1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao án ghép 3+5 chuẩn

19 323 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 183 KB

Nội dung

Tuần 14 Thứ 2 ngày 15 tháng 11 năm 2010 Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 5 Tiết 1: Tập đọc - kể chuyện Toán ngời liên lạc nhỏ chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thơng tìm đợc là một số thập phân A/ Mục tiêu - Chú ý các từ ngữ: gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, cháo trứng, nắng sớm - Bớc đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (Ông Ké. Kim Đồng, bọn lính) - Hiểu các từ ngữ đợc chú giải cuối truyện (Ông Ké, Tây dồn, Nùng, thầy mo, mong manh). - Hiểu ND truyện: Kim Đồng là một ngời liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đờng và bảo vệ cán bộ cách mạng.( TLCH trong SGK) - Hiểu đợc quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thơng tìm đợc là một số thập phân. - Bớc đầu thực hiện đợc phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thơng tìm đợc là một số thập phân. Kết hợp giải toán B/ Chuẩn bị Tranh minh hoạ truyện trong SGK. C/ Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động chung ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số 2. Hoạt động nhóm Kiểm tra bài cũ - Đọc bài cửa tùng và trả lời câu hỏi 2, 3 trong bài? (2HS) - HS + GV nhận xét Bài mới A. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: B. Luyện đọc: a) GV đọc diễn cảm toàn bài: - GV hớng dẫn cách đọc - GV hớng dẫn hoàn cảnh sảy ra câu chuyện b) GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. - HS nối tiếp nhau đọc trớc lớp. - Đọc từng đoạn trớc lớp + GV hớng dẫn HS đọc đúng một số câu - Kiểm tra bài cũ: Muốn chia một STP cho 10, 100, 1000, ta làm thế nào? -Bài mới: *-Kiến thức: a) Ví dụ 1: -GV nêu ví dụ: 27 : 4 = ? (m) -Hớng dẫn HS: Đặt tính rồi tính. -Cho HS nêu lại cách chia. b) Ví dụ 2: - GV nêu ví dụ, hớng dẫn HS làm vào nháp. - VD: 40 : 3 = ? - Mời một HS thực hiện, GV ghi bảng. -Cho 2-3 HS nêu lại cách làm. 31 + GV gọi HS giải nghĩa từ. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc từng đoạn theo nhóm 4 - Cả lớp đồng thanh đọc đoạn 4 - Cả lớp đồng thanh đọc c. Tìm hiểu bài: - Anh Kim Đồng đợc giao nhiệm vụ gì? - Vì sao bác cán bộ phải đóng một vai ông già Nùng? - Cách đi đờng của hai bác cháu nh thế nào? - Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch? - Nêu nội dung chính của bài? d. Luyện đọc lại: - GV đọc diễm cảm đoạn 3 - GV hớng dẫn HS cách đọc - GV nhận xét, ghi điểm c) Quy tắc: ( SGK ) -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần quy tắc. -Luyện tập: *Bài tập 1 (68): Đặt tính rồi tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (68): -Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và giáo viên nhận xét. *Bài giải: Số vải để may một bộ quần áo là: 70 : 25 = 2,8 (m) Số vải để may sáu bộ quần áo là: 2,8 x 6 = 16,8 (m) 3, Hoạt động chung - GV nhận xét tiết học, dặn dò chung --------------------------------------------------------- Tiết 2: kể chuyện Tập đọc ngời liên lạc nhỏ Chuỗi ngọc lam A/ Mục tiêu - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, HS kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện "Ngời liên lạc nhỏ". - Đọc trôi chảy lu loát diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời ngời kể và lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con ngời có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại miền vui cho ngời khác -. Học đợc tính nhân hậu , biết quam tâm đến mọi ngời B/ Chuẩn bị - Tranh minh hoạ truyện trong SGK C/ Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động chung - ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số 2. Hoạt động nhóm Kể chuyện GV nêu nhiệm vụ: - Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Trồng rừng ngập mặn. Dạy bài mới : - Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm 32 - GV yêu cầu - HS chú ý nghe - HS quan sát 4 bức tranh minh hoạ -1HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1-2 theo tranh1 - HS chú ý nghe - Từng cặp HS tập kể - 4 HS tiếp nối nhau thi kể trớc lớp - HS khá kể lại toàn chuyện - HS nhận xét bình chọn - GV nhận xét, nhắc HS có thể kể theo một trong ba cách - GV gọi HS thi kể - GV nhận xét ghi điểm. *-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - 1 HS giỏi đọc. - HS đọc nối tiếp đoạn, - Chia đoạn. - Đoạn 1: Từ đầu đến Xin chú gói lại cho cháu! -Đoạn 2: Tiếp cho đến Đừng đánh rơi nhé! -Đoạn 3: Đoạn còn lại *GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - GV và lớp nhận xét: - Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV hơng dẫn cách đọc, GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: * HS đọc từng đoạn kết hợp trả lời câu hỏi: + cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? + Em có đủ tiền để mua chuỗi ngọc lam không? +Chi tiết nào cho biết điều đó? +Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì? +Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc? +Em nghĩ gì về các nhân vật trong truyện? -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c)Hớng dẫn đọc diễn cảm: -Mời 4 HS phân vai đọc toàn bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật: +Lời cô bé: ngây thơ, hồn nhiên. +Lời Pi-e: điềm đạm, nhẹ nhàng, tế nhị. +Lời chị cô bé: Lịch sự, thật thà. -Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm -Mời các nhóm thi đọc diễn cảm. -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn. 3, Hoạt động chung - Nhận xét giờ học --------------------------------------------------------- Tiết 3: Toán Khoa học 33 Luyện tập Gốm xây dựng: gạch, ngói A/ Mục tiêu - Biết so sánh các khối lợng. - Biết làm các phép tính với số đo khối l- ợng và vận dụng vào giải toán -Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập * Sau bài học, HS biết: - Nhận biết một số tính chất của gạch ngói. Kể tên một số loại gạch ngói và phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ. - quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói và công dụng của chúng. - Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch ngói. B/ Chuẩn bị - Một cân đồng hồ loại nhỏ từ 2 kg -> 5 kg Thông tin và hình SGK. C/ Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động chung - ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số 2. Hoạt động nhóm Kiểm tra bài cũ 1000g = ?g 1kg = ? g - GV nhận xét Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Hớng dẫn luyện tập: Bài 1: Thực hiện các phép tính với số đo khối lợng bằng cách so sánh - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm bảng con - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng Bài 2:: Vận dụng các phép tính và số đo khối lợng để giải toán có lời văn - GV gọi HS nêu yêu cầu BT 2 - HS phân tích bài -> giải vào vở. - GV gọi 1 HS lên bảng làm. GV theo dõi HS làm bài - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu + Khi thực hiện phép tính 1kg - 400g thì phải làm nh thế nào? - GV theo dõi HS làm bài tập. -Kiểm tra bài cũ: - HS nêu phần Bạn cần biết (SGK-Tr.55) -Bài mới: - Giới thiệu bài: *-Hoạt động 1: Thảo luận. *Cách tiến hành: - GV chia lớp làm 3 nhóm để thảo luận: + Nhóm trởng yêu cầu các bạn trong nhóm mình giới thiệu các thông tin và tranh ảnh về các loại đồ gốm - Mời đại diện các nhóm trình bày. - GV hỏi: +Tất cả các loại đồ gốm đều đợc làm bằng gì? +Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở điểm nào? - GV kết luận: SGV-Tr, 105. *Hoạt động 2: Quan sát *Cách tiến hành: -Cho HS thảo luận nhóm theo nội dung: Nhóm trởng điều khiển nhóm mình: +Làm các bài tập ở mục Quan sát SGK- Tr.56, 57. Th kí ghi lại kết quả quan sát. +Để lợp mái nhà H.5, 6 ngời ta sử dụng loại ngói nào ở H.4? - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGK-Tr.106. *-Hoạt động 3: Thực hành. 34 Bài 4: Thực hành cân - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS thực hành cân theo các nhóm. - HS thực hành trớc lớp GV quan sát HS làm bài tập, nhận xét *Cách tiến hành: - Cho HS thực hành theo tổ. Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm thực hành: + Thả một viên ngói, gạch khô vào nớc. + Nhận xét hiện tợng xảy ra. Gải thích hiện tợng đó. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hành. Tiếp theo GV nêu câu hỏi: + Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch, viên ngói? Nêu tính chất của gạch, ngói? - GV kết luận: SGV-Tr.107 3, Hoạt động chung - Nhận xét giờ học --------------------------------------------------------- Tiết 4: Đạo đức : ( dạy chung) quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (Tiết 1) I. Mục tiêu: - HS nêu đợc 1 số việc làm thể hiện quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng . - Biết quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng . II. Tài liệu và ph ơng tiện: - Phiếu giao việc. - Các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gơng về chủ đề bài học. - Đồ dùng để đóng vai. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng? - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới (25) A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Dạy baig mới. a) Hoạt động 1: Giới thiệu các t liệu đã su tầm đợc về chủ đề bài học. * Mục tiêu: Nâng cao nhận thức, thái độ cho HS về tình làng nghĩa xóm. * Tiến hành: - GV yêu cầu HS trng bày. - GV gọi trình bày. - Hát - 2 HS nêu - HS trng bày các tranh vẽ, các bài thơ, ca dao, tục ngữ, mà các em đã su tầm đợc - Từng cá nhân trình bày trớc lớp. - HS bổ sung cho bạn. 35 -> GV tổng kết, khen thởng HS đã su tầm đ- ợc nhiều t liệu và trình bày tốt b) Hoạt động 2: Đánh giá hành vi * Mục tiêu: HS biết những hành vi, những việc làm đối với hàng xóm láng giềng. * Tiến hành: - GV yêu cầu: Em hãy nhận xét nhng hành vi việc làm sau đây. a. Chào hỏi lễ phép khi gặp hàng xóm. b. Đánh nhau với trẻ con hàng xóm. c. Ném gà của nhà hàng xóm -> GV kết luận những việc làm a, d, e là tốt, những việc b, c, đ là những việc không nên làm. - GV gọi HS liên hệ. c) Hoạt động 3: Xử lí tình huống và đóng vai. * Mục tiêu: HS có kỹ năng ra quyết định và ứng xử đúng đối với hàng xóm láng giềng trong một số tình huống phổ biến. * Tiến hành: - GV chia HS theo các nhóm, phát phiếu giao việc cho các nhóm và yêu cầu thảo luận đóng vai. -GV kết luận. + Trờng hợp 1: Em lên gọi ngời nhà giúp Bác Hai. + Trờng hợp 2: Em nên trông hộ nhà bác Nam + Trờng hợp 3: Em lên nhắc các bạn giữ yên lặng. + Trờng hợp 2: Em nên cầm giúp th. 4. Củng cố - Dặn dò (5) - Nêu lại ND bài? (1HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. - HS nghe. - HS thảo luận theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - HS cả lớp trao đổi, nhận xét. - HS chú ý nghe. - HS liên hệ theo các việc làm trên. - HS nhận tình huống. - HS thảo luận theo nhóm, xử lí tình huống và đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. - HS thảo luận cả lớp về cách ứng xử trong từng tình huống --------------------------------------------------------- Thứ 3 ngày 16 tháng 11 năm 2010 36 Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 5 Tiết 1: Chính tả ( N-V ) Toán Ngời liên lạc nhỏ Luyện tập A. Mục tiêu - Nghe - viết chính xác , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi một đoạn trong bài Ngời liên lạc nhỏ. Viết hoa các tên riêng : Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng. - Làm đúng các BT phân biệt cặp vần dễ lẫn (ay/ây), (BT2). - Làm đúng BT3 (a). - Giúp HS củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thơng tìm đợc là số thập phân. - Vận dụng trong giải toán có lời văn. B, Chuẩn bị Bảng lớp viết ND BT1, bảng phụ viết ND BT3 C, Các hoạt động dạy - Học : 1. Hoạt động chung ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số 2. Hoạt động nhóm : Kiểm tra bài cũ - GV đọc : huýt sáo, hít thở, suýt ngã, giá sách, dụng cụ, - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con - Nhận xét bạn Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2. HD HS nghe - viết - GV đọc đoạn viết chính tả + HS nghe, theo dõi SGK - 1 em đọc lại đoạn viết - Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng nào viết hoa ? - Câu nào trong đoạn văn là lời nhân vật ? - Lời đó đợc viết nh thế nào ? - Tự viết ra nháp những tiếng khó viết b. Viết bài - GV đọc bài + HS viết bài vào vở - GV QS động viên HS c. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm BT * Bài tập 2 - Nêu yêu cầu BT + Điền vào chỗ trống ay / ây -Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thơng tìm đợc là một số thập phân. -Bài mới: - Giới thiệu bài: * GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 4- Luyện tập : * GV hớng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1 (68): Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài tập 3 (68): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán và tìm cách giải. -Cho HS làm vào vở. -Mời một HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4(68): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2 -Cho HS làm vào nháp. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. 37 - 1 em lên bảng, cả lớp làm bài ra nháp - Đọc bài làm của mình - Nhận xét bài làm của bạn - HS làm bài vào vở - GV QS phát hiện lỗi của HS - GV giải thích : đòn bẩy * Bài tập 3 - Nêu yêu cầu BT phần a - HS chia làm 2 nhóm chơi tò chơi tiếp sức - Đại diện đọc kết quả của nhóm mình - Nhận xét nhóm bạn - GV nhận xét -Cả lớp và GV nhận xét. 3, Hoạt động chung - Nhận xét chung giờ học --------------------------------------------------------- Tiết 2: Toán Kể chuyện bảng chia 9 pa-xtơ và em bé A. Mục tiêu - Bớc đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán (có 1 phép chia 9). - Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ kể lại đợc từng đoạn và nối tiếp kể toàn bộ câu truyện Pa-xtơ và em bé bằng lời kể của mình. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thơng con ngời hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ông cống hiến cho loài ngời một phát minh khoa học lớn lao. - Nghe bạn kể truyện , nhận xét đúng lời bạn kể, kể tiếp đợc lời bạn. B, Chuẩn bị - Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. -Tranh minh hoạ trong SGK phóng to C, Các hoạt động dạy - Học : 1/ Hoạt động chung : ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số 2/ Hoạt động nhóm : Kiểm tra bài cũ - Đọc bảng nhân 9 ? (3HS) - HS + GV nhận xét. Bài mới A Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia 9 từ bảng nhân 9. a) Nêu phép nhân 9: - Có 3 tấm bìa mỗi tấm có 9 chấm tròn-> 9 x 3 = 27 - Có 3 tấm bìa mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi Kiểm tra bài cũ : - HS kể một việc làm tốt (hoặc một hành động dũng cảm) bảo vệ môi trờng em đã làm hoặc đã chứng kiến. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài *- GV kể chuyện: - GV kể lần 1, giọng kể hồi hộp. Kể xong 38 tất cả có bao nhiêu chấm tròn? 27 : 3 = 9 - Nêu phép chia 9: - Có 27 chấm tròn trên các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? -> HS chyển từ phép nhân 9 sang phép chia c. Từ phép nhân 9 ta lập đợc phép chia 9. Từ 9 x 3 = 27 `ta có 27 : 9 = 3 B. Hoạt động 2: Lập bảng chia 9 - GV hớng dẫn cho HS lập bảng chia 9. - GV tổ chức cho HS học bảng chia 9 - GV gọi HS thi đọc - GV nhận xét ghi điểm. c, Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - HS tính nhẩm nêu miệng kết quả -> GV nhận xét- ghi điểm * Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - HS tính nhẩm, nêu kết quả miệng. -> GV nhận xét * Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. - HS phân tích giải vào vở + 1 HS lên bảng - GV gọi HS làm bài. - GV gọi HS nhận xét * Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu - GV nêu yêu cầu - GV gọi HS nhận xét - HS nêu cách làm -> làm bài vào vở ài giải Có số túi gạo là: 45 : 9 = 5 (túi) Đ/S: 5 (túi) gạo. - GV nhận xét viết lên bảng những tên riêng, từ mợn nớc ngoài, ngày tháng đáng nhớ. - GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ. * -Hớng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Mời 3 HS nối tiếp đọc 3 yêu cầu trong SGK. - Cho HS nêu nội dung chính của từng tranh. a) KC theo nhóm: - Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại ) - HS kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện b) Thi KC trớc lớp: - Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trớc lớp. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá. - Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: +Vì sao Pa-xtơ phải suy nghĩ, day dứt rất nhiều trớc khi tiêm vắc-xin cho Giô-dép? +Câu chuyện muốn nói điều gì ? - Câu chuyện ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu,tình thơng yêu con ngời củaPa - x tơ - Cả lớp và GV bình chon bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất. GV liên hệ: - Quyền đợc chăm sóc sức khoẻ và hởng các dịch vụ y tế 3/ Hoạt động chung : -GV nhận xét tiết học, dặn dò chung ---------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Mĩ thuật: ( dạy chung) Tiết14: Vẽ theo mẫu: Vẽ con vật nuôi quen thuộc. I. Mục tiêu: - HS tập quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng một số con vật quen thuộc. - Biết cách vẽ và vẽ đợc hình con vật. - HS yêu mến các con vật. 39 II. Chuẩn bị: - Một số tranh, ảnh về các con vật. - Hình gợi ý cách vẽ. III. Các hoạt động dạy, học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu ảnh một số con vật - HS chú ý quan sát. - Nếu tin các con vật ? - Mèo, trâu, thơ - Hình dáng bên ngoài và các bộ phận ? - Đầu, mình, chân, đuôi . + Sự khác nhau của các con vật ? - HS nêu Hoạt động 2: Cách vẽ con vật - GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ - HS quan sát + Vẽ các bộ phận nào trớc? +Vẽ bộ phận chính trớc; đầu, mình + Vẽ bộ phận nào sau? + Vẽ tai, chân, đuôi sau. + Hình vẽ nh thế nào ? - Phải vừa với phần giấy. - GV vẽ phách hình dáng hoạt động của con vật:: đi, đứng, chạy - HS quan sát Hoạt động 3: Thực hành - HS chọn con vật vẽ theo trí nhớ - GV quan sát, HD thêm cho HS - HD vẽ màu theo ý thích Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV sắp xếp và giới thiệu bài vẽ con vật theo từng nhóm. - HS nhận thức - GV khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp - HS tìm bài vẽ mình thích. 4. Củng cố- Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau ------------------------------------------------------- Tiết 4:TNXH Chính tả( N-V) tỉnh (tHành phố) nơi bạn đang sống chuỗi ngọc lam A. Mục tiêu Sau bài học HS biết: - Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá giáo dục, y tế của tỉnh , thành phố ở địa phơng . - Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hơng. - Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Chuỗi ngọc lam. - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ ch , ao/ au B, Chuẩn bị - Các hình trong SGK -Bảng phụ C, Các hoạt động dạy - Học : 1/ Hoạt động chung : ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số 40 [...]... Tiết 4: thủ công: ( dạy chung) cắt, dán chữ h, u.( Tiết 2 ) A Mục tiêu: - HS kẻ, cắt, dán đợc chữ H, U - HS kẻ , cắt , dán đợc chữ H , U Các nét tơng đối thẳng và đều nhau Chữ dán tơng đối phẳng - HS thích cắt dán chữ B Chuẩn bị: - Tranh quy hình kẻ, cắt, dán chữ H, U - Giấy TC thứơc kẻ, bút chì, keo, hồ dán C Các hoạt động dạy học: I ổn định tổ chức: Hát II KTBC: Kiểm... thuộc lòng 3/ Hoạt động chung -GV nhận xét tiết học, dặn dò chung Tiết 3: Toán LT&C Luyện tập Ôn tập về từ loại A Mục tiêu - Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán , giải toán ( có 1 phép tính chia 9 ) - Rèn KN tính và giải toán cho HS - GD HS chăm học toán - Nhận biết đợc danh từ chung ,danh từ riêngtrong đoạn