1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu Quả Của Một Số Chất Kích Kháng Có Dẫn Xuất Từ Chitosan Đối Với Bệnh Đạo Ôn Lá Lúa

56 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: NÔNG HỌC Tên đề tài: HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ CHẤT KÍCH KHÁNG CÓ DẪN XUẤT TỪ CHITOSAN ĐỐI VỚI BỆNH ĐẠO ÔN LÁ LÚA (Pyricularia grisea (Cooke) Sacc.) Giáo viên hướng dẫn: ThS Trần Vũ Phến Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thị Tuyết Mai MSSV: 3060999 Lớp: NH K32 Cần Thơ, 2010 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông Học với đề tài HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ CHẤT KÍCH KHÁNG CĨ DẪN XUẤT TỪ CHITOSAN ĐỐI VỚI ĐẠO ƠN LÁ LÚA (Pyricularia grisea (Cooke) Sacc.) Do sinh viên Huỳnh Thị Tuyết Mai thực Kính trình lên hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày … tháng …năm 2010 Cán hướng dẫn ThS Trần Vũ Phến ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông Học với tên: HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ CHẤT KÍCH KHÁNG CĨ DẪN XUẤT TỪ CHITOSAN ĐỐI VỚI BỆNH ĐẠO ÔN LÁ LÚA (Pyricularia grisea (Cooke) Sacc.) Do sinh viên Huỳnh Thị Tuyết Mai thực bảo vệ trước hội đồng Ý kiến hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp:……………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Luận văn tốt nghiệp hội đồng đánh giá mức:……………………………… DUYỆT KHOA Trưởng khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Cần Thơ, ngày … Tháng … Năm 2010 Chủ tịch Hội Đồng iii LƯỢC SỬ CÁ NHÂN Họ tên: Huỳnh Thị Tuyết Mai Ngày sinh: 16/07/1986 Nơi sinh: tỉnh An Giang Họ tên cha: Huỳnh Thanh Hồng Họ tên mẹ: Nguyễn Thị Thu Vân Quê quán: thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp Quá trình học tập: 1993 – 1998 học sinh trường tiểu học “A” Tân Châu 1998 – 2002 học sinh trường trung học sở thị trấn Hồng Ngự 2002 – 2004 học sinh trường phổ thông trung học Hồng Ngự I 2006 – 2010 sinh viên trường Đại Học Cần Thơ, học ngành Nơng Học khóa 32, khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình thân Các số liệu, kết thu thập luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Tác giả luận văn Huỳnh Thị Tuyết Mai v LỜI CẢM TẠ Kính dâng, Cha, Mẹ suốt đời tận tụy nghiệp tương lai Thành kính ghi ơn, ThS Trần Vũ Phến tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực hoàn thành luận văn Cơ cố vấn học tập, q thầy cô khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng trường Đại Học Cần Thơ dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho em thời gian học trường Chân thành biết ơn, KS Nhã, Ái tận tình giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Thành thật cảm ơn, Các bạn lớp Nông Học K32 bạn lớp Bảo Vệ Thực Vật K32 nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực đề tài Thân gởi, Tất bạn hai lớp Nông Học K32 Bảo Vệ Thực Vật K32 lời chúc sức khỏe, hạnh phúc thành đạt tương lai vi MỤC LỤC Trang LƯỢC SỬ CÁ NHÂN i LỜI CAM ĐOAN v MỤC LỤC vii DANH SÁCH HÌNH ix DANH SÁCH BẢNG vii TÓM LƯỢC viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Bệnh đạo ôn (cháy lá) 2.1.1 Triệu chứng 2.1.1.1 Triệu chứng mạ 2.1.1.2 Triệu chứng 2.1.1.3 Triệu chứng cổ hạt 2.1.2 Thiệt hại tình