Bài viết tiến hành xem xét những nhân tố chính nào ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững, đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó đến phát triển du lịch bền vững để từ đó tìm ra hướng đi phù hợp nhằm phát triển du lịch bền vững tại tỉnh Thanh Hóa.
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI TỈNH THANH HÓA Trịnh Thị Thùy1 TÓM TẮT Trong năm gần đây, du ịch ngành cơng nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh ền vững giới ngành du ịch ngành dịch vụ trọng yếu Bansa Eise t 2004 Theo định hướng phát triển du ịch Việt Nam tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 tầm nhìn 2030 mục tiêu phát triển du ịch ản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn phát triển uôn ền vững Để du ịch tỉnh Thanh Hóa phát triển ền vững với định hướng phát triển tỉnh việc xem xét nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du ịch ền vững, đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố đến phát triển du ịch ền vững để từ tìm hướng phù hợp việc àm cần thiết Từ khóa: Du lịch, phát triển du lịch bền vững, Thanh Hóa ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam, Đảng Nhà nƣớc đ xác định du lịch có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân: du lịch đ tác động tích cực vào việc làm tăng thu nhập quốc ân, đóng góp vai trị to lớn việc cân cán cân toán quốc tế; du lịch góp phần tạo nhiều việc làm địa phƣơng, khôi phục phát triển lễ hội, làng nghề truyền thống Thanh Hóa tỉnh có tiềm lớn du lịch, trọng điểm du lịch quốc gia, với hàng nghìn di tích lịch sử gắn với trình dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc Việt Nam Với danh lam thắng cảnh kỳ th nhƣ i iển Sầm Sơn, khu nghỉ mát Hải Tiến (Hoằng Hố), Hải Hồ Tĩnh Gia , vƣờn quốc gia Bến En Nhƣ Thanh , động Từ Thức Nga Sơn , suối cá “thần” Cẩm Lƣơng Cẩm Thuỷ), sân chim Tiến Nông (Triệu Sơn với mạnh nhƣ phát triển du lịch có ý nghĩa quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, tạo nhiều việc làm cho lao động địa phƣơng Để hoạt động du lịch phát triển bền vững theo đ ng mục tiêu Nhà nƣớc đề việc tìm nhân tố ảnh hƣởng nhƣ mức độ ảnh hƣởng có ý nghĩa quan trọng đến việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa Để đánh giá mức độ ảnh hƣởng nhân tố đến phát triển du lịch bền vững tỉnh Thanh Hóa, tác giả sử dụng mơ hình lý thuyết dựa phƣơng pháp SERVQUAL, từ tìm nhân tố ảnh hƣởng nhiều đến việc phát triển du lịch bền vững để có đề xuất phù hợp NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý thuyết v phƣơng pháp nghiên cứu Vận dụng mơ hình SERVQUAL, kế thừa từ nghiên cứu trƣớc đây, đặc biệt nghiên cứu Vũ Văn Đông 2014 vào đặc điểm riêng du lịch tỉnh Thanh Hóa, tác giả đ lựa chọn đƣợc nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển du lịch bền vững tỉnh Thanh Hóa nhƣ: Các nhân tố thuộc hệ kinh tế; Các nhân tố thuộc hệ xã hội; Các nhân tố thuộc Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Hồng