm] = 1/[1 - 0,7(1 – 0,1) – 0,12 + 0,15] = 2,5 ∆Y = k x ∆AD = 2,5 x 72 = 180 Y’ = Y + ∆Y = 2090 + 180 = 2270 Cán cân thương mại năm 2005: NX = X – M = 200 – (50 + 0,15 x 2270) = - 190,5 < Tình hình cán cân thương mại thâm hụt Tỷ lệ thất nghiệp: YP2005 tăng 1% = 2373,5 tỷ đồng Ut = 4% + [(2373,5 – 2270)x50]/2373,5 = 6,18% c Để sản lượng thực tế sản lượng tiềm cần áp dụng sách tài khóa Ymt = Yp05 - Y’ = 2373,5 - 2270 = 103.5 ADmt = Ymt/k = 103,5 / 2,5 = 41,4 - Thay đổi chi tiêu phủ: ∆G = ∆ADmt = 41.4 (Tăng chi tiêu) - Thay đổi thuế: T = - ADmt / Cm = - 59,1 (Giảm thuế) *Bài 5.7 (Trang 179) Cho: Tỷ lệ dự trữ chung d = 20% Tiền mặt dân chúng nắm giữ so với tiền ký gửi m = 60% Đầu tư biên theo lãi suất Imr = -100 Độ nhạy cảm cầu tiền theo lãi suất Dmr = -200 Số nhân tổng cầu k = Ngân hàng trung ương thực việc mua chứng khoán thị trường mở 100 tỷ đồng a Chính sách tác động đến sản lượng cân quốc gia? b Chính sách gọi sách gì? Nền kinh tế có tỷ lệ lạm phát cao có làm trầm trọng thêm tình hình lạm phát khơng ? Giải: a Số nhân tiền tệ km = (m + 1) / (m + d) = Cung tiền thay đổi lượng ∆M = k m x ∆H = x 100 = 200 Khi cung tiền thay đổi, sản lượng thay đổi lượng ∆Ymt Ymt = (k x M x Imr)/ Dmr = (3 x 200 x (-100)) / (-200) = 300 => AD = Ymt / k = 100 => Sản lượng cân quốc gia tăng b Chính sách gọi sách mở rộng tiền tệ (mua CKCP ) Khi kinh tế lạm phát tức cung > cầu Nếu tiếp tục tăng thêm lượng tiền vào thị trường khiến cho tình trạng thêm trầm trọng, giá leo thang Chính phủ lúc cần thắt chặt tiền tệ , giảm lượng cung tiền công cụ tăng d, tăng r, bán CKCP