hình nhiễm bệnh 2.2 Tác nhân 2.2.1 Đặc điểm hình thái tế bào học nấm Pyricularia oryzae 2.2.2 Đặc điểm sinh lý cách gây hại nấm Pyricularia oryzae 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bệnh 2.3.1 Yếu tố thời tiết 2.3.1.1 Nhiệt độ 2.3.1.2 Ẩm độ 2.3.1.3 Ánh sáng 2.3.2 Điều kiện khô hạn 2.3.3 Yếu tố đất đai phân bón 2.3.4 Yếu tố giống 2.4 Cơ nguyên kháng bệnh trồng 2.5 Kích thích tính kháng bệnh trồng 2.5.1 Khái niệm kích kháng 2.5.2 Cơ chế kích kháng 2.5.3 Các hình thức kích kháng 2.5.3.1 Kích kháng chỗ 2.5.3.2 Kích kháng lưu dẫn 2.6.2 Tác nhân hóa học 2.7 Đặc tính số tác nhân kích kháng dùng thí nghiệm 2.7.1 Chitosan 2.7.2 Chitooligosaccharide 10 2.7.3 Bion 50WP 11 2.7.4 Nấm Sporothrix sp 11 CHƯƠNG II 13 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 13 2.1 Phương pháp thí nghiệm 13 2.1.1 Thời gian địa điểm 13 2.1.2 Vật liệu 13 2.2 Phương pháp thí nghiệm 13 2.3 Các thí nghiệm 15 2.3.1 Thí nghiệm 1: đánh giá hiệu kích kháng lưu dẫn chống bệnh cháy lúa phương pháp xử lý kích kháng phun 15 vii 2.3.2 Thí nghiệm 2: Đánh giá hiệu kích kháng lưu dẫn chống bệnh cháy lúa phương pháp xử lý kích kháng ngâm hạt 16 2.4 Chỉ tiêu đánh giá 16 2.5 Xử lý số liệu thống kê 17 CHƯƠNG III 18 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 3.1 Đánh giá hiệu kích kháng lưu dẫn chống bệnh cháy lúa phương pháp xử lý kích kháng phun lên 18 3.1.1 Ảnh hưởng chất kích kháng đến tỷ lệ diện tích nhiễm bệnh (%) 18 3.1.2 Ảnh hưởng chất kích kháng đến hiệu giảm bệnh (%) 20 3.1.3 Ảnh hưởng chất kích kháng lên chiều cao lúa 24 3.2 Đánh giá hiệu kích kháng lưu dẫn chống bệnh cháy lúa phương pháp xử lý kích kháng ngâm hạt 27 3.2.1 Ảnh hưởng chất kích kháng đến tỉ lệ diện tích nhiễm bệnh (%) 27 3.2.2 Ảnh hưởng chất kích kháng đến hiệu giảm bệnh (%) 28 3.2.3 Ảnh hưởng chất kích kháng lên chiều cao lúa 30 3.3 Thảo luận chung 33 CHƯƠNG IV 35 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 35 4.1 Kết luận 35 4.2 Đề nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 viii DANH SÁCH HÌNH Nội dung Hình 3.1 Hiệu số chất kích kháng chống bệnh đạo ơn vào thời điểm ngày sau chủng nấm gây bệnh Hình 3.2 Biểu đồ thể chiều cao nghiệm thức vào thời điểm ngày TKCNGB, xử lý kích kháng phương pháp phun Trang 23 24 Hình 3.3 Biểu đồ thể chiều cao nghiệm thức vào thời điểm ngày SKCNGB, xử lý kích kháng phương pháp phun 25 Hình 3.4 Biểu đồ thể chiều cao nghiệm thức vào thời điểm 12 ngày SKCNGB, xử lý kích kháng phương pháp phun 26 Hình 3.4 Biểu đồ thể chiều cao nghiệm thức vào thời điểm NTKCNGB, xử lý kích kháng phương pháp ngâm hạt 31 Hình 3.5 Biểu đồ thể chiều cao nghiệm thức vào thời điểm NSKCNGB, xử lý kích kháng phương pháp ngâm hạt 31 Hình 3.6 Biểu đồ thể chiều cao nghiệm thức vào thời điểm 12 NSKCNGB, xử lý kích kháng phương pháp ngâm hạt 32 ix DANH SÁCH BẢNG Nội dung Bảng 3.1 Ảnh hưởng chất kích kháng tỉ lệ diện tích nhiễm bệnh phương pháp phun Trang 20 Bảng 3.2 Ảnh hưởng chất kích kháng hiệu giãm bệnh phương pháp phun 22 Bảng 3.3 Ảnh hưởng chất kích kháng tỉ lệ diện tích nhiễm bệnh phương pháp ngâm hạt 28 Bảng 3.4 Ảnh hưởng chất kích kháng hiệu giảm bệnh phương pháp ngâm hạt vii 30 Sau ngày CNGB nghiệm thức dẫn