Đức 42 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 hệ môi trƣờng; Các yếu tố sản phẩm du lịch; Các yếu tố liên quan đến nguồn nhân lực; Các yếu tố chất lƣợng dịch vụ; Các yếu tố sở hạ tầng, vật chất, kỹ thuật; Các yếu tố quản lý nhà nƣớc Các nhân tố thuộc hệ kinh tế Các nhân tố thuộc hệ xã hội Các nhân tố thuộc hệ môi trƣờng Các nhân tố thuộc hệ sản phẩm du lịch Các yếu tố liên quan đến nguồn nhân lực H1 H2 H3 H4 H5 H6 Các yếu tố chất lƣợng dịch vụ H7 Các yếu tố sở hạ tầng, vật chất, kỹ thuật H8 Phát triển du lịch bền vững tỉnh Thanh Hóa Các yếu tố quản lý nhà nƣớc Hình Mơ hình nghiên cứu mức độ ảnh hƣởng nhân tố đến phát triển du lịch bền vững tỉnh Thanh Hóa (1) Nhân tố thuộc hệ kinh tế (KT): Nhân tố thuộc hệ kinh tế bao gồm nhiều yếu tố nhƣ tăng trƣởng kinh tế, mức độ đầu tƣ cho u lịch, sách phát triển du lịch yếu tố yếu tố ản ảnh hƣởng đến phát triển du lịch bền vững (2) Nhân tố thuộc hệ xã hội (XH): bao gồm yếu tố nhƣ tệ nạn xã hội, mức độ ăn xin, mức độ an toàn, mức độ án hàng rong yếu tố xã hội s trực tiếp ảnh hƣởng đến hình ảnh du lịch địa phƣơng (3) Nhân tố thuộc hệ môi trường (MT): bao gồm yếu tố nhƣ ảo vệ tài nguyên môi trƣờng ngƣời ân địa phƣơng, mức độ ô nhiễm môi trƣờng, mức độ sạt lở núi, bờ biển, mức độ tải điểm đến, khu du lịch (4) Nhân tố thuộc hệ sản phẩm du lịch (SP): bao gồm nhiều loại nhƣ đặc sản đặc trƣng địa phƣơng, u lịch theo tour, du lịch tham quan, du lịch sinh thái, (5) Nhân tố iên quan đến nguồn nhân lực (NNL): Hoạt động du lịch thiếu đƣợc yếu tố ngƣời, muốn hoạt động du lịch phát triển bền vững nguồn nhân lực khơng đáp ứng đƣợc yêu cầu số lƣợng mà nhu cầu chất lƣợng (6) Nhân tố thuộc chất ượng dịch vụ (CLDV): bao gồm nhƣ tổ chức xúc tiến, quảng bá du lịch Các nhân tố thuộc chất lƣợng dịch vụ s giúp hình ảnh du lịch đến đƣợc với khách du lịch, du khách s tiếp cận đƣợc thông tin du lịch dễ àng hơn, có nhƣ hoạt động du lịch phát triển bền vững (7) Các yếu tố sở hạ tầng, vật chất, kỹ thuật (VCKT): bao gồm hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, hệ thống cấp nƣớc yếu tố thuộc hệ s giúp cho thời gian đến điểm du lịch đƣợc nhanh chóng, thuận tiện (8) Nhân tố iên quan đến quản ý nhà nước (QLNN): Hoạt động du lịch s phát sinh nhiều vấn đề nhƣ an ninh trật tự, giá chặt chém, vệ sinh môi trƣờng không đƣợc đảm bảo Biến phụ thuộc phát triển du lịch bền vững (Y): Để phát triển du lịch bền vững khu du lịch cần đƣợc đƣợc đảm bảo mặt bảo vệ, cƣờng độ sử dụng, tác động xã hội, quản 43 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 lý chất thải Tác giả tiến hành xây dựng bảng h i thực ph ng vấn phƣơng pháp ph ng vấn ngẫu nhiên thuận tiện khách du lịch tỉnh Thanh Hóa K ch thƣớc mẫu đƣợc xác định dựa sở tiêu chuẩn 5:1 Bollen (1998) Hair & ctg (1998), tức để đảm bảo phân tích liệu (phân tích nhân tố khám phá EFA) tốt cần mẫu quan sát cho biến đo lƣờng, với 36 biến đo lƣờng (36 mục h i đƣợc sử dụng viết, cần tối thiểu 36x5 = 180 mẫu, đồng