1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tội sản xuất, buôn bán hàng cấm trong luật hình sự việt nam ( trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố hà nội)

75 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 590,96 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐOÀN THỊ NHƢ QUỲNH TỘI SẢN XUẤT, BUÔN BÁN HÀNG CẤM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (TRÊN CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐOÀN THỊ NHƢ QUỲNH TỘI SẢN XUẤT, BN BÁN HÀNG CẤM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (TRÊN CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI) Chuyên ngành: Luật Hình & Tố tụng Hình Mã số: 8380101.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Mạnh Hùng Hà nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Đoàn Thị Nhƣ Quỳnh i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật Hình CTTP : Cấu thành tội phạm TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TNHS : Trách nhiệm hình XHCN : Xã hội chủ nghĩa ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI SẢN XUẤT, BUÔN BÁN HÀNG CẤM 1.1 Một số vấn đề lý luận tội sản xuất, buôn bán hàng cấm 1.1.1 Khái niệm tội sản xuất, buôn bán hàng cấm 1.1.2 Các dấu hiệu cấu thành tội sản xuất, buôn bán hàng cấm 1.1.3 Phân biệt tội sản xuất, buôn bán hàng cấm với số tội danh khác nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế 24 1.2 Quy định pháp luật hình Việt Nam tội sản xuất, bn bán hàng cấm qua giai đoạn 30 1.2.1 Từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước ban hành BLHS năm 1985 30 1.2.2 Quy định tội phạm sản xuất, buôn bán hàng cấm BLHS năm 1985 31 1.2.3 Quy định tội sản xuẩt, buôn bán hàng cấm BLHS năm 1999 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG 37 Chƣơng THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA BLHS VỀ TỘI SẢN XUẤT, BUÔN BÁN HÀNG CẤM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ CÁC YÊU CẦU, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI SẢN XUẤT, BUÔN BÁN HÀNG CẤM 38 2.1 Thực tiễn áp dụng quy định BLHS tội sản xuất, buôn bán hàng cấm địa bàn thành phố Hà Nội 38 2.1.1 Đặc điểm địa lý, kinh tế - trị - xã hội thành phố Hà Nội ảnh hưởng đến tình hình tội phạm sản xuất, buôn bán hàng cấm 38 2.1.2 Tổng quan diễn biến tội sản xuất, buôn bán hàng cấm kết xét xử Tòa án hai cấp thành phố Hà Nội 39 2.1.3 Những vi phạm, sai lầm áp dụng pháp luật nguyên nhân 43 2.2 Các yêu cầu giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật tội sản xuất, buôn bán hàng cấm 46 iii 2.2.1 Các yêu cầu 46 2.2.2 Các giải pháp 48 KẾT LUẬN CHƢƠNG 55 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực đường lối đổi Đảng từ năm 1986 đến nay, qua 20 năm thực công đổi đất nước, đạt nhiều thành tựu to lớn quan trọng tất lĩnh vực đời sống xã hội, với phát triển không ngừng kinh tế, văn hóa- xã hội, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Đời sống nhân dân bước ổn định ngày nâng cao có tác động tích cực cơng đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo chế quản lý kinh tế sách mở cửa hội nhập quốc tế động xu tồn cầu hố Tuy nhiên, kinh tế thị trường có mặt trái ảnh hưởng tiêu cực làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, có vấn đề liên quan đến hoạt động kinh tế; với nhiệm vụ sản xuất hàng hóa, tạo điều kiện cho xã hội phát triển, hoạt động kinh tế mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng đất nước nay, loại tội phạm kinh tế lại xuất ngày nhiều trở nên tinh vi Thành phố Hà Nội – Thủ đô đất nước thành phố lớn tập trung đông dân cư, phát triển động Từ vị trí địa lý đặc thù, thuận lợi, cộng với nguồn nhân lực dồi dào, đa dạng, thành phố Hà Nội có điều kiện tốt để phát triển kinh tế Bên cạnh yếu tố thuận lợi cho việc phát triển kinh tế điều kiện cho số loại tội phạm phát triển, đặc biệt tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế mà điển hình tội sản xuất, buôn bán hàng cấm Trong đó, thực tế hoạt động điều tra xử lý tội phạm sản xuất, buôn bán hàng cấm hiệu chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu trấn áp tội phạm