đầu tăng trưởng chiều cao nấm Sporothrix sp (78,48cm), chitosan chiết xuất từ cua (77,7cm) chitosan chiết xuất từ tơm (76,02cm), khác biệt có ý nghĩa thống kê so với đối chứng nghiệm thức lại mức 1%, nghiệm thức không khác biệt Trong đó, Bion 50WP chất kích kháng có tăng trưởng chậm đạt chiều cao 66,96cm không khác biệt so với đối chứng (67,96cm) (hình 3.5) 78,5 a 77,7 a 78 76,0 a Chitosan tôm 76 Chiều cao (Cm) Chitosan cua 74 Nấm Sporothrix sp 72 Bion 50WP Đối chứng 70 68,0 b 68 67,0 b 66 Chiều cao ngày sau chủng nấm gây bệnh Hình 3.5 Biểu đồ thể chiều cao nghiệm thức vào thời điểm NSKCNGB thí nghiệm xử lý kích kháng phương pháp ngâm hạt Chú thích: NTKCNGB: ngày trước chủng nấm gây bệnh Theo kết thể hình 3.6 cho thấy, sau 19 NCNGB (49 ngày sau gieo) chiều cao nghiệm thức tiếp tục gia tăng Trong đó, chất kích kháng đánh giá có chiều cao lớn chitosan chiết xuất từ cua (88,2cm), nấm Sporothrix sp (86,2cm), cuối chitosan chiết xuất từ tơm (83,9cm), khác biệt có ý nghĩa thống kê so với đối chứng nghiệm thức lại mức 1%, nghiệm thức không khác biệt Đối chứng dương tác nhân hóa học ln có phát triển chiều cao đạt chiều cao 75,2cm không khác biệt so với đới chứng (72,8cm) Như vậy, khả kích thích tăng trưởng chiều cao nghiệm thức chitosan chiết xuất từ tơm cua có vượt trội so với nghiệm thức đối chứng dương tác nhân hóa học so với nghiệm thức đối chứng dương tác nhân sinh học khơng khác biệt 31 88,2 a 88 86,2 a Chitosan tôm 86 Chitosan cua 83,9 a chiều cao (cm) 84 Nấm Sporothrix sp 82 Bion 50WP 80 Đối chứng 78 76 74 75,2 b 72,8 b 72 Chiều cao 19 ngày sau chủng nấm gây bệnh Hình 3.6 Biểu đồ thể chiều cao nghiệm thức vào thời điểm 19 NSKCNGB nghiệm thức xử lý kích kháng phương pháp ngâm hạt Chú thích: NSKCNGB: ngày sau chủng nấm gây bệnh Như vậy, tác dụng giúp lúa giảm bệnh nghiệm thức xử lý kích kháng có hiệu có tác động kích thích tăng trưởng sinh trưởng tốt đối chứng nghiệm thức lại Với kết cho thấy, chất kích kháng nấm Sporothrix sp., chitosan chiết xuất từ cua chitosan chiết xuất từ tơm có khả kích thích tăng trưởng tốt 32 3.3 Thảo luận chung Trong thí nghiệm phun kích kháng qua lá, mức độ nhiễm bệnh đánh giá (2 chưa xuất lúa phun kích kháng), biểu kháng với bệnh Bên cạnh đó, thí nghiệm xử lý chất kích kháng giai đoạn ngâm hạt sau lúa mọc kháng bệnh đạo ôn Kết chứng tỏ chất kích kháng sử dụng thí nghiệm có mang đặc tính lưu dẫn, tín hiệu kích kháng từ mầm hạt dẫn khắp lúa, nơi khơng xử lý Nói cách khác hơn, chất tác nhân gây kích kháng lưu dẫn (SAR=systemic acquired resistance) (Phạm Văn Kim ctv., 2003) Vì Bion 50WP hóa chất kích kháng thương mại hóa cơng ty Novartis nên có khả kích kháng cao bền Trong thí nghiệm Bion 50WP ln cho hiệu giảm bệnh đạt 92,52% nghiệm thức phun qua lên đến 93,07% nghiệm thức ngâm hạt trì cao sau 19 NSKCNGB Qua kết thí nghiệm cho thấy, HQGB tác dụng kích thích sinh trưởng Bion 50WP chitosan chiết xuất từ cua có trái ngược Bion 50WP thể vượt trội với HQGB cao chitosan chiết xuất từ cua lại đứng khả kích thích sinh trưởng Như vậy, chất kích kháng xử lý phương pháp ngâm hạt phun qua có hiệu làm giảm bệnh đạo ơn thời điểm ngày SKCNGB Nhưng đến thời điểm 19 NSKCNGB nấm Sporothrix sp