Định hướng đánh giá năng lực người học trong dạy học sinh học ở trường trung học cơ sở

11 80 2
Định hướng đánh giá năng lực người học trong dạy học sinh học ở trường trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết này trình bày về hệ thống năng lực chung, hệ thống năng lực chuyên ngành của môn Sinh học, đề xuất quy trình đánh giá năng lực và giới thiệu một số công cụ có thể sử dụng để đánh giá năng lực người học trong dạy học Sinh học ở trường trung học cơ sở.

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE 2014, Vol 59, No 6BC, pp 151-161 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn ĐỊNH HƯỚNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Phan Thị Thanh Hội, Trần Khánh Ngọc Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Đánh giá lực người học một khâu then chốt dạy học Để đánh giá lực người học, cần phải xác định hệ thống lực chung lực chuyên ngành, xác định thành tố cấu thành lực lựa chọn cơng cụ phù hợp để đánh giá, cho đo tối đa mức độ thể lực Bài viết trình bày hệ thống lực chung, hệ thống lực chuyên ngành mơn Sinh học, đề xuất quy trình đánh giá lực giới thiệu số cơng cụ sử dụng để đánh giá lực người học dạy học Sinh học trường trung học sở Từ khóa: Năng lực, đánh giá lực, cơng cụ đánh giá, Sinh học Mở đầu Phát triển chương trình đào tạo theo chuẩn lực hữu xu toàn cầu tất yếu nhà trường cấp học Việt Nam đà tiếp cận với xu hướng tồn cầu Song song với xây dựng hệ thống đánh giá người học theo chuẩn lực đề Nhiều nhà giáo dục giới nghiên cứu đánh giá đánh giá lực, phải kể đến Beeby.C.E (1997) [2], P.E.Griffin (2000) [4] nhấn mạnh mặt giá trị đánh giá, coi đánh giá thu thập chứng nhằm dẫn tới phán xét mặt giá trị trình giáo dục đào tạo Một số nhà nghiên cứu lại xem xét đánh giá khía cạnh sở để đưa định hoạt động dạy học nhằm giúp cho người học tiến tác giả khác lại nhìn nhận đánh giá việc xác định mức độ thực mục tiêu chương trình giáo dục [3],[6] Tuy tác giả nhấn mạnh khía cạnh khác việc đánh giá tập trung vào mục đích đánh giá tiến người học Tuy nhiên, trường phổ thông Việt Nam chủ yếu tập trung vào đánh giá kết học tập để xếp loại học sinh (HS), cho điểm khơng phải mục đích thu nhận thông tin phản hồi Mặt khác, giáo viên (GV) gặp nhiều khó khăn phải đánh giá kĩ tự học, hoạt động nhóm, thuyết trình hay đánh giá hoạt động giáo dục người học đánh giá đạo đức, giá trị sống, kĩ sống Hiểu khó khăn trên, viết này, đề xuất số biện pháp cụ thể nhằm chia sẻ cho GV dạy học trường phổ thông, đặc biệt ỏ trường trung học Liên hệ: Phan Thị Thanh Hội, e-mail: phanthanhhoi@gmail.com 151 Phan Thị Thanh Hội, Trần Khánh Ngọc sở (THCS) cách đánh giá lực người học, mà cụ thể số lực dạy học môn Sinh học 2.1 Nội dung nghiên cứu Xác định hệ thống lực học sinh cần đạt học mơn Sinh học chương trình Sinh học phổ thơng 2.1.1 Năng lực, lực người học Có nhiều định nghĩa khác Năng lực (NL): Năng lực khả cá nhân đáp ứng yêu cầu phức hợp thực thành công nhiệm vụ bối cảnh cụ thể” (OECD, 2002) [7] Năng lực xây dựng sở tri thức, thiết lập qua giá