diễn biến phức tạp tội phạm Những năm gần đây, tội sản xuất, buôn bán hàng cấm địa bàn thành phố Hà Nội có xu hướng gia tăng, diễn biến phức tạp Đồng thời việc xét xử tội ` phạm thực tiễn nhiều bất cập, quy định pháp luật cịn nhiều mâu thuẫn, khơng đồng chưa có văn hướng dẫn kịp thời Để nhận thức đúng, áp dụng thống quy định BLHS Việt Nam áp dụng quy định BLHS tội sản xuất, buôn bán hàng cấm phù hợp với thực tiễn việc làm sáng tỏ vấn đề lý luận, nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật tội sản xuất, buôn bán hàng cấm quan trọng Qua xác định vấn đề bất cập, hạn chế thiếu sót định tội danh định hình phạt tội sản xuất, buôn bán hàng cấm nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu mặt lý luận thực tiễn đặt thành phố Hà Nội Bên cạnh đó, bắt tay vào nghiên cứu đề tài này, Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 sửa đổi bổ sung số điều theo Luật số 12/2017/QH14 (Sau gọi Bộ luật Hình năm 2015) có hiệu lực vào ngày 01 tháng 01 năm 2018 Vì lẽ đó, văn hướng dẫn thi hành, cơng trình nghiên cứu đề tài chưa nhiều Từ vấn đề nêu trên, lựa chọn đề tài: “Tội sản xuất, bn bán hàng cấm luật Hình Việt Nam (trên sở thực tiễn địa bàn Thành phố Hà Nội)” làm luận văn Thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Xuất phát từ u cầu thực tiễn cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm Luật Hình Việt Nam, thời gian qua nhiều nghiên cứu đề cập đến vấn đề tội phạm nói chung tội phạm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm Luật Hình Việt Nam nói riêng Trong đáng ý cơng trình sau: Thứ nhất, hệ thống giáo trình, sách chuyên ngành: Giáo trình luật hình Việt Nam (phần tội phạm) Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; Giáo trình luật Hình Việt Nam, tập II, ` Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; Bình luận khoa học Bộ Luật Hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 – Phần tội phạm” TS Phạm Mạnh Hùng NXB Lao động xuất năm 2019; “Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017” GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên); Thứ hai, hệ thống luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ luật học: Phòng ngừa tội phạm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm lực lượng cảnh sát kinh tế địa bàn miền Đông Nam Bộ, Luận án tiến sĩ Lê Trung Kiên năm 2015; Điều tra tội phạm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm địa bàn tỉnh An Giang Lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm TTQLKT&CV, Luận văn thạc sĩ Học viên cao học Nguyễn Nhật Trường năm 2007; Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, bn bán hàng cấm Luật Hình Việt Nam (trên sở nghiên cứu địa bàn tỉnh Cao Bằng), Luận văn Thạc sĩ Lục Thị Út năm 2014; Tội buôn bán hàng cấm theo Pháp luật Hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Trần Bích Liên Thứ ba, hệ thống viết, đề tài khoa học: “Hồn thiện quy định hình phạt tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Bộ luật Hình sự” (Tạp chí Tịa án số 3(2015) – Tác giả: Nguyễn Chí Cơng; “Những điểm Bộ luật Hình năm 2015 nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế số vấn đề cần lưu ý” (Tạp chí Tịa án số (2016) – Tác giả: Nguyễn Chí Cơng); “Điều 155 Bộ luật Hình kiến nghị hồn thiện” (Tạp chí Tịa án số (2014) – Tác giả: Lê Văn Sua) Những Cơng trình kể tiến hành nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận thực tiễn tội phạm nói chung tội phạm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, bn bán hàng cấm nói riêng Hiện với phát triển đất nước, vấn đề xã hội trọng, quan tâm; đặc biệt tình hình diễn biến tội phạm liên quan đến hàng cấm ngày phức tạp ` diễn diện rộng Do vậy, nghiên cứu tội sản xuất, bn bán hàng cấm luật Hình Việt Nam, để đánh giá thực trạng áp dụng, xác định khó khăn, vướng mắc để đưa giải pháp nhằm áp dụng quy định Bộ luật Hình tội phạm củng cố ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: * Mục đích nghiên cứu: Luận văn thực nhằm mục đích làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng tội sản xuất, buôn bán hàng cấm sở thực tiễn