lại có HQGB giảm đáng kể so với chất khác, điều chứng tỏ nấm Sporothrix sp có hiệu kích kháng thời gian ngắn Trong đó, ngồi Bion 50WP chitosan chiết xuất từ cua chất có khả kích thích tính kháng bệnh cao tương đối bền, biểu vượt trội so với tác nhân kích kháng khác khảo sát thí nghiệm Trong chất kích kháng chitooligosaccharide 1, chitooligosaccharide chitooligosaccharide chất kích kháng chitooligosaccharide ln cho hiệu kích kháng cao nhất, điều cho thấy chitosan thủy phân với thời gian cao khả kích thích tính kháng bệnh tăng Cơ chế kháng bệnh chitooligosaccharide chưa rõ, có liên quan đến hoạt tính enzyme chitinase chitosan mà Huỳnh Thị Cẩm Vân (2007) nghiên cứu, chitosan thủy phân với thời gian cao chitooligosaccharide làm tăng hoạt tính enzyme chitinase hay không Trong nghiên cứu trước đây, chủng nấm Sporothrix sp phân lập từ cỏ mần trầu sử dụng tác nhân kích kháng chống lại bệnh đạo ơn làm tăng hoạt tính enzyme β-1,3-glucanase Với HQGB nấm Sporothrix sp 33 nghiên cứu chứng tỏ hoạt tính enzyme β-1,3-glucanase kích hoạt tăng cao, hoạt tính không bền giảm dần theo thời gian, phù hợp với nghiên cứu Trần Vũ Phến ctv., (2006) Ngồi ra, nghiệm thức có tăng trưởng chiều cao vượt trội thân chất kích kháng có tác dụng kích thích phát triển tốt hơn; hiệu kích kháng tốt giúp lúa nhiễm bệnh hơn, từ phát triển tốt kết hợp yếu tố 34 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Chitosan chiết xuất từ cua đánh giá chất kích kháng có tiềm cho hiệu kích kháng lúc đầu cao tương đương với nấm Sporothrix sp kéo dài đến 19 NSKCNGB Chitosan chiết xuất từ tôm, chitosan chiết xuất từ cua nấm Sporothrix sp có khả giúp gia tăng chiều cao tốt Kết thí nghiệm chứng tỏ Bion 50WP (đối chứng dương tác nhân hóa học) đạt hiệu giảm bệnh cao kéo dài đến 19 NSKCNGB Chủng nấm Sporothrix sp tác nhân kích kháng (đối chứng dương có nguồn gốc vi sinh vật) đạt hiệu giảm bệnh lúc đầu cao không dài đến 19 NSKCNGB Trong phương pháp khảo sát phương pháp ngâm hạt cho HQGB cao bền so với phương pháp phun qua 4.2 Đề nghị Tiếp tục khảo sát tác dụng kích kháng chất kích kháng có triển vọng nồng độ khác Khảo sát thêm chế kích kháng bệnh đạo ôn chitooligosaccharide 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Agrios, G.N (1997) Plant pathology Ed.4 Academic Press, San Diego Cabrera, J.C., Messiaen, J., Cambier, P and Cutsem, P.V (2006) Size, acetylation and concentration of chitooligosaccharide elicitors determine the switch from defence involving PAL activation to cell death and water peroxide production in Arabidopsis cell suspensions Physiologia Plantarum, 127:44-56 Cole, P.L (1999) The efficacy of acibenzolar-S-methyl, an inducer of systemic acquired resistance, against bacterial and fungal disease of tobaco Crop Protection, 18: 267-273 Conrath, U., Domar, A and Kauss, H (1989) Chitosan-elicited synthesis of callose and of coumarin derivatives in parsley cell suspension cultures Plant Cell Reporst 8: 152-155 Diệp Đơng Tùng (2000) Khảo sát đặc tính kích kháng hóa chất Bion 50WP chống bệnh cháy lúa (Pyricularia grisea) Luận án thạc sĩ ngành Nông Học Trường Đại Học Cần Thơ Godard, J.F., Ziadi, S., Monot, C., Corre, D.L., Silue, D (1999) Benzothiadiazole (BTH) induces resistance in cauliflower (Brassica oleracea var botrytis) to downy mildew of crucifers cased by Peronospora parasitica Crop Protection, 18: 397- 405 Grosskopf, D.G., Felix, G and Boller, T (1991) A yeast-derived glycopeptide elicitor and chitosan or digitonin differentially induce ethylen biosynthesis, phenylalanyl ammonia-lyase and callose formation in suspension-cultured tomato cells J Plant Physiol 138:741-746 Hadwiger, L.A and Beckman, J (1980) Chitosan as a compoment of pea-Fusarium solani interactions Plant Physoil 66:205-211 Howard, R.J and Valent, B (1996) Breaking and entering: host penetration by the fungal rice blast pathogen, Magnaporthe grisea Annual Review of Microbiology 50:491-512 Huỳnh Thị Cẩm Vân (2007) Khảo sát hiệu kích kháng lưu dẫn chống bệnh cháy lúa (Pyricularia grisea (Cooke) Sacc.) số hợp chất thủy phân từ chitin thủy phân dựa biểu hoạt tính enzyme Chitinase Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nơng Học Trường Đại Học Cần Thơ Kenn, N.T (1975) Specific elicitors of plant phytoalexin production: determinants of race specificity in pathogens: Science 187: 74-75 36 Kessmann, H., Staub, T., Hofmann, C., Maetzke, T., Hezog, J., Ward, E., Uknes, S and Ryals, T (1994) Induction of systemic acquired disease resistance in plants by chemical Ann.Rev Phytopathol, 32: 439-459 Khairullin, R.M., Yarullina, L.G., Troshina, N.B and Akahmetova, L.K (2001) Chitooligosaccharide-induced activation of O-phenylenediamine oxidation by wheat seedlings in the presence of oxalic acid Biochimestry, p 286-289 Lee, S., Choi, H., Suh, S., Doo, I.S., Oh, K.Y., Choi, E.J., Taylor, A.S., Low, P.S and Lee, Y (1999) Oligogalacturonic acid and chitosan reduce stomatal aperture by inducing the evolution of reactive oxygen species from guard cells of tomato and Commelina communis Plant Physiol 121: 147-152 Lê Lương Tề (1977) Bệnh NXB Nông Nghiệp Lin, S.B., Lin, Y.C., Chen, H.H (2009) Low molecular weight chitosan prepared with the aid of cellulase, lysozyme and chitinase: characterisation and antibacterial activity Food chemistry 116:47-53 Kohle, H., Young, D.H and Kauss, H (1984) Physiological changes in suspensioncultured soybean cells elicited by treatment with chitosan Plant sci Lett 33:221230 Lương Hữu Tâm (2005) Khảo sát hiệu kích kháng lưu dẫn chống bệnh cháy lúa (Pyricularia grisea) số đơn chất hổn hợp chất kích kháng lên hai giống lúa OMCS 2000 OM1490 Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nông Học Đại học Cần Thơ (Ngày 12 tháng năm 2009) Ứng dụng kháng khuẩn chitosan http://www.scribd.com/doc/24129694/%E1%BB%A9ng-d%E1%BB%A5ngkhang-khu%E1%BA%A9n-c%E1%BB%A7a-chitosan Trang: 1-31 (Ngày 22 tháng năm 2010) Những đặc điểm chitin, chitosan dẫn xuất http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/nhung-dac-diem-cua-chitin-chitosan-va-danxuat.165872.html/ Ngơ Thành Trí, Trần vũ Phến, nguyễn Chí Cương Phạm Văn kim (2002) Khả kích kháng lưu dẫn CuCl2 acibenzolar-S-methyl bệnh cháy lúa Bài phát biểu hội thảo kích thích tính kháng bệnh lưu dẫn, chiến lược thân thiện với môi trường để quản lý bệnh lúa Dự án DANIDA-ENRICA Đại học Cần Thơ Nguyễn Chí Cơng (ngày 29 tháng năm 2010) http://luagao.blogspot.com/2010/01/benh-ao-on-hai-lua-va-cac-bien-phap.html 37 Nguyễn Chơn Tình (2009) Khảo sát khả kích kháng ba loại dịch trích thực vật bệnh cháy lúa (Pyricularia grise (Cooke) Sacc.) Luận văn kỹ sư Bảo Vệ Thực Vật Trường ĐHCT Nguyễn Danh Vàn (2008) Hỏi đáp phòng trừ dịch hại trồng-cây lúa NXB tổng hợp Tp.HCM Nguyễn Hồng Tín (2005) Khả kích thích tính kháng bệnh cháy lúa (Pyricularia grisea) benzoic acid, clorua đồng chitosan khía cạnh sinh học mô học Luận văn thạc sĩ trồng trọt Trường ĐHCT Nguyễn Trang Thùy Diễm (2002) Đánh giá hiệu kích kháng bước đầu khảo sát hoạt tính β-1,3-glucanase kích kháng lưu dẫn chống bệnh cháy lúa (Pyricularia grise (Cooke) Sacc.) Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nông Học Trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Hữu Anh Nhi (2002) Hiệu kích kháng lưu dẫn chống bệnh cháy lúa (Pyricularia grisea) số tác nhân ngâm hạt Luận văn tốt nghiệp kỹ sư nông học Đại học Cần Thơ Nguyễn Minh Kiệt (2003) Hiệu ba biện pháp kích kháng điều kiện phân đạm mật độ sạ khác lên bệnh cháy lúa (Pyricularia grisea) tỉnh Sóc Trăng Luận án thạc sĩ ngành Nông học Trường ĐHCT Nguyễn Quốc Hiến (2010) http://118.70.129.18:8091/TabId/679/ArticleId/1456/PreTabId/494/Default.aspx Ou, S.H (1983) Bệnh hại lúa Bản dịch Hà Minh Trung NXB Nông nghiệp Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến Nguyễn Mạnh Chinh (2003) Cẩm nang sâu bệnh hại trồng (quyển 1) NXB Nông Nghiệp Phạm Văn Kim (2000) Các nguyên lý bệnh hại trồng Tài liệu lưu hành nội Khoa Nông Nghiệp, Trường Đại Học Cần Thơ Phạm Văn kim (2002) Bài giảng bệnh quan trọng thường gây hại cho lúa Đồng Bằng sông Cửu Long Khoa Nông nghiệp Trường Đại học Cần Thơ Phạm Văn Kim Lê Thị Sen (1993) Sâu bệnh hại lúa quan trọng tỉnh đồng sông Cửu Long NXB tổng hợp Đồng Tháp Phạm Văn Kim, H.L Jorgenese, E.D Neergaard V.P Smeddgaarg (2003) Ứng dụng nguyên lý kích thích tính kháng bệnh lưu dẫn biện pháp sinh học đối phó với bệnh cháy lúa (Pyricularia grisea) đồng sơng Cửu Long Tạp Chí khoa Học Đại Học Cần Thơ, chuyên ngành Bảo Vệ Thực Vật trang: 94-96 38 Phạm Văn Kim (2004) Hội thảo kích thích tính kháng bệnh lúa NXB Nơng Nghiệp Phan Thị Hồng Thúy Trần Thị Thu Thủy (2008) Kích thích tính kháng bệnh lúa dịch trích thực vật Hội thảo canh tác lúa theo quan điểm bốn khỏe Đại học Cần Thơ Pinnschmidt, H., Teng, P S., Bonman, J.M and Kranz, J (1993) A new assessment key for leaf blast I.R.R.N 18(1):45-46 Trang Sĩ Trung (2008) Nghiên cứu tinh chitosan từ phế liệu tơm Tạp chí Khoa học- Công nghệ Thủy sản, số 1:14-18 Trần Thị Thu Thủy (2002) Cơ sở khoa học nghiên cứu kháng bệnh khía cạnh mơ học sinh hóa Bài phát biểu hội thảo kích thích tính kháng bệnh lưu dẫn, chiến lược thân thiện với môi trường để quản lý bệnh lúa Dự án DANIDA-ENRICA Đại học Cần Thơ.Trang 57-58 Trần Văn Hai (2009) Phòng chống bệnh đạo ôn gây hại lúa http://dateh.dyndns.org/index.php/Nong-lam-nghiep/Phong-chong-benh-dao-ongay-hai-tren-cay-lua.html Trần Vũ Phến (2010) Hiệu chế sinh hóa học tính kích kháng lưu dẫn tác nhân sinh học chống bệnh đạo ôn lúa Pyricularia oryzae (Tài liệu chưa cơng bố) Trần Vũ Phến, Nguyễn