trị, cấu trúc khả năng, hình thành qua trải nghiệm/củng cố qua kinh nghiệm, thực hóa qua ý chí (John Erpenbeck 1996) [3] Năng lực khả kĩ nhận thức vốn có cá nhân hay học để giải vấn đề đặt sống Năng lực hàm chứa tính sẵn sàng hành động, động cơ, ý chí trách nhiệm xã hội để sử dụng cách thành cơng có trách nhiệm giải pháp tình thay đổi (Weinert, 2001) [9] Năng lực người học khả làm chủ hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ phù hợp với lứa tuổi vận hành (kết nối) chúng cách hợp lí vào thực thành cơng nhiệm vụ học tập, giải hiệu vấn đề đặt cho em sống (Nguyễn Công Khanh, 2013) [5] Năng lực HS cấu trúc động (trừu tượng), có tính mở, đa thành tố, đa tầng bậc, hàm chứa khơng kiến thức, kĩ năng, mà niềm tin, giá trị, trách nhiệm xã hội thể tính sẵn sàng hành động em môi trường học tập phổ thông điều kiện thực tế thay đổi xã hội 2.1.2 Hệ thống lực chung Năng lực chung lực bản, thiết yếu để người sống làm việc bình thường xã hội Những lực chung hình thành phát triển liên quan đến nhiều mơn học, có nước gọi lực xuyên chương trình Mỗi lực chung cần: a) Góp phần tạo nên kết có giá trị cho xã hội cộng đồng; b) Giúp cho cá nhân đáp ứng đòi hỏi bối cảnh rộng lớn phức tạp; c) Chúng khơng quan trọng với chun gia, quan trọng với tất người Có lực sau nhiều nước đề xuất/lựa chọn, gồm: (1) Tư phê phán, tư logic; (2) Sáng tạo, tự chủ; (3) Giải vấn đề; (4) Làm việc nhóm - quan hệ với người khác; (5) Giao tiếp, làm chủ ngơn ngữ; (6) Tính toán , ứng dụng số; (7) Đọc - viết (literacy); (9) Công nghệ thông tin- truyền thông (ICT) Trong dự thảo “Mục tiêu chuẩn chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015” [1], Việt Nam đề xuất NL chung chia thành nhóm NL Mỗi mơn học tham gia rèn luyện NL chung mức độ khác Đối với dạy học Sinh học cấp THCS, NL chung cụ thể hoá bảng sau: 152 Định hướng đánh giá lực người học dạy học Sinh học Bảng Hệ thống lực chung cụ thể hóa mơn Sinh học THCS NL TT Cụ thể hố mơn Sinh học THCS chung Nhóm NL làm chủ phát triển thân - Xác định nhiệm vụ học tập Sinh học cách tự giác, chủ động; tự đặt mục tiêu học tập - Lập thực kế hoạch học tập môn học nghiêm túc; thực cách NL tự học khác cách hiệu quả; thu thập xử lí nguồn tài liệu, học thông tin từ nhiều nguồn khác nhau; - Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân thực nhiệm vụ học tập - Phân tích tình có vấn đề học tập mơn Sinh học; phát nêu tình có vấn đề NL - Xác định biết tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề Sinh học; giải đề xuất giải pháp giải vấn đề vấn đề - Thực giải pháp giải vấn đề Sinh học nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp thực - Đặt câu hỏi để làm rõ thông tin môn Sinh học, nhận thức mối quan hệ nhân quả; - Hình thành ý tưởng dựa nguồn thông tin cho; đề xuất giải pháp cải tiến hay thay giải pháp không cịn phù hợp; so sánh bình luận NL tư giải pháp đề xuất - Suy nghĩ khái qt hố thành tiến trình thực cơng việc đó; áp dụng điều biết vào tình tương tự với điều chỉnh hợp lí - Dựa tiêu chí cho trước, nhận xét ưu điểm hạn chế ý