thành phố Hà Nội để đưa giải pháp bảo đảm áp dụng có hiệu quy định Bộ luật Hình tội sản xuất, bn bán hàng cấm * Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn: - Về mặt lý luận: Phân tích vấn đề lý luận tội phạm sản xuất (như lịch sử lập pháp, khái niệm, đặc điểm, dấu hiệu cấu thành tội phạm) Tội sản xuất, buôn bán hàng cấm Việt Nam để người đọc tiếp cận hình dung cách rõ tội - Về mặt thực tiễn: Đánh giá tình hình hoạt động tội phạm sở thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội Thông qua án vướng mắc cơng tác điều tra, truy tố, xét xử từ rút kết quả, thành tựu vướng mắc tồn tại, nguyên nhân làm phát sinh loại tội phạm - Về giải pháp: Đưa giải pháp nhằm hồn thiện quy định luật hình Việt Nam tội sản xuất, buôn bán hàng cấm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn tội phạm sản xuất, buôn bán hàng cấm luật Hình Việt Nam Luận văn nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật hình để giải vụ án tội sản xuất, buôn bán hàng cấm khung thời gian từ 2015 đến tháng năm 2018 ` KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chương 2, tác giả nghiên cứu tình hình địa lý, kinh tế - trị - xã hội thành phố Hà Nội ảnh hưởng đến tình hình tội phạm sản xuất, bn bán hàng cấm Bên cạnh đó, thơng qua số liệu thống kê tình hình thụ lý, truy tố, xét xử quan điều tra, VKSND cấp, TAND cấp địa bàn thành phố Hà Nội; thông qua án, định định tội danh để thấy tình trạng áp dụng pháp luật địa bàn thành phố, từ nêu tồn tại, vướng mắc với hướng giải Tác giả phân tích làm rõ thực tiễn áp dụng pháp luật tội sản xuất, buôn bán hàng cấm thuận tiện cho thấy việc áp dụng pháp luật để xử lý tội sản xuất, buôn bán hàng cấm bất cập hệ thống pháp luật chưa đầy đủ, chồng chéo; việc sửa đổi luật gây lúng túng áp dụng luật cũ, luật khiến việc xử lý vi phạm công tác phối hợp đấu tranh lực lượng cịn gặp khó khăn, vướng mắc; phối hợp lực lượng chức chưa thực chặt chẽ, phân công trách nhiệm chưa rõ ràng, cụ thể Năng lực, trình độ chun mơn đội ngũ cán cịn nhiều hạn chế Bên cạnh đó, chương nêu yêu cầu đảm bảo định tội danh định hình phạt tội buôn bán hàng cấm, gồm yêu cầu pháp chế XHCN; yêu cầu lý luận thực tiễn; yêu cầu lập pháp hình Trên sở nêu phân tích u cầu tác giả đưa giải pháp nhằm bảo đảm định tội danh, định hình phạt tội sản xuất, buôn bán hàng cấm gồm giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hình giải pháp khác bảo đảm định tội danh định hình phạt tội bn bán hàng cấm như: Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đạo đức công vụ cho Điều tra viên, Kiểm sát viên Thẩm phán; trọng công tác phối hợp Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án điều tra, truy tố, xét xử tội 55 ` buôn bán hàng cấm; bảo đảm tham gia người bào chữa điều tra, truy tố, xét xử tội buôn bán hàng cấm Thực tốt yêu cầu giải pháp nêu góp phần Bảo đảm áp dụng quy định BLHS năm 2015 Tội buôn bán hàng cấm địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới, góp phần thực nhiệm vụ BLHS là: Bảo vệ quyền người, quyền cơng dân, bảo vệ lợi ích Nhà nước, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật, chống hành vi phạm tội; giáo dục người ý thức tuân theo pháp luật, phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm 56 ` KẾT LUẬN Tội buôn bán hàng cấm tội thuộc nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Qua nghiên cứu tội địa bàn thành phố Hà Nội, cho thấy tội phạm có chiều hướng gia tăng diễn biến ngày phức tạp, thủ đoạn hơn, tinh vi Vì việc nghiên cứu đầy đủ, có hệ thống nội dung Tội sản xuất, buôn bán hàng cấm theo quy định BLHS Việt Nam (quy định Điều 190 BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017) có ý nghĩa quan trọng, nhằm góp phần nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật Luận văn phân tích làm rõ khái niệm, đặc điểm, dấu hiệu pháp lý tội phạm này, đồng thời nêu điểm mới, ưu việt quy định Bộ luật hình năm 2015 so với BLHS năm 1999 tội sản xuất, buôn bán hàng cấm Đồng thời, thông qua thực tiễn áp dụng pháp luật tội phạm địa bàn thành phố Hà Nội, luận văn xác định số khó khăn, vướng mắc việc