Chí Cương, Lăng Cảnh Phú Phạm Văn Kim (2006) Kết nghiên cứu tác nhân kích kháng có nguồn gốc sinh học chống bệnh cháy lúa Hội thảo kết nghiên cứu ứng dụng nguyên lý kích kháng quản lý bệnh hại trồng Trang 19-32 Trịnh Ngọc Thúy (2000) Chọn lọc chất hóa học có khả kích thích tính kháng bệnh cháy lúa giai đoạn lúa non Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nông Học Đại học Cần Thơ Trương Thị Kim Hai (2006) khảo sát khả kích kháng lưu dẫn CuCl2 chống lại bệnh cháy lúa (Pyricularia grisea) qua biểu hoạt tính hai enzyme phenylalanine amonia-lyase β-1,3-Glucanase Luận văn tốt nghiệp kỹ sư nơng học Đại Học Cần Thơ Võ Thanh Hồng, Nguyễn Thị Nghiêm (1993) Giáo trình bệnh chuyên khoa Tài liệu lưu hành nội Trường Đại học Cần Thơ Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề (1998) Giáo trình bệnh nông nghiệp NXB Nông Nghiệp Hà Nội 39 Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề, Nguyễn Kim Vân, Đỗ Tấn Dũng, Nguyễn Ngọc Châu, Ngô Thị Xuyên, Nguyễn Văn Viên, Vũ Hữu m Ngơ Bích Hảo (2007) Giáo trình bệnh đại cương Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Vũ Triệu Mân, Ngơ Bích Hảo, Lê Lương Tề, Nguyễn Kim Vân, Đỗ Tấn Dũng, Ngô Thị Xuyên Nguyễn Ngọc Châu (2007) Giáo trình bệnh chuyên khoa Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Yoshida, S (1981) Fundamentals of rice crop science IRR Los Baños 40 PHỤ CHƯƠNG Bảng Bảng phân tích phương sai tỷ lệ diện tích nhiễm bệnh (%) vào thời điểm ngày sau chủng nấm gây bệnh phương pháp xử lý kích kháng phun Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình F tính động Phương Bình phương Nghiệm thức 95,228 13,604 2416,874 Sai số 32 0,18 0,006 Tổng 39 95,408 CV = 3,97% Bảng Bảng phân tích phương sai hiệu giảm bệnh (%) vào thời điểm ngày sau chủng nấm gây bệnh phương pháp xử lý kích kháng phun Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình F tính động Phương Bình phương Nghiệm thức 28519,885 4074,269 4188,557 Sai số 32 31,127 0,973 Tổng 39 28551,011 CV = 1,5% Bảng Bảng phân tích phương sai tỷ lệ diện tích nhiễm bệnh (%) vào thời điểm ngày sau chủng nấm gây bệnh phương pháp xử lý kích kháng ngâm hạt Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình F tính động Phương Bình phương Nghiệm thức 134,686 33,672 2913,262 Sai số 20 0,231 0,012 Tổng 24 134,917 CV=4,93% Bảng Bảng phân tích phương sai hiệu giảm bệnh (%) vào thời điểm ngày sau chủng nấm gây bệnh phương pháp xử lý kích kháng ngâm hạt Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình F tính động Phương Bình phương Nghiệm thức 29290,259 7322,565 33437,278 Sai số 20 4,380 0,219 Tổng 24 29294,639 CV = 0,69% 41 Bảng Bảng phân tích phương sai chiều cao vào thời điểm ngày trước chủng nấm cơng phương pháp xử lý kích kháng phun Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình F tính động Phương Bình phương Nghiệm thức 378,736 54,105 9,988 Sai số 32 173,339 5,417 Tổng 39 552,075 CV= 3,72% Bảng Bảng phân tích phương sai chiều cao vào thời điểm ngày sau chủng nấm cơng phương pháp xử lý kích kháng phun Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình F tính động Phương Bình phương Nghiệm thức 372,774 53,253 10,026 Sai số 32 169,966 5,311 Tổng 