thời số mẫu không nên ƣới 100 Ở tác giả sử dụng 320 mẫu quan sát để đảm bảo tính thích hợp cho phân tích nhân tố Để xác định nhóm nhân tố ch nh tác động đến phát triển du lịch bền vững, tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích nhân tố EFA (Factor Analysis) Việc sử dụng phƣơng pháp ph hợp với mục đ ch nhằm loại b yếu tố t có tác động lên phát triển du lịch bền vững, gi p tìm điểm chung nhóm nhân tố, từ thuận lợi cho việc phân tích Tác giả nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy đa iến với biến độc lập nhân tố ch nh tác động đến biến phụ thuộc phát triển du lịch bền vững tỉnh Thanh Hóa Các thơng tin điều tra đƣợc lƣợng hóa thơng qua việc sử dụng thang đo Likert mức độ từ thấp đến cao: (rất không ảnh hƣởng đến (rất ảnh hƣởng đƣợc xử lý phần mềm SPSS 22.0 2.2 Kết nghiên cứu 2.2.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo Để thực hồi quy mơ hình đa iến đánh giá mức độ ảnh hƣởng nhân tố đến phát triển du lịch bền vững tỉnh Thanh Hóa, trƣớc hết tác giả đánh giá độ tin cậy thang đo thông qua kiểm định hệ số Cron ach„s Alpha Hệ số Cron ach‟s Alpha phép kiểm định thống kê mức độ chặt ch mà mục h i thang đo tƣơng quan với Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý Cron ach‟s Alpha từ 0,8 trở lên đến gần thang đo lƣờng tốt; từ 0,7 đến 0,8 sử dụng đƣợc Đối với trƣờng hợp khái niệm thang đo lƣờng mới ngƣời trả lời Cronbach‟s Alpha từ 0,6 trở lên sử dụng đƣợc Đồng thời hệ số Cron ach‟s Alpha biến tổng phải lớn hệ số Cronbach's Alpha if Item Deleted biến nhóm Kết xử lý số liệu điều tra phần mềm SPSS nhƣ sau: ảng STT ết kiểm định hệ số Cron ach’s A pha Biến KT XH MT SP NNL CLDV VCKT QLNN Y Cron ach‟s Alpha 0.718 0.735 0.866 0.741 0.794 0.528 0.736 0.788 0.725 (Nguồn: Kết xử lý số liệu SPSS) Nhận xét: Nhìn chung, thang đo có hệ số Cron ach‟s Alpha cao (>0.7) trừ thang đo Các yếu tố chất ượng dịch vụ có Cron ach‟s Alpha = 0,525 < nên thang đo Các yếu tố chất ượng dịch vụ bị loại Còn tất biến quan sát lại thang đo có hệ số tƣơng quan iến tổng lớn o ch ng đƣợc sử 44 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 dụng cho phân tích EFA Kết sau phân tích hệ số Cron ach‟s Alpha loại b thang đo Các yếu tố chất lượng dịch vụ không đảm bảo độ tin cậy, thang đo Phát triển du lịch bền vững tỉnh Thanh Hóa đƣợc đo lƣờng 31 biến quan sát cho thành phần (so với an đầu 36 biến quan sát cho thành phần cấu thành đến biến Phát triển du lịch bền vững tỉnh Thanh Hóa Do có tất 31 thang đo sau kiểm tra độ tin cậy Cron ach‟s Alpha s đƣợc đƣa vào phân t ch nhân tố khám phá EFA 2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA Ngồi việc cần đảm bảo k ch thƣớc mẫu điều tra đủ lớn, kỹ thuật phân tích nhân tố có hiệu biến quan sát có tƣơng quan với Để biết đƣợc điều cần phải tiến hành kiểm định KMO Bartlett Kiểm định Bartlett đƣợc sử dụng với giả thiết H0 biến hồn tồn khơng có tƣơng quan Bartlett‟s Test of Sphericity , kiểm định Kaiser-Meyer-Olkin KMO để xác định mức độ phù hợp việc sử dụng phân tích nhân tố Tiêu chuẩn chấp nhận đƣợc trị số KMO phải đủ lớn (trong khoảng 0,5 1), trị số nh 0,5 phân t ch nhân tố có khả khơng thích hợp với liệu: Kiểm định phân tích nhân tố khám phá biến thuộc biến độc lập Bảng Kiểm định tƣơng quan biến độc lập KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .660 Bartlett's Test of Approx Chi-Square 1347.380 Sphericity Df 378 Sig .000 (Nguồn: Kết xử lý số liệu phần mềm SPSS 22.0) Bảng cho thấy hệ số KMO = 0,660 (nằm khoảng 0,5 - , đồng thời kiểm định Bartlett cho kết sig (hay p-value) = 0.000 0,5 Kết bảng cho thấy 31 biến độc lập có hệ số EFA > 0,6 đƣợc chia thành nhóm nhân tố Các nhân tố (X1 đến X7 đƣợc tạo cách lấy trung bình nhân tố nằm nhân tố đƣợc sử dụng cho phân tích hồi quy đa iến Kiểm định phân tích nhân tố biến thuộc biến phụ thuộc Bảng Kiểm định tƣơng quan biến thuộc biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0,662 Bartlett's Test of Approx Chi-Square 100,009 Sphericity Df Sig 000 (Nguồn: Kết xử lý số liệu phần mềm SPSS 22.0) Bảng cho thấy hệ số KMO = 0,662 (nằm khoảng 0,5 - , đồng thời kiểm định Bartlett cho kết Sig (hay p-value) = 0.000 < 0,05, nhƣ khẳng định biến thuộc biến phụ thuộc có tƣơng quan với nhau, dùng phân tích nhân tố Bảng Phân tích nhân tố khám phá - phƣơng sai trích biến thuộc biến phụ thuộc Total Variance Explained Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings % of % of Component Total Cumulative % Variance Cumulative % Total Variance 1.941 64.702 64.702 1.941 64.702 64.702 617 20.572 85.274 442 14.726 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis (Nguồn: Kết xử lý số liệu phần mềm SPSS 22.0) Biến tổng có hệ số Eigenvalues lớn 1, đồng thời tổng phƣơng sai tr ch = 64,702% (> 50%) cho thấy 64,702% biến thiên liệu đƣợc giải thích nhân tố 2.2.3 Kiểm định tương quan biến mơ hình (kiểm định hệ số Pearson) Trƣớc tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính bội, cần xem xét mối tƣơng quan tuyến tính biến với biến phụ thuộc thông qua kiểm định hệ số tƣơng quan Pearson Nếu hệ số Pearson > 0,3 nghĩa hai biến có tƣơng quan với Ma trận hệ số tƣơng quan cho thấy hệ số Pearson > 0,3, đồng thời kiểm định hệ số Pearson cho giá trị Sig (2-tailed) = 0,00, điều thể biến độc lập có tƣơng quan với biến phụ thuộc 46 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 Bảng Kiểm định hệ số tƣơng quan biến Correlations Y VCKT QLNN MT XH KT SP NNL Y 1.000 516 542 620 546 585 505 564 VCKT 516 1.000 397 399 275 412 337 540 QLNN 542 397 1.000 386 415 383 473 482 MT 620 399 386 1.000 529 525 322 546 Pearson Correlation XH 546 275 415 529 1.000 332 375 375 KT 585 412 383 525 332 1.000 300 507 SP 505 337 473 322 375 300 1.000 272 NNL 564 540 482 546 375 507 272 1.000 (Nguồn: Kết xử lý số liệu phần mềm SPSS 22.0) Có thể thấy hệ số tƣơng quan Pearson Correlation biến độc lập với biến phụ thuộc cao (>0,7) mang dấu ƣơng, đồng thời giá trị Sig (1-taile 0