tưởng, sản phẩm, phương pháp hay hành động cụ thể môn học - Nhận yếu tố tác động đến hành động thân môn học; kiềm chế thân tình ngồi ý muốn NL tự - Ý thức quyền lợi nghĩa vụ thân; xây dựng thực quản kế hoạch nhằm đạt mục tiêu mơn học; nhận có ứng xử với tình lí khơng an toàn - Tự đánh giá, tự điều chỉnh hành đồng chưa hợp lí thân học tập mơn Sinh học Nhóm NL quan hệ xã hội NL - Diễn đạt ý tưởng Sinh học cách tự tin; thể biểu cảm phù hợp giao với đối tượng bối cảnh cho phép tiếp 153 Phan Thị Thanh Hội, Trần Khánh Ngọc NL hợp tác NL sử dụng CNTT truyền thơng (ICT) NL sử dụng ngơn ngữ NL tính tốn - Chủ động đề xuất mục đích hợp tác giao nhiệm vụ học môn - Biết trách nhiệm, vai trị nhóm ứng với cơng việc cụ thể; phân tích nhiệm vụ nhóm để nêu hoạt động phải thực hiện, tự đánh giá hoạt động làm tốt để nhóm phân cơng - Nhận biết đặc điểm, khả thành viên kết làm việc nhóm, dự kiến phân cơng thành viên nhóm cơng việc phù hợp - Chủ động gương mẫu hoàn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; - Biết tổng kế hoạt động chung nhóm, nêu điểm mạnh, yếu cá nhân nhóm Nhóm NL công cụ - Xác định thông tin cần thiết để thực nhiệm vụ học tập môn học; tìm kiếm thơng tin cho mơn học với chức tìm kiếm đơn giản tổ chức thông tin phù hợp; - Sử dụng phần mềm học tập word, excel, powerpoint phù hợp với nội dung học tập - Truyền đạt ý tưởng cho đối tượng khác - Trình bày nội dung chủ đề thuộc chương trình học mơn Sinh học; đọc hiểu nội dung hay chi tiết văn bản, tài liệu ngắn; viết văn chủ đề quen thuộc; viết tóm tắt nội dung tài liệu, học - Sử dụng thuật ngữ sinh học cách thành thạo linh hoạt - Sử dụng thống kê toán học học tập; hình dung vẽ phác hình dạng đối tượng mơi trường xung quanh - Hiểu biểu diễn mối quan hệ tốn học yếu tố tình sinh học; biết sử dụng số yếu tố logic hình thức để lập luận diễn đạt ý tưởng 2.1.3 Hệ thống lực chuyên ngành Sinh học Theo nghiên cứu đề xuất trường Đại học Victoria (Úc) [8] hệ thống lực Sinh học bao gồm nhóm lực sau: i) Tri thức sinh học (Biology knowledge): Kiến thức kĩ cần thiết để đảm nhận công việc lĩnh vực sinh học (GV sinh học, nhà nghiên cứu sinh học) tiếp tục học sau đại học lĩnh vực sinh học - Kiến thức đa dạng sinh học cấp độ từ gen, tế bào, quan, thể, tương tác cá thể, quần thể, quần xã hệ sinh thái - Hiểu biết nguyên lí di truyền chế dẫn đến đa dạng (quy luật di truyền Menđen, di truyền phân tử, di truyền quần thể ) - Áp dụng nguyên lí học thuyết chế tiến hố để giải thích đa dạng sinh học 154 Định hướng đánh giá lực người học dạy học Sinh học - Hiểu biết cấu trúc chức thực vật, động vật - Sử dụng kiến thức lĩnh vực tốn học, vật lí, hóa học để giải vấn đề liên quan sinh học - Hiểu biết lịch sử nghiên cứu sinh học vai trò to lớn sinh học xã hội ii) Năng lực nghiên cứu: Hiểu biết sử dụng nguyên lí phương pháp nghiên cứu khoa học, áp dụng phương pháp thực nghiệm để giải vấn đề khoa học - Nghiên cứu lí thuyết: Tổng hợp tài liệu đánh giá tài liệu khoa học - Thu thập số liệu, chứng khoa học thông qua việc quan sát thực nghiệm, đề xuất