áp dụng quy định Bộ luật Hình cịn lúng túng việc áp dụng luật cũ – luật để định tội danh Quyết định hình phạt chưa thật vào tính chất mức độ nguy hiểm hành vi, nhân thân người phạm tội, vận dụng chưa tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình nên dẫn đến số trường hợp định hình phạt nặng nhẹ Từ bất cập, vướng mắc luận văn đưa số giải pháp cụ thể bảo đảm áp dụng quy định PLHS tội sản xuất, bn bán hàng cấm định hình phạt tội Trong trình thực luận văn, tác giả quan tâm, tạo điều kiện cấp lãnh đạo, đặc biệt hướng dẫn tận tình Thầy giáo hướng dẫn khoa học Trong trình nghiên cứu thực đề tài, có nhiều cố gắng với khả kinh nghiệm hạn chế định, luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót, kính mong nhận đóng góp Q thầy cơ, anh, chị bạn để luận văn hoàn chỉnh hơn./ 57 ` DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Bộ Công an - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tịa án nhân dân tối cao (2008), Thơng tư liên tịch số 06/2008/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 25/12/2008 hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình hành vi sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán loại pháo nổ thuốc pháo, Hà Nội 2) Bộ Nội vụ - Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1996), Thông tư liên tịch số 01/TTLN/BNV-TANDTC-VKSNDTC ngày 25/11/1996 hướng dẫn xử lý hình hành vi sản xuất, vận chuyển, bn bán pháo nổ, Hà Nội 3) Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh doanh kinh tế hành Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 4) Đào Trí Úc (Chủ biên) (1994), Tội phạm học, Luật hình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 5) Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam, Quyển - Những vấn đề chung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 6) Chủ tịch nước (1945), Sắc lệnh số 50 ngày 09/10/1945 quy định cấm xuất cảng thóc, gạo, ngô, đỗ chế phẩm thuộc ngũ cốc, Hà Nội; 7) Chủ tịch nước (1946), Sắc lệnh số 160 ngày 21/08/1946 quy định quy định cấm xuất cảng máy móc, đồ vật kim khí, xe đồ phụ tùng xe hơi, Hà Nội; 8) Chủ tịch nước (1948), Sắc lệnh số 192-SL ngày 28/5/1948, cấm buôn bán chuyên chở, tàng trữ xa xỉ phẩm ngoại hố tồn cõi Việt Nam, Hà Nội; 9) Lê Cảm (2018), Pháp luật hình Việt Nam từ kỷ X đến – Lịch sử thực tại, Sách chuyên khảo sau đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 58 ` 10) Lê Cảm (2005), Những vấn đề khoa học Luật hình (phần chung), Sách chuyên khảo sau ðại học, Nxb Ðại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11) Lê Cảm (2005), Những vấn đề lý luận bốn yếu tố cấu thành tội phạm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12) Nguyễn Ngọc Hịa (Chủ biên); Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017; 13) Phạm Mạnh Hùng (2019), Bình luận khoa học Bộ Luật Hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 – Phần tội phạm; 14) Nguyễn Ngọc Chí (2008), “Hoàn thiện tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế trước yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật, (24), Hà Nội 15) Chính phủ (1999), Nghị định số 11/1999/NĐ-CP ngày 03/3/1999 quy định danh mục mặt hàng cấm lưu thơng, Hà Nội 16) Chính phủ (2000), Nghị định số 03/2000/NĐ-CP quy định loại pháo, sản phẩm văn hóa phản động, đồi trụy, mê tín dị đoan có hại tới giáo dục thẩm mỹ, nhân cách; đồ chơi nguy hiểm, đồ chơi có hại tới giáo dục nhân cách sức khỏe trẻ em tới an ninh, trật tự an toàn xã hội, Hà Nội 17) Chính Phủ (2006), Nghị định 43/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2009 sửa đổi bổ sung danh mục hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh Nghị định 59/NĐCP ngày 12 tháng năm 2006, Hà Nội 18) Chính phủ (2006), Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12/6/2006 quy định 18 loại hàng hóa cấm kinh doanh, Hà Nội 19) Chính phủ (2013), Nghị định 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 quy định xử phạt hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội 59 ` 20) Chính phủ (2013), Nghị định số 08/2013/NĐ-CP ngày 10/01/2013 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sản