39 542,740 CV= 3,16% Bảng Bảng phân tích phương sai chiều cao vào thời điểm ngày trước chủng nấm công phương pháp xử lý kích kháng ngâm hạt Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình F tính động Phương Bình phương Nghiệm thức 376,373 94,093 11,832 Sai số 20 159,053 7,953 Tổng 24 535,426 CV= 4,44% Bảng Bảng phân tích phương sai chiều cao vào thời điểm ngày sau chủng nấm công phương pháp xử lý kích kháng ngâm hạt Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình F tính động Phương Bình phương Nghiệm thức 345,114 86,278 24,069 Sai số 20 71,693 3,585 Tổng 24 416,807 CV= 2,57% 42 Bảng Bảng phân tích phương sai chiều cao vào thời điểm 12 ngày sau chủng nấm công phương pháp xử lý kích kháng ngâm hạt Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình F tính động Phương Bình phương Nghiệm thức 944,754 236,189 266,338 Sai số 20 17,736 0,887 Tổng 24 CV= 1,16% Bảng 10 Bảng phân tích phương sai chiều cao vào thời điểm 12 ngày sau chủng nấm công phương pháp xử lý kích phun Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình F tính động Phương Bình phương Nghiệm thức 1139,47 162,781 36,374 Sai số 32 143,208 4,475 Tổng 39 1282,678 CV= 2,62% Bảng 11 Bảng phân tích phương sai tỷ lệ diện tích nhiễm bệnh vào thời điểm 12 ngày sau chủng nấm cơng phương pháp xử lý kích kháng ngâm hạt Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình F tính động Phương Bình phương Nghiệm thức 210,309 52,597 Sai số 20 0,449 0,025 Tổng 24 210,888 CV= 5,02% Bảng 12 Bảng phân tích phương sai hiệu qua giảm bệnh vào thời điểm 12 ngày sau chủng nấm cơng phương pháp xử lý kích kháng ngâm hạt Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình F tính động Phương Bình phương Nghiệm thức 27356,852 6839,213 6888,247 Sai số 20 19,858 0,993 Tổng 24 27376,710 CV= 1,55% 43 Bảng 13 Bảng phân tích phương sai tỷ lệ diện tích nhiễm bệnh vào thời điểm ngày sau chủng nấm công phương pháp xử lý kích kháng phun Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình F tính động Phương Bình phương Nghiệm thức 138,916 19,845 1512,151 Sai số 32 0,42 0,013 Tổng 39 139,336 CV= 4,07% Bảng 14 Bảng phân tích phương sai hiệu giảm bệnh vào thời điểm 12 ngày sau chủng nấm cơng phương pháp xử lý kích kháng phun Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình F tính động Phương Bình phương Nghiệm thức 26303,882 3757,697 2500,409 Sai số 32 48,091 1,503 Tổng 39 26351,973 CV= 2,00% 44 45 ... CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông Học với đề tài HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ CHẤT KÍCH KHÁNG CĨ DẪN XUẤT TỪ CHITOSAN ĐỐI VỚI ĐẠO ÔN LÁ LÚA (Pyricularia... giá hiệu kích kháng bệnh đạo ơn lúa số chất có dẫn xuất từ chitosan Từ đó, giúp người trồng lúa có sở chọn lựa cách phịng trị bệnh đạo ơn cách an tồn hiệu CHƯƠNG I LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Bệnh đạo. .. chất kích kháng có dẫn xuất từ chitosan bệnh đạo ôn lúa? ?? thực Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật điều kiện nhà lưới nhằm mục đích tuyển chọn tác nhân kích kháng triển vọng có dẫn xuất từ chitin để kiểm sốt bệnh

Ngày đăng: 09/11/2020, 22:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w