vấn đề nghiên cứu - Đề xuất giả thuyết có khả kiểm chứng thực nghiệm, dự đoán kết nghiên cứu - Thiết kế thí nghiệm để kiểm chứng giả thuyết - Biết cách quan sát ghi chép, thu thập số liệu, kết nghiên cứu - Sử dụng toán xác xuất thống kê để phân tích đánh giá liệu thu được, từ đưa kết luận phù hợp - Rút kết luận - Truyền đạt kết ý tưởng rõ ràng có hiệu vào báo cáo khoa học, văn thuyết trình - Thể mức độ hiểu biết sâu sắc nghiên cứu cách đề xuất bước tương lai cần thiết để tiếp tục mục tiêu thí nghiệm iii) Năng lực thực địa: Sử dụng quy tắc kĩ thuật an toàn để thực nghiên cứu mơi trường - Dự đốn, lập kế hoạch thực địa - Chuẩn bị phương tiện, thiết bị cần thiết để thực địa - Sử dụng đồ thực địa xác định vị trí cần nghiên cứu môi trường - Sử dụng thiết bị thực địa để quan sát, xác định thơng số, thu thập xử lí mẫu iv) Năng lực thực phịng thí nghiệm: Sử dụng quy tắc kĩ thuật an tồn để thực nghiên cứu phịng thí nghiệm - Thực quy tắc an tồn phịng thí nghiệm - Vận hành máy móc phịng thí nghiệm theo quy trình - Sử dụng thành thạo thiết bị thí nghiệm thích hợp - Tìm lỗi tối ưu hóa phương pháp kĩ thuật - Thực kĩ liên quan thí nghiệm theo phương pháp thủ tục tiêu chuẩn Theo chuẩn lực CHLB Đức [6], lực người học cần đạt học Sinh học bao gồm: - Kiến thức môn học: Hiện tượng sinh học, khái niệm, nguyên tắc, biết kiện khái niệm liên quan - Nghiên cứu khoa học: Quan sát, so sánh, thử nghiệm, sử dụng mơ hình áp dụng 155 Phan Thị Thanh Hội, Trần Khánh Ngọc kĩ thuật làm việc - Truyền thông: Thiết lập trao đổi thông tin đề cập đến môn học - Đánh giá quy chuẩn: Công nhận đánh giá trạng sinh học bối cảnh khác Tổng hợp từ tài liệu trên, theo chúng tôi, trường phổ thông, lực chuyên ngành Sinh học HS cần đạt là: Năng lực kiến thức Sinh học; Năng lực nghiên cứu khoa học (Năng lực quan sát, NL thực nghiệm) Năng lực thực phịng thí nghiệm - Năng lực kiến thức sinh học bao gồm kiến thức cấu tạo thể thực vật, động vật, người; kiến thức hoạt động sống thực vật, động vật; kiến thức đa dạng sinh học; kiến thức quy luật di truyền, tiến hoá sinh thái học Kiến thức Sinh học hệ thống: cấp độ từ phân tử - tế bào - thể - quần thể/ loài - quần xã/ hệ sinh thái - sinh - Năng lực nghiên cứu khoa học bao gồm: Năng lực quan sát NL thực nghiệm - Năng lực thực phịng thí nghiệm bao gồm kĩ như: Kĩ sử dụng kính hiển vi; kĩ thực an tồn phịng thí nghiệm; kĩ thiết kế số tiêu đơn giản; kĩ bảo quản số mẫu vật thật 2.2 Đánh giá lực người học dạy học Sinh học 2.2.1 Đánh giá lực người học Đánh giá lực (ĐGNL) không việc ĐG việc thực nhiệm vụ hành động học tập, bao hàm việc đo lường khả tiềm ẩn học sinh đo lường việc sử dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ cần có để thực nhiệm vụ học tập tới chuẩn đó” (Khối thịnh vượng Anh, 2003) [5] ĐGNL dựa việc miêu tả sản phẩm đầu cụ thể, rõ ràng tới mức GV, HS bên liên quan hình dung tương đối khách quan xác thành học sinh sau trình học tập Đánh giá lực cho phép nhìn tiến học sinh dựa mức độ thực sản phẩm Đánh giá HS theo cách tiếp cận lực đánh giá theo chuẩn