xuất, bn bán hàng giả, Hà Nội 21) Chính phủ (2015), Nghị định 124/2015/NĐ-CP ngày 19/11/2015 sửa đổi Nghị định 185/2013/NĐ-CP quy định xử phạt hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội 22) Chính phủ (1998), Nghị số 09/1998/NQ-CP ngày 31/7/1998 tăng cường công tác phịng, chống tội phạm tình hình mới, Hà Nội 23) Chính phủ (1999), Nghị định số 11/1999/NĐ-CP ngày 03/3/1999 quy định danh mục mặt hàng cấm lưu thơng, Hà Nội 24) Chính phủ (2000), Nghị định số 03/2000/NĐ-CP quy định loại pháo, sản phẩm văn hóa phản động, đồi trụy, mê tín dị đoan có hại tới giáo dục thẩm mỹ, nhân cách; đồ chơi nguy hiểm, đồ chơi có hại tới giáo dục nhân cách sức khỏe trẻ em tới an ninh, trật tự an toàn xã hội (bao gồm chương trình trị chơi điện tử), Hà Nội 25) Chính phủ (2006), Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12/6/2006 quy định 18 loại hàng hóa cấm kinh doanh, Hà Nội 26) Chính phủ (2013), Nghị định số 08/2013/NĐ-CP ngày 10/01/2013 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sản xuất, bn bán hàng cấm, 27) Chính phủ (2013), Nghị định 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 quy định xử phạt hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội 28) Lê Cảm (1999), Hồn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, số vấn đề phần chung, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 29) Lê Cảm (2005), Những vấn đề khoa học Luật hình 60 ` (phần chung), (Sách chuyên khảo sau đại học), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30) Lê Cảm (2005), Những vấn đề lý luận bốn yếu tố cấu thành tội phạm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31) Lê Cảm, Nguyễn Ngọc Chí (2003), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước Pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32) Nguyễn Ngọc Ha (Chủ biên) (1997), Luật hnh Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 33) Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn (2006), Từ điển Pháp luật hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 34) Nguyễn Đức Mai (Chủ biên) (2010), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999, sửa đổi, bổ sung năn 2009 (Phần tội phạm), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 35) Hội đồng Bộ trưởng (1983), Nghị định số 46/HĐBT ngày 10/5/1983 xử lý biện pháp hành hành vi đầu cơ, buôn lậu, kinh doanh trái phép, Hà Nội 36) Hội đồng Nhà nước (1982), Pháp lệnh số 07-LCT/HĐNN trừng trị tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép, Hà Nội 37) Trần Minh Hưởng (Chủ biên) (2010), Tìm hiểu Bộ Luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam văn hướng dẫn thi hành, Nxb Lao động, Hà Nội, 2010 38) Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 39) Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 40) Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 41) Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 42) Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 61 ` 43) Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 44) Tòa án nhân dân tối cao (1989), Nghị số 01/1989/NQ-HĐTP ngày 19/4/1989 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình sự, Hà Nội 45) Tòa án nhân dân tối cao (2002), Công vãn số 81/2002/TATC ngày 10/6/2002 giải đáp, hướng dẫn vấn đề nghiệp vụ, quy định số lượng thuốc điếu coi số lượng lớn, lớn đặc biệt lớn 46) Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình sự, Hà Nội 47) Tịa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Công an - Bộ Tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTCVKSNDTC- BCA-BTP ngày 25/12/2001 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội 48) Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Tư pháp - Bộ Nội vụ (1990), Thông tư liên ngành số 11/TTLN ngày 20/11/1990 quy định số lượng mặt hàng như: Thuốc lá, ngoại tệ bị xử lý tội buôn bán hàng cấm, Hà Nội 49) Trịnh Quốc Toản (2010), Các hình phạt bổ sung Luật hình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 50) Trịnh Quốc Toản (2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn hình phạt