văn ở BT1 Nêu đợc qui tắc viết hoa danh từ riêng đã... hệ thống lại bài - GV nhận xét bài học + giao BTVN x x x x x x X - ĐHXL: x x x x x x Tiết 1: Tập đọc x x x Thứ 4 ngày 17 tháng 11 năm 2010 Toán 42 x x Nhớ Việt Bắc A Mục tiêu - Bớc đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát - Hiểu nghĩa các từ chú giải trong bài - Hiểu ND bài : Ca ngợi đất và ngời Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi( TLCH trong SGK) - HTL 10... cắt dán chữ U, H - HS nhắc lại - GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các + B1: Kẻ chữ H, U bớc + B2: Cắt chữ H, U + B3: Dán chữ H, U - GV nhận xét và nhắc lại quy trình - HS thực hành theo nhóm - GV tổ chức cho HS thực hành Trng bày sản phẩm - HS trng bày theo nhóm - GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm -> HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm cho HS IV Nhận xét dặn dò: - GV nhận xét T2 chuẩn. .. 1 HS đọc lại toàn bài thơ -GV chốt ý, ghi bảng, cho HS đọc 3 HD HS tìm hiểu bài 4-Luyện tập: - Ngời cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt *Bài tập 1 (70): Đặt tính rồi tính Bắc ? -Mời 1 HS nêu yêu cầu + Tìm những câu thơ cho thấy : -Cho HS làm vào bảng con - Việt Bắc rất đẹp ? -GV nhận xét - Việt Bắc đánh giặc giỏi ? - Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của con *Bài tập 3 (70): 43 ngời Việt bắc ? 4 Học... nghĩa bài thơ: Hạt gạo đợc làm nên từ mồ hôi công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi là tấm lòng của hậu phơng góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nớc -Thuộc lòng bài thơ Các hình SGK B, Chuẩn bị - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK C, Các hoạt động dạy học : 1/ Hoạt động chung : ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số 2/ Hoạt động nhóm Kiểm tra bài cũ Kiểm tra... đang sống * Tiến hành : - Bớc 1: GV gợi ý cách thể hiện những nét chính về những cơ quan hành chính, văn hoá - Bớc 2: - HS án tất cả tranh vẽ lên tờng - 1 số HS mô tả tranh vẽ - GV nhận xét - Đoạn 1: Từ đầu đến đắng cay - Đoạn 2: Tiếp cho đến xuống cấy - Đoạn 3: Tiếp cho đến giao thông - Đoạn 4: Tiếp cho đến quết đất - Đoạn 5: Đoạn còn lại GV kết hợp sửa đọc từ khó và giải nghĩa từ - Cho HS đọc đoạn... tiện : Nội dung A.Phần mở đầu: 1 Nhận lớp: - Cán bộ báo cáo sĩ sô - GV nhận lớp phổ biến nộ dung bài học 2 KĐ: chạy chậm theo một hàng dọc "Thi xếp hàng nhanh" B Phần cơ bản: 1 Ôn bài tập thể phát triển chung 8 động tác Đ/lg 5' Phơng pháp tổ chức - ĐHTT: x x x x x x x x x x 25' ĐHTL: x x x x x x + GV ôn luyện cho cả lớp 8 động tác 3 lần + Các lần sau cán sự hô, HS tập -> GV quan sát sửa sai cho HS... GV nêu MĐ, YC của * Bài 1: tiết học - Nêu yêu cầu BT? - HS tính nhẩm và nêu *- Hớng dẫn HS làm bài tập KQ *Bài tập 1: - Nhận xét, đánh giá - Mời 1 HS nêu yêu cầu - Cho HS trình bày định nghĩa danh từ * Bài 2: chung, danh từ riêng - X là thành phần nào của phép tính? - GV dán tờ phiếu ghi định nghĩa DT chung, - Nêu cách tìm X? DT riêng, mời một HS đọc - HS làm phiếu HT - Cho HS trao đổi nhóm 2 khi làm... một số tự nhiên cho một số thập phân -Nắm đợc cách thực hiện chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng cách đa về phép chia các số tự nhiên -Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia một số tự nhiên cho một số thập phân B, Chuẩn bị C, Các hoạt động dạy - Học 1/ Hoạt động chung : ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số 2/ Hoạt động nhóm Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm vào bảng con: . cắt, dán chữ h, u.( Tiết 2 ) A. Mục tiêu: - HS kẻ, cắt, dán đợc chữ H, U . - HS kẻ , cắt , dán đợc chữ H , U . Các nét tơng đối thẳng và đều nhau . Chữ dán. đối phẳng . - HS thích cắt dán chữ B. Chuẩn bị: - Tranh quy hình kẻ, cắt, dán chữ H, U - Giấy TC thứơc kẻ, bút chì, keo, hồ dán. C. Các hoạt động dạy học:

Ngày đăng: 23/10/2013, 19:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w