sản phẩm đầu sản phẩm khơng kiến thức, kĩ năng, mà chủ yếu khả vận dụng kiến thức, kĩ thái độ cần có để thực nhiệm vụ học tập đạt tới chuẩn (Nguyễn Cơng Khanh, 2013) [5] 2.2.2 Quy trình đánh giá lực Quy trình đánh giá lực người học gồm bước sau đây: Bước 1: Xác định mục đích đánh giá lựa chọn lực cần đánh giá Mục đích đánh giá: - Đánh giá để xác nhận kết hình thành phát triển lực HS hay đánh giá cấp bằng, chứng - Đánh giá để phát điểm mạnh, điểm yếu HS nhằm giúp đỡ, thúc đẩy phát triển lực HS - Đánh giá để tìm hiểu xem HS có lực mức độ nào, từ điều chỉnh chương trình phương pháp dạy học cho phù hợp Lựa chọn lực cần đánh giá: Trong q trình học tập, HS lúc thể nhiều 156 Định hướng đánh giá lực người học dạy học Sinh học lực GV nên tập trung vào một vài lực chính, đặc trưng Ví dụ, thực hành chủ yếu đánh giá lực thực nghiệm; lên lớp hình thành kiến thức đánh giá lực hệ thống hóa kiến thức, lực vận dụng kiến thức vào tình khác Bước 2: Xác định tiêu chí/ kĩ thể lực Sau lựa chọn NL cần đánh giá, GV cần thiết kế tiêu chí thể NL đó, tiêu chí lĩnh vực khác kiến thức, kĩ năng, thái độ thể NL Đối với đánh giá kiến thức, GV thường đánh giá, nên nội dung nhấn mạnh mặt đánh giá kĩ Ví dụ: NL thực nghiệm bao gồm kĩ năng: hình thành giả thuyết nghiên cứu; thiết kế thí nghiệm; thực thí nghiệm; phân tích liệu rút kết luận NL giải vấn đề bao gồm: Phân tích tình học tập; Phát nêu tình có vấn đề; xác định tìm hiểu thông tin liên quan đến vấn đề; đề xuất giải pháp giải vấn đề; thực giải pháp giải vấn đề nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp thực Bước 3: Xây dựng bảng kiểm (rubric) để đánh giá mức độ đạt cho kĩ Từ việc xác định kĩ thể NL, kĩ cần phải tiếp tục xác định thao tác cấu thành kĩ mức độ thể kĩ từ thấp đến cao Ở bước này, GV cần có “hình dung” hay “bản mơ tả trước” việc HS thể kĩ Đây việc quan trọng cho phép ta đánh giá HS “làm tốt” mức độ Thơng thường, xác định mức độ cho thao tác kĩ xác định mức độ cho tồn kĩ Ví dụ: Kĩ lập bảng hệ thống hóa kiến thức HS gồm có thao tác với mức độ cụ thể sau: Bảng 2: Rubric đánh giá kĩ lập bảng hệ thống hóa kiến thức Các mức độ Các thao tác KN Mức Chưa xác định tên bảng Xác định chủ đề bảng cần lập (thường Mức Xác định gần tên bảng để đặt tên cho bảng) Mức Xác định xác tên bảng Chưa xác định tiêu chí đầu hàng đầu cột Xác định tiêu chí Mức bảng bảng để đặt vào Xác định số tiêu chí đầu hàng đầu cột đầu hàng (x) Mức bảng cột (y) bảng → Số Xác định xác đầy đủ tiêu chí đầu ô bảng x.y Mức hàng đầu cột bảng Chưa điền điền vài nội dung Xác định nội dung Mức bảng ô ứng với Điền phần lớn bảng cịn sai sót tiêu chí hàng Mức vài nội dung cột để hoàn thiện bảng Điền đầy đủ, xác nội dung tất ô Mức bảng 157 Phan Thị Thanh Hội, Trần Khánh Ngọc Bước 4: Lựa chọn công cụ để đánh giá kĩ Có nhiều cơng cụ dùng để đánh giá kĩ Một số công cụ phổ biến thường dùng câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm, tập (bài tập lớp, tập nhà), thực hành, dự án học tập, báo cáo thực nghiệm, bảng kiểm (check list), phiếu đánh giá (rubrics), sản