bổ sung luật hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 51) Trịnh Quốc Toản (2013), Một số vấn đề định tội danh luật hình Việt Nam, (Sách chuyên khảo sau đại học), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 52) Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Luật hình Việt Nam - 62 ` Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 53) Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Tập I, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 54) Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình luật hình Việt Nam, tập II của, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 55) Phùng Thế Vắc, Trần Văn Luyện, Phạm Thanh Bình, Nguyễn Đức Mai, Nguyễn Sĩ Đại, Nguyễn Mai Bộ, (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999 (phần tội phạm), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 56) Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội 57) Viện Nghiên cứu Công an nhân dân (1977), Từ điển nghiệp vụ phổ thông Công an nhân dân, Hà Nội 58) Viện Ngôn ngữ học (1992), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 63 ` PHỤ LỤC 01 Thực trạng thụ lý xét xử TAND cấp tội sản xuất, buôn bán hàng cấm (Theo số liệu Cục thống kê VKSNDTC) STT Số Kết truy tố vụ Xét xử Đình Năm án thụ Số vụ Tỷ lệ (%) Số vụ cũ Đình lý 2015 656 571 87,04 85 2016 493 315 63,89 178 2017 114 114 tháng năm 179 118 62,92 61 2018 Tổng ` 1442 1122 324 PHỤ LỤC 02 Thống kê kết thụ lý TAND cấp tội phạm sản xuất, buôn bán hàng cấm (Theo số liệu Cục thống kê VKSNDTC) Số vụ án, bị can đƣợc TAND cấp thụ lý 2015 2016 2017 Tổng tháng 2018 ` Vụ Bị Vụ Bị Vụ Bị Vụ Bị Vụ án can án can án can án can án 656 941 493 680 114 161 179 248 1442 Bị can 2030 PHỤ LỤC 03 Thống kê kết xét xử TAND cấp tội phạm sản xuất, buôn bán hàng cấm (Theo số liệu Cục thống kê VKSNDTC) Số vụ án, bị can đƣợc TAND cấp xét xử 2015 2016 2017 Tổng tháng 2018 ` Vụ Bị Vụ Bị Vụ Bị Vụ Bị Vụ án can án can án can án can án 571 811 315 419 118 179 118 155 1122 Bị can 1564 PHỤ LỤC 04 Thống kê đặc điểm nhân thân tội phạm sản xuất, buôn bán hàng cấm (Theo số liệu Cục thống kê VKSNDTC) Dƣới 18 tuổi Trên 18 tuổi đến dƣới 30 Năm Năm Năm 2015 2016 2017 13 11 316 tháng năm 2018 Tổng 14 29 67 219 121 198 854 516 440 113 174 1243 172 118 24 30 344 tuổi Trên tuổi Nữ ` 30 PHỤ LỤC 05 Số vụ án/bị can đƣợc Tòa án nhân dân cấp thụ lý Điều ` 2015 2016 2017 Tổng tháng 2018 Vụ Bị can Vụ Bị can Vụ Bị can Vụ Bị can Vụ Bị can 188 134 240 109 216 73 108 22 68 338 632 189 85 142 71 170 52 89 23 33 231 434 190 656 941 493 680 114 161 179 248 1442 2030 191 0 0 0 169 206 169 206 192 50 82 27 37 29 44 13 21 119 184 193 40 85 34 57 26 55 16 22 116 219 194 0 0 0 0 0 195 15 15 16 11 31 57 196 0 0 0 0 0 197 0 0 0 0 0 198 1 16 0 0 17 199 0 0 0 0 0 Tổng 973 1506 739 1191 302 473 425 609 2448 3779 PHỤ LỤC 06 Số vụ án/bị cáo đƣợc Tòa án nhân dân cấp xét xử Điều 2015 2016 2017 Tổng tháng 2018 Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo 188 101 162 105 204 88 136 15 36 309 538 189 70 113 74 175 51 86 25 34 220 408 190 571 811 315 419 118 179 118 155 1122 1564 191 0 0 0 167 204 262 311 192 37 63 30 44 28 43 12 13 104 182 193 30 65 37 61 25 54 13 24 105 204 194 0 0 0 0 0 195 15 10 26 10 22 61 196 0 0 0 0 0 197 0 0 0 0 0 198 1 0 16 0 17 199 0 0 0 0 0 Tổng 814 1230 564 913 320 540 356 476 2146 3285 ` ... QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐOÀN THỊ NHƢ QUỲNH TỘI SẢN XUẤT, BUÔN BÁN HÀNG CẤM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (TRÊN CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI) Chuyên ngành: Luật Hình & Tố tụng Hình Mã... toán lấy hàng cấm ngược lại Trên sơ phân tích đưa khái niệm tội sản xuất, buôn bán hàng cấm sau: Tội sả n xuất, buôn bán hàng cấm hành vi sản xuất, buôn bán hàng hóa mà Nhà nước cấm sản xuất, kinh... tài: ? ?Tội sản xuất, buôn bán hàng cấm luật Hình Việt Nam (trên sở thực tiễn địa bàn Thành phố Hà Nội)? ?? làm luận văn Thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn

Ngày đăng: 09/11/2020, 16:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w