phẩm, trình diễn thực, phiếu hỏi, kịch vấn, mẫu biểu quan sát Bên cạnh đó, sử dụng số cơng cụ tạo hội cho học sinh tham gia tích cực vào trình đánh giá như: hồ sơ học tập, phiếu tự đánh giá đánh giá đồng đẳng Mỗi cơng cụ có ưu, nhược điểm khả đo khác Để đánh giá xác, cần lựa chọn công cụ phù hợp cho phép đo tối đa mức độ thể kĩ Đơi sử dụng kết hợp nhiều công cụ để đánh giá kĩ Ví dụ: Đối với kĩ lập bảng hệ thống hóa kiến thức trên, cơng cụ đánh giá phù hợp tập (ví dụ: u cầu HS lập bảng hệ thống hóa kiến thức u cầu HS đọc đoạn thơng tin tóm tắt lại bảng) phiếu đánh giá sản phẩm HS Đối với kĩ làm thí nghiệm, cơng cụ đánh giá phù hợp phiếu quan sát bảng kiểm thao tác Bước 5: Thiết kế công cụ đánh giá Sau lựa chọn một vài công cụ phù hợp, cần thiết kế cơng cụ cho đo tối đa mức độ thể kĩ Các bảng kiểm quan sát xây dựng dựa thao tác kĩ Đối với phiếu đánh giá (rubrics), cần hình dung thao tác thể theo mức độ từ thấp đến cao để xác định từ - mức độ đánh giá Bước 6: Thẩm định hồn thiện cơng cụ Sau xây dựng xong công cụ đánh giá, cần kiểm định công cụ cách cho HS làm thử để phát xem công cụ dễ hiểu, phù hợp với trình độ nhận thức HS chưa điều chỉnh, thay đổi vài tiêu chí chỉnh sửa công cụ cần thiết 2.2.3 Vận dụng quy trình để đánh giá lực thực nghiệm dạy học Sinh học THCS (Ví dụ: đánh giá NL thực nghiệm dạy học Sinh học) Bước 1: Xác định mục đích đánh giá lựa chọn lực cần đánh giá Mục đích: Nhằm đánh giá mức độ đạt người học NL thực nghiệm NL cần đánh giá: NL thực nghiệm Bước 2: Xác định tiêu chí/ kĩ thể lực NL thực nghiệm xác định bao gồm kĩ năng: hình thành giả thuyết nghiên cứu; thiết kế thí nghiệm, thực thí nghiệm; phân tích liệu rút kết luận Bước 3: Xây dựng bảng kiểm để đánh giá mức độ đạt cho kĩ Các kĩ thành phần NL thực nghiệm đánh giá theo mức độ sau: Các KN Hình thành giả thuyết 158 Bảng Mức độ đạt kĩ NL thực nghiệm Mức Mức Mức Không đề xuất giả Giả thuyết liên quan với thuyết có giả thực nghiệm chưa Giả thuyết thuyết khơng liên hồn tồn xác quan với thực nghiệm Định hướng đánh giá lực người học dạy học Sinh học Thiết kế thí nghiệm Thực thí nghiệm Phân tích liệu Thay đổi tất yếu tố khơng có yếu tố thay đổi Chưa chuẩn bị đủ dụng cụ thí nghiệm, thao tác lóng ngóng, khơng cẩn thận Phân tích liệu không liên quan đến giả thuyết Thay đổi khơng có yếu tố cần thay đổi mà cịn thay đổi yếu tố khác Thiết kế thí nghiệm xác Chuẩn bị đủ dụng cụ thí nghiệm, số thao tác cịn lóng nghóng Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thí nghiệm, thực thao tác xác, cẩn thận Phân tích liệu liên quan giả thuyết chưa xác Phân tích liệu xác Bước 4: Lựa chọn công cụ để đánh giá kĩ Mỗi kĩ thuộc NL thực nghiệm phù hợp với một vài công cụ đánh giá khác nhau, thể bảng đây: Bảng Các công cụ phù hợp để đánh giá kĩ NL thực nghiệm Công cụ đánh giá phù hợp Các KN Trắc nghiệm Câu hỏi tự luận Phiếu quan sát khách quan Hình thành giả thuyết × × Thiết kế thí nghiệm × × × Thực thí nghiệm Phân tích liệu × × Bước 5: Thiết kế công cụ đánh giá Ở mục chúng tơi sử dụng thí nghiệm ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh đến sinh trưởng phát triển thực vật đến nảy mầm hạt a) Sử dụng câu hỏi tự luận - Đánh giá kĩ hình thành giả thuyết Ví dụ: Mai làm thí nghiệm sau: Mai trồng đậu xanh vào hai chậu đất, bạn tưới cho chậu bén rễ, tươi tốt Những ngày tiếp theo, bạn Mai tưới nước cho chậu A, chậu B khơng tưới nước Tại Mai lại làm thí nghiệm này? - Đánh giá kĩ phân tích liệu Ví dụ: Sau ngày làm thí nghiệm bạn Mai thu kết sau: đậu chậu A xanh tốt, đậu chậu B bị héo úa Từ kết thu em rút kết luận gì? - Đánh giá kĩ thiết kế thí nghiệm Ví dụ: Để kiểm chứng giả thuyết “hạt đậu nảy mầm cần độ ẩm”, Nam chuẩn bị làm thí nghiệm, bạn lúng túng nên bắt đầu làm Em giúp bạn thiết kế thí nghiệm b) Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Với hình thức thu thập thơng tin GV thực trắc nghiệm tự luận, khác câu trả lời tương ứng với mức độ đưa cho HS lựa chọn 159 Phan Thị Thanh Hội, Trần Khánh Ngọc - Đánh giá kĩ hình thành giả thuyết Sử dụng tập mục đánh giá kĩ hình thành giả thuyết trên, thiết kế lựa chọn yêu cầu học sinh chọn câu nhất: Tại Mai làm thí nghiệm này? A Bởi Mai muốn giúp bác làm vườn trồng đậu tốt (Mức 1) B Bởi Mai nghĩ nước, ánh sáng cần cho phát triển đậu (Mức 2) C Bởi Mai nghĩ nước đất cần cho phát triển đậu (Mức 2) D Bởi Mai nghĩ nước cần cho phát triển đậu (Mức 3) - Đánh giá kĩ thiết kế thí nghiệm GV đưa thí nghiệm với cách thiết kế khác nhau, có thiết kế yêu cầu HS chọn xem thiết kế em cho Từ việc lựa chọn HS để đánh giá kĩ thiết kế thực nghiệm Ví dụ: Để kiểm chứng giả thuyết “hạt đậu nảy mầm cần độ ẩm”, nhóm lớp làm thí nghiệm sau: A Nhóm 1: sử dụng hai chậu đất ẩm, gieo hạt đậu vào hai chậu đặt hai chậu bên cạnh trời (Mức 1) B Nhóm 2: sử dụng chậu đất ẩm, chậu đất khô; gieo hạt đậu vào đặt chậu trời chậu nhà (Mức 2) C Nhóm 3: sử dụng chậu đất ẩm chậu đất khô; gieo hạt đậu vào đặt chậu để mở, chậu bọc túi nilon kín chậu (Mức 2) D Nhóm 4: sử dụng chậu đất ẩm, chậu đất khô; gieo hạt đậu vào hai chậu đặt chậu cạnh thềm nhà (Mức 3) Theo em, nhóm thiết kế thí nghiệm nhất? - Đánh giá kĩ phân tích liệu Từ kết thí nghiệm thu được, GV thiết kế lời giải thích khác yêu cầu HS chọn lời giải thích Ví dụ: Từ thí nghiệm kiểm chứng “Hạt đậu nảy mầm cần độ ẩm” trên, nhóm thu kết là: Hạt đậu chậu có độ ẩm nảy mầm sau tuần, cịn hạt đậu chậu đất khơ khơng nảy mầm Có lời giải thích đưa Em chọn lời giải thích nhất: A Hạt đậu nảy mầm cần có nhiều yếu tố (Mức 1) B Hạt đậu nảy mầm cần độ ẩm ánh sáng (Mức 2) C Hạt đậu nảy mầm cần đất độ ẩm (Mức 2) D Hạt đậu nảy mầm cần có độ ẩm (Mức 3) c) Sử dụng phiếu quan sát (đánh giá kĩ thực thí nghiệm) Trong thí nghiệm “Hạt đậu nảy mầm cần độ ẩm”, HS cần chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm tiến hành thao tác sau: - Chuẩn bị: chậu đất, hạt đậu, dụng cụ tưới nước, phiếu ghi kết - Tiến hành thao tác: gieo hạt đậu, tưới nước, quan sát ghi kết theo định kì (ví dụ lần/ngày) Sử dụng mức độ kĩ tiến hành thí nghiệm bảng bước để quan sát đánh giá xem HS có kĩ tiến hành thí nghiệm mức độ 160 Định hướng đánh giá lực người học dạy học Sinh học Kết luận Trên số phân tích lực cần hình thành cho người học dạy học Sinh học số phương pháp đánh giá lực người học dạy học Sinh học Để đánh giá lực người học cần thiết phải phối hợp nhiều hình thức/cơng cụ khác nhau, đồng thời cần phải đánh giá nhiều lực tích hợp trình dạy học Việc xây dựng hệ thống công cụ để đánh giá vấn đề khó khăn cho người dạy, số ví dụ chia sẻ Hi vọng rằng, qua giúp cho GV THCS có bước tiếp cận việc đánh giá NL cho người học tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đinh Quang Báo cộng sự, 2013 Đề xuất mục tiêu chuẩn chương trình giáo dục phổ thơng sau 2015 Kỉ yếu hội thảo số vấn đề xây dưng chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015, tr.16-37 [2] Beeby.C.E, 1997 The Quality Education in Developing Countries Harvard University Press [3] Erpenbeck, John Kompetenz und kein Ende? (gedruckt; Zeitschriftenaufsatz), 2002 [4] Griffin, P., 2000 Competency based assessment of higher order competencies Paper presented at the NSW ACEA state conference, April, in Mudgee, Australia [5] Nguyễn Công Khanh, 2013 Đổi kiểm tra đánh giá học sinh theo cách tiếp cận lực Bài giảng chuyên đề, Đại học Sư phạm Hà Nội [6] Kultusministerkonferenz, 2004 Bildungsstandards im Fach Biologie făur den Mittleren Schulabschluss Beschlussvom16.12.2004 [7] OECD, 2002 Education at a Glance 2002 [8] Program-specific competencies for BIOLOGY The University of Victoria’s Department of Biology and UVic Co-op and Career, 2010 [9] Weinert, F E., 2001 Concept of competence: a conceptual clarification In D.S.Rychen., & L.H.Salganik (Eds.) Defining and selecting key competencies (pp 45e66) Goettingen: Hogrefe ABSTRACT Assessing the competency of biology students in secondary schools Evaluating learner competency is a key step in teaching To appreciate learner competency, one needs to refer to a system of general competencies and professional competencies and identify the components of a competency to select the appropriate tools to make an evaluation that allows measurement of a maximum possible level of competence This article presents a general system of competencies, with specific competencies in biology, and it proposes a competency assessment process and tools that can be used to assess the competency of secondary school biology students 161 ... phân tích lực cần hình thành cho người học dạy học Sinh học số phương pháp đánh giá lực người học dạy học Sinh học Để đánh giá lực người học cần thiết phải phối hợp nhiều hình thức/cơng cụ khác... trình để đánh giá lực thực nghiệm dạy học Sinh học THCS (Ví dụ: đánh giá NL thực nghiệm dạy học Sinh học) Bước 1: Xác định mục đích đánh giá lựa chọn lực cần đánh giá Mục đích: Nhằm đánh giá mức... Khánh Ngọc sở (THCS) cách đánh giá lực người học, mà cụ thể số lực dạy học môn Sinh học 2.1 Nội dung nghiên cứu Xác định hệ thống lực học sinh cần đạt học mơn Sinh học chương trình Sinh học phổ

Ngày đăng: 09/11/2020, 10:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan